bài giảng đại số 7 chương 4 bài 7 đa thức một biến

10 537 0
bài giảng đại số 7 chương 4 bài 7 đa thức một biến

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

1 Môn: Toán lớp 7 Bài giảng Điện tử 2 KIỂM TRA BÀI CŨ  Bài tập: Cho hai đa thức M = 2x 3 + 4y 2 + x 2 + z 2 N = x 3 – 4y 2 + x 2 – z 2 a) Tính: P = M + N b) Tìm bậc của đa thức P. b) Đa thức P có bậc 3 Đáp án: a) P = 3x 3 + 2x 2  Xét đa thức: Đơn thức chỉ có một biến x Đơn thức chỉ có một biến x Đa thức một biến P = 3x 3 2x 2 + Đa thức một biến là đa thức như thế nào? Tiết 59: ĐA THỨC MỘT BIẾN 3 Tiết 59: ĐA THỨC MỘT BIẾN 1/ Đa thức một biến. *Đa thức một biến là tổng của những đơn thức của cùng một biến. 1 2 + 1 2 + A = 7 y 2 - 3 y là đa thức của biến B = 2 x 5 x x 3 x 5 là đa thức của biến - 3 + 7 + 4 VD: y x y 0 x 0 * Mỗi số được coi là một đa thức một biến. * A là đa thức của biến y ta viết: A(y) * B là đa thức của biến x ta viết: B(x) Giá trị của đa thức A(y) tại y = -1 được kí hiệu là A(-1) Giá trị của đa thức B(x) tại x = 2 được kí hiệu là B(2), ?1 Tính A(5), B(-2), với A(y) và B(x) là các đa thức nêu trên. ?2 Tìm bậc của các đa thức A(y), B(x) nêu trên. * Bậc của đa thức một biến ( ) là số mũ lớn nhất của biến có trong đa thức. khác đa thức không, đã thu gọn Bài tập 43 (SGK – Trang43) 4 Tiết 59: ĐA THỨC MỘT BIẾN 1/ Đa thức một biến. 2/ Sắp xếp một đa thức. VD: Cho đa thức P(x) = 6x + 3 – 6x 2 + x 3 + 2x 4 P(x) = 2x 4 + x 3 – 6x 2 + 6x + 3 sắp xếp theo luỹ thừa giảm của biến P(x) = 3 + 6x – 6x 2 + x 3 + 2x 4 sắp xếp theo luỹ thừa tăng của biến  Chú ý: Để sắp xếp các hạng tử của một đa thức, trước hết phải thu gọn đa thức đó. Sắp xếp các hạng tử của đa thức B(x)(trong mục1)theo lũy thừa tăng của biến. ?3 ?4 Hãy sắp xếp các hạng tử của đa thức sau theo lũy thừa giảm của biến: R(x) = -x 2 + 2x 4 + 2x – 3x 4 – 10 + x 4 Q(x) = 4x 3 – 2x + 5x 2 – 2x 3 + 1 – 2x 3 Nhận xét: Mọi đa thức bậc 2 của biến x, sau khi đã sắp xếp cỏc hạng tử của chỳng theo lũy thừa giảm của biến, đều cú dạng: ax 2 + bx + c (a,b,c là cỏc số cho trước và a ≠ 0)  Chú ý: Trong các biểu thức đại số có những chữ đại diện cho các số xác định cho trước. Để phân biệt với biến, người ta gọi những chữ như vậy là hằng số (gọi tắt là hằng) 5 Xét đa thức: B(x) = 6x 5 + 7x 3 – 3x + 1 2 6 là hệ số của lũy thừa bậc 5 7 là hệ số của lũy thừa bậc 3 -3 là hệ số của lũy thừa bậc 1 là hệ số của lũy thừa bậc 0 1 2 hệ số cao nhất hệ số tự do * Bậc của B(x) bằng 5 nên hệ số của lũy thừa bậc 5 gọi là hệ số cao nhất (số 6) * Hạng tử là hệ số của lũy thừa bậc 0 còn gọi là hệ số tự do 1 2 6x 5 Tiết 59: ĐA THỨC MỘT BIẾN 1/ Đa thức một biến. 2/ Sắp xếp một đa thức. 3/ Hệ số.  Chú ý: Còn có thể viết đa thức B(x) đầy đủ từ lũy thừa bậc cao nhất đến lũy thừa bậc 0 là: B(x) = 6x 5 + 0x 4 + 7x 3 + 0x 2 – 3x + 1 2 6 Đa thức một biến Đa thức một biến Sắp xếp đa thức một biến Hệ số - Khái niệm - Kí hiệu - Tìm bậc của đa thức - Giá trị của đa thức một biến - Sắp xếp các hạng tử theo lũy thừa tăng của biến - Sắp sếp các hạng tử theo lũy thừa giảm của biến - Xác định các hệ số của đa thức - Xác định hệ số cao nhất, hệ số tự do Tiết 59: ĐA THỨC MỘT BIẾN 7 Tiết 59: ĐA THỨC MỘT BIẾN 1/ Đa thức một biến. 2/ Sắp xếp một đa thức. 3/ Hệ số. 4/ Luyện tập. 8 - Nội dung: Thi viết nhanh các đa thức một biến có bậc bằng số người của nhóm - Luật chơi: Cử hai nhóm, mỗi nhóm 4 người viết trên một bảng. Mỗi nhóm chỉ có 1 bút dạ hoặc 1 viên phấn chuyền tay nhau viết, mỗi người viết một đa thức - Thời gian: Trong 3 phút, đội nào viết được đúng nhiều đa thức hơn là về đích trước. 9 * Học: - KN về đa thức một biến, cách viết kí hiệu đa thức một biến. - Biết tìm bậc và giá trị của đa thức một biến, biết sắp xếp và tìm hệ số của đa thức một biến. * Làm: Bài tập 40 ; 41 ; 42 (SGK - trang 43) 34 ; 35 ; 36 (SBT - trang 14). H H Ư Ư ỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ ỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ * Xem trước: Bài “Cộng, trừ đa thức một biến” - SGK trang 44 10 . Xét đa thức: Đơn thức chỉ có một biến x Đơn thức chỉ có một biến x Đa thức một biến P = 3x 3 2x 2 + Đa thức một biến là đa thức như thế nào? Tiết 59: ĐA THỨC MỘT BIẾN 3 Tiết 59: ĐA THỨC MỘT BIẾN 1/. lớn nhất của biến có trong đa thức. khác đa thức không, đã thu gọn Bài tập 43 (SGK – Trang43) 4 Tiết 59: ĐA THỨC MỘT BIẾN 1/ Đa thức một biến. 2/ Sắp xếp một đa thức. VD: Cho đa thức P(x) =. KN về đa thức một biến, cách viết kí hiệu đa thức một biến. - Biết tìm bậc và giá trị của đa thức một biến, biết sắp xếp và tìm hệ số của đa thức một biến. * Làm: Bài tập 40 ; 41 ; 42 (SGK

Ngày đăng: 09/01/2015, 11:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PowerPoint Presentation

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan