tư tưởng hồ chí minh về vai trò của nhân dân trong cuộc vận động giải phóng dân tộc từ 1925 đến 1945

14 614 0
tư tưởng hồ chí minh về vai trò của nhân dân trong cuộc vận động giải phóng dân tộc từ 1925 đến 1945

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tư tưởng Hồ Chí Minh vai trị nhân dân vận động giải phóng dân tộc từ 1925 đến 1945 Vũ Thị Lan Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Đại học Quốc gia Hà Nội Luận văn ThS Khoa học trị: 60 31 02 04 Người hướng dẫn : PGS.TS Phạm Hồng Tung Năm bảo vệ: 2014 102 tr Abstract Kết nghiên cứu luận văn góp phần làm rõ nội dung yếu tố ảnh hưởng đến quan điểm Hồ Chí Minh nhân dân, vai trị nhân dân vận động giải phóng dân tộc.Làm rõ phương pháp phát huy, nâng cao lực nhân dân vận động giải phóng dân tộc từ 1925 đến 1945.Khẳng định ý nghĩa thực tiễn tư tưởng Hồ Chí Minh vai trị nhân dân để hình thành quan điểm giải pháp phát huy nguồn lực nhân dân công xây dựng bảo vệ Tổ quốc Keywords.Tư tưởng Hồ Chí Minh; Giải phóng dân tộc; Thời kỳ 1925-1945 Content Tính cấp thiết đề tài “Dân gốc nước”, “nước lấy dân làm gốc” truyền thống tốt đẹp dân tộc phương Đơng nói chung dân tộc Việt Nam nói riêng Chủ tịch Hồ Chí Minh kế thừa, vận dụng sáng tạo phát triển suốt đời hoạt động cách mạng Cùng với tổng kết từ học kinh nghiệm cách mạng giới cách mạng Việt Nam, khẳng định vai trò nhân dân, Người nói: “Trong bầu trời khơng q nhân dân Trong giới khơng mạnh lực lượng đồn kết nhân dân… Trong xã hội, khơng tốt đẹp, vẻ vang phục vụ cho lợi ích nhân dân” Cho nên, “Chính phủ Đảng mưu giải phóng cho nhân dân, việc lợi ích nhân dân mà làm chịu trách nhiệm trước nhân dân Đó lẽ đơn giản, rõ ràng” [58, tr 285] Người nhắc nhở cán để lãnh đạo nhân dân, để dân tin, dân u, dân kính, dân ủng hộ từ cách làm việc, cách tổ chức, cách nói chuyện, tuyên truyền hiệu… phải từ dân chúng Về sâu quần chúng” “Bất việc to việc nhỏ, phải xét rõ làm cho hợp với trình độ văn hóa, thói quen, sinh hoạt, trình độ giác ngộ, kinh nghiệm tranh đấu, lịng ham, ý muốn, tình hình thiết thực quần chúng” [58, tr 288] Tư tưởng Hồ Chí Minh cách mạng giải phóng dân tộc, vị trí, vai trị nhân dân đề tài lớn, phong phú, thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu Tuy nhiên, nghiên cứu quan điểm Hồ Chí Minh vai trị nhân dân vận động giải phóng dân tộc giai đoạn từ 1925 đến 1945, phương pháp phát huy vai trò lực nhân dân vận động giải phóng dân tộc chưa có cơng trình nghiên cứu chun sâu Có thể nói, giai đoạn đánh dấu phát triển tiếp tục hoàn thiện nhận thức Hồ Chí Minh cách mạng giải phóng dân tộc, vị trí, vai trị nhân dân vận động giải phóng dân tộc Với tính cách luận văn thạc sĩ, phương pháp kết hợp lịch sử lôgic phương pháp chuyên ngành, tác giả cố gắng trình bày tìm hiểu ban đầu có tính hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh nhân dân, vai trò nhân dân phương pháp phát huy vai trò nhân dân vận động giải phóng dân tộc Với lý trên, tơi lựa chọn đề tài: “Tư tưởng Hồ Chí Minh vai trò nhân dân vận động giải phóng dân tộc từ 1925 đến 1945 ” làm đề tài luận văn thạc sĩ chuyên ngành Hồ Chí Minh học Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh cách mạng giải phóng dân tộc nói chung, vai trị nhân dân nói riêng thực tế thu hút ý nhà nghiên cứu lý luận hoạt động thực tiễn thuộc nhiều lĩnh vực khác Căn vào nội dung chia thành nhóm sau: 2.1 Nhóm cơng trình nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh cách mạng giải phóng dân tộc đề cập tới vai trị nhân dân cách mạng giải phóng dân tộc Lê Duẩn (1960): Một vài đặc điểm cách mạng Việt Nam, Nxb Sự thật, Hà Nội Võ Nguyên Giáp (1970): Chủ tịch Hồ Chí Minh, nhà chiến lược thiên tài; Người cha thân yêu lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội Võ Nguyên Giáp (1975): Chiến tranh giải phóng chiến tranh dựng nước, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội Trần Văn Trà (1994): Tư tưởng quân Hồ Chí Minh, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội Lê Mậu Hãn, Đinh Xuân Lâm (1994): Góp phần tìm hiểu tư tưởng độc lập tự Chủ tịch Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Lê Mậu Hãn (2000): Tư tưởng Hồ Chí Minh rọi sáng đường độc lập tự dân tộc Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Lê Mậu Hãn (2001): Sức mạnh dân tộc cách mạng Việt Nam ánh sáng tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đỗ Quang Hưng, Phùng Hữu Phú, Bùi Đình Phong (2003): Bác Hồ với giai cấp cơng nhân cơng đồn Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội Nguyễn Đức Bình, Đặng Xuân Kỳ, Lê Mậu Hãn (2003): Tư tưởng Hồ Chí Minh độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Phạm Hồng Chương (2003): Tư tưởng Hồ Chí Minh số vấn đề cách mạng Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Phạm Văn Đồng (2009): Hồ Chí Minh - Tinh hoa khí phách dân tộc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Văn Thị Thanh Mai (2009): Hồ Chí Minh chặng đường cách mạng, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội Trần Văn Giàu (2010): Hồ Chí Minh - Vĩ đại người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Vũ Khiêu (2010): Hồ Chí Minh - Ngơi sáng bầu trời Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Phạm Hồng Chương: Hồ Chí Minh lựa chọn đường Cách mạng Tháng Mười - từ góc nhìn văn hóa, http://hochiminhhoc.com, ngày 14-5-2010 Nguyễn An Ninh: Hồ Chí Minh với đổi tư cách mạng Việt Nam để tìm đường cứu nước, http://hochiminhhoc.com, ngày 06-06-2011 Bùi Đình Phong: Người tìm đường, mở đường, dẫn đường thiết kế tương lai, Báo điện tử, số 25/6/2011 Bùi Đình Phong: "Dân gốc, dân chủ", http://hochiminhhoc.com, ngày 0212-2011 Vũ Đình Hịe: Chủ tịch Hồ Chí Minh với nghiệp giải phóng dân tộc chấn hưng đất nước, http://hochiminhhoc.com, ngày 13-07-201 Các cơng trình nghiên cứu trình bày cách có hệ thống nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh cách mạng giải phóng dân tộc: đường cách mạng, nhiệm vụ cách mạng, tính chất cách mạng, phương pháp cách mạng, động lực cách mạng… Hoặc nhìn nhận tư tưởng cách mạng giải phóng dân tộc Hồ Chí Minh từ khía cạnh cụ thể chưa có phân tích, khái qt hố cách có hệ thống quan điểm Hồ Chí Minh nhân dân, vai trò nhân dân vận động giải phóng dân tộc 2.2 Nhóm cơng trình, viết tạp chí nghiên cứu phương pháp, phong cách Hồ Chí Minh Phùng Hữu Phú (1995): Chiến lược đại đồn kết dân tộc Hồ Chí Minh Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Phùng Hữu Phú (2010): Bí thành cơng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đặng Xuân Kỳ (2004): Phương pháp phong cách Hồ Chí Minh, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội Bùi Đình Phong (2005): Đỉnh cao tư tưởng Hồ Chí Minh văn hố, Nxb Lao Động, Hà Nội Nguyễn Văn Huyên (2010): Con người trị Việt Nam truyền thống đại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Phạm Hồng Tung (2010): Văn hố trị lịch sử góc nhìn văn hóa trị, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Song Thành (2010): Hồ Chí Minh - Nhà văn hố kiệt xuất, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Phạm Ngọc Anh (2012): Phát huy nguồn lực dân làm lợi cho dân theo tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Phạm Hồng Tung, Đinh Xuân Lâm (2010): Từ Pác Pó đến Ba Đình: chặng đường thắng lợi lĩnh, trí tuệ chủ nghĩa yêu nước Việt Nam, Tạp chí Hội thảo Khoa học Quốc tế kỷ niệm 1000 năm Thăng Long-Hà Nội phát triển bền vững Thủ đô Hà Nội Văn Hiến, anh hùng, hịa bình Đinh Xn Lâm, Phạm Hồng Tung (2010): Từ Pác Pó đến Ba Đình: chặng đường thắng lợi lĩnh, trí tuệ chủ nghĩa yêu nước Việt Nam, Hội thảo Khoa học Quốc tế kỷ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà Nội phát triển bền vững Thủ đô Hà Nội văn hiến, anh hùng, hịa bình Phạm Xanh: Sự nối tiếp tư tưởng đất Nghệ Tĩnh từ Phan Đình Phùng qua Phan Bội Châu đến Hồ Chí Minh, http://hochiminhhoc.com, ngày 14-12-2010 Phạm Hồng Chương: Suy nghĩ hình thức nội dung truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin tác phẩm Đường cách mệnh Nguyễn Ái Quốc, http://hochiminhhoc.com, ngày 26-04-2012 Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu nghiên cứu cách toàn diện phương pháp phong cách Hồ Chí Minh từ khái niệm phương pháp đến hệ thống cách phương pháp cụ thể, từ khái niệm phong cách đến hệ phong cách Hồ Chí Minh, đưa hệ quan điểm văn hố trị Hồ Chí Minh Tuy nhiên, nghiên cứu phương pháp phát huy vai trò lực nhân dân vân động giải phóng dân tộc chưa có cơng trình nghiên cứu 2.3 Nhóm số đề tài khoa học bàn vai trò nhân dân vận động giải phóng dân tộc Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Lịch sử Đảng: “Sự nghiệp cách mạng nhân dân, nhân dân nhân dân theo tinh thần đổi Đảng” (1995) Nguyễn Sanh Châu, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Luận văn thạc sĩ chuyên ngành triết học: “Tư tưởng Hồ Chí Minh cách mạng giải phóng dân tộc” (1995), Nguyễn Chính, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Hồ Chí Minh học: “Tư tưởng Hồ Chí Minh dân vận vận dụng vào công tác dân vận tỉnh Hải Dương”, (2008), Lê Văn Thuỷ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Hồ Chí Minh học: “Tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng lực lượng cách mạng tiến trình vận động khởi nghĩa giành quyền năm 1945”, (2012), Nguyễn Thị Nam, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Luận án tiến sĩ chuyên ngành trị học: “Nâng cao văn hố trị cán lãnh đạo nước ta giai đoạn nay” (2000) Lâm Quốc Tuấn, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Luận án tiến sĩ chuyên ngành lịch sử: “Chủ tịch Hồ Chí Minh với vấn đề dân tộc giai cấp cách mạng Việt Nam” (2001) Trần Văn Hải, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Trên luận văn, luận án bảo vệ có nội dung liên quan đến đề tài tác giả Hai luận văn tác giả Nguyễn Sanh Châu, Nguyễn Chính phân tích nguồn gốc hình thành quan điểm Hồ Chí Minh “cách mạng nghiệp nhân dân, nhân dân nhân dân” quan điểm giải pháp thực tư tưởng: nghiệp cách mạng dân, nhân dân nhân dân Đảng ta Luận văn tác giả Nguyễn Thị Nam trình bày số phương pháp xây dựng lực lượng cách mạng, chủ yếu phân tích làm rõ q trình xây dựng lực lượng cách mạng vận dụng Đảng xây dựng khối đại đoàn kết Luận văn tác giả Lê Văn Thuỷ trọng đến việc vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh dân vận công tác dân vận tỉnh Hải Dương Còn luận án tác giả Lâm Quốc Tuấn Trần Văn Hải chủ yếu đưa sở khoa học vấn đề dân tộc giai cấp cách mạng Việt Nam, vai trò Đảng Mặt trận dân tộc thống thời kỳ cách mạng Việt Nam, yêu cầu cán lãnh đạo nước ta Tóm lại, tất cơng trình viết nói đề cập đến tư tưởng Hồ Chí Minh cách mạng giải phóng dân tộc, vai trò nhân dân vận động giải phóng dân tộc Tuy nhiên, nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh vai trị nhân dân hệ thống phương pháp để phát huy vai trò lực nhân dân vận động giải phóng dân tộc từ 1925 đến 1945 vấn đề mới, cần sâu nghiên cứu 3 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu luận văn - Mục tiêu nghiên cứu luận văn Làm rõ phương pháp phát huy vai trò nhân dân vận động giải phóng dân tộc - Nhiệm vụ nghiên cứu + Phân tích, đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến quan điểm Hồ Chí Minh vai trị nhân dân vận động giải phóng dân tộc + Làm rõ phương pháp phát huy, nâng cao lực nhân dân vận động giải phóng dân tộc Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn 4.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh nhân dân việc phát huy vai trò nhân dân vận động giải phóng dân tộc 4.2 Phạm vi nghiên cứu Tư tưởng Hồ Chí Minh cách mạng giải phóng dân tộc hệ thống luận điểm mẻ sáng tạo, bao gồm đường lối chiến lược, sách lược phương pháp tiến hành cách mạng giải phóng dân tộc thuộc địa Trong phạm vi nghiên cứu luận văn tác giả tập trung nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh vai trò nhân dân vận động giải phóng dân tộc từ 1925 đến năm 1945 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Luận văn thực dựa sở vận dụng lý luận chủ nghĩa Mác - Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh cách mạng giải phóng dân tộc, quan điểm vai trị văn hố trị hoạt động nhà trị, quan điểm, đường lối, chủ trương, sách Đảng vai trò nhân dân trị phát triển đất nước 5.2 Phương pháp nghiên cứu cách tiếp cận Luận văn sử dụng phương pháp vật biện chứng vật lịch sử phương pháp truyền thống phân tích, lơgic - lịch sử, so sánh, tổng hợp, thống kê, tổng kết thực tiễn… Đặc biệt luận văn sử dụng cách tiếp cận liên ngành mơn nghiên cứu văn hóa trị để triển khai thực nội dung nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Luận văn sâu phân tích đánh giá quan niệm Hồ Chí Minh nhân dân vai trị nhân dân cách mạng giải phóng dân tộc, phương pháp vận động, tập hợp, lãnh đạo nhân dân Hồ Chí Minh từ năm 1925 đến 1945 từ làm thực tiễn để hình thành quan điểm giải pháp phát huy nguồn lực dân làm lợi cho dân công xây dựng bảo vệ Tổ quốc Kết nghiên cứu luận văn tài liệu tham khảo phục vụ cho việc nghiên cứu giảng dạy tư tưởng Hồ Chí Minh Kết cấu luận văn Kết cấu luận văn gồm: Phần mở đầu; nội dung; kết luận; danh mục tài liệu tham khảo Phần nội dung luận văn gồm chương, tiết DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Ngọc Anh (2012), Phát huy nguồn lực dân làm lợi cho dân theo tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban nghiên cứu lịch sử (1977), Các tổ chức tiền thân Đảng, Nxb Sự thật, Hà Nội Ban nghiên cứu lịch sử (1977), Văn kiện Đảng 1930 - 1945, Nxb Sự thật, Hà Nội Ban nghiên cứu lịch sử (1987), Hồ Chí Minh - tiểu sử nghiệp, Nxb Sự thật, Hà Nội Nguyễn Đức Bình, Đặng Xuân Kỳ, Lê Mậu Hãn (2003), Tư tưởng Hồ Chí Minh độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 6 Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Giáo trình Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Phan Bội Châu (1990), toàn tập, tập 2, Nxb Thuận Hóa - Huế Phan Bội Châu (1990), tồn tập, tập 3, Nxb Thuận Hóa - Huế Phan Bội Châu (1990), toàn tập, tập 4, Nxb Thuận Hóa - Huế 10 Trường Chinh (1991): Chủ tịch Hồ Chí Minh Cách mạng Việt Nam, Nxb Thông tin lý luận 11 Lê Duẩn, (1960), Một vài đặc điểm cách mạng Việt Nam, (Xuất lần thứ hai), Nxb Sự thật, Hà Nội 12 Đảng Cộng Sản Việt Nam (1998), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Đảng Cộng Sản Việt Nam (1999), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Đảng Cộng Sản Việt Nam (2000), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Văn kiện Đảng tồn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Văn kiện Đảng tồn tập, tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Đại Việt sử ký toàn thư (2011), tập 1, Nxb Khoa học xã hội 18 Đại việt sử ký toàn thư (2011), tập 2, Nxb Khoa học xã hội 19 Võ Nguyên Giáp (2008), Tư tưởng Hồ Chí Minh đường cách mạng giải phóng dân tộc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Võ Nguyên Giáp, Kinh nghiệm Việt Minh Việt Bắc, Việt Minh xuất bản, tháng 2-1944 21 Trần Văn Giàu (1975), Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến Cách mạng Tháng Tám, tập - Hệ ý thức tư sản thất bại trước nhiệm vụ lịch sử, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 22 Trần Văn Giàu (1997), Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến Cách mạng Tháng Tám, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Trần Văn Giàu (2010), Hồ Chí Minh - Vĩ đại người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Trần Hải (1997), “Đồng chí Nguyễn Văn Cừ định chuyển hướng đạo chiến lược cách mạng Việt Nam năm 1938 -1939”, Nguyễn Văn Cừ - Một tổng bí thư tài Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Lê Mậu Hãn (2000), Tư tưởng Hồ Chí Minh rọi sáng đường độc lập tự dân tộc Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Lê Mậu Hãn (2001), Sức mạnh dân tộc cách mạng Việt Nam ánh sáng tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Lê Mậu Hãn (2009), Các cương lĩnh cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh (2007): Lich sử Đảng Cộng sản Việt Nam (tập giảng), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh, Phân viện Báo chí Tuyên truyền Khoa Chính trị học (2001), Lịch sử tư tưởng trị, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Dương Hồng, Vương Thành Trung, Nhiệm Đại Viện, Lưu Phong (2003): Tứ thư, Đại hoc, Nxb, Quân đội nhân dân 31 Dương Hồng, Vương Thành Trung, Nhiệm Đại Viện, Lưu Phong (2003): Tứ thư, Luận ngữ, Nxb, Quân đội nhân dân 32 Hội đồng Trung ương (2003),Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Hợp tuyển thơ văn Việt Nam, tập , Nxb Văn học nghê thuật, 1987 34 Hợp tuyển thơ văn yêu nước cách mạng đầu kỷ XX (1900-1930) (1972), Nxb Văn học, Hà Nội 35 Lê Thị Thu Huyền (2013): Bàn thêm vấn đề dự đoán thời cơ, chớp thời tiến lên tổng khởi nghĩa giành quyền cách mạng Tháng Tam năm 1945 36 Nguyễn Văn Huyên (2010), Con người Việt Nam truyền thống đại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nơi 37 Đỗ Quang Hưng (1999), Bác Hồ với giai cấp công nhân cơng đồn Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội 38 Đỗ Quang Hưng, Nguyễn Văn Khánh (1991), “Nhận thức thực tiễn vấn đề xây dựng Mặt trận dân tộc thống nhất”, Nghiên cứu lịch sử, số 2, tr 13-17&28 39 Khoa Khoa học trị, Phân viện Báo chí Tuyên truyền (1999),Chính trị học đại cương, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 Vũ Khiêu (1995), Cách mạng Tháng Tám vặ nghiệp đổi hôm nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 41 Vũ Khiêu (2012), Hồ Chí Minh - Ngơi sáng bầu trời Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 42 Đặng Xuân Kỳ (2004), Phương pháp phong cách Hồ Chí Minh, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội 43 Đinh Xuân Lâm (2002): Đại cương lịch sử Việt Nam, tập 2, Nxb Giáo dục 44 Đinh Xn Lâm, Lê Mậu Hãn (1994), Góp phần tìm hiểu tư tưởng độc lập tự Chủ tịch Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 45 Lịch sử Mặt trận dân tộc thống cách mạng Việt Nam (1991), Nxb Sự thật, Hà Nội 46 Nguyễn HiếnLê (1998), Lão Tử - Đạo đức kinh, chương 2, Nxb Văn hóa, Hà Nội 47 Nguyễn Hiến Lê (1998), Lão Tử - Đạo đức kinh, Nxb Văn hóa, Hà Nội 48 V.I.Lênin (1978), Toàn tập, tập 24, Nxb, Mactxcơva 49 V.I.Lênin (1978), Toàn tập, tập 6, Nxb, Mactxcơva 50 V.I.Lênin (1979), Toàn tập, tập 2, Nxb, Mactxcơva 51 C Mác - Ăngghen (1981) , Tuyển tập, tập 2, Nxb Matxcơva 52 C.Mác Ph.Ăngghen (1994), Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 53 Hồ Chí Minh (1985), Lênin Cách mạng Tháng Mười, Nxb Sự thật, Hà Nội 54 26 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 55 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 56 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 57 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 58 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 59 Hồ Chí Minh (2011): Tồn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 60 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 7, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 61 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 62 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 15, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 63 Nguyễn Quang Ngọc (2009), Tiến trình lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục 64 Vũ Dương Ninh (2007), Việt Nam - Thế giới hội nhập (Một số cơng trình tuyển chọn), Nxb Giáo dục Việt Nam 65 Vũ Dương Ninh (2011), Lịch sử văn minh giới, Nxb Giáo dục Việt Nam 66 Phùng Hữu Phú (1995), Chiến lược đại đoàn kết dân tộc Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 67 Phùng Hữu Phú (1997), Hồ Chí Minh với phật giáo Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 68 Phùng Hữu Phú (2010), Bí thành cơng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 69 Dương Trung Quốc (2002), Việt Nam - Những kiện lịch sử (1919 - 1945), Nxb Giáo dục 70 Nguyễn Ái Quốc (1987), Những đăng báo Le Paria (Người khổ), Nxb Sự thật, Hà Nội 71 Dương Kinh Quốc (1978), Giai cấp công nhân Việt Nam năm trước thành lập Đảng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 72 Tạp chí Khoa học Công nghệ, Đại học Thái Nguyên, tập 103, số 03, tr 103 – 110 73 Nguyễn Thành (1986), Việt Nam Thanh niên cách mạng đồng chí hội, Nxb Thơng tin lý luận, 1986 74 Nguyễn Thành (2006), Góp phần tìm hiểu Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh, Nxb Công an nhân dân 75 Song Thành (2010), Hồ Chí Minh, tiểu sử, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 76 Mạch Quang Thắng (2010), Hồ Chí Minh - người sống, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 77 Thích Huệ Tơng (2005), Những đặc điểm Đức Phật, Nxb Tơn giáo 78 Tìm hiểu xã hội Việt Nam thời Lý - Trần (1981), Nxb Khoa học xã hội 79 Trần Dân Tiên (1994), Những mẫu chuyện đời hoạt động Hồ Chủ tịch, Nxb Trẻ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 80 Phạm Hồng Tung (2010), Văn hố trị lịch sử góc nhìn văn hóa trị, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 81 Phạm Hồng Tung (2013), Lịch sử Cách mạng Tháng Tám năm 1945 Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 82 Phạm Hồng Tung (2010), Tìm hiểu vai trị Mặt trận Việt Minh Cách mạng Tháng Tám, Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Xã hội Nhân văn, số 26, tr 203 – 212 83 Phạm Hồng Tung, Đinh Xuân Lâm (2010): Từ Pác Pó đến Ba Đình: chặng đường thắng lợi lĩnh, trí tuệ chủ nghĩa yêu nước Việt Nam, Tạp chí Hội thảo Khoa học Quốc tế kỷ niệm 1000 năm Thăng Long-Hà Nội phát triển bền vững Thủ đô Hà Nội Văn Hiến, anh hùng, hịa bình, tr 204-216 84 Tuyển tâp Mác - Ăngghen (1978), tập 2, Nxb Mactxcơva 85 Tuyển tập thơ văn Việt Nam đầu kỷ XX (1995), Nxb văn học, Hà Nội 86 Trần Văn Trà (2004), Tư tưởng quân Hồ Chí Minh, (In lần thứ hai), Nxb Quân đội nhân dân 87 Phan Chu Trinh, Thư gửi Nguyễn Ái Quốc, Báo nhân dân số 10553, ngày 19-51983 88 Phạm Xanh (2001), Nguyễn Ái Quốc với việc truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin vào Việt Nam (1921-1930), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 89 Viện Hồ Chí Minh, học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh (2006), Hồ Chí Minh biên niên tiểu sử, Tập 1, 1890 - 1957, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 90 Việt sử lược (1959), Nxb, Sử học ... thống tư tưởng Hồ Chí Minh nhân dân, vai trị nhân dân phương pháp phát huy vai trò nhân dân vận động giải phóng dân tộc Với lý trên, lựa chọn đề tài: ? ?Tư tưởng Hồ Chí Minh vai trị nhân dân vận động. .. mạng giải phóng dân tộc, vai trò nhân dân vận động giải phóng dân tộc Tuy nhiên, nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh vai trị nhân dân hệ thống phương pháp để phát huy vai trò lực nhân dân vận động giải. .. dân vận động giải phóng dân tộc Đối tư? ??ng phạm vi nghiên cứu luận văn 4.1 Đối tư? ??ng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh nhân dân việc phát huy vai trò nhân dân vận động giải phóng

Ngày đăng: 13/01/2015, 12:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan