nghiên cứu thực trạng sản xuất nông nghiệp của một số xã điểm xây dựng nông thôn mới tại huyện võ nhai, tỉnh thái nguyên

105 705 1
nghiên cứu thực trạng sản xuất nông nghiệp của một số xã điểm xây dựng nông thôn mới tại huyện võ nhai, tỉnh thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN TRỌNG HƢNG NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP CỦA MỘT SỐ XÃ ĐIỂM XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TẠI HUYỆN VÕ NHAI, TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Ngành: Phát triển nông thôn Mã ngành: 60 62 01 16 Thái Nguyên - 2014 i Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu độc lập của tác giả. Các số liệu và kết quả trong luận văn là trung thực và chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Các số liệu trích dẫn trong quá trình nghiên cứu được ghi rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Nguyễn Trọng Hƣng ii Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ LỜI CẢM ƠN Tác giả xin trân trọng cảm ơn trƣờng Đại học Nông lâm Thái Nguyên, phòng Quản lý Đào tạo sau đại học đã tạo điều kiện trong thời gian học tập, nghiên cứu và hoàn thành chƣơng trình học tập của khóa học. Trong thời gian học tập, nghiên cứu đề tài tác giả đã nhận đƣợc sự quan tâm, chỉ bảo nhiệt tình của tập thể giảng viên Trƣờng Đại học Nông lâm Thái Nguyên, của thầy hƣớng dẫn thực hiện luận văn để đảm bảo hoàn thành kế hoạch và tiến độ đề ra; đặc biệt, tác giả xin bày tỏ sự biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS. Dƣơng Văn Sơn đã nhiệt tình truyền đạt kiến thức giúp đỡ tác giả hoàn thành tốt luận văn này. Tác giả xin chân thành cảm ơn các đồng chí lãnh đạo, các cán bộ UBND huyện Võ Nhai, Phòng NN&PTNT huyện, UBND các xã La Hiên, Lâu Thƣợng và Phú Thƣợng đã tạo điều kiện, giúp đỡ, đóng góp nhiều ý kiến bổ ích trong quá trình nghiên cứu đề tài. Cuối cùng tôi xin trân thành cảm ơn sâu sắc tới gia đình và bạn bè, những ngƣời đã chia sẻ, động viên, khích lệ và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu để hoàn thành tốt luận văn của mình. Mặc dù đã có nhiều cố gắng, song luận văn không thể tránh khỏi những thiếu sót. Do vậy tác giả mong nhận đƣợc sự góp ý kiến của các thầy giáo, cô giáo và các bạn để luận văn đƣợc hoàn thiện hơn. Trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 14 tháng 11 năm 2014 Tác giả luận văn Nguyễn Trọng Hƣng iii Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu 1 2. Mục tiêu nghiên cứu 2 2.1. Mục tổng quát 2 2.2. Mục tiêu cụ thể 3 CHƢƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 1.1. Cơ sở khoa học của đề tài 4 1.1.1. Các khái niệm và thuật ngữ liên quan 4 1.1.2. Các kết quả chủ yếu về thực hiện xây dựng nông thôn mới tại Thái Nguyên 10 1.2. Cơ sở thực tiễn của nghiên cứu 11 1.2.1 Tình hình sản xuất nông nghiệp của Việt Nam 11 1.2.2 Tình hình sản xuất nông nghiệp ở tỉnh Thái Nguyên 17 1.2.3. Tình hình sản xuất nông nghiệp của một số nƣớc đã từng xây dựng Nông thôn mới trên thế giới 21 CHƢƠNG II: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 2.1 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu của đề tài 32 2.1.1 Đối tƣợng nghiên cứu 32 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 32 2.2. Nội dung nghiên cứu 32 2.2.1. Quy mô và tổ chức quản lý sản xuất nông nghiệp tại một số xã điểm xây dựng nông thôn mới 32 2.2.2. Trình độ, năng lực sản xuất và các tiến bộ kỹ thuật công nghệ áp dụng trong sản xuất tại một số xã xây dựng nông thôn mới 32 2.2.3. Đề xuất các giải pháp trong phát triển sản xuất nông nghiệp theo tiêu chí xây dựng NTM của một số xã điểm của huyện Võ Nhai 33 iv Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu 33 2.3.1. Phƣơng pháp thu thập số liệu thứ cấp 33 2.3.2 Thu thập số liệu sơ cấp 34 2.3.3. Phƣơng pháp phân tích số liệu 36 CHƢƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 37 3.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của địa bàn nghiên cứu 37 3.1.1. Điều kiện tự nhiên 37 3.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội của ba xã nghiên cứu 43 3.1.3. Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội đến sản xuất nông nghiệp của ba xã nghiên cứu 47 3.2. Quy mô và tổ chức quản lý sản xuất nông nghiệp tại các xã điểm xây dựng NTM. 49 3.2.1. Vai trò của nông nghiệp trong cơ cấu kinh tế các xã 49 3.2.2. Nguồn lực cho sản xuất nông nghiệp của các xã 51 3.2.3. Quy mô sản xuất nông nghiệp tại ba xã điểm xây dựng NTM 55 3.2.4. Tổ chức sản xuất trong các xã điểm xây dựng nông thôn mới 67 3.3. Trình độ, năng lực và áp dụng tiến bộ kỹ thuật trong sản xuất nông nghiệp tại một các xã điểm xây dựng nông thôn mới 75 3.3.1. Trình độ lao động trong sản xuất nông nghiệp tại các xã nghiên cứu 75 3.3.2. Kỹ thuật áp dụng trong sản xuất nông nghiệp tại các xã nghiên cứu 77 3.3.3. Cơ giới hóa trong nông nghiệp 81 3.4. Giải pháp phát triển sản xuất nông nghiệp theo tiêu chí xây dựng nông thôn mới của một số xã điểm. 83 3.4.1. Nhóm giải pháp nhằm tăng thu nhập, giảm nghèo theo tiêu chí số 10,11 . 83 3.4.2. Nhóm giải pháp nhằm giảm tỷ lệ lao động trong nông nghiệp theo tiêu chí số 12 83 3.4.3. Nhóm giải pháp nhằm phát triển các hình thức tổ chức sản xuất có hiệu quả theo tiêu chí số 13 84 KẾT LUẬN, ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ 85 1. Kết luận 85 2. Đề xuất và kiến nghị 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 v Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT NTM UBND PTNT HTX KT - XH THCS TBKT TTCN BQ NS … Nông thôn mới Ủy ban nhân dân Phát triển nông thôn Hợp tác xã Kinh tế - Xã hội Trung học cơ sở Tiến bộ kỹ thuật Tiểu thủ công nghiệp Bình quân năng suất vi Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Kết quả một số chỉ tiêu chính đạt đƣợc của ngành nông nghiệp 16 Bảng 1.2: Hiện trạng sử dụng đất tỉnh Thái Nguyên năm 17 Bảng 1.3: Các chỉ tiêu về Nông, lâm nghiệp, thủy sản 20 Bảng 3.1: Hiện trạng sử dụng các loại đất tại 3 xã 40 Bảng 3.2: Tỷ lệ hộ nghèo tại các xã nghiên cứu giai đoạn 2011-2012 45 Bảng 3.3: Cơ cấu giá trị các ngành sản xuất của các xã 49 Bảng 3.4: Cơ cấu giá trị sản các hoạt động xuất nông nghiệp của hộ 50 Bảng 3.5: Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp tại các xã 51 Bảng 3.6: Lao động trong các ngành của ba xã 52 Bảng 3.8: Trung bình nhân khẩu và lao động của hộ 54 Bảng 3.9: Diện tích, năng suất và sản lƣợng cây trồng so với năng xuất của huyện 57 Bảng 3.10: Số lƣợng vật nuôi và số hộ chăn nuôi 61 Bảng 3.11: Diện tích rừng tại các xã nghiên cứu 63 Bảng 3.12: Bình quân diện tích theo loại đất canh tác 64 Bảng 3.13: Trung bình số lƣợng vật nuôi các hộ điều tra 66 Bảng 3.14: Diện tích đất lâm nghiệp theo phân loại hộ 66 Bảng 3.15: Các loại hình tổ chức sản trong nông nghiệp 67 Bảng 3.16: Sử dụng các sản phẩm trồng trọt 67 Bảng 3.17: Sử dụng sản phẩm chăn nuôi 68 Bảng 3.18: Hình thức chăn nuôi tại các xã nghiên cứu 69 Bảng 3.19: Đánh giá loại cây trồng theo giá trị thu nhập 70 Bảng 3.20: Những khó khăn trong trồng trọt 72 Bảng 3.21: Những khó khăn trong chăn nuôi 74 Bảng 3.22: Tỷ lệ lao động đã qua đào tạo trong độ tuổi lao động 75 Bảng 3.23: Trình độ của chủ hộ trong các xã điều tra 76 Bảng 3.24: Trình độ các thành viên trong gia đình trong các xã điều tra 77 Bảng 3.25: TBKTđã áp dụng trong trồng trọt 78 Bảng 3.26: TBKTđƣợc áp dụng trong chăn nuôi 79 Bảng 3.27: Nguồn cung cấp thông tin về TBKT cho ngƣời dân 80 Bảng 3.28: Cơ giới hóa trong sản xuất tại các xã nghiên cứu 81 1 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Trong những năm qua Việt Nam đã tích cực thực hiện đƣờng lối đổi mới của Đảng. Nông nghiệp, nông thôn và nông dân nƣớc ta đã đạt đƣợc nhiều thành tựu hết sức to lớn. Tuy nhiên, nhiều thành tự còn chƣa xứng đáng với những tiềm năng sẵn có: Nông nghiệp chƣa phát triển bền vững, hiệu quả kinh tế thấp, sức cạnh tranh kém, nông thôn phát triển thiếu quy hoạch, cơ sở hạ tầng còn yếu kém, môi trƣờng ngày càng ô nhiễm. Đời sống vật chất và tinh thần ngƣời nông dân còn thấp, tỷ lệ hộ nghèo còn cao, nhất là ở các vùng miền núi và trung du, chênh lệch giàu nghèo giữa nông thôn và thành thị còn lớn,… Chƣơng trình mục tiêu quốc gia về xây dựng Nông thôn mới nhằm khắc phục những bất cập trên đã đƣợc triển khai rộng rãi khắp cả nƣớc, đã nhận đƣợc sự hƣởng ứng nhiệt tình của toàn dân. Xây dựng Nông thôn mới là một chƣơng trình toàn diện về nông nghiệp, nông dân và nông thôn. Trong đó, nâng cao năng suất, chất lƣợng, hiệu quả trong sản xuất nông nghiệp nhằm nâng cao mức sống vật chất cho ngƣời dân giữ vị trí then chốt.Trong sản xuất nông nghiệp cần phải theo hƣớng bền vững gắn với bảo vệ môi trƣờng và có quy hoạch cụ thể nhằm tạo ra các sản phẩm hàng hóa. Sản xuất nông nghiệp là một yếu tố rất quan trọng gắn liền với ngƣời nông dân nông thôn. Do vậy, xây dựng Nông thôn mới thì một điều không thể bỏ qua đó là phát triển sản xuất nông nghiệp sao cho hiệu quả bền vững. Cùng với cả nƣớc Thái Nguyên cũng đang triển khai chƣơng trình xây dựng Nông thôn mới theo chủ trƣơng của trung ƣơng và của tỉnh. Trong những năm gần đây, nhờ việc ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật mới vào sản xuất nên sản xuất nông nghiệp của tỉnh đã có những chuyển biến tích cực và thu đƣợc những kết quả nhất định, năng suất và sản lƣợng lƣơng thực của 2 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ huyện đƣợc nâng lên rõ rệt. Đảm bảo an ninh lƣơng thực, góp phần cải thiện nâng cao đời sống của ngƣời dân, thúc đẩy các ngành nghề khác nhất là chăn nuôi ngày càng phát triển, bộ mặt nông thôn ngày càng khởi sắc. Tuy nhiên với đặc thù tỉnh trung du miền núi nên việc đáp ứng các tiêu chí của xây dựng Nông thôn mới còn gặp nhiều khó khăn. Thực hiên chủ chƣơng xây dựng Nông thôn mới triển khai trên 35 xã điểm của cả tỉnh Thái Nguyên, huyện Võ Nhai cũng đã chọn đƣợc 3 xã điểm tham gia xây dựng xã về NTM đó là La Hiên, Lâu Thƣợng và Phú Thƣợng. Trong những năm gần đây thực hiện xây dựng NTM kinh tế - xã hội của 3 xã này cũng nhƣ của huyện nói chung có nhiều chuyển biến tích cực để dần đáp ứng các tiêu chí của NTM. Trong đó, sản xuất nông nghiệp của các xã điểm này đã có nhiều thay đổi đáng kể. Năng suất, sản lƣợng cây trồng vật nuôi trong những năm qua đã có sự tăng lên đáng kể nhờ áp dụng các biện pháp kỹ thuật, thay đổi cơ cấu cây trồng,… Tuy nhiên chƣa có một nghiên cứu, đánh giá chuyên sâu nào về tình hình sản xuất nông nghiệp của huyện cũng nhƣ tại các xã điểm xây dựng NTM này trong những năm gần đây. Để giúp cho chính quyền địa phƣơng tổng kết các kinh nhiệm, đề xuất các giải phù hợp trong sản xuất nông nghiệp với tình hình của từng xã điểm và làm bài học cho các xã khác của huyện Võ Nhai. Xuất phát từ thực tế trên tác giả đã chọn nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu thực trạng sản xuất nông nghiệp của một số xã điểm xây dựng Nông thôn mới tại huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên”. 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1. Mục tổng quát Điều tra, đánh giá thực trạng sản xuất nông nghiệp tại một số xã điểm xây dựng Nông thôn mới của huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên. Đề xuất các giải pháp có hiệu quả trong sản xuất nông nghiệp của các xã điểm đáp ứng các tiêu chí xây dựng Nông thôn mới. 3 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 2.2. Mục tiêu cụ thể - Đánh giá về quy mô và tổ chức quản lý sản xuất nông nghiệp tại các xã điểm xây dựng Nông thôn mới. - Đánh giá về trình độ, năng lực sản xuất và các tiến bộ kỹ thuật công nghệ áp dụng trong sản xuất tại các xã điểm xây dựng nông thôn mới. - Đề xuất các giải pháp trong phát triển sản xuất nông nghiệp theo tiêu chí xây dựng NTM tại các xã điểm của huyện Võ Nhai. [...]... động của Chính phủ về xây dựng nông nghiệp, nông dân và nông thôn, thống nhất nhận Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 7 thức, hành động về nông nghiệp, nông dân, nông thôn và Chƣơng trình mục tiêu Quốc gia về xây dựng nông thôn mới Nội dung chính của Chƣơng trình mục tiêu Quốc gia về xây dựng nông thôn mới là: xây dựng, tổ chức cuộc sống của dân cƣ nông thôn. .. (khoá X) về xây dựng nông thôn mới; Quyết định số 1282/QĐ-UBND ngày 25/5/2011 về việc Phê duyệt Chƣơng trình Xây dựng nông thôn mới tỉnh Thái nguyên giai đoạn 2011 – 2015, định hƣớng đến 2020; Văn bản số 842/UBND-KTN ngày 15 tháng 5 năm 2012 của Uỷ ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên về việc đẩy nhanh tiến độ thực hiện Chƣơng trình xây dựng nông thôn mới Hiện nay, 100% các xã trong tỉnh Thái Nguyên đã hoàn... nhiên, trong quá trình thực hiện chƣơng trình xây dựng NTM, tỉnh vẫn còn một số dung chƣa đạt đƣợc nhƣ: công tác lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành, quản lý và tổ chức thực hiện chƣơng trình còn một số hạn chế nhất định; kết quả thực hiện một số tiêu chí đạt thấp [9] 1.2 Cơ sở thực tiễn của nghiên cứu 1.2.1 Tình hình sản xuất nông nghiệp của Việt Nam Giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp và thuỷ sản năm 2012 theo... xuất nông nghiệp mà phải là kết cấu với phát triển hợp lý sản xuất công nghiệp và dịch vụ nông thôn, tạo thành cơ cấu kinh tế nông thôn hợp lý Trong phát triển nông nghiệp phải chú trọng tới cả phát triển lâm nghiệp và thủy sản Nghị quyết số 26 - NQ/T.Ƣ về nông nghiệp, nông dân, nông thôn của Ban Chấp hành Trung ƣơng ban hành ngày 5/8/2008: Xây dựng nông thôn mới có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội... mạnh thực hiện chƣơng trình xây dựng nông thôn mới nhƣ: tổ chức hội nghị quán triệt, triển khai Nghị quyết và thông tin tuyên truyền trên phƣơng tiện thông tin đại chúng đến các tầng lớp cán bộ, đảng viên; xây dựng Chƣơng trình hành động cụ thể, phát động phong trào thi đua chung tay xây dựng nông thôn mới; hoàn thành công tác lập quy hoạch Đồ án xây dựng nông thôn mới, Đề án xây dựng nông thôn mới. .. học của đề tài 1.1.1 Các khái niệm và thuật ngữ liên quan  Nông nghiệp Theo Bách khoa toàn thƣ Việt nam - Nông nghiệp: Nông nghiệp là ngành sản xuất vật chất cơ bản của xã hội, sử dụng đất đai để trồng trọt và chăn nuôi, khai thác cây trồng và vật nuôi làm tƣ liệu và nguyên liệu lao động chủ yếu để tạo ra lƣơng thực thực phẩm và một số nguyên liệu cho công nghiệp Nông nghiệp là một ngành sản xuất. .. nông nghiệp và có lối sống riêng, văn hóa riêng Tóm lại: Nông thôn là một kiểu cộng đồng lãnh thổ xã hội nhất định, có tính chất lịch sử hình thành trong quá trình phân công lao động xã hội Nông thôn có đặc điểm là dân số không đông, mật độ dân số thấp, quy mô dân số nhỏ, lao động nông nghiệp đóng vai trò đáng kể, phân hóa nghề nghiệp ít…  Phát triển nông thôn và nông thôn mới Phát triển nông thôn. .. trật An ninh, trật tự xã hội đƣợc giữ vững 19 Đạt tự xã hội (Nguồn: Quyết định số 491/QĐ-TTg ngày 16/4/2014 của Thủ tướng chính phủ) Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 10 1.1.2 Các kết quả chủ yếu về thực hiện xây dựng nông thôn mới tại Thái Nguyên Thực hiện Chỉ thị số 30-CT/TU ngày 03/02/2010 của Tỉnh uỷ Thái Nguyên về việc chỉ đạo thực hiện Nghị quyết Trung... nhiệm vụ phát triển KT-XH năm 2013 tỉnh Thái Nguyên) Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 21 1.2.3 Tình hình sản xuất nông nghiệp của một số nước đã từng xây dựng Nông thôn mới trên thế giới  Mỹ: phát triển ngành “kinh doanh nông nghiệp Mỹ là nƣớc có điều kiện tự nhiên cực kỳ thuận lợi để phát triển nông nghiệp Vùng Trung Tây của nƣớc này có đất đai màu mỡ nhất... chế nông sản; theo nghĩa rộng, còn bao gồm cả lâm nghiệp, thuỷ sản [2] Nông nghiệp là một ngành kinh tế quan trọng trong nền kinh tế của nhiều nƣớc, đặc biệt là trong các thế kỷ trƣớc đây khi công nghiệp chƣa phát triển Trong nông nghiệp cũng có hai loại chính, việc xác định sản xuất nông nghiệp thuộc dạng nào cũng rất quan trọng: + Nông nghiệp thuần nông hay nông nghiệp sinh nhai là lĩnh vực sản xuất . thực trạng sản xuất nông nghiệp tại một số xã điểm xây dựng Nông thôn mới của huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên. Đề xuất các giải pháp có hiệu quả trong sản xuất nông nghiệp của các xã điểm đáp. Nghiên cứu thực trạng sản xuất nông nghiệp của một số xã điểm xây dựng Nông thôn mới tại huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên . 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1. Mục tổng quát Điều tra, đánh giá thực. Nguồn lực cho sản xuất nông nghiệp của các xã 51 3.2.3. Quy mô sản xuất nông nghiệp tại ba xã điểm xây dựng NTM 55 3.2.4. Tổ chức sản xuất trong các xã điểm xây dựng nông thôn mới 67 3.3. Trình

Ngày đăng: 08/01/2015, 11:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan