đánh giá chất lượng không khí thông qua số liệu trạm quan trắc tự động ở hà nội, đà nẵng và dề xuất giải pháp giảm thiểu

88 656 1
đánh giá chất lượng không khí thông qua số liệu trạm quan trắc tự động ở hà nội, đà nẵng và dề xuất giải pháp giảm thiểu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Trần Sơn Tùng ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG KHƠNG KHÍ THƠNG QUA SỐ LIỆU TRẠM QUAN TRẮC TỰ ĐỘNG Ở HÀ NỘI, ĐÀ NẴNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội – 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Trần Sơn Tùng ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG KHƠNG KHÍ THƠNG QUA SỐ LIỆU TRẠM QUAN TRẮC TỰ ĐỘNG Ở HÀ NỘI, ĐÀ NẴNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU Chuyên ngành: Sinh thái môi trƣờng Mã số: 608502 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS HOÀNG XUÂN CƠ Hà Nội - 2012 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU .1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài CHƢƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số vấn đề số đánh giá chất lƣợng khơng khí 1.1.1 Trên giới .3 1.1.2 Ở Việt Nam 1.2 Các phƣơng pháp đánh giá chất lƣợng khơng khí 1.2.1 Phƣơng pháp áp dụng Hoa Kỳ, Hàn Quốc, Malaysia 10 1.2.2 Phƣơng pháp áp dụng Astralia, thành phố Hồ Chí Minh 11 1.2.3 Phƣơng pháp áp dụng Anh, Pháp, Canada 11 1.3 Tổng quan phƣơng pháp tính số chất lƣợng khơng khí giới Việt Nam 12 1.3.1 Phƣơng pháp tính số chất lƣợng khơng khí số nƣớc TG 12 1.3.2 Phƣơng pháp tính số chất lƣợng khơng khí Việt Nam 20 1.4 Hiện trạng mơi trƣờng khơng khí Hà Nội Đà Nẵng 26 1.4.1 Hiện trạng mơi trƣờng khơng khí Hà Nội 26 1.4.2 Hiện trạng môi trƣờng không khí Đà Nẵng 28 1.5 Một số thông tin trạm quan trắc không khí tự động cố định 30 1.5.1 Trạm Nguyễn Văn Cừ 30 1.5.2 Trạm Láng 31 1.5.3 Trạm Đà Nẵng 31 ́ ́ CHƢƠNG II ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHAP NGHIÊN CƢU 33 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 33 2.1.1 Đối tƣợng nghiên cứu .33 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 33 2.2 Nội dung nghiên cứu 33 2.3 Phƣơng pháp nghiên cƣ́u .33 2.3.1 Thu thập xử lý số liệu thứ cấp 33 2.3.2 Phƣơng pháp đo đạc số liệu 34 Modul đo khí NO-NO2-NOx .34 Modul đo khí SO2 .34 Modul đo khí PM-10 35 2.3.3 Phƣơng pháp thu thập, phân tích tài liệu 35 2.3.4 Phƣơng pháp phân tích xử lý số liệu 35 CHƢƠNG III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 37 3.1 Giới thiệu phần mềm thống kê số liệu 37 3.2 Kết đánh giá chất lƣợng môi trƣờng khơng khí thơng qua số AQI 40 3.2.1 Chất lƣợng mơi trƣờng khơng khí Hà Nội 40 3.2.2 Chất lƣợng môi trƣờng không khí Đà Nẵng .61 3.3 Đề xuất số giải pháp hạn chế ô nhiễm mơi trƣờng khơng khí 68 3.3.1 Các nguồn gây nhiễm khơng khí 68 3.3.2 Đề xuất số giải pháp hạn chế nhiễm mơi trƣờng khơng khí 69 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 75 A Kết luận 75 B Kiến nghị 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 Danh mơc c¸c chữ viết tắt Ngha ca cỏc t vit tt Th tự Chữ viết tắt AQI Air Quality Index (Chỉ số chất lƣợng khơng khí) API Air Pollution Index (chỉ số nhiễm khơng khí) APCI Air Pollulion Cost Index (chỉ số thiệt hại nhiễm khơng khí) BVMT Bảo vệ môi trƣờng CLKK Chất lƣợng khơng khí CLMT Chất lƣợng Mơi trƣờng EPA Environmental Protection Agency PSI Pollutant Standard Index (Chỉ số ô nhiễm) NCV Nguyễn Văn Cừ 10 PM Particulate Matter 11 QCVN Quy chuẩn Việt Nam 12 TAQI Chỉ số chất lƣợng khơng khí tổng cộng 13 TCCP Tiêu chuẩn cho phép 14 TCMT Tổng cục môi trƣờng 15 TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam 16 TEQI Chỉ số chất lƣợng môi trƣờng tổng cộng 17 TN&MT Tài nguyên Mơi trƣờng 18 TSP Total Suspended Particulate DANH MỤC HÌNH VẼ Trang Hình 3.1 Phần mềm thống kê tính tốn AQI .37 Hình 3.2 Thống kê nồng độ trung bình ngày chất ô nhiễm .38 Hình 3.3 Phân loại chất ô nhiễm ngày theo AQI .39 Hình 3.4 Thống kê số ngày theo AQI 39 Hình 3.5 Biểu đồ nồng độ trung bình ngày SO2 trạm NVC năm 2010 2011 40 Hình 3.6 Nồng độ SO2 trung bình theo ngày trạm NVC vào mùa đơng 2010 42 Hình 3.7 Nồng độ SO2 trung bình theo ngày trạm NVC vào mùa hè 2010 .42 Hình 3.8 Nồng độ SO2 trung bình theo ngày trạm NVC vào mùa đông 2011 42 Hình 3.9 Nồng độ SO2 trung bình theo ngày trạm NVC vào mùa hè 2011 .42 Hình 3.10 Nồng độ trung bình ngày SO2 trạm Láng năm 2009 năm 2010 44 Hình 3.11 Nồng độ trung bình ngày SO2 trạm Láng năm 2011 45 Hình 3.12 Nồng độ trung bình ngày SO2 mùa đơng trạm Láng năm 2009 47 Hình 3.13 Nồng độ trung bình ngày SO2 mùa hè trạm Láng năm 2009 47 Hình 3.14 Nồng độ trung bình ngày SO2 mùa đơng trạm Láng năm 2010 47 Hình 3.15 Nồng độ trung bình ngày SO2 mùa hè trạm Láng năm 2010 47 Hình 3.16 Nồng độ trung bình theo ngày NO2 trạm NVC năm 2010 2011 49 Hình 3.17 Nồng độ trung bình ngày NO2 vào mùa đơng trạm NVC năm 2010 51 Hình 3.18 Nồng độ trung bình ngày NO2 vào mùa hè trạm NVC năm 2010 51 Hình 3.19 Nồng độ trung bình ngày NO2 vào mùa đông trạm NVC năm 2011 51 Hình 3.20 Nồng độ trung bình ngày NO2 vào mùa hè trạm NVC năm 2011 51 Hình 3.21 Nồng độ trung bình ngày NO2 trạm Láng năm 2009, 2010 2011 52 Hình 3.22 Nồng độ trung bình ngày NO2 vào mùa đơng trạm Láng năm 2010 54 Hình 3.23 Nồng độ trung bình ngày NO2 vào mùa hè trạm Láng năm 2010 54 Hình 3.24 Nồng độ bụi PM10 trung bình ngày trạm NVC năm 2010 2011 55 Hình 3.25 Nồng độ bụi PM10 trung bình ngày trạm Láng năm 2009, 2010 2011 58 Hình 3.26 Biểu đồ nồng độ trung bình ngày SO2 trạm Đà Nẵng năm 2010, 2011 2012 .61 Hình 3.27 Nồng độ trung bình ngày SO2 vào mùa đông trạm Đà Nẵng năm 2010 63 Hình 3.28 Nồng độ trung bình ngày SO2 vào mùa hè trạm Đà Nẵng năm 2010 .63 Hình 3.29 Nồng độ trung bình theo ngày NO2 trạm Đà Nẵng năm 2010, 2011 2012 .64 Hình 3.30 Nồng độ bụi trung bình theo ngày trạm Đà Nẵng năm 2010, 2011 2012 65 DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang Bảng 1.1 Phân loại nhóm chất lƣợng AQI Bảng 1.2 Ảnh hƣởng mức API sức khỏe Bảng 1.3 Ảnh hƣởng API ven đƣờng sức khỏe Bảng 1.4 Giá trị giới hạn thơng số khơng khí xung quanh Bảng 1.5 Các mức AQI Hoa Kỳ 13 Bảng 1.6 Các số số dƣới dùng để tính AQI 14 Bảng 1.7 Tiêu chuẩn khơng khí Hoa Kỳ 15 Bảng 1.8 Các mức AQI đƣợc áp dụng Astralia 16 Bảng 1.9 Các thông số giá trị tiêu chuẩn dùng để tính AQI 17 Bảng 1.10 Tiêu chuẩn chất lƣợng khơng khí Astralia 17 Bảng 1.11 Các mức AQI đƣợc áp dụng Anh 18 Bảng 1.12 Tƣơng ứng giá trị thông số giá trị AQI 19 Bảng 1.13 Tiêu chuẩn chất lƣợng môi trƣờng không khí Vƣơng quốc Anh 20 Bảng 1.14 Bảng phân cấp CLKK theo TAQI ứng với n chẵn n lẻ điểm j bất kỳ24 Bảng 1.15 Bảng phân cấp CLKK theo TAQI ứng với n=2 n=3 điểm j 24 Bảng 3.1 Phân loại theo số ô nhiễm phần mềm 38 Bảng 3.2 Thống kê chất lƣợng khí SO2 trạm NVC theo năm 2010 2011 41 Bảng 3.3 Thống kê chất lƣợng khí SO2 theo mùa hè mùa đông trạm NVC năm 2010 2011 43 Bảng 3.4 Thống kê chất lƣợng khí SO2 trạm Láng theo năm 2009 2010 46 Bảng 3.5 Thống kê chất lƣợng khí SO2 theo mùa trạm Láng năm 2010 2011 48 Bảng 3.6 Thống kê chất lƣợng khí NO2 trạm NVC theo năm 2010 2011 49 Bảng 3.7 Thống kê chất lƣợng khí NO2 trạm NVC theo mùa năm 2010 2011 50 Bảng 3.8 Thống kê chất lƣợng khí NO2 trạm Láng theo năm 2009, 2010 2011 53 Bảng 3.9 Thống kê chất lƣợng khí NO2 trạm Láng theo mùa năm 2010 2011 54 Bảng 3.10 Thống kê chất lƣợng bụi trạm NVC theo năm 2010 2011 56 Bảng 3.11 Thống kê chất lƣợng khí bụi PM10 trạm NVC theo mùa hè mùa đông năm 2010 2011 57 Bảng 3.12 Thống kê chất lƣợng bụi PM10 trạm Láng theo năm 2009, 2010 2011 58 Bảng 3.13 Thống kê chất lƣợng khí SO2 trạm Đà Nẵng theo năm 2010, 2011 2012 62 Bảng 3.14 Thống kê chất lƣợng khí SO2 trạm Đà Nẵng theo mùa đông mùa hè năm 2010 63 Bảng 3.15 Thống kê chất lƣợng khí NO2 trạm Đà Nẵng theo năm 2010, 2011 2012 65 Bảng 3.16 Thống kê chất lƣợng bụi PM10 trạm Đà Nẵng theo năm 2010, 2011 2012 66 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong xu hội nhập phát triển chung giới, Việt Nam bƣớc chuyển với sách, định hƣớng phát triển cơng nghiệp hóa đại hóa đất nƣớc Nhiều cải cách đƣợc đƣa ra, nhiều khu đô thị đƣợc hình thành, khu cơng nghiệp ngày đƣợc mở rộng phát triển mạnh mẽ, kinh tế nƣớc nhà dần khỏi tình trạng khủng hoảng, đời sống ngƣời dân phần đƣợc cải thiện Có thể nói thành tựu to lớn mà nƣớc ta đạt đƣợc sau nhiều năm nỗ lực không ngừng Song, bên cạnh phát triển nhanh chóng vấn đề đáng lo ngại mơi trƣờng Một tốn nan giải đặt cho hầu hết đô thị phát triển nƣớc ta vấn đề nhiễm mơi trƣờng Hà Nội, Đà Nẵng thành phố đầu cải cách phát triển cơng nghiệp hóa, đại hóa Nhiều sở vật chất hạ tầng thành phố nhƣ giao thông, nƣớc cấp, điện lực, thông tin liên lạc, đƣờng xá, nhà hát, sân thi đấu thể thao, nhà ở, quan, trƣờng học liên tục đƣợc nâng cấp, cải tạo, xây nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế nhu cầu ngày gia tăng ngƣời dân Kéo theo hàng loạt loại hình dịch vụ phát triển mạnh mẽ mang lại nguồn lợi kinh tế lớn cho thành phố Tuy nhiên, khơng nằm ngồi tình trạng chung nƣớc, phát triển ngành công nghiệp, dịch vụ nguyên nhân làm cho môi trƣờng Thành phố ngày xuống cấp cách nghiêm trọng Có thể ví Hà Nội, Đà Nẵng thành phố lớn đất nƣớc nhƣ đại công trƣờng, hàng ngày thải môi trƣờng lƣợng lớn bụi bẩn, khí độc, rác thải nƣớc thải, làm suy giảm chất lƣợng môi trƣờng đô thị, đặc biệt mơi trƣờng khơng khí ngƣời dân sinh sống xung quanh Các hoạt động mơi trƣờng ngày đƣợc quan tâm đầu tƣ nhiều từ quan, tổ chức phủ phi phủ Trên Thế giới trạm quan trắc mơi trƣờng khơng khí tự động đƣợc lắp đặt từ lâu đối nƣớc phát triển nhƣ Hoa Kỳ, Nhật, Đức với mạng lƣới dày đặc nhằm xác định đánh giá đƣợc xác mức độ ô nhiễm khu vực Trong đó, nƣớc ta có khoảng 18 trạm quan trắc khí tự động liên tục Tổng cục Mơi trƣờng, Tổng cục Khí tƣợng Thủy văn số địa phƣơng quản lý nhƣng Bảng 3.15 Thống kê chất lượng khí NO2 trạm Đà Nẵng theo năm 2010, 2011 2012 TT AQI Loại Loại Loại Loại Loại Loại Loại Tổng cộng Năm 2010 Số ngày Tỷ lệ % 179 100,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 179 100 Năm 2011 Số ngày Tỷ lệ % 237 100,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 237 100 Năm 2012 Số ngày Tỷ lệ % 277 100,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 277 100 Nồng độ NO2 quan trắc đƣợc qua năm có sai khác có tăng lên nhƣng nằm giới hạn theo phân loại đánh giá mức độ chất lƣợng môi trƣờng AQI năm 2010, 2011 2012 mơi trƣờng khơng khí đạt mức tốt, 100% đạt loại - chất lƣợng môi trƣờng tốt, đảm bảo an toàn cho sống ngƣời hệ sinh thái c) Kết quan trắc bụi Hình 3.30 Nồng độ bụi trung bình theo ngày trạm Đà Nẵng năm 2010, 2011 2012 Kết quan trắc bụi khơng khí khu vực quan trắc Đà Nẵng không cao chƣa vƣợt QCVN 05:2009/BTNMT Nồng độ PM10 trung bình ngày năm 2010 2011 cao khoảng 90µg/m3 thấp QCVN (150 65 µg/m3) có xu hƣớng giảm Đến năm 2012 hàm lƣợng bụi khơng khí giảm đáng kể, ngày có hàm lƣợng bụi đo đƣợc cao 60µg/m3 Căn vào số liệu thu đƣợc từ ngày năm, để đánh giá chất lƣợng khơng khí PM10 qua phần mềm thống kê số liệu tổng hợp phân loại đƣợc mức độ chất lƣợng môi trƣờng theo AQI ta có kết nhƣ sau: Bảng 3.16 Thống kê chất lượng bụi PM10 trạm Đà Nẵng theo năm 2010, 2011 2012 TT AQI Loại Loại Loại Loại Loại Loại Loại Tổng cộng Năm 2010 Số Tỷ lệ ngày % 139 75,54 45 24,46 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 184 100 Năm 2011 Số Tỷ lệ % ngày 203 95,75 4,25 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 212 100 Năm 2012 Số Tỷ lệ % ngày 138 97,18 2,82 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 142 100 - Năm 2010: tổng số 184 ngày quan trắc có số liệu chuẩn có 139 ngày (75,54%) có nồng độ PM10 thấp, chất lƣợng môi trƣờng mức tốt Cịn lại 45 ngày (24,46%) chất lƣợng mơi trƣờng mức trung bình - Năm 2011: tổng số 212 ngày quan trắc có số liệu chuẩn có 203 ngày (95,75%) có nồng độ PM10 thấp, chất lƣợng mơi trƣờng mức tốt Còn lại ngày (4,25%) chất lƣợng mơi trƣờng mức trung bình - Năm 2012: tổng số 153 ngày quan trắc có số liệu chuẩn có 138 ngày (97,18%) có nồng độ PM10 thấp, chất lƣợng mơi trƣờng mức tốt Cịn lại ngày (2,82%) chất lƣợng môi trƣờng mức trung bình Hàm lƣợng bụi khơng khí khu vực quan trắc Đà Nẵng không cao nằm giới hạn cho phép nhƣng đánh giá theo phân loại mức độ chất lƣợng mơi trƣờng khơng khí AQI hàm lƣợng bụi mức cao, chất lƣợng khơng khí số ngày quan trắc mức trung bình Nhờ hoạt động cải tạo mơi trƣờng, kiểm sốt nhiễm ngày đƣợc thực mạnh mẽ mà hàm 66 lƣợng bụi Đà Nẵng giảm đáng kể, chất lƣợng môi trƣờng khơng khí đƣợc cải thiện ngày Số ngày loại giảm dần qua năm Nhận xét chung: - Nồng độ SO2 NO2 khơng khí trạm quan trắc Đà Nẵng qua năm 2010, 2011 2012 nằm giới hạn cho phép, chất lƣợng môi trƣờng đánh giá theo phân loại AQI đạt mức tốt, chƣa gây tác động xấu đến sức khỏe ngƣời hệ sinh thái - Hàm lƣợng bụi quan trắc đƣợc khơng khí khu vực Đà Nẵng nằm giới hạn cho phép, chƣa vƣợt QCVN nhƣng gây ô nhiễm môi trƣờng không khí, chất lƣợng khơng khí nhiều ngày mức trung bình Tuy nhiên, chất lƣợng khơng khí qua năm có suy giảm - Do số nguyên nhân khách quan mà số liệu, liệu quan trắc có gián đoạn ảnh hƣởng đến độ xác kết qua quan trắc 67 3.3 Đề xuất số giải pháp hạn chế ô nhiễm mơi trƣờng khơng khí 3.3.1 Các nguồn gây nhiễm khơng khí 3.3.1.1 Nguồn tự nhiên Các nguồn gây nhiễm mơi trƣờng khơng khí có nguồn gốc tự nhiên bao gồm: gió lơi bụi đất vào khơng khí, cháy rừng, tƣợng cát bay, bãi rác… 3.3.1.2 Nguồn nhân tạo a) Hoạt động công nghiệp tiểu thủ công nghiệp Các hoạt động công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp làng nghề phân bố rộng khắp địa bàn Hà Nội Đà Nẵng phát thải lƣợng đáng kể chất ô nhiễm vào không khí Do vậy, đóng góp đáng kể vào nguồn nhân tạo gây nhiễm khơng khí Hoạt động KCN cụm công nghiệp vùng lân cận đóng góp vào nguồn nhân tạo gây ô nhiễm không khí bao gồm: khai thác chế biến vật liệu xây dựng (sản xuất xi măng, gạch, ngói; khai thác đá…); chế biến gỗ, làng nghề vùng lân cận nhƣ Bắc Ninh, Hà Tây cũ ; khai thác khống sản… Các hoạt động phát thải vào khơng khí chất nhiễm nhƣ bụi, SO2, NO2, CO, chất hữu bay (VOC hay hydrrocacbon – CxHy)… bụi tiếng ồn b) Hoạt động giao thông vận tải Hoạt động giao thông vận tải Hà Nội Đà Năng nguồn nhân tạo đóng góp đáng kể vào nhiễm khơng khí, đặc biệt khu vực nội thành - nơi có mật độ giao thông cao Sự phát triển kinh tế - xã hội với gia tăng dân số kéo theo gia tăng phƣơng tiện vận tải gia tăng lƣu thông tuyến đƣờng, đặc biệt tuyến đƣờng quan trọng: quốc lộ, tỉnh lộ Mặt khác, chất lƣợng nhiều phƣơng tiện giao thông không cao, nhiều phƣơng tiện cũ, lạc hậu, hiệu suất đốt cháy nhiên liệu thấp nhiều phƣơng tiện giao thơng chƣa có hệ thống xử lý khí thải nên phát thải vào khơng khí nhiều khí độc Có thể thấy rằng, hoạt động giao thơng vận tải phát thải vào khơng khí chất ô nhiễm nhƣ bụi khí độc SO2, CO, NO2, CxHy tiếng ồn Mức độ ô nhiễm hoạt động giao thông phụ thuộc vào chất lƣợng sở hạ tầng kỹ 68 thuật (nhƣ chất lƣợng tuyến đƣờng), chất lƣợng phƣơng tiện giao thơng, mật độ giao thơng, điều kiện khí hậu thời tiết khu vực c) Hoạt động xây dựng bản, sinh hoạtvà dịch vụ Hà Nội Đà Nẵng nơi phát triển xã hội đăng dần đƣợc thị hố cơng nghiệp hoá nên việc xây dựng sở hạ tầng với nhu cầu lớn Các hoạt động xây dựng khu dân cƣ tập trung, khu công nghiệp, du lịch dịch vụ, cơng trình khác… đóng góp đáng kể vào nhiễm khơng khí Tuy vậy, hoạt động xây dựng thƣờng diễn thời gian khơng dài, nên chúng đóng góp vào nhiễm khơng khí xảy giai đoạn định Song, cần thấy rằng, nhiều hạn chế thiếu đồng cơng tác quản lý, trình độ kỹ thuật kinh nghiệm… thi cơng hạng mục cơng trình, nên nhiều nhiễm khơng khí cục xảy nghiêm trọng, đặc biệt công trình nằm gần khu dân cƣ Các hoạt động dịch vụ (chợ, khách sạn, nhà hàng, y tế…) dân sinh nhƣ đốt nhiên liệu hoá thạch (than đá, dầu hoả khí đốt), củi, đốt chất thải khơng có kiểm sốt (nhƣ đốt giấy, gỗ thải xây dựng, cối ) góp phần làm tăng nồng độ chất ô nhiễm không khí Việc sử dụng than tổ ong thải nhiều chất ô nhiễm nhƣ SO2, CO, CO2 bụi 3.3.2 Đề xuất số giải pháp hạn chế ô nhiễm mơi trường khơng khí Tình trạng mơi trƣờng khơng khí Hà Nội Đà Nẵng vấn đề đáng lo ngại Chất lƣợng khơng khí bị suy thối, nồng độ chất nhiễm có xu hƣớng ngày gia tăng, đặc biệt tình trạng ô nhiễm bụi Sức khỏe ngƣời dân sinh trƣởng, phát triển hệ sinh thái bị đe dọa nghiêm trọng Vấn đề cấp thiết đặt cho nhà quản lý đô thị, quản lý mơi trƣờng quan thẩm quyền có liên quan phải tìm đƣợc giải pháp tối ƣu phù hợp nhằm giảm thiểu hạn chế tác động nhiễm khơng khí đến sức khỏe cộng đồng hệ sinh thái Qua kết nghiên cứu mục 3.3, đề tài xin đề xuất số giải pháp nhằm hạn chế tác động nhiễm khơng khí đến ngƣời hệ sinh thái nhƣ sau: 69 3.3.2.1 Một số giải pháp chung - Tăng cƣờng hoạt động quan kiểm sốt quản lý mơi trƣờng thị, hoạt động mạng lƣới đài trạm quan sát đo lƣờng tình trạng nhiễm khơng khí Cần kiểm sốt chặt chẽ nguồn gây nhiễm khơng khí Các nhà máy nơi sinh chất ô nhiễm phải đăng ký loại lƣợng chất độc hại thải ra, phải có biện pháp phịng chống nhiễm, phải đóng thuế môi trƣờng chịu trách nhiệm chất thải gây ô nhiễm theo luật - Trong quản lý môi trƣờng phải đánh giá đƣợc mức độ ô nhiễm tại, lập đồ chất nhiễm khơng khí cho vùng Phải định kỳ bổ sung số liệu nhiễm Phải kiểm sốt đƣợc chất thải có hệ thống kiểm tra chất lƣợng khơng khí thƣờng xuyên để kịp thời phát trƣờng hợp chất ô nhiễm vƣợt giới hạn - Phát triển cơng nghệ kiểm sốt nhiễm thích hợp nguyên tắc đánh giá mức độ nguy hiểm nghiên cứu dịch tễ để đƣa sản phẩm thân thiện với môi trƣờng phƣơng tiện giao thơng an tồn thích hợp - Phát triển biện pháp kiểm sốt nhiễm khơng khí thành phố lớn, trọng vào việc thực thi chƣơng trình sử dụng mạng lƣới kiểm sốt thích hợp Mƣời năm sau Hội nghị Rio, Hội nghị giới phát triển bền vững (WSSD- World Summit on Sustainable Development) - Tăng cƣờng kiểm sốt khơng khí áp dụng biện pháp để làm khơng khí, tìm ngun liệu, nhiên liệu gây độc hại để thay Đặc biệt cần giảm thải SOx, NOx, CO2 khí nhà kính khác Việc kiểm sốt để hạn chế độc hại nguồn gồm ba vấn đề:  Thay đổi trình chủ yếu sản xuất để sản xuất  Thay nhiện liệu việc sử dụng nhiên liệu  Làm khí thải trƣớc thải mơi trƣờng - Vấn đề quy hoạch đô thị, khu công nghiệp, khu dân cƣ hay cơng trình có ý nghĩa quan trọng việc phịng chống nhiễm khơng khí Khi lập luận chứng kinh tế kỹ thuật phải tính tốn tác động cơng trình đến mơi trƣờng, phải 70 đảm bảo cơng trình sử dụng không làm cho nồng độ chất độc hại khu vực vƣợt mức cho phép + Đối với khu cơng nghiệp, nguồn độc hại nên bố trí cuối hƣớng gió chủ yếu cần tập trung lại để xử lý Các cơng trình phải đƣợc bố trí hợp lý theo mặt địa hình, đáp ứng yêu cầu thơng thống khơng ảnh hƣởng đến cơng trình khác + Khi thiết kế quy hoạch thành phố hay khu công nghiệp phải nắm vững số liệu địa hình, địa chất, thủy văn, khí hậu nhƣ quy mô phát triển lâu dài + Trong nhà máy phải phân khu thuận tiện để dễ dàng tập trung nguồn thải, thiết bị làm sạch, hệ thống thơng gió xử lí khơng khí, thiết bị kiểm tra kiểm sốt báo động nhiễm + Các khu nhà nhƣ nhà phỉ đảm bảo thơng thống chiếu sáng tự nhiên tốt + Khu hành nhà máy cần có dãy xanh bao bọc xung quanh để giảm ảnh hƣởng chất độc hại, ngăn bớt khói bụi, tiếng ồn giảm bớt xạ mặt trời - Áp dụng nghiên cứu phƣơng pháp kỹ thuật nhằm xử lý nhiễm mơi trƣờng khơng khí Đây giải pháp đạt đƣợc hiệu cao việc giảm độ độc hại, chí loại đƣợc chất độc hại thải mơi trƣờng Cần hồn thiện công nghệ sản xuất, sử dụng công nghệ tiên tiến đại, cơng nghệ sản xuất kín, tăng cƣờng giới hóa tự động hóa dây chuyền sản xuất để tăng suất lao động, đảm bảo chất lƣợng sản phẩm, đảm bảo an toàn cho ngƣời lao động vệ sinh môi trƣờng 3.3.2.2 Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm cho khu vực thành phố Hà Nội Đối với đô thị lớn phát triển nhƣ Hà Nội địi hỏi phải có giải pháp xử lý ô nhiễm nguồn nhằm giảm thiểu triệt để chất nhiễm phát sinh vào mơi trƣờng khơng khí 71 - Các vấn đề giao thông đô thị xây dựng sở hạ tầng: + Phân luồng, trải thảm nhựa đƣờng có dấu hiệu xuống cấp, đặc biệt tuyến đƣờng vành đai đƣờng vào khu đô thị Điều tiết phƣơng tiện giao thông,thông qua việc quy định thời gian lƣu thông phƣơng tiện + Xây dựng hoàn thiện hệ thống giao thông đô thị nhƣ giao thông công cộng Khuyến khích phát triển phƣơng tiện, loại hình giao thơng gây nhiễm khơng khí (xe bus, xe điện, …) Xây dựng chế sách cho việc lựa chọn việc lƣu hành phƣơng tiện giao thông (thuế môi trƣờng, quy định cấm xe lam, xe bánh…) + Xây dựng hệ thống xanh hai bên tuyến phố để hạn chế việc lan rộng chất ô nhiễm môi trƣờng xung quanh + Quy hoạch, lắp đặt trạm rửa xe số tuyến đƣờng cửa ngõ thủ đô, kết hợp mạng lƣới rửa xe nhỏ lẻ nội thành xe tải trƣớc vào thành phố cần đƣợc rửa - Đối với công nghiệp: cụm công nghiệp cũ nội thành Hà Nội cần đƣợc cải tạo, bƣớc giải tình trạng nhiễm mơi trƣờng Dần dần tiến hành di rời các nhà máy xí nghiệp khỏi thành phố Cịn với cụm cơng nghiệp đƣợc xây dựng cần có quy định cụ thể mặt môi trƣờng sở sản xuất nhƣ cần phải đánh giá ĐTM trƣớc, sau dự án cơng trình đƣợc xây dựng Khuyến khích sở sử dụng máy móc, trang thiết bị ứng dụng công nghệ thân thiện môi trƣờng Quy hoạch phân loại khu công nghiệp phân bố không gian địa bàn thành phố Hà Nội phải có ý kiến Sở Tài Nguyên Môi Trƣờng Nhà Đất Hà Nội - Các vấn đề sinh hoạt dịch vụ cá nhân + Khuyến khích việc sử dụng hạn chế lƣợng hoá thạch thay vào sử dụng lƣợng sạch, thân thiện với môi trƣờng không gây ô nhiễm, ủng hộ việc sử dụng điện, ga thay cho nhiên liệu truyền thống + Phát huy nhiều ý tƣởng, việc tận dụng, xử lý rác thải thành dầu, phân bón Và hƣớng hay để giải vấn đề rác thải gây ô nhiễm 72 mơi trƣờng khơng khí Thực chủ trƣơng “Xanh - Sạch - Đẹp” đƣờng làng ngõ phố nhằm góp phần nâng cao ý thức tự giác ngƣời dân cơng tác vệ sinh mơi trƣờng thành phố Ngồi để giải tình trạng nhiễm cách triệt để cần phải có phối kết hợp nhiều bộ, ngành, quan liên quan Xây dựng ngày hoàn thiện hệ thống pháp luật liên quan đến môi trƣờng, bổ sung nhiều quy chuẩn liên quan đến mơi trƣờng khơng khí Thành lập đội tra môi trƣờng trực tiếp kiểm tra đánh giá chất lƣợng sở sản xuất Bên cạnh kết hợp với tuyên truyền ngƣời dân thơng qua băng zơn, hiệu, truyền thanh, truyền hình đƣa vấn đề bảo vệ môi trƣờng vào giảng dạy trƣờng học để ngƣời dân thấy đƣợc cần thiết bảo vệ môi trƣờng Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu, hợp tác quốc tế nhiều mặt (kỹ thuật, công nghệ, phƣơng thức quản lý)… Xây dựng mơ hình lan truyền nhiễm để ƣớc tính lƣợng phát thải tƣơng lai từ để đƣa biện pháp nhằm hạn chế ô nhiễm 3.3.2.3 Biện pháp giảm thiểu nhiễm khơng khí khu vực thành phố Đà Nẵng Đà Nẵng thành phố nhiều tiềm phát triển có hệ sinh thái tự nhiên đa dạng phong phú, thành phố di lịch phát triển tiếng với cảnh quan thiên nhiên đẹp di tích văn hóa cổ Sự gia tăng chất nhiễm khơng khí ảnh hƣởng lớn đến hệ sinh thái tự nhiên nơi Vì hoạt động nhằm bảo vệ, cải thiện chất lƣợng môi trƣờng khơng khí cần thiết - Phịng ngừa kiểm sốt nguồn gây nhiễm mơi trƣờng giải pháp ƣu tiên cần thực hiện; không để phát sinh sở gây ô nhiễm môi trƣờng mới; giảm dần tiến tới loại bỏ nguồn gây ô nhiễm môi trƣờng Đồng thời, xây dựng, hoàn thiện hệ thống xử lý khí thải đạt u cầu mơi trƣờng khu công nghiệp, khu chế xuất, khu đô thị mới, khu dân cƣ tập trung,…; bên cạnh đó, nâng cao tỷ lệ thu gom, tái chế, tái sử dụng chất thải rắn; đảm bảo xử lý, tiêu hủy an toàn chất thải y tế chất thải nguy hại 73 - Chú trọng bảo tồn thiên nhiên, thúc đẩy khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên nhằm kiềm chế xu hƣớng suy giảm đa dạng sinh học, suy thoái, cạn kiệt tài nguyên Nâng cao tỷ lệ che phủ chất lƣợng rừng, phát huy giá trị khu bảo tồn thiên nhiên, kết hợp bảo tồn với du lịch sinh thái Thực biện pháp quản lý tổng hợp tài nguyên nƣớc nhƣ: tăng cƣờng lƣu trữ nƣớc mƣa, hạn chế khai thác nƣớc ngầm; cải tạo, nâng cấp hệ thống nƣớc mƣa, chống ngập úng thị; kết hợp quy hoạch phát triển ngành, lĩnh vực sử dụng nhiều nƣớc với quy hoạch tìm kiếm khai thác tài nguyên nƣớc - Việc quy hoạch, phát triển đô thị cần tránh vùng đất gần sông, ven biển áp dụng quy chuẩn nghiêm ngặt phòng chống thiên tai, di chuyển sở hạ tầng, cơng trình trọng yếu khỏi khu vực dễ bị lũ lụt Tập trung phát triển đô thị sinh thái, đô thị xanh; cải tạo đô thị có phát triển xanh thị; giảm thiểu nguồn gây nhiễm phát thải khí “nhà kính” Tất kế hoạch, hoạt động phát triển kinh tế, giao thơng, du lịch phải tính tốn tác động môi trƣờng - Đặc biệt với hoạt động giao thơng vận thành phố cần có kiểm sốt chặt chẽ nhằm giảm lƣợng bụi, khí thải ô nhiễm từ phƣơng tiện giao thông Qui hoạch lại bãi, bến xe nội thành, ƣu tiên phát triển bãi đỗ xe ngầm khu trung tâm Khuyến khích phát triển phƣơng tiện giao thơng sử dụng nhiên liệu than thiện với môi trƣờng Thiết lập hàng rào xanh ven tuyến đƣờng giao thơng vừa có tác dụng hạn chế khói bụi vừa làm đẹp đƣờng phố - Đối với hoạt động khai thác khống sản cần có nhƣng kế hoạch hợp lý, yêu cầu sử dụng công nghệ tiên tiến nhằm hạn chế thấp lƣợng chất thải ô nhiễm tạo ra, đồng thời phải có biện pháp xử lý ô nhiễm không khí nguồn hạn chế tác động môi trƣờng 74 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ A Kết luận Từ kết nghiên cứu đề tài “Đánh giá chất lượng khơng khí thơng qua số liệu trạm quan trắc tự động Hà Nội, Đà Nẵng đề xuất giải pháp giảm thiểu” kết luận nhƣ sau: Phần mềm thống kê số liệu đƣợc xây dựng phục vụ mục đích khắc phục hạn chế việc tổng hợp đánh giá số liệu quan trắc ngày nhiều năm Phần mềm thống kê, xác định đƣợc giá trị trung bình ngày đồng thời tính tốn cụ thể ngày nhằm đánh giá chất lƣợng dựa theo tiêu chuẩn Mỹ nhằm đánh giá đƣợc chất lƣợng môi trƣờng tốt hay xấu tiến hành phân loại theo số 1, 2, phục vụ việc tính tốn đánh giá chất lƣợng khơng khí địa điểm cụ thể Chất lƣợng mơi trƣờng khơng khí Hà Nội có chiều hƣớng suy giảm Đối với nồng độ khí SO2 giá trị cao trạm 76,34 µg/m3, giá trị trung bình ngày dao động khoảng từ 10 – 30 µg/m3 nồng độ khí NO2 giá trị trung bình 24h NO2 khoảng từ 20 – 100 µg/m3 đồng thời nồng độ chƣa vƣợt quy chuẩn QCVN 05:2009 Tuy nhiên, đánh giá theo số ô nhiễm có ngày nồng độ mức độ trung bình có chiều hƣớng tăng Đối với bụi PM10 Hà Nội có dấu hiệu nhiễm nồng độ bụi tăng vƣợt quy chuẩn cho phép có thời điểm vƣợt quy chuẩn – lần Đồng thời đánh giá qua AQI chất lƣợng đạt mức nguy hiểm Chất lƣợng khơng khí Đà Nẵng nồng độ khí SO2 NO2 chƣa bị ô nhiễm nồng độ thấp QCVN 05 từ – lần Bụi PM10 nồng độ Đà Nẵng thấp so với Hà Nội trung bình năm giá trị cao khoảng 90 µg/m3 giá trị trung bình dao động khoảng 20 – 70 µg/m3 Chất lƣợng khơng khí Đà Nẵng tốt so với Hà Nội Từ kết q tính tốn, đánh giá nhận xét chất lƣợng mơi trƣờng khơng khí Hà Nội Đà Nẵng đề tài đƣa đƣợc số giải pháp giảm thiểu nhiễm mơi trƣờng khơng khí, góp phần cải thiện chất lƣợng mơi trƣờng khơng khí 75 khu vực nghiên cứu, hạn chế tác động đến ngƣời hệ sinh thái, hƣớng đến phát triển đô thị bền vững B Kiến nghị Hồn thiện sách, pháp luật bảo vệ mơi trƣờng khơng khí thị (rà sốt, hồn thiện quy chuẩn quốc gia mơi trƣờng khơng khí, xây dựng luật khơng khí sạch, xây dựng quy chế bảo vệ mơi trƣờng khơng khí thị) Đẩy mạnh hoạt động quan trắc, kiểm kê khí thải, kiểm sốt mơi trƣờng khơng khí (xây dựng mạng lƣới quan trắc chất lƣợng khơng khí thực kiểm kê nguồn phát thải, kiểm sốt/hạn chế nguồn gây nhiễm bụi) Tăng cƣờng tham gia cộng đồng (đƣa cộng đồng tham gia trực tiếp vào hệ thống quản lý môi trƣờng, tham gia công đoạn công tác quản lý từ khâu bàn bạc ban đầu tới việc lên kế hoạch thực hiện, triển khai hoạt động đánh giá sau thực 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Báo cáo nghiên cứu quản lý chất lƣợng khơng khí thị thành phố thành phố siêu lớn Châu Á Bộ Tài nguyên Môi trƣờng, QCVN 05:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia chất lượng khơng khí xung quanh QCVN 06: 2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia số chất độc hại khơng khí xung quanh Bộ Tài ngun Môi trƣờng, Thông tƣ 28/2011/TT-BTNMT: Thông tư quy định quy trình kỹ thuật quan trắc mơi trường khơng khí xung quanh tiếng ồn ngày 01 tháng 08 năm 2011 Hoàng Xuân Cơ (Chủ biên), Báo cáo khoa học tổng kết Nhiệm vụ Nhà nƣớc bảo vệ môi trƣờng: Nghiên cứu phương thức sử dụng số liệu trạm quan trắc môi trường phục vụ phát triển kinh tế bảo vệ môi trường (lấy Hà Nội, Đà Nẵng, Việt Trì làm ví dụ, 2004 Hồng Xuân Cơ (Chủ biên), Báo cáo Đánh giá môi trƣờng chiến lƣợc dự án “Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội TP Hà Nội đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, 2010 Nguyễn Bắc Giang, Chỉ số chất lượng khơng khí Bài giảng Khoa Môi trƣờng, Đại học Khoa học Huế, 2009 Phạm Ngọc Đăng, Mơi trường khơng khí, NXB Khoa học Kỹ thuật, 2003 Phạm Ngọc Hồ, Đồng Kim Loan, Trịnh Thị Thanh, Cơ sở mơi trường khơng khí nước NXB Giáo dục, 2009 Phạm Ngọc Hồ, Lê Đình Quang, Động lực học mơi trường lớp biên khí quyển, NXB Giáo dục Việt Nam, 2009 (Mục phƣơng pháp nội ngoại suy trình ngẫu nhiên) 10 Trung tâm Quan trắc Phân tích Tài ngun Mơi trƣờng (CENMA), Sở Tài nguyên môi trƣờng Hà Nội Báo cáo kết quan trắc mơi trƣờng khơng khí năm 2007-2010 77 11 Thủ tƣớng Chính Phủ, Quyết định số 16/2007/QĐ-TTg ngày 29 tháng 01 năm 2007 việc phê duyệt “Quy hoạch tổng thể mạng lưới quan trắc Tài nguyên Môi trường Quốc gia đến năm 2020” 12 Tổng cục Môi trƣờng, Quyết định số 878/QĐ-TCMT ngày 01 tháng 07 năm 2011 việc ban hành sổ tay hƣớng dẫn tính tốn số chất lƣợng khơng khí (AQI) Tài liệu tiếng Anh 13 Air Quality Index Air Quality and A Guide to Your Health - United States Environmental Protection Agency 14 Berliand M.E, Dự báo mơ hình hóa nhiễm bẩn khí NXB Khí tƣợng Thủy văn Leningrad (tiếng Nga), 1985, tr.9 15 Canadian Water Quality Guidelines for the Protection of Aquatic life, CCME Water Quality Index 1.0 Technical Report Canadian Council of Ministers of the Environment, 2001 16 Howard E Hesketh, Air Pollution Control, Traditional and Hazardous Pollutants, Technomic, 1999 17 J G Kretzschmar, Some Physical Aspects of Air Pollution Monitoring and Modelling, E&M RA9601, VITO, Belgium, 1996 18 Pham Ngoc Ho, Weighted and Standardized Total Environmental Quality Index (TEQI) Approach in Assessing Environmental Components (Air, Soil and Water) Tạp chí ĐHQG (tiếng Anh), số 3, tập 27, chuyên san Khoa học Trái đất, 10/2011 19 Pham Ngoc Ho, Weighted and Standardized Total Environmental Quality Index (TEQI) Approach in Assessing Environmental Compartments (Air, Soil and Water) Proceedings International Conference Environmental Planning, Land Use Change and Monitoring, DAAD, 14th October 2011, p.58-67 20 Wayne R.Ott, Environmental Indices –Theory and Practice Ann Arbor Science Publishes Inc, 1978 Các trang Web 21 http://www.airquality.co.uk/ 22 http://eng.airkorea.or.kr/ 78 23 http://envfor.nic.in/cpcb/aaq/aaq_std.html 24 http://www.environment.gov.au/atmosphere/airquality/standards.html#air 25 http://www.epa.ie/whatwedo/monitoring/air/index/ 26 http://www.health.state.mn.us/asthma/documents/vietnameseaqicard0907.pdf 27 http:// www.imh.ac.vn 28 http://www.pcd.go.th/indexEng.cfm 79 ... HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Trần Sơn Tùng ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG KHƠNG KHÍ THƠNG QUA SỐ LIỆU TRẠM QUAN TRẮC TỰ ĐỘNG Ở HÀ NỘI, ĐÀ NẴNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU Chuyên... Nội, Đà Nẵng đề xuất giải pháp giảm thiểu? ?? đƣợc lựa chọn thực Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá chất lƣợng khơng khí thơng qua số liệu trạm quan trắc khơng khí tự động, liên tục - Đề xuất giải pháp. .. quan trắc Trạm Đà Nẵng trạm khơng khí tự động liên tục, bắt đầu hoạt động từ 01/7/2010 Tần suất quan trắc trạm Đà Nẵng phút/lần Hệ thống máy tính lƣu trữ số liệu xuất giá trị trung bình Kết quan

Ngày đăng: 08/01/2015, 12:56

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • Danh mục viết tắt

  • DANH MỤC HÌNH VẼ

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

  • 1.1. Một số vấn đề về chỉ số đánh giá chất lượng không khí

  • 1.1.1. Trên thế giới

  • 1.1.2. Ở Việt Nam

  • 1.2. Các phương pháp đánh giá chất lượng không khí

  • 1.2.1. Phương pháp áp dụng tại Hoa Kỳ, Hàn Quốc, Malaysia

  • 1.2.2. Phương pháp đang áp dụng tại Astralia, thành phố Hồ Chí Minh

  • 1.2.3. Phương pháp đang áp dụng tại Anh, Pháp, Canada

  • 1.3.1. Phương pháp tính chỉ số chất lượng không khí của một s ố nước trên TG

  • 1.3.2. Phương pháp tính chỉ số chất lượng không khí ở Việt Nam

  • 1.4. Hiện trạng môi trường không khí tại Hà Nội và Đà Nẵng

  • 1.4.1. Hiện trạng môi trường không khí tại Hà Nội

  • 1.4.2. Hiện trạng môi trường không khí tại Đà Nẵng

  • 1.5. Một số thông tin về trạm quan trắc không khí tự động cố định

  • 1.5.1. Trạm Nguyễn Văn Cừ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan