Nghiên cứu đặc điểm thiếu máu và hiệu quả điều trị thiếu máu bằng erythropoietin bêta kết hợp bổ sung sắt truyền tĩnh mạch ở bệnh nhân suy thận mạn lọc máu bằng thận nhân tạo chu kỳ

119 1.7K 16
Nghiên cứu đặc điểm thiếu máu và hiệu quả điều trị thiếu máu bằng erythropoietin bêta kết hợp bổ sung sắt truyền tĩnh mạch ở bệnh nhân suy thận mạn lọc máu bằng thận nhân tạo chu kỳ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

[31] ĐẶT VẤN ĐỀ Thiếu máu trong suy thận mạn là một biến chứng thường xuyên và nghiêm trọng, , [34] , [54] , [98] , chủ yếu do tổn thương chức năng nội tiết của thận làm giảm sản xuất Erythropoietin kích thích tủy xương sinh hồng cầu [14] , [48] . Thiếu máu làm giảm vận chuyển Oxy đến mô, gây tổn thương đa cơ quan, gánh nặng bù trừ của tim, nặng thêm suy thận, tăng tỉ lệ biến chứng và tử vong. Điều trị thiếu máu trong suy thận mạn là một trong những mục tiêu quan trọng nhất ở bất kỳ giai đoạn nào của suy thận, nhất là trong điều trị lọc máu bằng thận nhân tạo chu kỳ. Từ khi Erythropoietin người tái tổ hợp (recombinant Human Erythropoietin gọi tắc là rHuEPO) được sử dụng đầu tiên ở Châu Âu vào cuối những năm 80 của thế kỷ trước để điều trị thiếu máu trong suy thận mạn [11] , cùng với sự tiến bộ vượt bậc về trang thiết bị, thuốc tạo máu và kỹ thuật thận nhân tạo chu kỳ, đã cải thiện đáng kể tình trạng thiếu máu, giảm chỉ định và biến chứng truyền máu. Tuy vậy, hiệu quả điều trị thiếu máu ở bệnh nhân thận nhân tạo chu kỳ thì còn tùy thuộc vào tình trạng bệnh lý suy thận mạn, nhiểm trùng, nguồn nước, liều chạy thận, tình trạng dinh dưỡng,.. đặc biệt là tình trạng thiếu sắt trong quá trình điều trị tạo máu ở bệnh nhân lọc máu bằng thận nhân tạo chu kỳ thận [59] . Việc sử dụng rHuEPO, nguy cơ thiếu sắt đã trở thành vấn đề thực tế và phổ biến [98] . Chỉ một nửa các bệnh nhân chạy thận tại Hoa Kỳ có thể đạt đến hematocrit 30%, nguyên nhân quan trọng nhất là do thiếu sắt, tỉ lệ thiếu sắt được ước tính khoảng 43- 90% bệnh nhân điều trị rHuEPO . Rõ ràng, thiếu máu là một vấn đề lâm sàng thách thức nhất ở bệnh nhân lọc máu bằng thận nhân tạo chu kỳ. Mục tiêu điều trị thiếu máu trên bệnh nhân lọc máu bằng thận nhân tạo chu kỳ hiện nay là làm sao duy trì cung cấp đầy đủ sắt cho tác dụng hiệu quả của thuốc tạo máu và quyết định liều rHuEPO, mức hematocrit, hemoglobin tối ưu cho bệnh nhân, [52] , [99] . Chi phí cho điều trị và chăm sóc bệnh nhân lọc máu bằng thận nhân tạo chu kỳ rất tốn kém. Thống kê ở Mỹ (2005), bảo hiểm y tế đã chi trả 7,9 tỉ Đô la cho lọc máu, bao gồm 2 tỉ Đô la cho thuốc tạo máu rHuEPO [96] [52] . Tại Việt Nam, điều trị thiếu máu bằng rHuEPO vẫn là gánh nặng cho Bảo hiểm y tế và bệnh nhân lọc máu bằng thận nhân tạo chu kỳ. Bổ sung sắt đầy đủ và hợp lý sẽ giảm liều rHuEPO và giảm chi phí cho điều trị. Bổ sung sắt bằng đường uống có lợi ích là đơn giản, chi phí thấp, an toàn, nhưng hiệu quả của nó ở những bệnh nhân lọc máu bằng thận nhân tạo chu kỳ thì rất hạn chế do tác dụng phụ lên tiêu hóa [50] như khó tiêu, táo bón, đầy hơi, tiêu lỏng và khó tuân thủ do phải bù sắt lượng lớn ( theo NKF- K/DOKI # 200mg nguyên tố sắt/ngày ). Hiệu quả của bù sắt đường tĩnh mạch (sắt dextran, sucrose và gluconate) ở bệnh nhân lọc máu bằng thận nhân tạo chu kỳ đã được nghiên cứu rộng rãi và một nền tảng y văn đáng kể đã chứng minh cho mức độ đáp ứng tăng hemoglobin cao hơn hoặc giảm liều yêu cầu EPO, hoặc cả hai. [30] , [36] , [44] , [51] , [50] , [58] , [60] , [76] , [79] . Ở Việt Nam, sự quan tâm đến việc bù sắt trong điều trị thiếu máu bằng rHuEPO ở bệnh nhân lọc máu bằng thận nhân tạo chu kỳ còn chưa đúng mức, các công trình nghiên cứu để đánh giá về hiệu quả điều trị bù sắt ở bệnh nhân lọc máu bằng thận nhân tạo chu kỳ còn rất ít. Vì vậy, nghiên cứu việc điều trị bổ sung sắt truyền tĩnh mạch trong quá trình điều trị thiếu máu bằng rHuEPO ở bệnh nhân lọc máu bằng thận nhân tạo chu kỳ đã trở thành mục tiêu quan trọng, góp phần nâng cao hiệu quả điều trị thiếu máu, giảm chi phí điều trị, cải thiện chất lượng cuộc sống, kéo dài tuổi thọ của bệnh nhân, giảm tỉ lệ tử vong. Từ những lý do trên chúng tôi tiến hành đề tài: Nghiên cứu đặc điểm thiếu máu và hiệu quả điều trị thiếu máu bằng Erythropoietin bêta kết hợp bổ sung sắt truyền tĩnh mạch ở bệnh nhân suy thận mạn lọc máu bằng thận nhân tạo chu kỳ. Nhằm các mục tiêu sau: 1. Khảo sát đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng thiếu máu ở bệnh nhân suy thận mạn lọc máu bằng thận nhân tạo chu kỳ. 2. Đánh giá hiệu quả điều trị thiếu máu bằng Erythropoietin beta kết hợp bổ sung sắt truyền tĩnh mạch ở bệnh nhân suy thận mạn lọc máu bằng thận nhân tạo chu kỳ.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC LÂM THÀNH VỮNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM THIẾU MÁU VÀ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ ERYTHROPOIETIN ß KẾT HỢP SẮT TRUYỀN TĨNH MẠCH Ở BỆNH NHÂN SUY THẬN MẠN LỌC MÁU BẰNG THẬN NHÂN TẠO CHU KỲ LUẬN ÁN CHUYÊN KHOA CẤP II HUẾ - 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC LÂM THÀNH VỮNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM THIẾU MÁU VÀ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ ERYTHROPOIETIN ß KẾT HỢP SẮT TRUYỀN TĨNH MẠCH Ở BỆNH NHÂN SUY THẬN MẠN LỌC MÁU BẰNG THẬN NHÂN TẠO CHU KỲ LUẬN ÁN CHUYÊN KHOA CẤP II Chuyên ngành: NỘI KHOA Mã số CK: 62.72.20.40 Người hướng dẫn khoa học: TS. HOÀNG VIẾT THẮNG HUẾ - 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả trong luận án là trung thực và chưa từng ai công bố trong bất kỳ công trình nào. Tác giả luận án Lâm Thành Vững DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT bn BTM BTMgđc ĐTĐ ĐTBT ĐTTT betaEPO rHuEPO Hb HC Hct EPO MLCT NKF-K/DOQI PĐTT STM ESAs WHO THA TPPM TNT TNTCK TLPT : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : Bệnh nhân Bệnh thận mạn Bệnh thận mạn giai đoạn cuối Đái tháo đường Điều trị bảo tồn Điều trị thay thế Erythropoietin Bêta Erythropoietin người tái tổ hợp Hemoglobin Hồng cầu Hematocrit Kích thích tố tạo hồng cầu Mức lọc cầu thận Hội thận quốc gia Hoa kỳ - Sáng kiến cải thiện chất lượng hậu quả bệnh thận Phì đại thất trái Suy thận mạn Thuốc kích thích sinh hồng cầu Tổ chức y tế thế giới Tăng huyết áp Thẩm phân phúc mạc Thận nhân tạo Thận nhân tạo chu kỳ Trọng lượng phân tử MỤC LỤC Trang Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1 1.1. Suy thận mạn 1 1.1.1. Dịch tễ học 1 1.1.2. Nguyên nhân của suy thận mạn. 1 1.1.3. Biểu hiện lâm sàng của suy thận mạn 2 1.1.4. Chẩn đoán bệnh thận mạn 3 1. 2. Các biện pháp điều trị trong suy thận mạn 4 1.2.1. Khái quát chung trong điều trị suy thận mạn 4 1.2.2. Điều trị bảo tồn suy thận mạn 4 1.2.3. Điều trị thay thế thận suy 5 1.2.4. Điều trị thay thế thận suy bằng thận nhân tạo. 6 1.3. Thiếu máu trong suy thận mạn 9 1.3.1. Định nghĩa thiếu máu 10 1.3.2. Phân mức độ thiếu máu dựa vào nồng độ Hb máu 10 1.3.3. Phân loại thiếu máu theo các chỉ số hồng cầu. 10 1.3.4. Nguyên nhân chính gây thiếu máu ở bn STM lọc máu bằng TNTCK 11 1.3.5. Hậu quả của thiếu máu ở bn STM lọc máu bằng thận nhân tạo chu kỳ 12 1.3.6. Lâm sàng của thiếu máu trong suy thận mạn. 13 1.3.7. Lợi ích của điều trị thiếu máu trong suy thận mạn 14 1.3.8. Erythropoietin 14 1.3.9. Điều trị thiếu máu trong suy thận mạn 16 1.3.10. Cung cấp sắt trong điều trị rHuEPO ở bn thận nhân tạo chu kỳ 20 1.4. Những nghiên cứu về hiệu quả điều trị bù sắt trên bệnh nhân suy thận mạn lọc máu bằng thận nhân tạo chu kỳ. 22 1.4.1. Ở nước ngoài 22 1.4.2. Ở trong nước 24 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1. Đối tượng nghiên cứu 25 2.3. Phương pháp nghiên cứu 25 2.3.1. Thiết kế nghiên cứu 25 2.3.2. Cỡ mẫu: 27 2.3.3. Các biện pháp điều trị trên mẩu 27 2.3.4. Thu thập biến số 29 2.4. Phương pháp thu thập và xữ lý số liệu 33 2.4.1. Thu thập số liệu 33 2.4.2. Phương pháp xử lý số liệu 33 2.5. Đạo đức nghiên cứu 34 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35 3.1. Đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu 35 3.2. Đặc điểm thiếu máu trong nhóm nghiên cứu 42 3.3. Một số triệu chứng lâm sàng thường gặp 45 3.4. Hiệu quả điều trị bổ sung sắt truyền tĩnh mạch 48 3.5. Tương quan giữa liều betaEPO, sắt truyền tĩnh mạch, nồng độ hemoglobin và ferritin huyết thanh. 56 Chương 4: BÀN LUẬN 62 4.1. Đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu 62 4.1.1. Phân bố theo tuổi. 62 4.1.2. Phân bố theo giới. 62 4.1.3. Trình độ học vấn 63 4.1.4. Nghề nghiệp 63 4.1.5. Phân bố theo nơi cư trú 63 4.1.6. Điều kiện kinh tế 63 4.1.7. Nguyên nhân 63 4.1.8. Thời gian đã được lọc máu. 64 4.1.9. Bệnh kèm theo. 64 4.2. Đặc điểm thiếu máu của nhóm nghiên cứu 64 4.2.1. Triệu chứng lâm sàng thiếu máu. 64 4.2.2. Cải thiện triệu chứng lâm sàng thiếu máu sau truyền tĩnh mạch sắt 66 4.2.3. Đặc điểm cận lâm sàng thiếu máu. 67 4.2.4. Một số triệu chứng lâm sàng và rối loạn khác đi kèm 69 4.3. Hiệu quả điều trị thiếu máu với sắt truyền tĩnh mạch kết hợp betaEPO 71 4.3.1. Giai đoạn điều trị betaEPO và không bổ sung sắt truyền tĩnh mạch. 71 4.3.2. Giai đoạn betaEPO kết hợp bổ sung sắt truyền tĩnh mạch 01 tháng 71 4.3.3. Giai đoạn duy trì và điều chỉnh liều sắt truyền tĩnh mạch và betaEPO 73 4.4. Tương quan giữa liều sắt truyền tĩnh mạch, betaEPO, Hemoglobin và ferritin huyết thanh 76 KẾT LUẬN 78 KIẾN NGHỊ 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1. Biểu hiện lâm sàng của suy thận mạn [34] , [71] , [99] 2 Bảng 1.2. Chia giai đoạn bệnh thận mạn và mức độ can thiệp điều trị [70] , [53] 4 Bảng 1. 3 Các biện pháp điều trị bảo tồn [17] 5 Bảng 1. 4 Các loại rHuEPO và liều lượng 17 Bảng 1. 5 Các yếu tố tác động đến điều trị thiếu máu bằng rHuEPO [87] , [49] 20 Bảng 3. 1: Tỉ lệ phân bố tuổi theo giới. 36 Bảng 3. 2: Kinh tế gia đình và nguồn thu nhập chính. 38 Bảng 3. 3: Nguyên nhân suy thận mạn phân bố theo giới tính 39 Bảng 3. 4: Trung bình cân nặng và chỉ số khối cơ thể (BMI) 40 Bảng 3. 5: Nơi chạy thận đầu tiên và thời gian chạy thận trung bình 40 Bảng 3. 6: Bệnh đi kèm và giới tính 41 Bảng 3. 7 : Triệu chứng lâm sàng thiếu máu 42 Bảng 3. 8: Trị số trung bình của huyết học theo giới 42 Bảng 3. 9: Trị số huyết học trung bình theo nhóm tuổi. 43 Bảng 3. 10: Mức độ thiếu máu 43 Bảng 3. 11: Phân loại thiếu máu theo chỉ số hồng cầu (MCV, MCH) 44 Bảng 3. 12: Đặc điểm cận lâm sàng thiếu máu. 44 Bảng 3. 13: Ghi nhận một số triệu chứng lâm sàng thường gặp theo thời gian khảo sát. 45 Bảng 3. 14: Thay đổi huyết áp trong thời gian chạy thận. 45 Bảng 3. 15: Kt/V, PRU và CRP huyết thanh 46 Bảng 3. 16: Glucose máu lúc đói và HbA1C 47 Bảng 3. 17: Cải thiện triệu chứng lâm sàng thiếu máu 48 Bảng 3. 18: Trung bình các chỉ số huyết học trong giai đoạn ngưng bù sắt. 48 Bảng 3. 19: Trung bình các chỉ số huyết học giai đoạn truyền sắt tĩnh mạch. 49 Bảng 3. 20: Thống kê trung bình hồng cầu lưới 49 Bảng 3. 21: Đáp ứng tạo máu 50 Bảng 3. 22: Thống kê so sánh tỉ lệ mức độ thiếu máu theo thời gian. 51 Bảng 3.23. Tỉ lệ loại thiếu máu theo chỉ số MCHC. 52 Bảng 3. 24: Tỉ lệ loại thiếu máu theo chỉ số MCV 53 Bảng 3. 25: Đáp ứng dự trữ sắt 53 Bảng 3. 26: Thống kê so sánh liều thuốc tạo máu betaEPO sữ dụng. 54 Bảng 3. 27: Tương quan giữa hemoglobin đo được và betaEPO sữ dụng tiếp theo. 56 Bảng 3.28. Tương quan giữa nồng độ ferritin huyết thanh đo được 57 Bảng 3. 29: Liều sắt truyền tỉnh mạch và ferritin huyết thanh sau bổ sung sắt. . 57 Bảng 3. 30: Tương quan giữa liều betaEPO sữ dụng và Hb đạt được sau đó. 58 Bảng 3. 31: Lượng sắt truyền tĩnh mạch và nồng độ Hb trong giai đoạn bù sắt 59 Bảng 3. 32: Tác dụng phụ do điều trị 60 Bảng 3. 33: Xét nghiệm kiểm soát mẩu 61 Bảng 4.1. So sánh biểu hiện lâm sàng của thiếu máu với các tác giã khác 65 Bảng 4.2. So sánh Hb trước và sau điều trị với các nghiên cứu trong nước. 66 Bảng 4. 3: So sánh mức độ thiếu máu với các nghiên cứu trong nước. 67 Bảng 4. 4: So sánh chỉ số hồng cầu với các các nghiên cứu trong nước. 68 Bảng 4.5. So sánh sắt huyết thanh và ferritin huyết thanh với một số nghiên cứu. 69 Bảng 4. 6: Ghi nhận tóm tắc các chỉ số theo dõi hiệu quả điều trị. 72 Bảng 4.7. Đáp ứng tăng hemoglobin sau 1 tháng điều trị có và không có sắt tĩnh mạch 73 Bảng 4.8. So sánh giá trị trung bình các chỉ số cần theo dõi ở giai đoạn T2T4 và T0 74 Bảng 4.9. So sánh tăng Hb (g/dl) trung bình với một số nghiên cứu ở nước ngoài. 76 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ, HÌNH Trang Biểu đồ 3. 1: Tỉ lệ phân bố theo giới 35 Biểu đồ 3. 2: Phân bố theo nhóm tuổi. 35 Biểu đồ 3. 3: Phân bố bệnh nhân theo trình độ học vấn 36 Biểu đồ 3. 4:Phân bố nghề nghiệp. 37 Biểu đồ 3. 5: Phân bố nơi thường trú. 37 Biểu đồ 3. 6: Nguồn thu nhập chính 38 Biểu đồ 3. 7: Nguyên nhân suy thận mạn trong nhóm nghiên cứu 39 Biểu đồ 3. 8: Chỉ số khối cơ thể trong nhóm nghiên cứu 40 Biểu đồ 3. 9: Thời gian chạy thận 41 Biểu đồ 3.10: Thay đổi huyết áp trong thời gian chạy thận. 46 Biểu đồ 3.11: Điều trị kết hợp 47 Biểu đồ 3.12: Biểu đồ tương quan giữa HbTc và liều thuốc tạo máu TcT0 56 Biểu đồ 3.13: Tương quan giữa nồng độ ferritin huyết thanh T0 và liều sắt truyền tỉnh mạch giai đoạn từ T0 đến T1 57 Biểu đồ 3. 14: Liều sắt truyền tỉnh mạch T1T2 và ferritin huyết thanh T2 58 Biểu đồ 3. 15: Tương quan giữa liều beta EPO T0T4 và Hb trung bình T0T4 . 59 Biểu đồ 3. 16: Sắt tĩnh mạch T0T4 và Trung bình Hb trong giai đoạn bù sắt 60 Sơ đồ 1: Điều chỉnh liều EPO [56] , [100] 18 Sơ đồ 2: Sơ đồ thiết kế nghiên cứu 26 Hình 1: Bn truyền sắt tĩnh mạch khi đang chạy thận nhân tạo chu kỳ 27 Hình 2 : Màng lọc F7HPS, betaEPO(NeoRecormon), sucrose sắt(Venofer) 28 Hình 3 : Máy huyết đồ CELL-DYN 3200 31 Hình 4 : Máy xét nghiệm sinh hóa ARCHITECT i1000 SR của hãng Arbort 32 ĐẶT VẤN ĐỀ Thiếu máu trong suy thận mạn là một biến chứng thường xuyên và nghiêm trọng, [31] , [34] , [54] , [98] , chủ yếu do tổn thương chức năng nội tiết của thận làm giảm sản xuất Erythropoietin kích thích tủy xương sinh hồng cầu [14] , [48] . Thiếu máu làm giảm vận chuyển Oxy đến mô, gây tổn thương đa cơ quan, gánh nặng bù trừ của tim, nặng thêm suy thận, tăng tỉ lệ biến chứng và tử vong. Điều trị thiếu máu trong suy thận mạn là một trong những mục tiêu quan trọng nhất ở bất kỳ giai đoạn nào của suy thận, nhất là trong điều trị lọc máu bằng thận nhân tạo chu kỳ. Từ khi Erythropoietin người tái tổ hợp (recombinant Human Erythropoietin gọi tắc là rHuEPO) được sử dụng đầu tiên ở Châu Âu vào cuối những năm 80 của thế kỷ trước để điều trị thiếu máu trong suy thận mạn [11] , cùng với sự tiến bộ vượt bậc về trang thiết bị, thuốc tạo máu và kỹ thuật thận nhân tạo chu kỳ, đã cải thiện đáng kể tình trạng thiếu máu, giảm chỉ định và biến chứng truyền máu. Tuy vậy, hiệu quả điều trị thiếu máu ở bệnh nhân thận nhân tạo chu kỳ thì còn tùy thuộc vào tình trạng bệnh lý suy thận mạn, nhiểm trùng, nguồn nước, liều chạy thận, tình trạng dinh dưỡng, đặc biệt là tình trạng thiếu sắt trong quá trình điều trị tạo máu ở bệnh nhân lọc máu bằng thận nhân tạo chu kỳ thận [59] . Việc sử dụng rHuEPO, nguy cơ thiếu sắt đã trở thành vấn đề thực tế và phổ biến [98] . Chỉ một nửa các bệnh nhân chạy thận tại Hoa Kỳ có thể đạt đến hematocrit 30%, nguyên nhân quan trọng nhất là do thiếu sắt, tỉ lệ thiếu sắt được ước tính khoảng 43- 90% bệnh nhân điều trị rHuEPO [52] . Rõ ràng, thiếu máu là một vấn đề lâm sàng thách thức nhất ở bệnh nhân lọc máu bằng thận nhân tạo chu kỳ. Mục tiêu điều trị thiếu máu trên bệnh nhân lọc máu bằng thận nhân tạo chu kỳ hiện nay là làm sao duy trì cung cấp đầy đủ sắt cho tác dụng hiệu quả của thuốc tạo máu và quyết định liều rHuEPO, mức hematocrit, hemoglobin tối ưu cho bệnh nhân, [52] , [99] . Chi phí cho điều trị và chăm sóc bệnh nhân lọc máu bằng thận nhân tạo chu kỳ rất tốn kém. Thống kê ở Mỹ (2005), bảo hiểm y tế đã chi trả 7,9 tỉ Đô la cho lọc máu, bao gồm 2 tỉ Đô la cho thuốc tạo máu rHuEPO [96] . Tại Việt Nam, điều trị thiếu máu bằng [...]... bù sắt trong điều trị thiếu máu bằng rHuEPO ở bệnh nhân lọc máu bằng thận nhân tạo chu kỳ còn chưa đúng mức, các công trình nghiên cứu để đánh giá về hiệu quả điều trị bù sắt ở bệnh nhân lọc máu bằng thận nhân tạo chu kỳ còn rất ít Vì vậy, nghiên cứu việc điều trị bổ sung sắt truyền tĩnh mạch trong quá trình điều trị thiếu máu bằng rHuEPO ở bệnh nhân lọc máu bằng thận nhân tạo chu kỳ đã trở thành mục... đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng thiếu máu ở bệnh nhân suy thận mạn lọc máu bằng thận nhân tạo chu kỳ 2 Đánh giá hiệu quả điều trị thiếu máu bằng Erythropoietin beta kết hợp bổ sung sắt truyền tĩnh mạch ở bệnh nhân suy thận mạn lọc máu bằng thận nhân tạo chu kỳ 1 Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 SUY THẬN MẠN 1.1.1 Dịch tễ học Thống kê tại Mỹ, năm 2010, tỉ lệ bệnh thận mạn trong dân số từ 20 tuổi trở... cao hiệu quả điều trị thiếu máu, giảm chi phí điều trị, cải thiện chất lượng cuộc sống, kéo dài tuổi thọ của bệnh nhân, giảm tỉ lệ tử vong Từ những lý do trên chúng tôi tiến hành đề tài: Nghiên cứu đặc điểm thiếu máu và hiệu quả điều trị thiếu máu bằng Erythropoietin bêta kết hợp bổ sung sắt truyền tĩnh mạch ở bệnh nhân suy thận mạn lọc máu bằng thận nhân tạo chu kỳ Nhằm các mục tiêu sau: 1 Khảo sát đặc. .. nghiên cứu về đánh giá hiệu quả bù sắt truyền tĩnh mạch trên bn thận nhân tạo chu kỳ Nghiên cứu của Đinh Thị Kim Dung, Nguyễn Thị Hương đánh giá hiệu quả điều trị thiếu máu ở bn suy thận mạn bằng rHuEPO có bổ sung sắt tĩnh mạch tại khoa Thận - Tiết niệu bệnh viện Bạch Mai trong năm 2006[3]: 60 bn suy thận mạn trước lọc máu được chia ngẫu nhiên thành 2 nhóm: 30 bn nhóm A được bổ sung sắt tĩnh mạch, 30... QUẢ ĐIỀU TRỊ BÙ SẮT TRÊN BỆNH NHÂN SUY THẬN MẠN LỌC MÁU BẰNG THẬN NHÂN TẠO CHU KỲ 1.4.1 Ở nước ngoài MacDougall và cộng sự nghiên cứu điều trị sắt trong 37 bn chạy thận nhân tạo với Hb < 8.5 g/dl điều trị rHuEPO Đối tượng được chọn ngẫu nhiên để điều trị không 23 có sắt, uống viên sắt hoặc sắt dextran tiêm tĩnh mạch Kết quả cho thấy bn được điều trị bằng sắt đường tĩnh mạch có một sự gia tăng Hb đáng... y tế và bệnh nhân lọc máu bằng thận nhân tạo chu kỳ Bổ sung sắt đầy đủ và hợp lý sẽ giảm liều rHuEPO và giảm chi phí cho điều trị Bổ sung sắt bằng đường uống có lợi ích là đơn giản, chi phí thấp, an toàn, nhưng hiệu quả của nó ở những bệnh nhân lọc máu bằng thận nhân tạo chu kỳ thì rất hạn chế do tác dụng phụ lên tiêu hóa [50] như khó tiêu, táo bón, đầy hơi, tiêu lỏng và khó tuân thủ do phải bù sắt. .. TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.1.1 Tiêu chu n lựa chọn - Tất cả bệnh nhân STMgđc đang được lọc máu bằng thận nhân tạo chu kỳ và điều trị tạo máu với Erythropoietin bêta liều ổn định tại đơn vị Thận nhân tạo Bệnh viện đa khoa Trà vinh - Thận nhân tạo chu kỳ: 4 giờ/lần x 3 lần/tuần - Dịch lọc: Bicarbonate - Đường mạch máu: FAV cẳng tay đã được làm ≥ 1 tháng - Không điều trị sắt. .. 1.3.5 Hậu quả của thiếu máu ở bệnh nhân suy thận mạn lọc máu bằng thận nhân tạo chu kỳ Thiếu máu ảnh hưởng đến chất lượng sống, tăng tỉ lệ bệnh tật và tử vong của bn suy thận mạn [34], [45], [42] Theo Donal Silverberg và cộng sự năm 2004 cho thấy thiếu máu có một vài trò rất quan trọng gây ra suy tim xung huyết, khoảng 1/3 trường hợp suy tim sung huyết có hemoglobin máu dưới 12g/dl Thiếu máu sẽ làm... cầu của EPO, dễ dàng dẫn đến thiếu sắt Như vậy, việc bổ sung sắt ở bn thận nhân tạo chu kỳ là mục tiêu quan trọng trong điều trị thiếu máu 1.3.10.1 Nguyên nhân của thiếu sắt ở những bn thận nhân tạo chu kỳ [42] - Sự suy giảm dự trữ sắt - Mất máu mãn tính: Máu lưu giữ bởi các đường dây chạy thận, lấy mẫu máu xét nghiệm, tai nạn liên quan đến chích mạch máu chạy thận, mất máu do phẫu thuật, xuất huyết... lần lọc máu [31] Thiếu sắt và các yếu tố dinh dưỡng góp phần làm thiếu máu ở bn suy thận mạn Ở bn lọc máu bằng thận nhân tạo chu kỳ thường có xu hướng chán ăn, mệt mỏi và bị hạn chế ăn uống Lọc máu dễ mất đi dinh dưỡng, sắt, vitamin và /hoặc folate Điều trị rHuEPO làm tăng nhu cầu sắt gây thiếu hụt sắt và giảm đáp ứng tạo máu [14], [80] Tình trạng giảm albumin trong máu làm giảm đáp ứng tạo máu của . bằng thận nhân tạo chu kỳ. 2. Đánh giá hiệu quả điều trị thiếu máu bằng Erythropoietin beta kết hợp bổ sung sắt truyền tĩnh mạch ở bệnh nhân suy thận mạn lọc máu bằng thận nhân tạo chu kỳ. 1. VỮNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM THIẾU MÁU VÀ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ ERYTHROPOIETIN ß KẾT HỢP SẮT TRUYỀN TĨNH MẠCH Ở BỆNH NHÂN SUY THẬN MẠN LỌC MÁU BẰNG THẬN NHÂN TẠO CHU KỲ LUẬN ÁN CHUYÊN KHOA. quả điều trị bù sắt ở bệnh nhân lọc máu bằng thận nhân tạo chu kỳ còn rất ít. Vì vậy, nghiên cứu việc điều trị bổ sung sắt truyền tĩnh mạch trong quá trình điều trị thiếu máu bằng rHuEPO ở bệnh

Ngày đăng: 10/01/2015, 16:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan