Thực trạng và giải pháp nâng cao họat động của thị trường chứng khoán

49 463 0
Thực trạng và giải pháp nâng cao họat động của thị trường chứng khoán

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thị trường chứng khoán đang trở thành một điểm nóng thu hút sự quan tâm rất lớn của mọt đối tượng trong xã hội. Cùng với sự quan tâm đó, giới tham gia thị trường chứng khoán cũng bắt đầu quan tâm đến những kĩ thuật ứng dụng trong phân tích và đánh giá để đưa ra quyết định đầu tư phù hợp. Hai hệ thống kĩ thuật phân tích được nói đến nhiều nhất là phân tích cơ bản và phân tích kĩ thuật

MỤC LỤC MỤC LỤC 1 LỜI NĨI ĐẦU 2 Đối tượng của đề tài 2 Mục đích nghiên cứu 2 Phương pháp nghiên cứu 2 LÍ THUYẾT 3 I. LÍ THUYẾT VỀ PHÂN TÍCH KĨ THUẬT 3 1.Lí thuyết Dow 3 1.1 Ba xu thế thị trường: 3 1.2 Giá phản ánh tất cả hành động của thị trường 5 1.3 Chỉ số giá chứng khốn 5 1.4 Các mối quan hệ giá và khối lượng 5 1.5 Hành động giá xác định xu hướng 6 2. Xây dựng đồ thị 10 2.2 Biểu đồ dạng theo chắn – Bar Chart 11 2.3 Biểu đồ dạng ống (Candlestick chart) 13 3.Các hình mẫu kĩ thuật 14 4. Các chỉ số giá trung bình 23 5. Một số chỉ giá chứng khốn nổi tiếng trên thế giới 24 6. Cấu trúc và nguyên tắc hoạt động của thò trường chứng khoán Việt Nam 25 THỰC TRẠNG 30 2.1 Thực trạng thị trường chứng khoan hoạt động tại Việt Nam 30 b. Thò trường chứng khoán phi tập trung 38 2.2 Thực trạng phân tích và đầu tư cụ thể 39 2.2.1 Phân tích khối lượng giao dịch chứng khốn 39 2.2.2 Phân tích tình hình chung và tiến hành đầu tư 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 1 LỜI NÓI ĐẦU Thị trường chứng khoán đang trở thành một điểm nóng thu hút sự quan tâm rất lớn của mọt đối tượng trong xã hội. Cùng với sự quan tâm đó, giới tham gia thị trường chứng khoán cũng bắt đầu quan tâm đến những kĩ thuật ứng dụng trong phân tích và đánh giá để đưa ra quyết định đầu tư phù hợp. Hai hệ thống kĩ thuật phân tích được nói đến nhiều nhất là phân tích cơ bản và phân tích kĩ thuật. Trong khi đa số chúng ta đều ít nhiều có những kiến thức nhất định về phân tích cơ bản thì số lượng người hiểu và nắm về phân tích kĩ thuật còn hạn chế, hơn thế nữa khả năng ứng dụng và tính chính xác của nó còn là một vấn đề đang bàn cãi hàng trăm năm nay. Và đây chính là do mànhóm chọn đề tài này. Đối tượng của đề tài Thực trạng thị trường chứng khoán Việt Nam , hoạt động đầu tư chứng khoán và một số giải pháp nhằm nâng cao hoạt động của thị trường chứng khoán. Mục đích nghiên cứu Thấy được thực trạng của thị trường chứng khoán Việt Nam, vẫn đang là thị trường non yếu. Nhưng nó là nhân tố quan trọng để thúc đẩy kinh tế Việt Nam đi lên hoà nhập với xu hướng chung của Thế giới. Và từ đó tìm ra giải pháp thích hợp cho thị trường chứng khoán nước ta. Phương pháp nghiên cứu Đề tài được nghiên cứu dựa trên cơ sở lý luận cơ bản về thị trường chứng khoán, nghiên cứu thống kê, phân tích số liệu, nắm bắt thông tin từ các phương tiện thông tin đại chúng nhằm tìm ra những thành công và những thất bại của thị trường chứng khoán Việt Nam. Nội dung của đề tài môn học bao gồm:lí thuyết về phân tích kĩ thuật, thực trạng vềthị trường chứng khoán hiện nay Vì sự hiểu biết và thời gian có hạn cho nên nội dung đề tài của mình không tránh khỏi những sai xót. Do vậy, em mong nhận được sự giúp đỡ, chỉ bảo của Cô để cho đề tài của em thêm hoàn thiện. Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn Cô Từ Thị Hoàng Lan, Cô đã giúp em hoàn thành tốt đề tài này. 2 LÍ THUYẾT I. LÍ THUYẾT VỀ PHÂN TÍCH KĨ THUẬT Phân tích kĩ thuật là khoa học ghi chép biểu đồ dưới dạng đồ thị các giao dịch cổ phiếu hoặc nhóm cổ phiếu trong quá khứ và từ đó vẽ ra được bức tranh về xu thế trong tương lai. 1.Lí thuyết Dow  Là lý thuyết lâu đời nhất  Là phương pháp được biết đến nhiều nhất về việc xác định các xu hướng chính trên TTCK  Lý thuyết Dow, lấy tên của nhà sáng lập Charles Dow, đây là kỹ thuật nhằm cố gắng giải thích rõ ràng các xu hướng lâu dài và trước mắt của thị giá cổ phiếu  Lý thuyết Dow không chú ý đến giá cao nhất hoặc giá thấp nhất trong ngày mà chỉ quan tâm đến giá đóng cửa. Lí thuyết Dow đưa ra các tiền đề cơ bản sao: 1.1 Ba xu thế thị trường: - Xu thế cấp 1(primary trend) : đó là xu thế chung về sự đi lên hoặc đi xuống kéo dài trong một hoặc thậm chí vài năm. Phân loại: + Thị trường con bò tót( bull market): là xu thế cấp 1 mà mỗi đợt giá tăng mới lại đạt mức cao hơn đợt giá tăng lần trước và cứ mỗi đợt phản ứng giá vẫn ở mức cao hơn đợt phản ứng giá lần trước, nhưng xu thế cấp 1 vẫn là xu thế tăng giá 3 + Thị trường con gấu( bear market): là xu thế cấp 1 mà mỗi đợt giá giảm mới lại đạt mức thấp hơn đợt giá giảm lần trước và mỗi đợt giá tiếp theo không đủ sức đưa đợt giá trở về mức tăng giá đợt trước thì xu thế cấp 1 là xu thế giảm giá - Xu thế cấp 2 (secondary reaction) : là các phản ứng làm ngắt quản quá trình tăng hoặc giảm của xu thế cấp 1 Đặc điểm: + Kéo dài từ 3 tuần đến vài tháng + Thường đảo chiều giá trị từ 1/3 đến 2/3 đối với các đột tăng( giảm) lần trước trong quá trình diễn biến cả xu thế cấp 1. - Xu thế cấp 3 (daily fluctuation) : là các biến động nhỏ của thị trường chứng khoán Đặc điểm + Thường kéo dài trong 6 ngày ít khi kéo dài trong 3 tuần + Đối với các nhà lí thuyết Dow thì xu thế này không quan trọng + Xuất hiện trong các đợt trung gian hoặc trong xu thế cấp 2 nên dễ bị thao túng Biểu đồ các xu thế trong lí thuyết dow  Kết luận: qua phân tích trên có thể thấy: - Khi có dấu hiệu xác nhận trào lưu lên giá thì nên bắt đầu mua chứng khoán vào - Khi có xác nhân trào lưu xuống giá thì nên bắt đầu bán chứng khoán ra - Dựa vào trào lưu lên hay xuống giá mà có thể dự đoán những thăng trầm của nền kinh tế có thể xảy ra. 4 1.2 Giá phản ánh tất cả hành động của thị trường - Phản ánh toàn bộ hoạt động thị trường gộp lại của tất cả các nhà đầu tư, bao gồm những người có cái nhìn sâu sắc và có thông tin tốt nhất về xu thế và các sự kiện - Tất cả các biến động từng ngày, tất cả những cái gì diễn ra và các điều kiện tác động lên cung và cầu các cổ phiếu, kể cả những quyết định đầu tư bất ngờ không dự đoán được cũng được phản ánh vào chỉ số trung bình. - Thiên tai hay thảm họa không dự tính được thì ngay khi xảy ra chúng đã được thị trường phản ánh ngay vào giá của các loại chứng khoán. 1.3 Chỉ số giá chứng khoán 1.3.1 Khái niệm: Chỉ số giá chứng khoán là chỉ báo giá cổ phiếu phản ánh xu hướng phát triển của thị trường thể hiện xu hướng thay đổi của giá cổ phiếu và tình hình giao dịch trên thị trường. Đơn giản là giá bình quân cổ phiếu tại một ngày nhất định so với ngày gốc. 1.3.2 Phương pháp tính chỉ số giá chứng khoán - Phương pháp bình quân số học (arithmetic average): được xác định bằng cách lấy tổng thị giá của các cổ phiếu cần tính toán chia cho số loại cổ phiếu Bình quân số học = Trong đó: PI là thị giá của cổ phiếu I N là số loại cổ phiếu giá cần tính Ưu điểm: đơn giản Nhược điểm: không phản ánh được xu thế dài hạn của cổ phiếu, vì giá cổ phiếu sẽ không đươc thể hiện một cách liên tục khi tách/ gộp cổ phiếu, tăng/ giảm vốn… - Phương pháp bình quân có trọng số( weighted average): được xác định bằng cách lấy tổng vốn thị trường của các loại cổ phiếu cần tính chia cho tổng số lượng cổ phiếu niêm yết Bình quân có trọng số = Trong đó: PI là thị giá cổ phiếu I QI là số lượng cổ phiếu niêm yết của cổ phiếu I Và hai chỉ số trung bình này phải cùng xác nhận cho nhau. 1.4 Các mối quan hệ giá và khối lượng. 5 1.5 Hành động giá xác định xu hướng 1.5.1 Cách xác định sự bắt đầu và kết thúc của xu hướng thị trường giá lên • Một chuỗi 3 đỉnh và 3 đáy, đỉnh hay đáy sau cao hơn mức trước đó • Thị trường tăng giá sau lần giảm thứ 3, nhưng không vượt qua đỉnh 3 • Sự giảm giá tiếp theo dẫn đến mức trung bình thấp hơn đáy trước đó • Dấu hiệu thị trường giá xuống 1.5.2 Cách xác định sự bắt đầu và kết thúc của xu hướng thị trường giá xuống. • Một chuỗi 3 đỉnh và 3 đáy, đỉnh hay đáy sau thấp hơn mức trước đó • Thị trường giảm giá sau lần giảm thứ 3, nhưng không vượt qua đỉnh 3 1.5.3 Hỗ trợ và kháng cự KLGD có xu hướng tăng lên khi giá hướng theo xu thế cấp một. KLGD có xu hướng giảm xuống khi giá hướng theo xu thế cấp hai. 6 • Mức hỗ trợ Mức hỗ trợ là việc mua với khối lượng đủ lớn để ngưng lại xu thế giảm giá trong một thời kỳ tương đối dài. • Mức kháng cự Mức kháng cự là việc bán với khối lượng đủ để thoả mãn các mức chào mua do đó làm giá ngừng không tăng nữa trong một khoảng thời gian tương đối dài. Tóm lại, hỗ trợ và kháng cự phải  Đưa ra quy tắc lựa chọn cổ phiếu để mua hoặc bán, trong việc đánh giá diễn biến giá cả của cổ phiếu và xác định vùng có vấn đề.  Hỗ trợ: việc mua một khối lượng cổ phiếu đủ lớn để ngăn chặn xu hướng giảm giá trong một giai đoạn nào đó.  Kháng cự: bán cổ phiếu với khối lượng đủ lớn để đáp ứng tất cả các khoản chào mua, và do đó ngăn chặn không cho giá tăng lên.  Mức hỗ trợ là mức giá tại đó có đủ một khối lượng cầu mua cổ phiếu để ngăn chặn xu hướng giảm giá, hoặc có thể tăng giá.  Mức kháng cự là mức giá tại đó có đủ chứng khoán cung ra để ngăn chặn xu hướng tăng giá. 7  Vùng hỗ trợ thể hiện sự tập trung của cầu và vùng kháng cự thể hiện sự tập trung của cung. 1.5.4 Xu thế, đường xu thế và kênh xu thế  Xu thế  Gồm có:  Xu thế tăng giá  Xu thế giảm giá. Biểu đồ thế tăng giá  Đường xu thế  Đường xu thế hướng lên  Đường xu thế hướng xuống - Đường xu thế giá tăng là các đường nối các điểm đáy cao dần. - Đường xu thế giá giảm là các đường nối các điểm đỉnh thấp dần. - Với xu thế giá tăng ta có đường xu thế giá tăng, nối các điểm đáy cao dần lên Có thể kéo dài thậm chí nhiều năm. Khi vẽ một xu thế giá tăng ta phải có ít nhất hai điểm đáy mà đáy sau cao hơn đáy trước. Tuy nhiên người ta thường đợi cho đến khi xuất hiện một đáy thứ ba cao hơn hai đáy trước. Đường xu thế có thể không đi qua đáy thứ ba mà chỉ đi sát, như thế là đạt yêu cầu.  Kênh xu thế Kênh là khoảng dao động của giá, nếu giá sẽ dao động trong một dải thì dải đó gọi là kênh. Dải dao động đó được xác định bởi hai đường biên là đường xu thế và đường kênh (channel line), hai đường này song song với nhau. 8  Kênh xu thế hướng lên - Mỗi lần giá chạm vào hoặc đến gần đường kênh rồi quay trở lại xuống đến đường xu thế là một lần kênh được kiểm tra thành công. Kênh tồn tại càng lâu với càng nhiều lần thử thành công thì vai trò cũng như độ tin cậy của nó càng lớn. - Khi chuyển động của giá trên thị trường phá vỡ đường xu thế thì có thể gây ra sự đảo chiều của xu thế thị trường, nhưng nếu đường kênh bị chuyển động của giá phá vỡ (khi giá vượt ra ngoài đường kênh) thì tác động lại hoàn toàn ngược lại: đây là dấu hiệu cho sự gia tăng sức mạnh của xu thế hiện tại, thậm chí một số nhà đầu tư tin tưởng rằng việc giá chuyển động làm mất đi đường kênh sẽ xác nhận cho một xu thế ổn định trong thời gian dài và là cơ hội cho những nhà đầu tư thực hiện những hợp đồng dài hạn. - Ngược lại, khi giá không lên được đến đường kênh mà quay ngược trở lại quá sớm thì đây lại là dấu hiệu dự báo sớm sự suy giảm của xu thế hiện tại và là dấu hiệu cho thấy có thể chuyển động của giá sẽ phá vỡ đường xu thế. - Nếu chuyển động của giá vượt qua đường kênh một khoảng lớn thì đây là dấu hiệu cho thấy xu thế lên giá đang mạnh lên, thường ta sẽ phải vẽ một đường xu thế mới dốc hơn từ điểm đáy cuối cùng song song với đường kênh mới. Thực tế cho thấy đường xu thế mới này hoạt động tốt hơn đường cũ. 9 - Nếu giá không đạt được đến đường kênh và chuyển động phá vỡ đường xu thế thì điều này chỉ ra rằng xu thế thị trường đổi ch iều thành xu thế giá giảm. Hai đỉnh mới xuất hiện (đỉnh 5 và 7) sẽ là cơ sở để vẽ đường xu thế giá giảm, tương tự ta sẽ vẽ đường kênh song song đường xu thế và đi qua đáy 4. Chú ý là ở đây có sự đổi vai trò đường xu thế ban đầu trở thành đường kênh và ngược lại - Kênh còn mang ý nghĩa: Khi giá chuyển động phá vỡ xu thế hiện tại - xuất hiện ‘breakout’ từ kênh hiện tại, giá thường sẽ chuyển động một khoảng bằng với độ rộng của kênh đó. đường kênh chỉ là một công cụ kĩ thuật xuất phát từ đường xu thế 1.5.5 Điểm đột phá(Breakout ) - Là điểm mà tại đó xu hướng chính bị phá vỡ, báo hiệu một xu thế đổi chiều xuất hiện - Xuất hiện khi giá cuả chứng khoán vượt qua mức cận trên hoặc xuống thấp hơn mức cận dưới. - Điểm đột phá được coi là dấu hiệu xu thế sẽ tiếp diễn. 2. Xây dựng đồ thị Có các dạng đồ thị sau:  Biểu đồ dạng đường – Line Chart  Biểu đồ dạng theo chắn – Bar Chart  Biểu đồ hình ống – CandleStick Chart 2.1 Biểu đồ dạng đường (Line Chart): Dạng biểu đồ này đã được sừ dụng từ rất lâu. Ưu điểm: 10 [...]... thò trường thứ cấp, thò trường cổ phiếu, thò trường trái phiếu, thò trường các công cụ chứng khoán phái sinh Trong khuôn khổ bài này chúng tôi căn cứ theo tiêu chí sự luân chuyển các nguồn vốn, thò trường chứng khoán chia thành các loại sau: 25 CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN HOẠT ĐỘNG TRÊN THỊ TRƯỜNG SƠ CẤP HOẠT ĐỘNG TRÊN THỊ TRƯỜNG THỨ CẤP CHÀO BÁN CHỨNG KHOÁN CHÀO BÁN RA CÔNG CHÚNG SỞ GIAO DỊCH CHỨNG... CHÚNG SỞ GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN PHÁT HÀNH RIÊNG LẺ NIÊM YẾT VÀ KHỚP LỆNH THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN PHI TẬP TRUNG BÁO GIÁ VÀ THOẢ THUẬN a Thò trường chứng khoán sơ cấp (Primary market) a.1 Khái niệm Thò trường chứng khoán sơ cấp là thò trường mua bán lần đầu các chứng khoán mới phát hành Thò trường chứng khoán sơ cấp hay còn gọi thò trường cấp một hay thò trường phát hành Ở thò trường sơ cấp, các tổ chức... môi giới Điều kiện cho việc chứng khoán giao dòch trên thò trường này không khắt khe như ở thò trường chứng khoán tập trung THỰC TRẠNG 2.1 Thực trạng thị trường chứng khoan hoạt động tại Việt Nam Nhìn lại chặng đường phát triển của thò trường chứng khoán Việt Nam từ khi bắt đầu hoạt động cho đến nay đã có những bước phát triển đáng kể Tuy còn non trẻ nhưng thò trường chứng khoán Việt Nam bước đầu đã... các chứng khoán Đặc điểm của thò trường thứ cấp: - Trên thò trường thứ cấp, vốn giữa các nhà đầu tư với nhau - Giá chứng khoán trên thò trường thứ cấp do cung cầu về chứng khoán quyết đònh Vai trò của thò trường thứ cấp: - Tạo tính thanh khoản cho các loại chứng khoán - Góp phần ổn đònh và phát triển thò trường sơ cấp - Xác đònh giá trò của công ty niêm yết, nâng cao vò thế của doanh nghiệp Thò trường. .. 11 13 14 55 80 Nguồn Uỷ ban chứng khoán Nhà nước 2008 102 2009 105 Lónh vực hoạt động chính của các công ty chứng khoán ở Việt Nam:  Môi giới chứng khoán  Tự doanh chứng khoán  Bảo lãnh phát hành  Tư vấn chứng khoán  Lưu ký chứng khoán Trong các hoạt động trên thì nghiệp vụ môi giới được xem là hấp dẫn và ít rủi ro đối với công ty chứng khoán, do vậy giai đoạn thò trường tăng trưởng nóng giai... loại thò trường sau: b.1 Thò trường chứng khoán tập trung Thò trường chứng khoán tập trung là nơi tổ chức cho các chủ thể tham gia thò trường giao dòch chứng khoán thực hiện các giao dòch trên các nguyên tắc thống nhất Nơi tập 1 2 IPO – Initial Public Offering Khoản 12, điều 06 Luật Chứng Khốn 2006 29 trung giao dòch chứng khoán đó thường gọi là Sở giao dòch chứng khoán Sở giao dòch chứng khoán tạo... số CAC (Pháp)  Chỉ số DAX (Đức)  Chỉ số COSPI (Chỉ số giá cổ phiếu tổng hợp của Hàn Quốc)  Chỉ số COSPI 200  Chỉ số tổng hợp chứng khốn Malaysia (KLSE) 6 Cấu trúc và nguyên tắc hoạt động của thò trường chứng khoán Việt Nam Tuỳ theo các tiêu chí cũng như sự luân chuyển vốn, phương thức hoạt động của thò trường hay hàng hoá trên thò trường mà ta có thể phân thò trường chứng khoán thành thò trường. .. không kể nhà đầu tư chứng khoán chuyên nghiệp Chào bán cho một số nhà đầu tư không xác đònh2 b Thò trường chứng khoán thứ cấp: là nơi mua bán các loại chứng khoán đã phát hành lần đầu ở thò trường chứng khoán sơ cấp Trên thò trường chứng khoán thứ cấp, hoạt động mua bán chứng khoán không làm tăng thêm quy mô vốn cho tổ chức phát hành, không thu hút thêm được nguồn tài chính mới Thò trường thứ cấp đóng... trên Sở giao dòch chứng khoán TP Hồ Chí Minh là MAFPF1, PRUBF1, VFMVF1, VFMVF4 a 4- Quy mô huy động vốn qua thò trường chứng khoán Qua 9 năm hình thành và phát triển, thò trường chứng khoán Việt Nam ngày càng giữ vai trò là kênh huy động vốn trung và dài hạn cho nền kinh tế và khẳng đònh vai trò không thể thiếu được trong sự vận hành nền kinh tế Quy mô vốn huy động qua thò trường chứng khoán cụ thể qua... xuất hiện sẽ phá vỡ mức kháng cự và tiếp tục xu thế tăng giá của thị trường 19 • Hình mẫu kỹ thuật hình chữ nhật o Là một dạng mơ hình tiếp tục xu thế của thị trường o Được nhận biết một cách rõ ràng thơng qua hai đường nối các đỉnh và các đáy trong xu thế biến động giá chứng khốn đường nối các đỉnh và các đáy của xu thế biến động giá chứng khốn tạo thành đỉnh và đáy của hình chữ nhật o Hình mẫu kỹ . của đề tài Thực trạng thị trường chứng khoán Việt Nam , hoạt động đầu tư chứng khoán và một số giải pháp nhằm nâng cao hoạt động của thị trường chứng khoán. Mục đích nghiên cứu Thấy được thực. số chỉ giá chứng khốn nổi tiếng trên thế giới 24 6. Cấu trúc và nguyên tắc hoạt động của thò trường chứng khoán Việt Nam 25 THỰC TRẠNG 30 2.1 Thực trạng thị trường chứng khoan hoạt động tại Việt. công và những thất bại của thị trường chứng khoán Việt Nam. Nội dung của đề tài môn học bao gồm:lí thuyết về phân tích kĩ thuật, thực trạng v thị trường chứng khoán hiện nay Vì sự hiểu biết và

Ngày đăng: 08/01/2015, 10:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • LỜI NĨI ĐẦU

    • Đối tượng của đề tài

    • Mục đích nghiên cứu

    • Phương pháp nghiên cứu

    • LÍ THUYẾT

    • I. LÍ THUYẾT VỀ PHÂN TÍCH KĨ THUẬT

      • 1.Lí thuyết Dow

        • 1.1 Ba xu thế thị trường:

        • 1.2 Giá phản ánh tất cả hành động của thị trường

        • 1.3 Chỉ số giá chứng khốn

        • 1.4 Các mối quan hệ giá và khối lượng.

        • 1.5 Hành động giá xác định xu hướng

        • 2. Xây dựng đồ thị

          • 2.2 Biểu đồ dạng theo chắn – Bar Chart

          • 2.3 Biểu đồ dạng ống (Candlestick chart)

          • 3.Các hình mẫu kĩ thuật

          • 4. Các chỉ số giá trung bình.

          • 5. Một số chỉ giá chứng khốn nổi tiếng trên thế giới

          • 6. Cấu trúc và nguyên tắc hoạt động của thò trường chứng khoán Việt Nam

          • THỰC TRẠNG

            • 2.1 Thực trạng thị trường chứng khoan hoạt động tại Việt Nam

              • b. Thò trường chứng khoán phi tập trung

              • 2.2 Thực trạng phân tích và đầu tư cụ thể

                • 2.2.1 Phân tích khối lượng giao dịch chứng khốn

                • 2.2.2 Phân tích tình hình chung và tiến hành đầu tư

                • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan