Thực trạng bệnh và kiến thức, thái độ thực hành của bà mẹ có con dưới 5 tuổi về phòng chống bệnh tay chân miệng tại tỉnh Thái Nguyên Bùi Duy Hưng.

96 2.6K 8
Thực trạng bệnh và kiến thức, thái độ thực hành của bà mẹ có con dưới 5 tuổi về phòng chống bệnh tay chân miệng tại tỉnh Thái Nguyên  Bùi Duy Hưng.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN - BÙI DUY HƢNG THỰC TRẠNG BỆNH VÀ KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH CỦA BÀ MẸ CÓ CON DƢỚI 5 TUỔI VỀ PHÕNG CHỐNG BỆNH TAY CHÂN MIỆNG TẠI TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC - 2014 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN - BÙI DUY HƢNG THỰC TRẠNG BỆNH VÀ KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH CỦA BÀ MẸ CÓ CON DƢỚI 5 TUỔI VỀ PHÕNG CHỐNG BỆNH TAY CHÂN MIỆNG TẠI TỈNH THÁI NGUYÊN : Y HỌC DỰ PHÕNG Mã số: 60.72.01.63 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. HẠC VĂN VINH - 2014 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của tôi, các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chƣa công bố dƣới bất kỳ hình thức nào. Thái Nguyên, tháng 10 năm 2014 Học viên Bùi Duy Hưng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành được luận văn này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: - Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo, Khoa Y tế Công cộng trƣờng Đại học Y- Dƣợc - Đại học Thái Nguyên. - Ban Giám hiệu trƣờng, Phòng Đào tạo, Bộ môn Y học Cộng đồng Trƣờng Cao Đẳng Y Tế Thái Nguyên - Trung Tâm Y tế dự phòng tỉnh Thái Nguyên và Trung tâm Y tế huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên đã giúp đỡ tôi trong quá trình thu thập số liệu để hoàn thành luận văn đúng thời hạn. Đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập, công tác và hoàn thành luận văn. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất đến TS. Hạc Văn Vinh - người Thầy đã trực tiếp tận tình hướng dẫn, góp ý, sửa chữa giúp tôi hoàn thành luận án này. Tôi xin chân thành cảm ơn các Thầy Cô giáo, Trường Đại học Y- Dược Thái Nguyên đã giảng dạy, nhiệt tình chỉ bảo giúp tôi có được những kiến thức cơ sở và kiến thức chuyên ngành. Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến các Thầy, Cô trong hội đồng bảo vệ đã đóng góp nhiều ý kiến quý báu cho luận văn. Cảm ơn các đồng nghiệp, bạn bè đã luôn giúp đỡ, động viên tôi trong quá trình học tập và thực hiện đề tài. Với tình cảm thân thƣơng nhất, tôi xin dành cho những ngƣời thƣơng yêu trong toàn thể gia đình, nơi đã tạo điều kiện tốt nhất, là điểm tựa, nguồn động viên tinh thần giúp tôi thêm niềm tin và nghị lực trong suốt quá trình học tập và thực hiện nghiên cứu này. Thái Nguyên, 2014 Học viên Bùi Duy Hưng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ DTTS : Dân tộc thiểu số KAP : Kiến thức, thái độ, thực hành TCM : Tay chân miệng THCS : Trung học cơ sở THPT : Trung học phổ thông TT - GDSK : - TTYTDP : TYT : VSDT TW : WHO : Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Chƣơng 1: TỔNG QUAN 3 1.1. Đặc điểm chung của bệnh tay chân miệng 3 9 1.3. Một số yếu tố ảnh hƣởng tới tình hình dịch bệnh tay chân miệng ở Việt Nam 14 1.4. Một số Khảo sát về kiến thức, thái độ và thực hành của các bà mẹ về bệnh tay chân miệng 17 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1. Đối tƣợng nghiên cứu 24 2.2. Địa điểm, thời gian nghiên cứu 24 2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu 25 2.4. Tiêu chuẩn đánh giá 28 2.5. Phƣơng pháp thu thập thông tin 32 2.6. Phƣơng pháp xử lý số liệu 32 2.7. Sai số gặp phải 33 2.8. Đạo đức trong nghiên cứu 33 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 34 chân miệng tại Thái Nguyên năm 2011 - 2013 34 3.2. Kiến thức, thái độ, thực hành của bà mẹ có con dƣới 5 tuổi về phòng chống bệnh tay chân miệng 39 Chƣơng 4: BÀN LUẬN 48 4.1. 2011 - 2013 48 4.2. Kiến thức, thái độ và thực hành của bà mẹ có con < 5 tuổi về phòng chống bệnh tay chân miệng tại huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 54 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ KẾT LUẬN 62 KIẾN NGHỊ 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 Phụ lục 1 Phụ lục 2 Phụ lục 3 Phụ lục 4 Phụ lục 5 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ DANH MỤC BẢNG 2011 - 2013 34 Bảng 3.2. Phân bố tổng số ca bệnh theo tháng trong 3 năm 2011-2013 35 trong 3 năm 2011 - 36 3 năm 2011 – 2013 theo địa dƣ 37 Bảng 3.5 2013 37 Bảng 3.6. Phân độ lâm sàng bệnh TCM trong năm 2013 38 Bảng 3.7. 2013 38 Bảng 3.8 c bệnh TCM trong năm 2013 39 40 a đối tƣợng tham gia nghiên cứu 41 42 43 Bảng 3.13. Kiến thức của bà mẹ về bệnh tay chân miệng (n = 472) 44 Bảng 3.14. Thái độ của bà mẹ về bệnh tay chân miệng (n=472) 45 Bảng 3.15. Thực hành của bà mẹ về bệnh TCM (n = 472) 46 ức, thái độ, thực hành của bà mẹ có con 47 47 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1. Phân bố ca bệnh TCM 3 năm 2011-2013 35 Biểu đồ 3.2. Phân bố ca bệnh tay chân miệng theo giới 3 năm (2011-2013) 36 Biểu đồ 3.3. Phân nhóm tuổi của đối tƣợng nghiên cứu 39 Biểu đồ 3.4. Đặc điểm dân tộc của đối tƣợng nghiên cứu 40 Biểu đồ 3.5. Đặc điểm kinh tế gia đình của đối tƣợng tham gia nghiên cứu 41 47 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay nhân loại đang phải đối mặt với sự diễn biến phức tạp của các bệnh dịch truyền nhiễm, đặc biệt ở các nƣớc đang phát triển, bao gồm cả bệnh dịch mới xuất hiện cũng nhƣ bệnh dịch cũ quay trở lại, cụ thể là các bệnh gây dịch nguy hiểm nhƣ: cúm A(H5N1), cúm A(H1N1), HIV/AIDS, Ebola, sốt xuất huyết, tay chân miệng [1], [7]. Một trong những bệnh thƣờng gặp ở trẻ nhỏ, có khả năng phát triển thành dịch lớn, gây ra nhiều hậu quả về kinh tế-xã hội đó chính là bệnh tay chân miệng. Đây là một bệnh nhiễm virus cấp tính do nhóm Enterovirus gây ra, bệnh có thể gây biến chứng nguy hiểm nhƣ viêm não- màng não, viêm cơ tim, phù phổi cấp và thậm chí dẫn tới tử vong nếu không đƣợc phát hiện sớm và xử lý kịp thời [12]. Theo Tổ chức Y tế thế giới (World Health Organization - WHO) thì bệnh tay chân miệng đã xảy ra tại nhiều nƣớc trên thế giới, nhƣng bệnh tập trung chủ yếu và đe doạ sức khoẻ trẻ em tại các nƣớc khu vực Châu Á - Thái Bình Dƣơng [70]. Từ năm 2008 – 2012, ở Trung Quốc đã có 7.200.092 trƣờng hợp mắc tay chân miệng với tỷ lệ mắc mới hàng năm là 1,2/1.000 trẻ/năm; tập trung chủ yếu ở trẻ từ 12 – 36 tháng [73]. Vụ dịch tại Đài Loan năm 1998 đƣợc coi là vụ đại dịch lớn với 129.106 trƣờng hợp mắc tay chân miệng, 405 trƣờng hợp nặng và 78 trƣờng hợp tử vong; giai đoạn 1998-2005 thì bệnh tay chân miệng đã trở thành một bệnh phổ biến ở Đài Loan và bùng phát hai vụ dịch nhỏ vào năm 2000 và 2001 [54], [56], [70]. Theo nhận định của Tổ chức Y tế thế giới khu vực Tây Thái Bình Dƣơng, đã xuất hiện những vụ dịch tay chân miệng lan rộng ở một số nƣớc châu Á bao gồm Úc, Brunei, Trung Quốc, Nhật Bản, Malaisia, Hàn Quốc, Singapore và Việt Nam [70]. Tại Việt Nam, bệnh tay chân miệng đã và đang là vấn đề y tế quan trọng [11]. Theo báo cáo của Bộ Y tế, bệnh tay chân miệng gặp rải rác quanh [...]... ra và bùng phát trong cộng đồng, chính vì vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Thực trạng bệnh và kiến thức, thái độ, thực hành của bà mẹ có con dưới 5 tuổi về phòng chống bệnh tay chân miệng tại tỉnh Thái Nguyên với mục tiêu sau: 1 Mô tả thực trạng bệnh tay chân miệng tại tỉnh Thái Nguyên năm 2011- 2013 2 Đánh giá kiến thức, thái độ và thực hành của bà mẹ có con dưới 5 tuổi về phòng chống bệnh. .. [48] Vấn đề đặt ra là thực trạng và xu hƣớng bệnh tay chân miệng ở Thái Nguyên nhƣ thế nào? Thực trạng kiến thức, thái độ và thực hành của bà mẹ có con dƣới 5 tuổi về bệnh tay chân miệng ra sao? Đây thực sự là thông tin có giá trị thực tiễn để giúp ngành y tế tỉnh Thái Nguyên dùng làm cơ sở khoa học chủ động xây dựng kế hoạch phòng chống dịch tay chân miệng trong địa bàn tỉnh Thái Nguyên, góp phần ngăn... tuổi khác nhau sống trong các cộng đồng xã hội khác nhau [52 ] Nếu ngƣời dân trong cộng đồng, đặc biệt là bà mẹ có con dƣới 5 tuổi có KAP tốt về phòng chống bệnh TCM sẽ góp phần rất lớn trong công tác phòng chống dịch bệnh TCM 1.4 Một số Khảo sát về kiến thức, thái độ và thực hành của các bà mẹ về bệnh tay chân miệng 1.4.1 Khảo sát về kiến thức, thái độ và thực hành của bà mẹ/ người chăm sóc trẻ về bệnh. .. việc phòng chống bệnh tay chân miệng chiếm tỷ lệ 71,1% - Tỷ lệ bà mẹ có thực hành chung đúng trong việc phòng chống bệnh TCM còn hạn chế (39,4%) Nghiên cứu của tác giả Nguyễn Văn Tuyền (2012) về "Kiến thức, thái độ, thực hành về bệnh tay chân miệng của bà mẹ có con dƣới 5 tuổi ở các trƣờng mẫu giáo tại phƣờng Lái Thiêu, thị xã Thuận An, tỉnh Bình Dƣơng năm 2012” [51 ] trên 3 85 bà mẹ có con dƣới 5 tuổi. .. Ca bệnh tay chân miệng theo địa dƣ - - Phân độ lâm sàng bệnh nhân mắc bệnh tay chân miệng - - 2.3.3.2 Nhóm chỉ tiêu về KAP của bà mẹ có con dưới 5 tuổi về phòng chống bệnh tay chân miệng * Đặc điểm đối tượng nghiên cứu: Tuổi; dân tộc; trình độ học vấn; nghề nghiệp; kinh tế; Truyền thông phòng chống bệnh TCM * Kiến thức của bà mẹ về: - Tác nhân nhân gây bệnh tay chân miệng - Nguồn lây bệnh tay chân. .. mẫu ngẫu nhiên có hệ thống: Lập danh sách bà mẹ có con dƣới 5 tuổi tại các xã, tính hệ số k cho từng xã (2 xã lấy 157 bà mẹ và 1 xã lấy 158 bà mẹ) , tiến hành phỏng vấn bà mẹ theo danh sách đƣợc chọn Cụ thể nhƣ sau:  Xã Bình Thuận: có 57 5 bà mẹ có con dƣới 5 tuổi, hệ số k Bình Thuận = 3; chọn ngẫu nhiên hệ thống 158 bà mẹ tham gia nghiên cứu  Xã Tiên Hội: có 55 4 bà mẹ có con dƣới 5 tuổi, hệ số k Tiên... tham gia các hoạt động phòng chống bệnh TCM [3] - Về thực hành (Practice - P): Xuất phát từ những hiểu biết, có kiến thức và thái độ sẽ dẫn đến những hành động của đối tƣợng Kiến thức và thái độ đúng sẽ có hành động đúng và ngƣợc lại [39] Kiến thức, thái độ, thực hành (KAP) của ngƣời dân nói chung và của bà mẹ có con dƣới 5 tuổi nói riêng sẽ góp phần tạo nên sức khoẻ tốt hoặc gây bệnh ở các nhóm ngƣời... bệnh có thể lây nhiễm và 29,2% biết nguyên nhân gây bệnh) ; Kiến thức phát hiện bệnh (các bà mẹ biết biến chứng của bệnh là 70,8%) và Kiến thức về cách chăm sóc nếu trẻ bệnh (có 61 ,5% các bà mẹ có hành vi không tốt trong vấn đề chăm sóc khi trẻ bệnh) Về hành vi của các bà mẹ: 91 ,5% các bà mẹ đã xử trí tốt bóng nƣớc cho trẻ, 51 ,5% chăm sóc tốt loét miệng, 91 ,5% chăm sóc đúng khi trẻ sốt và 62,3% bà mẹ. .. tay chân miệng sẽ góp phần rất lớn trong công tác phòng chống dịch bệnh Thái Nguyên là một địa bàn trung du, miền núi Điều kiện sống, trình độ nhận thức của đa số ngƣời dân chƣa cao, đây cũng là một trong những khó khăn rất lớn cho công tác phòng chống bệnh tay chân miệng Việc tiến hành khảo sát kiến thức, thái độ, thực hành của các bà mẹ có con dƣới 5 tuổi và ngƣời chăm sóc trẻ về phòng chống bệnh tay. .. Tỷ lệ bà mẹ có kiến thức chung đúng về phòng bệnh TCM là 34,0% Trong đó, kiến thức đúng về lứa tuổi dễ mắc bệnh TCM chiếm tỷ lệ cao nhất 86 ,5% - Tỷ lệ bà mẹ có thái độ chung đúng về phòng bệnh TCM là 87,8% Trong đó, thái độ đúng về việc che miệng khi ho, hắt hơi chiếm tỷ lệ cao nhất 100,0% - Tỷ lệ bà mẹ có thực hành chung đúng về phòng bệnh TCM là 28,9% Trong đó, thực hành đúng hƣớng dẫn trẻ rửa tay

Ngày đăng: 10/01/2015, 00:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan