Nghiên cứu về vấn đề cơ bản quản trị tiêu thụ hàng hóa trong doanh nghiệp

80 486 0
Nghiên cứu về vấn đề cơ bản quản trị tiêu thụ hàng hóa trong doanh nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu, vấn đề cơ bản quản trị tiêu thụ hàng hóa, doanh nghiệp

Luận văn tốt nghiệp Khoa quản trị doanh nghiệp 1 Chương 1 Những lý luận bản về quản trị tiêu thụ hàng hoá trong doanh nghiệp. * * * * * 1.1.Doanh nghiệp và môi trường kinh doanh của doanh nghiêp 1.1.1.Khái niệm và đặc điểm chung của doanh nghiệp. 1.1.1.1. Khái niệm doanh nghiệp. Trong quá trình hình thành và phát triển kinh tế ở bất kì quốc gia nào, doanh nghiệp cũng là đơn vị sở, một tế bào của nền kinh tế tạo ra của cải vật chất cho xã hội, trực tiếp phối hợp các yếu tố sản xuất một cách hợp lý nhằm tạo ra những sản phẩm hoặc dịch vụ một cách hiệu quả nhất. Cùng với quá trình phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật và công nghệ thông tin các hình thức tổ chức doanh nghiệp cũng ngày càng đa dạng và các loại hình sở hữu của doanh nghiệp cũng ngày càng phong phú hơn. Do đó, nếu đứng trên quan điểm khác nhau chúng ta thể định nghĩa về doanh nghiệp cũng khác nhau: Nếu đứng trên quan điểm tổ chức thể hiểu: Doanh nghiệp là một tổng thể các phương tiện, máy móc thiết bị và con người được tổ chức lại nhằm thực hiện mục đích đề ra. Nếu đứng trên quan điểm chức năng thể hiểu: Doanh nghiệp là một đơn vị sản xuất kinh doanh nhằm thực hiện một hoặc một số hoặc tất cả công đoạn của quá trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc thực hiện dịch vụ nhằm mục đích kiếm lời. Từ các định nghĩa nêu trên chúng ta thể đưa ra một khái niệm toàn diện hơn về doanh nghiệp như sau: Luận văn tốt nghiệp Khoa quản trị doanh nghiệp 2 Doanh nghiệp là đơn vị sản xuất kinh doanh được tổ chức nhằm tạo ra sản phẩm và dịch vụ đáp ứng nhu cầu tiêu trên thị trường, thông qua đó để tối đa hoá lợi nhuận trên sở tôn trọng luật pháp của nhà nước và quyền lợi chính đáng của người tiêu dùng. 1.1.1.2. Đặc điểm của doanh nghiệp: *Doanh nghiệp chức năng sản xuất và kinh doanh, hai chức năng này liên hệ hết sức chặt chẽ với nhau và tạo thành chu trình khép kín trong hoạt động của doanh nghiệp. *Doanh nghiệp mục tiêu kinh tế bản là lợi nhuận tối đa muốn đạt được điều đó doanh nghiệp phải tìm cách thoả mãn nhu cầu người tiêu dùng ngày càng tốt hơn. *Doanh nghiệp làm ăn kinh doanh trong chế thị trường, chấp nhận cạnh tranh tồn tại và phát triển. Muốn làm được điều đó phải chú ý đến chiến lược kinh doanh thích ứng với điều kiện và hoàn cảnh trong từng giai đoạn. 1.1.2. Môi trường kinh doanh của doanh nghiệp: 1.1.2.1. Môi trường bên trong doanh nghiệp. a. Các yếu tố vật chất. *Tiền vốn: Vốn là tiền đề vật chất cần thiết cho mọi hoạt động sản xuất kinh doanh. Nhưng vấn đề quan trọng là nhà quản trị phải biết sử dụng hiệu quả đồng vốn đầu tư của mình, nó được phản ánh trên các chỉ tiêu sau: Tốc độ hoàn trả vốn hiệu quả sử dụng vốn và lợi nhuận hàng năm thu được. *Nhân sự: Con người là yếu tố quyết định mọi sự thành bại của hoạt động sản xuất kinh doanh. Bởi vậy, doanh nghiệp phải chú ý tới việc sử dụng con người, phát triển nhân sự, xây dựng môi trường văn hoá và nề nếp tổ chức của doanh nghiệp. Đồng thời doanh nghiệp phải quan tâm tới các chỉ tiêu Luận văn tốt nghiệp Khoa quản trị doanh nghiệp 3 rất bản như: Số lượng lao động, trình độ nghề nghiệp, năng suất lao động, thu nhập bình quân, năng lực của cán bộ quản lý . b.Các yếu tố tinh thần: *Truyền thống, thói quen: Các truyền thống, thói quen là những yếu tố mang tính rất riêng của doanh nghiệp. Nó được hình thành, tồn tại và phát triển vừa khách quan vừa chủ quan trong quá trình vận động của doanh nghiệp. *Nền văn hoá: Như ta đã biết những doanh nghiệp nền văn hoá phát triển sẽ không khí làm việc say mê luôn đề cao sự chủ động sáng tạo. Ngược lại, những doanh nghiệp nền văn hoá thấp kém sẽ phổ biến sự bàng quang, thờ ơ và bất lực trước đội ngũ lao động của doanh nghiệp Biện pháp quan trọng tạo nên nền văn hoá doanh nghiệp mạnh là phải tăng cường các mối liên hệ giao tiếp trao đổi thông tin giữa các thành viên của các tổ chức với nhau thông qua con đường chính thức và đặc biệt là con đường không chính thức. Vì con đường không chính thức cho phép vượt qua được những cách biệt về cấp bậc, về tuổi tác .cho phép hạn chế tác hại của căn bệnh trì truệ quan liêu. *Giá trị ước vọng của lãnh đạo: Lãnh đạo theo cách lãnh đạo dân chủ lắng nghe ý kiến đóng góp của của mọi người. Ước vọng đó được thể hiện qua các quyết định của ban lãnh đạo. Cùng với sự phấn đấu của cán bộ công nhân viên. 1.1.2.2. Môi trường kinh doanh bên ngoài doanh nghiệp: a. Môi trường vĩ mô. * Môi trường kinh tế chính trị. Môi trường này bao gồm: luật pháp các chính sách và chế của nhà nước đối với nghành kinh doanh. Nhà quản trị phải lưu ý tới các yếu tố trên nhằm tiên đoán những thay đổi quan trọng về chính trị trong nước, khu vực Luận văn tốt nghiệp Khoa quản trị doanh nghiệp 4 và trên thế giới để những quyết sách đúng đắn trong kinh doanh. Chúng ta thể xem xét một số khía cạnh ảnh hưởng của môi trường chính trị đến hoạt động của doanh nghiệp. Chẳng hạn, mối quan tâm hàng đầu của nhà nước được thể hiện trong sự thay đổi của luật kinh doanh là bảo vệ các doanh nghiệp, nhưng đồng thời nó lại kích thích tính chất cạnh tranh và giữ thái độ trung gian khi phải đối phó với những xung đột trong cạnh tranh. Điều này bắt buộc mỗi doanh nghiệp muốn tồn tại phát triển phpải biết bám chặt hành lang pháp luật để hành động. Sự ổn định chính trị ảnh hưởng rất lớn đến các doanh nghiệp, vì rủi ro do môi trường chính trị là rất lớn. Khi chính phủ thay thế nhau thể dẫn đến những thay đổi đáng kể về chính sách kinh tế, như chính phủ thể quốc hữu hoá, tịch thu tài sản, ngăn cấm di chuyển ngoại tệ hoặc can thiệp vào chính sách tài chính tiền tệ. *Môi trường công nghệ kỹ thuật. Hầu như tất cả các hàng hoá sản phẩm được tạo ra hiện nay đều gắn liền với những thành tựu khoa học kỹ thuật -công nghệ. thể nói rằng, chúng ta đang sống trong thời kỳ kỹ thuật công nghệ phát triển. Thực tế đã chứng minh rằng doanh nghiệp nào nắm vững kỹ thuật - công nghệ và sớm ứng dụng nó vào sản xuất kinh doanh thì doanh nghiệp đó tồn tại và phát triển. Kỹ thuật - công nghệ với tư cách là một bộ phận của môi trường kinh doanh bên ngoài tác động tác động đến doanh nghiệp trên hai mặt: Thứ nhất, công nghệ bên ngoài tác động đến doanh nghiệp thông qua công nghệ bên trong. Đó chính là tốc độ phát triển của khoa học kỹ thuật thể hiện thông qua phát minh, ứng dụng chúng vào cuộc sống đã làm cho công nghệ bên trong của doanh nghiệp nhanh chóng lạc hậu. Doanh nghiệp nào kinh doanh trong các nghành, các lĩnh vực sự đổi mới công nghệ cao thì sẽ dễ rơi vào tình trạng lạc hậu về công nghệ. Luận văn tốt nghiệp Khoa quản trị doanh nghiệp 5 Thứ hai, công nghệ làm xuất hiện các đối thủ cạnh tranh tiềm năng, đó là những đối thủ kinh doanh các sản phẩm thể thay thế sản phẩm mà doanh nghiệp đang kinh doanh. Công nghệ phát triển càng nhanh thì chu kỳ sống của sản phẩm càng ngắn. * Môi trường tự nhiên : Bao gồm các yếu tố liên quan: Tài nguyên thiên nhiên, đất đai, khí hậu thời tiết . Thực tế cho thấy sự ô nhiễm không khí và môi trường xung quanh đã đến mực báo động. Vấn đề đặt ra đối với các doanh nghiệp và chính phủ là không thể thờ ơ với công việc này. Hiện nay, người ta đanh tìm cách đối phó với tình trạng ô nhiễm bằng những cách riêng của mình. Ngoài việc đóng thuế môi trường ra đã nhiều nhà kinh doanh chủ động tìm cách thay thế nguyên liệu, vật liệu sử dụng năng lượng sạch hoặc nghiên cứu chế tạo, áp dụng các kỹ thuật xử lý chất thải. Các yếu tố môi trường tự nhiên ảnh hưởng đến doanh nghiệp trên các mặt sau: -Tạo ra thị trường cung ứng các yếu tố đầu vào cho các doanh nghiệp. - Tác động đến dung lượng và cấu thị trường hàng tiêu dùng. -Tác động đến việc làm và thu nhập của dân cư, do đó ảnh hưởng đến sức mua và khả năng tiêu thụ hàng hoá của doanh nghiệp. *Môi trường văn hoá xã hội. Các yếu tố văn hoá xã hội liên quan với nhau nhưng tính chất tác động của chúng thể khác nhau. Thực tế người ta luôn sống trong môi trường văn hoá đặc thù, tính đặc thù của mỗi nhóm người vận động theo hai khuynh hướng là giữ lại các tinh hoa văn hoá dân tộc, một khuynh hướng khác là hoà nhập với các nền văn hoá khác. Nhà quản trị là người phải biết nắm vững cả hai khuynh hướng đó để giải pháp thâm nhập sản phẩm của nhà sản xuất một cách thích hợp vào từng loại thị trường nền văn hoá khác nhau. Đối với sản phẩm tính Luận văn tốt nghiệp Khoa quản trị doanh nghiệp 6 quốc tế thì chỉ thể thâm nhập từng bước nếu không chúng sẽ bị từ chối và như thế nhà sản xuất rất khó hội thành công. Văn hoá xã hội nhìn chung ảnh hưởng đến hoạt động của các doanh nghiệp trên các mặt sau: Văn hoá hình thành nên thói quen tiêu dùng của các nhóm dân cư, từ đó hình thành nên thói quen, sở thích, cách cư sử của khách hàng trên thị trường. Văn hoá ảnh hưởng đến việc hình thành và phát triển nền văn hoá bên trong của doanh nghiệp. Văn hoá quy định cách thức mà doanh nghiệp thể dùng để giao tiếp với bên ngoài. Như vậy, thể thấy rằng những tác động của văn hoá đến doanh nghiệp là rất lớn, đó chính là những cách thức về văn hoádoanh nghiệp luôn phải đối đầu. b. Môi trường vi mô: * Khách hàng: Khách hàng là người đang và sẽ mua hàng của doanh nghiệp. Đối với bất cứ một doanh nghiệp nào khách hàng luôn là yếu tố quan trọng nhất, quyết định nhất tới sự sống còn của doanh nghiệp. Tính chất quyết định của khách hàng thể hiện trên các mặt sau: Khách hàng quyết định sản phẩm hàng hoá của doanh nghiệp được bán theo giá nào. Trên thực tế, doanh nghiệp chỉ thể bán với giá mà người tiêu dùng chấp nhận. Khách hàng quyết định doanh nghiệp bán sản phẩm như thế nào. Phương thức bán và phương thức phục vụ khách hàng là do khách hàng lựa chọn, vì trong nền kinh tế thị trường phát triển, người mua quyền lựa chọn người bán theo ý thích của mình và đồng thời quyết định phương thức phục vụ của người bán. Điều này cho thấy tính chất quyết định của khách hnàg Luận văn tốt nghiệp Khoa quản trị doanh nghiệp 7 làm cho thị trường chuyển từ thụ trường người bán sang thị trường người mua, khách hàng trở thành thượng đế. * Đối thủ cạnh tranh: Doanh nghiệp luôn phải đối phó với hàng loạt đối thủ cạnh tranh. Vấn đề quan trọng ở đây là không được coi thưòng bất kỳ đối thủ nào, nhưng cũng không coi tất cả đối thủthù địch. Cách sử lý khôn ngoan nhất không phải là hướng mũi nhọn vào đối thủ của mình mà ngược lại vừa phải xác định, điều khiển và hoà giải, lại vừa phải hưóng suy nghĩ và sự quan tâm của mình vào khách hàng. Phải luôn đặt câu hỏi khách hàng muốn gì? Khi ta thoả mãn được ước muốn của khách hàng, nghĩa là ta đã thành công một phần trong cạnh tranh. Mặt khác cũng nên quan tâm tới việc dự đoán tương lai và định hướng tới khách hàng. Mỗi sản phẩm đều tuân theo một quy luật nhất định, đó là sự phát sinh, phát triển và suy thoái. Người tiêu dùng là người đi sau sự phát sinh nhưng lại đi trước sự suy thoái. Do vậy, nhà quản trị là người phải biết được khi nào sản phẩm của mình sẽ hết sự hấp dẫn để chuẩn bị ngay sản phẩm thay thế. *Nhà cung ứng. Người cung cấp đối với doanh nghiệp ý nghĩa rất quan trọng, nó bảo đảm cho hoạt động của doanh nghiệp được tiến hành ổn định theo kế hoạch đã định trước. Trên thực tế người cung cấp thường được phân thành ba loại chủ yếu: Loại cung cấp thiết bị, nguyên vật liệu; loại cung cấp nhân công; loại cung cấp tiền và các dịch vụ ngân hàng, bảo hiểm. Như vậy, mỗi doanh nghiệp cùng một lúc quan hệ tới nhiều nguồn cung cấp thuộc cả ba loại trên. Vấn đề đặt ra là yêu cầu của việc cung cấp phải đầy đủ về số lượng, kịp thời về thời gian, đảm bảo về chất lượng và ổn định về giá cả. Mỗi sự sai lệch trong quan hệ với người cung cấp là ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh của bản thân doanh nghiệp. Điều này lưu ý với các nhà quản trị là phải biết tìm cách đến được các nguồn lực tin cậy, ổn định và giá cả hợp lý. Luận văn tốt nghiệp Khoa quản trị doanh nghiệp 8 Phương châm là đa dạng hoá nguồn cung cấp, thực hiện nguyên tắc không bỏ tiền vào một ống. Mặt khác, trong quan hệ doanh nghiệp cần thiết tìm một người cung cấp chủ yếu đầy đủ sự tin cậy, nhưng phải luôn tránh sự lệ thuộc và chủ động xây dựng kế hoạch cung ứng cho mình. 1.1.3. Mối liên hệ giữa doanh nghiệp và môi trường kinh doanh. Đó là mối quan hệ hai chiều. Một mặt môi trường kinh doanh tạo điều kiện cho doanh nghiệp, nếu doanh nghiệp tận dụng các thuận lợi đó thì sẽ dễ dàng hoạt động hơn ngược lại nó cũng những ràng buộc đè nặng lên doanh nghiệp kìm hãm sự phát triển của doanh nghiệp nếu như doanh nghiệp không sự thích ứng với môi trường. Mặt khác doanh nghiệp cũng những tác động lên môi trường kinh doanh thể gây dựng nên những phản ứng tích cực cho môi trường như tạo việc đóng góp ngân sách đầu tư phát triển sở hạ tầng .tuy nhiên nó cũng thể huỷ hoại môi trường kinh doanh của doanh nghiệp bằng sự ô nhiễm, gây ra nạn thất nghiệp, các tệ nạn xã hội, tham ô tiêu cực . 1.2. Tiêu thụ hàng hoá và vai trò của tiêu thụ hàng hoá trong doanh nghiệp: 1.2.1.Khái niệm tiêu thụ hàng hoá. Trong nền kinh tế thị trường, mọi sản phẩm sản xuất ra đều nhằm để bán, hoạt động mua bán hàng hoá thực hiện trên thị trường thông qua sự trao đổi tiền hàng. Trong thực tế, ta nhiều cách phân loại khác nhau đối với tiêu thụ hàng hoá. Nếu xét tiêu thụ hàng hoá là một hoạt động thì nó là một quá trình bao gồm nhiều bước từ nghiên cứu thị trường để xác định nhu cầu mua, viên chuyển, dự trữ cho đến việc thực hiện hoạt động bán hàng. Theo phạm trù kinh tế ta thể hiểu tiêu thụ hàng hoá là một qúa trình chuyển hoá hình thái Luận văn tốt nghiệp Khoa quản trị doanh nghiệp 9 của hàng hoá từ hiện vật sang giá trị. Trong doanh nghiệp thương mại tiêu thụ hàng hoá được hiểu là hoạt động bán hàng. Hoạt động bán hàng trong doanh nghiệp là quá trình thực hiện chuyển quyền sở hữu hàng hoá cho khách hàngthu tiền về hay được quyền thu tiền về do bán hàng. Dưới dạng hiện vật thì tiêu thụ hàng hoá là một số lượng hàng hoá, là doanh thudoanh nghiệp đạt được trong một thời gian nhất định. Theo nghĩa đầy đủ nhất thì tiêu thụ hàng hoá được hiểu là quá trình bao gồm nhiều hoạt động từ nghiên cứu thị trường, nghiên cứu người tiêu dùng, đặt hàng và tổ chức sản xuất, lựa chọn và xác lập kênh phân phối các chính sách và hình thức bán hàng, tiến hành các hoạt động xúc tiến thương mại, và cuối cùng thực hiện công việc bán hàng tại điểm bán, nhằm mục đích đạt hiệu quả cao nhất. 1.2.2.Tầm quan trọng của tiêu thụ hàng hoá. Tiêu thụ hàng hoá là chức năng, là hoạt động đặc trưng chủ yếu, là đầu ra của doanh nghiệp thương mại, là khâu cuối cùng của hoạt động kinh doanh hàng hóa. Nó vai trò quyết định tính sống còn đối với sự tồn tại phát triển của doanh nghiệp. Bên cạnh đó, tiêu thụ hàng hoá là một trong những hoạt động quan trọng nhất đối với đời sống kinh tế của một đất nước, một phần lớn những tài sản và dịch vụ cần thiết của cuộc sống được cung cấp từ hoạt động tiêu thụ hàng hoá của các doanh nghiệp. Tiêu thụ hàng hóa là điều kiện để doanh nghiệp thực hiện các mục tiêu và chiến lược mà doanh nghiệp theo đuổi trong từng giai đoạn phát triển của doanh nghiệp. Như mục tiêu doanh thu, mục tiêu lợi nhuận, mục tiêu chiếm lĩnh thị trường và tạo vị thế, uy tín của doanh nghiệp trên thị trường hay chiến lược mở rộng thị phầncủa doanh nghiệp. Đối với đa số các doanh nghiệp thì mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận được coi là mục tiêu quan trọng hàng đầu, mà chỉ thực hiện tốt khâu tiêu thụ thì Luận văn tốt nghiệp Khoa quản trị doanh nghiệp 10 doanh nghiệp mới thể thu được lời nhuận qua đó duy trì được sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Trong điều kiện nền kinh tế thị trường cạnh tranh gay gắt như hiện nay thì tiêu thụ hàng hoá càng trở nên quan trọng hơn. Thực hiện tốt khâu tiêu thụ hàng hoá giúp cho doanh nghiệp củng cố được vị trí tăng khả năng cạnh tranh và nâng cao được vị thế của doanh nghiệp trên thị trường. Tiêu thụ hàng hoá là điều kiện để kết hợp hài hoà ba mặt lợi ích: Lợi ích xã hội, lợi ích doanh nghiệp và lợi ích người lao động. Tiêu thụ hàng hoá góp phần đẩy nhanh tốc độ vòng quay vốn, vòng quay sản xuất và nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh. Muốn vậy, doanh nghiệp khi lập kế hoạch tiêu thụ phải tính đến các yếu tố căn bản như: Nhu cầu thị trường, tình hình cung ứng, khả năng của các đối thủ cạnh tranh .Bên cạnh đó cần phải đặc biệt coi trọng những tiềm năng mà doanh nghiệp thể tác động tới thị trường hàng hoá, tăng cường quảng cáo và khuyến mại, nâng cao chất lượng hạ giá bán, cải tiến hình thức mẫu mã, sử dụng các hình thức phương thức bán hàng, kênh tiêu thụ, chính sách tiêu thụ. Tóm lại, trong nền kinh tế thị trương mà khách hàng là thượng đế, khách hàng là yếu tố trung tâm của mọi quá trình kinh doanh, doanh nghiệp bán cái khách hàng cần chứ không phải bán cái mình thì tiêu thụ hàng hoá ý nghĩa quyết định đối với sự tồn tại và phát triển. Còn ngược lại doanh nghiệp sẽ đi đến chỗ phá sản nếu hoạt động tiêu thụ hàng hoá của doanh nghiệp bị ngưng truệ, kém hiệu quả. Bởi vậy ngày nay các doanh nghiệp chỉ tiến hành kinh doanh khi đã đảm bảo chắc chắn rằng sẽ bán được hàng. Đối với các nền kinh tế quốc dân,chúng ta biết rằng,thương mại ra đời vơi chức năng chủ yếu là tổ chức lưu thông bán hàng hoá,là cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng, đưa hàng hoá đên tay người tiêu dùng cuối cùng để thoả mãn nhu cầu ngày càng đa dạng, phong phú của họ đồng thời qua đó kích thích cho sản xuất phát triển.Trên sở đó,chúng ta thể khái quát vai trò [...]... hàng hoá từ doanh nghiệp đến tiêu dùng, doanh nghiệp sử dụng ba loại kênh cực ngắn, kênh ngắn và kênh dài Khoa quản trị doanh nghiệp 16 Luận văn tốt nghiệp 1.3 .Quản trị tiêu thụ hàng hoá và nội dung của quản trị tiêu thụ hàng hoá 1.3.1.Khái niệm quản trị tiêu thụ hàng hoá Quản trị tiêu thụ thực chất là hoạt động quản trị bán hàng trong doanh nghiệp ,quản trị bán hàng là quá trình hoạch định, tổ chức,... boọ phận khác trong doanh nghiệp 1.3.3.Nội dung của quản trị tiêu thụ hàng hoá 1.3.3.1 Quản trị tiêu thụ hàng hoá theo chức năng a Hoạch định tiêu thụ hàng hoá Trước tiên các nhà quản trị tiêu thụ phải xác định mục tiêu của vieecj tiêu thụ hàng hoá, từ đó xây dựng lên một phương án, một chiến lược cho hoạt động tiêu thụ đó, xác định được các giai đoạn phải trải qua, phải tổ chức tiêu thụ như thế nào... nhận thức về vai trò của hoạt động tiêu thụ sản phẩm đã trở nên thay đổi chủ nghĩa trọng sản xuất được thay thế bằng chủ nghĩa trọng tiêu thụ, vau trò của hoạt động tiêu thụ sản phẩm được nâng cao và ý nghĩa sống còn đối với doanh nghiệp, từ đó làm nảy sinh vai trò của hoạt động quản trị tiêu thụ hàng hoá trong doanh nghiệp Hiện nay nâng cao chất lượng quản trị tiêu thụ hàng hoádoanh nghiệp có... sách mặt hàng kinh doanh Luôn là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến tiêu thụ lựa chọn đúng mặt hàng chính sách mặt hàng chính sách mặt hàng và đảm bảo được mục tiêu của doanh nghiệp d Mạng lưới phân phối của doanh nghiệp Lựa chọn và thành lập đúng đắn mạng lưới các kênh tiêu thụ ý nghĩa to lớn đến việc tiêu thúc đẩy tiêu thụ, kênh tiêu thụ là đường đi của hàng hoá từ doanh nghiệp đến tiêu dùng,... sách tiêu thụ hàng hoá -Chính sách mặt hàng kinh doanh: Đối với các hoạt động tiêu thụ hàng hoá thì chính sách mặt hàng kinh doanh phù hợp giúp doanh nghiệp lựa chọn được các mặt hàng kinh doanh phù hợp với khả năng của doanh nghiệp, phù hợp với nhu cầu tiêu dùng của xã hội Từ đó đảm bảo thực hiện hoạt động tiêu thụ hàng hoá hiệu quả nhất cũng như việc thực hiện các mục tiêu đặt ra Trong kinh doanh. .. a.giá cả hàng hoá: Là một nhân tố chủ yếu tác động đến tiêu thụ hàng hoá, giá cả hàng hoá thể kích thích hay hạn chế cung cầu và do đó ảnh hưởng đến tiêu thụ hàng hoá b Chất lượng hàng hoá: Trong chế hiện nay, chất lượng sản phẩm là vấn đề sống còn của doanh nghiệp Doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển phải coi trọng vấn đề chất lượng như vậy mới tạo uy tín trong tiêu thụ c.Mặt hàng và chính... động bán hàng( hoạt động tiêu thụ sản phẩm)nhằm thực hiện mục tiêu đã xác định của doanh nghiệp Quản trị bán hàngquản trị một hoạt động cụ thể, một lĩnh vực cụ thể của quá trình kinh doanh trong doanh nghiệp thương mại Theo hoạt động tác nghiệp thì quản trị bán hàng được hiểu là hoạt động bao gồm ba công việc chủ yếu sau: - Các hoạt động trước bán hàng( chuẩn bị bán hàng ) - Các hoạt động trong khi... một doanh nghiệp thương mại nào kinh doanh một mặt hàng duy nhất, bởi vì trong khi nền kinh tế luôn biến động điều đó dễ dẫn đến rủi ro trong kinh doanh, cho nên các doanh nghiệp thương mại muốn duy trì sự an toàn trong kinh doanh thì phải luôn Khoa quản trị doanh nghiệp 19 Luận văn tốt nghiệp tìm cách kinh doanh nhiều chủng loại cấu mặt hàng kinh doanh hay dịch vụ Câu hỏi đầu tiên khi doanh nghiệp. .. việc tiêu thụ hàng hoá theo yêu cầu của người giao đại lý 1.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến tiêu thụ hàng hoá của doanh nghiệp Thúc đẩy tiêu thụ hàng hoá tìm kiếm biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tiêu thụ, từ đó nâng cao hiệu quả kinh doanh nói chung của doanh nghiệp, luôn là điều mong muốn của các nhà quản trị Để tìm biện pháp hữu hiệu nhằm thúc đẩy hoạt động tiêu thụ trước hết cần nghiên cứu những...Luận văn tốt nghiệp tầm quan trọng của tiêu thụ hàng hoá trong doanh nghiệp thương mại đối với nền kinh tế quốc dân như sau: Tiêu thụ hàng hoá là điều kiện để ổn định và cải thiện đời sống dân cư Bởi vì thông qua hoạt động tiêu thụ hàng hoá thì hàng hoá sẽ đến tay người tiêu dùng đồng thời qua hoạt động tiêu thụ hàng hoá thì hàng hoá sẽ đi từ nơi giá trị thấp đến nơi giá trị cao điều đó làm . doanh nghiệp 17 1.3 .Quản trị tiêu thụ hàng hoá và nội dung của quản trị tiêu thụ hàng hoá. 1.3.1.Khái niệm quản trị tiêu thụ hàng hoá. Quản trị tiêu thụ. văn tốt nghiệp Khoa quản trị doanh nghiệp 1 Chương 1 Những lý luận cơ bản về quản trị tiêu thụ hàng hoá trong doanh nghiệp. * * * * * 1.1 .Doanh nghiệp

Ngày đăng: 29/03/2013, 14:49

Hình ảnh liên quan

Mô hình lãnh đạo đối với quản trị tiêu thụ. - Nghiên cứu về vấn đề cơ bản quản trị tiêu thụ hàng hóa trong doanh nghiệp

h.

ình lãnh đạo đối với quản trị tiêu thụ Xem tại trang 25 của tài liệu.
Bảng 1: Đơn vị: người - Nghiên cứu về vấn đề cơ bản quản trị tiêu thụ hàng hóa trong doanh nghiệp

Bảng 1.

Đơn vị: người Xem tại trang 41 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan