hoàn thiện công tác quản trị rủi ro lãi suất tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam

106 576 1
hoàn thiện công tác quản trị rủi ro lãi suất tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ   BÙI THỊ BÍCH VÂN HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH HÀ NỘI - 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ   BÙI THỊ BÍCH VÂN HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 06.34.05 LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. TRỊNH THỊ HOA MAI Hà Nội - 2012 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG ………………………………………………………i DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ …………………………………………………. ii MỞ ĐẦU 1 CHƢƠNG 1: VAI TRÒ CỦA QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 6 1.1. HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 6 1.1.1. Khái niệm Ngân hàng thƣơng mại 6 1.1.2. Các hoạt động cơ bản của ngân hàng thƣơng mại 8 1.2. RỦI RO LÃI SUẤT TRONG KINH DOANH NGÂN HÀNG 9 1.2.1. Khái niệm và phân loại rủi ro lãi suất 9 1.2.2. Nguyên nhân của rủi ro lãi suất 11 1.3. QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT 14 1.3.1. Khái niệm và sự cần thiết của quản trị rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng 15 1.3.2. Nội dung quản trị rủi ro lãi suất 16 1.3.3. Các nhân tố ảnh hƣởng tới quản trị rủi ro lãi suất 35 CHƢƠNG 2: QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM 39 2.1. KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM 39 2.1.1. Sự ra đời và phát triển của Ngân hàng 39 2.1.2. Về mô hình tổ chức 40 2.1.3. Các hoạt động kinh doanh của ngân hàng 43 2.2. QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN THỜI GIAN VỪA QUA 43 2.2.1. Quản trị tài sản nợ 43 2.2.2. Quản trị tài sản có 46 2.2.3. Phƣơng pháp đo lƣờng rủi ro lãi suất 50 2.2.4. Nghiên cứu, dự báo biến động lãi suất 52 2.2.5. Các nghiệp vụ phòng ngừa rủi ro lãi suất 57 2.2.6. Hệ thống công nghệ thông tin và nguồn nhân lực 59 2.3. ĐÁNH GIÁ CHUNG 59 2.3.1. Những kết quả đạt đƣợc 59 2.3.2. Những hạn chế 61 2.3.3. Nguyên nhân của những hạn chế trong quản trị rủi ro lãi suất 64 CHƢƠNG 3: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN TIẾP THEO 72 3.1. ĐỊNH HƢỚNG CÔNG TÁC ĐIỀU HÀNH LÃI SUẤT TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG 72 3.1.1. Hoàn thiện những yếu tố cấu thành chính sách lãi suất 72 3.1.2. Quản trị lãi suất huy động 76 3.1.3. Quản trị lãi suất cho vay 78 3.2. CÁC GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI NGÂN HÀNG 79 3.2.1. Hoàn thiện mô hình quản trị rủi ro lãi suất 79 3.2.2. Hoàn thiện cơ chế hoạt động của Ủy ban quản trị rủi ro 85 3.2.3. Xây dựng hệ thống giám sát, dự báo lãi suất, nhận biết và cảnh báo sớm rủi ro lãi suất 87 3.2.4. Xây dựng cơ chế quản trị tài sản nợ - tài sản có 88 3.2.5. Đa dạng hoá các nghiệp vụ kinh doanh của Ngân hàng 89 3.2.6. Nâng cao chất lƣợng các sản phẩm, dịch vụ của Ngân hàng. 89 3.2.7. Hoàn thiện hệ thống công nghệ thông tin và nguồn nhân lực. 92 3.3. NHỮNG KIẾN NGHỊ 93 3.3.1. Đối với Chính phủ 93 3.3.2. Đối với Ngân hàng Nhà nƣớc 94 KẾT LUẬN 97 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO …………………………………107 ii DANH MỤC CÁC BẢNG TT Số hiệu bảng Tên bảng Trang 1 Bảng 1.1 Bảng tính hệ số rủi ro lãi suất 19 2 Bảng 2.1 Quy mô và kết cấu tài sản nợ của Ngân hàng năm 2009, 2010, 2011 phân theo khoản mục 49 3 Bảng 2.2 Kết cấu tài sản nợ năm 2009, 2010, 2011 của Ngân hàng phân theo độ nhạy cảm của lãi suất 50 4 Bảng 2.3 Quy mô và kết cấu tài sản có của Ngân hàng năm 2009, 2010, 2011 phân theo khoản mục 51-52 5 Bảng 2.4 Kết cấu tài sản có năm 2009, 2010, 2011 của Ngân hàng phân theo độ nhạy cảm lãi suất 53 6 Bảng 2.5 Kết quả thu nhập và chi phí từ lãi các năm 2009, 2010, 2011 của Ngân hàng 54 7 Bảng 2.6 Sự tƣơng quan giữa chênh lệch tài sản có nhạy cảm với lãi suất – tài sản nợ nhạy cảm với lãi suất (GAP) với sự thay đổi thu nhập ròng từ lãi của Ngân hàng qua các năm 2009, 2010, 2011. 55 iii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ TT Số hiệu hình vẽ Tên hình vẽ Trang 1 Hình 1.1 Sơ đồ dòng luân chuyển vốn trong nền kinh tế 6 2 Hình 1.2 Nội dung của Basel II xác định rủi ro lãi suất 17 3 Hình 1.3 Rủi ro lãi suất trong Basel I và II 20 4 Hình 2.1 Mô hình tổ chức của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam 45 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Hoạt động tài chính ngân hàng là một lĩnh vực hoạt động nhạy cảm và tiềm ẩn nhiều rủi ro. Đặc biệt, trƣớc xu thế hội nhập, các tổ chức tài chính ngân hàng sẽ phải đối phó với sự cạnh tranh cũng nhƣ nhiều loại hình rủi ro khác nhau. Tuy nhiên, tại Việt Nam, do xuất phát điểm của các ngân hàng khá thấp so với trung bình trong khu vực nên việc phải tập trung phát triển và quan tâm đến lợi nhuận đƣợc xem là ƣu tiên số một. Chính vì thế, hệ thống quản lý rủi ro của các Ngân hàng Việt Nam hầu nhƣ vẫn đang bị bỏ ngỏ và chƣa đƣợc đầu tƣ xây dựng một cách thoả đáng và chuyên nghiệp. Đặc biệt là hệ thống quản trị rủi ro lãi suất, một bài toán hết sức đau đầu đang đặt ra đối với các ngân hàng Việt Nam. Lãi suất là giá cả của các sản phẩm chính của các Ngân hàng thƣơng mại, các sản phẩm mà sẽ đem lại nguồn thu nhập chiếm tỷ trọng khoảng 80% thu nhập trong tổng thu nhập của các Ngân hàng thƣơng mại Việt Nam hiện nay; song giá cả vừa chứa đựng yếu tố của thị trƣờng, vừa chứa đựng các yếu tố can thiệp hành chính của Ngân hàng nhà nƣớc. Quản trị rủi ro lãi suất có ý nghĩa quyết định đối với tồn tại và phát triển đi lên của các Ngân hàng thƣơng mại Việt Nam nói chung và của hệ thống Ngân hàng nông nghiệp và phát triển Việt Nam nói riêng. Để hạn chế đƣợc những rủi ro do ảnh hƣởng của lãi suất, cần phải xây dựng và ban hành một quy trình quản trị rủi ro lãi suất theo các quy tắc và chuẩn mực của ngân hàng hiện đại. Trƣớc thực tiễn của yêu cầu trên, là một cán bộ đang công tác tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam, tác giả đã chọn vấn đề: “Hoàn thiện công tác quản trị rủi ro lãi suất tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu cho bản luận văn thạc sỹ kinh tế của mình. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài. Đã có nhiều luận văn và các công trình nghiên cứu về vấn đề quản trị rủi ro lãi suất tại Ngân hàng thương mại, tiêu biểu nhƣ: 2 1) Luận án Tiến sỹ kinh tế: "Giải pháp hoàn thiện quản trị lãi suất tại Ngân hàng thƣơng mại Việt nam" năm 2003 của tác giả Nguyễn Thị Loan - Trƣờng Đại học kinh tế thành phố Hồ Chí Minh. Luận án đã đƣa ra cơ sở lý luận về lãi suất theo học thuyết kinh tế hiện đại phục vụ cho quản trị lãi suất tại các Ngân hàng thƣơng mại trong nền kinh tế thị trƣờng; rút ra đƣợc những bài học kinh nghiệm trong quá trình xử lý lãi suất của các Ngân hàng thƣơng mại Việt Nam trong thời gian từ năm 1993-2003; xây dựng định hƣớng và các giải pháp để góp phần hoàn thiện quản trị lãi suất tại các Ngân hàng thƣơng mại Việt Nam 2) Sách "Quản trị rủi ro trong hoạt động ngân hàng theo chuẩn mực, thông lệ quốc tế và quy định của Việt Nam" của tác giả Trần Đình Định - Nguyên Phó Tổng giám đốc Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam, Nhà xuất bản Học viện Tƣ pháp. Sách đƣa ra những chuẩn mực, nguyên tắc và thực tiễn áp dụng theo thông lệ quốc tế và những quy định của Việt Nam về quản trị rủi ro trong hoạt động ngân hàng theo từng giai đoạn phát triển từ hoạt động ngân hàng truyền thống tới hoạt động ngân hàng hiện đại. 3) Sách "Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng" của tác giả Nguyễn Văn Tiến, Nhà xuất bản Thống kê, 2005. Sách đƣa ra những cơ sở lý luận về các hoạt động chủ yếu của Ngân hàng thƣơng mại, công tác quản trị kinh doanh ngân hàng, các loại rủi ro trong hoạt động ngân hàng, các công cụ và biện pháp phòng ngừa rủi ro trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng. 4) Kỷ yếu hội thảo khoa học năm 2003 "Nâng cao năng lực quản trị rủi ro của Ngân hàng thƣơng mại Việt Nam" với sự tham gia của các chuyên gia thế giới và Việt Nam trong lĩnh vực ngân hàng, các nhà lãnh đạo Ngân hàng nhà nƣớc, các nhà hoạch định chính sách tiền tệ và lãnh đạo các Ngân hàng thƣơng mại Việt Nam. 3 Hội thảo bàn về thực tiễn tình hình hoạt động của các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam trong nền kinh tế thị trƣờng hội nhập với khu vực và thế giới, những thách thức từ cạnh tranh, những quy định của nhà nƣớc ảnh hƣởng đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng và đƣa ra những giải pháp nâng cao năng lực quản trị rủi ro của hệ thống Ngân hàng thƣơng mại Việt Nam. 5) Bài viết "Vài ý kiến về lãi suất, lãi suất cơ bản và xu hƣớng tự do hoá lãi suất ở Việt Nam" của tác giả Nguyễn Đăng Dờn, đăng trên Tạp chí ngân hàng, năm 2000. Bài viết đƣa ra cơ sở lý luận về lãi suất, tình hình biến động lãi suất tại Việt Nam trong thời gian năm từ 1990-2000, quy chế điều hành lãi suất của Ngân hàng nhà nƣớc Việt Nam trƣớc đây, hiện tại và xu hƣớng tự do hoá lãi suất ở Việt Nam. 6) Bài viết "Quản trị rủi ro ngân hàng: cơ sở lý thuyết, thách thức thực tiễn và giải pháp cho hệ thống Ngân hàng thƣơng mại Việt Nam" của tác giả Phí Trọng Hiển, đăng trên Tạp chí Ngân hàng, năm 2005. Bài viết đã đƣa ra cơ sở lý thuyết về quản trị rủi ro trong hoạt động ngân hàng, thách thức thực tiễn: hoạt động cạnh tranh giữa các ngân hàng, sự hội nhập nền kinh tế nói chung, lĩnh vực ngân hàng nói riêng với khu vực và quốc tế, những quy định, chính sách, cơ chế điều hành hoạt động của các ngân hàng thƣơng mại và giải pháp cho các Ngân hàng thƣơng mại Việt Nam. 7) Cỏc tài liệu khỏc đƣợc thu thập qua cỏc bài phõn tớch, đỏnh giỏ cập nhật trờn mạng Internet, cỏc tài liệu, văn bản nội bộ của Ngõn hàng nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn Việt Nam. Những nghiên cứu trong các luận án, sách, hội thảo khoa học và các bài viết đăng trên tạp chí chuyên ngành ngân hàng trên nhìn chung đều đƣa ra những cơ sở lý luận về hoạt động kinh doanh ngân hàng, những rủi ro trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng, các công cụ và biện pháp phòng ngừa rủi ro cho các ngân hàng thƣơng mại nói chung. Chính vì vậy, luận văn thạc sỹ này sẽ đi sâu vào nghiên cứu thực tiễn quản trị rủi ro lãi suất tại hệ thống Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam. 4 Do tính đặc thù trong hoạt động của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam: đối tƣợng khách hàng, quy mô, địa bàn hoạt động, cơ chế điều hành, mô hình tổ chức nên sự tác động của rủi ro lãi suất và quản trị rủi ro lãi suất cũng mang tính chất đặc thù. Luận văn sẽ xây dựng định hƣớng cho công tác quản trị rủi ro lãi suất phù hợp với đặc thù hoạt động của hệ thống Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam. 3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu: Phân tích, đánh giá thực trạng công tác quản trị rủi ro lãi suất tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam thời gian vừa qua, trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị rủi ro lãi suất của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam. 3.2. Nhiệm vụ - Hệ thống hoá một số vấn đề lý luận về rủi ro lãi suất và vai trò của quản trị rủi ro lãi suất đối với hoạt động ngân hàng. - Phân tích, đánh giá thực trạng công tác quản trị rủi ro lãi suất tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam thời gian vừa qua. - Đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị rủi ro lãi suất của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam. 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu. Đối tượng nghiên cứu: Quản trị rủi ro lãi suất tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi nội dung: Tập trung nghiên cứu công tác quản trị rủi ro lãi suất, trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị rủi ro lãi suất tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam. Thời gian nghiên cứu: từ năm 2009 đến năm 2012. 5. Phƣơng pháp nghiên cứu. - Phƣơng pháp thu thập thông tin, cụ thể dùng phƣơng pháp phân tích tài liệu; [...]... trò của quản trị rủi ro lãi suất đối với hoạt động của ngân hàng thương mại Chƣơng 2: Quản trị rủi ro lãi suất tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam Chƣơng 3: Định hướng và giải pháp hoàn thiện quản trị rủi ro lãi suất tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam trong giai đoạn tiếp theo 5 CHƢƠNG 1 VAI TRÒ CỦA QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG... Đánh giá thực trạng công tác quản trị rủi ro lãi suất tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam - Đề xuất một số giải pháp góp phần hoàn thiện những vấn đề lý luận, thực tiễn trong công tác quản trị rủi ro lãi suất tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế – xã hội 7 Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo,... hàng cách đây 1 năm 1.3 QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT 14 1.3.1 Khái niệm và sự cần thiết của quản trị rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng Quản trị rủi ro lãi suất chính là việc các ngân hàng thiết lập hệ thống quy trình nhằm nhận biết, định lƣợng, giám sát, kiểm soát những tổn thất đang và sẽ gây ra đối với thu nhập của ngân hàng ngân hàng do biến động của lãi suất để từ đó có thể đề... thu nhập dự kiến của Ngân hàng khỏi rủi ro lãi suất Để có thể thấy rõ hơn quan hệ giữa quản trị tài sản nợ và quản trị tài sản có, chúng ta xem xét cách phòng chống rủi ro lãi suất thông qua việc xác định - kiểm soát khe hở nhạy cảm lãi suất và việc quản lý khe hở kỳ hạn của các ngân hàng 1.2.2 Nguyên nhân của rủi ro lãi suất 1.2.4.1 Sự biến động của lãi suất trên thị trường Lãi suất là tỷ lệ phần trăm... nổi, ngân hàng sẽ gặp rủi ro khi mà lãi suất có xu hƣớng giảm Dựa vào những nhận biết này mà bộ phận quản trị rủi ro lãi suất xem xét bản chất và độ phức tạp của các sản phẩm và hoạt động của ngân hàng có liên quan Từ đó bộ phận có thể nhận dạng các nguồn chính gây nên rủi ro lãi suất và những tác động có thể của chúng Sau đó, bộ phận quản trị rủi ro sẽ đề ra các mô hình phù hợp để định lƣợng rủi ro lãi. .. 1.2: Nội dung của Basel II xác định rủi ro lãi suất (Nguồn: http://saga.vn [26]) 1.3.2 Nội dung quản trị rủi ro lãi suất 1.3.2.1 Chuẩn mực và thông lệ quốc tế quản trị rủi ro lãi suất Sau hàng loạt sự sụp đổ của các ngân hàng vào thập kỷ 80, một nhóm các ngân hàng trung ƣơng và cơ quan giám sát của 10 nƣớc phát triển (G10) đã tập hợp tại thành phố Basel (Thụy Sỹ) vào năm 1987 nhằm tìm cách ngăn chặn... thành lãi suất đƣợc đề cập ở trên: Lãi suất thực tế không có rủi ro, phần bù rủi ro không thể thu hồi nợ, phần bù rủi ro lạm phát, phần bù kỳ hạn và phần bù đối với những rủi ro khác Trƣớc thực tế nan giải này, các ngân hàng đã buộc phải chấp nhận rằng ngân hàng không thể kiểm soát và dự đoán chính xác về lãi suất và do vậy ngân hàng phải cố gắng tìm ra những biện pháp bảo vệ để đối phó với rủi ro lãi suất. .. Hình 1.3: Rủi ro lãi suất trong Basel I và II (Nguồn: http://saga.vn [26]) 1.3.2.2 Nhận biết và đo lường rủi ro lãi suất Rủi ro lãi suất có thể nhận biết bằng nhiều cách song cách cơ bản nhất là xem xét kỳ hạn của tài sản có và tài sản nợ và mức độ biến động của lãi suất trên thị trƣờng so với lãi suất mà ngân hàng kỳ vọng - Chênh lệch kỳ hạn: Chênh lệch kỳ hạn sớm sẽ gây ra rủi ro lớn cho ngân hàng, ... giữa lãi suất đầu vào và lãi suất đầu ra sẽ bị thu hẹp từ đó ảnh hƣởng đến kết quả của doanh thu thuần từ lãi - Biến động lãi suất : Chẳng hạn trong trƣờng hợp ngân hàng đi vay theo lãi suất thả nổi để cho vay cố định, khi lãi suất thị trƣờng có xu hƣớng tăng sẽ khiến cho chi phí trả lãi của ngân 18 hàng tăng theo Ngƣợc lại, trong trƣờng hợp ngân hàng huy động với lãi suất cố định và cho vay với lãi suất. .. phần: Lãi suất thị trƣờng của một Phần bù rủi ro cho vay: Lãi suất thực của các chứng khoán không có rủi khoản vay hay = ro (nhƣ lãi suất trái phiếu của một chứng chính phủ đƣợc điều khoán chỉnh theo lạm phát) rủi ro không thu hồi đƣợc nợ, rủi ro lạm + phát, rủi ro kỳ hạn, rủi ro về khả năng tiêu thụ, rủi ro thu hồi [18, Tr 256] Không những lãi suất thực phi rủi ro (đƣợc điều chỉnh theo lạm phát) luôn . công tác tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam, tác giả đã chọn vấn đề: Hoàn thiện công tác quản trị rủi ro lãi suất tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt. 2: QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM 39 2.1. KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM 39 2.1.1. Sự ra đời và phát. những hạn chế trong quản trị rủi ro lãi suất 64 CHƢƠNG 3: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN

Ngày đăng: 08/01/2015, 12:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1. HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

  • 1.1.1. Khái niệm Ngân hàng thương mại

  • 1.1.2. Các hoạt động cơ bản của ngân hàng thương mại

  • 1.2. RỦI RO LÃI SUẤT TRONG KINH DOANH NGÂN HÀNG

  • 1.2.1. Khái niệm và phân loại rủi ro lãi suất

  • 1.2.2. Nguyên nhân của rủi ro lãi suất

  • 1.3. QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT

  • 1.3.2. Nội dung quản trị rủi ro lãi suất

  • 1.3.3. Các nhân tố ảnh hưởng tới quản trị rủi ro lãi suất

  • 2.1.1. Sự ra đời và phát triển của Ngân hàng

  • 2.1.2. Về mô hình tổ chức

  • 2.1.3. Các hoạt động kinh doanh của ngân hàng

  • 2.2.1. Quản trị tài sản nợ

  • 2.2.2. Quản trị tài sản có

  • 2.2.3. Phương pháp đo lường rủi ro lãi suất

  • 2.2.4. Nghiên cứu, dự báo biến động lãi suất

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan