ứng dụng gis trong quản lý csdl giáo dục quận hoàng mai - hà nội luận văn ths. bản đồ viễn thám và hệ thông tin địa lý

97 3.8K 4
ứng dụng gis trong quản lý csdl giáo dục quận hoàng mai - hà nội  luận văn ths. bản đồ viễn thám và hệ thông tin địa lý

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Phí Thúy Nga ỨNG DỤNG GIS TRONG QUẢN LÝ CSDL GIÁO DỤC QUẬN HOÀNG MAI – HÀ NỘI Chuyên ngành: Bản đồ viễn thám hệ thông tin địa lý Mã sô: 60440214 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội – Năm 2013 LỜI CẢM ƠN Để có kết này, em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Ngọc Thạch, Trường Đại học Khoa học tự nhiên Hà Nội, tận tình hướng dẫn em suốt trình thực luận văn Em xin chân thành cám ơn Phịng GD-ĐT Quận Hồng Mai tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ để em hoàn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Khoa Địa lý – Trườngg Đại học Khoa học Tự nhiên nhiệt tình giảng dạy tạo điều kiện giúp đỡ em suốt trình học tập làm luận văn Do thời gian trình độ cịn hạn chế nên luận văn em tránh khỏi nhiều thiếu sót, kính mong thầy bạn đóng góp ý kiến để luận văn kién thức chun mơn em hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 11 năm 2013 Học viên thực Phí Thúy Nga MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Lý chọn đề tài 11 Mục đích đề tài 12 Phạm vi đề tài 12 Phương pháp nghiên cứu 13 4.1 Phương pháp điều tra- khảo sát thực địa: 13 4.2 Phương pháp GIS: .13 Cấu trúc luận văn 14 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ GIS VÀ CHUẨN CƠ SỞ DỮ LIỆU 15 1.1 Tổng quan GIS 15 1.1.1 Giới thiệu chung GIS 15 1.1.1.2 Các thành phần GIS .15 1.1.1.3 Các chức GIS 16 1.1.1.4 Một số ứng dụng GIS .18 1.1.2 Cơ sở liệu GIS 20 1.1.2.1 Các khái niệm .20 1.1.2.2 Cấu trúc liệu CSDL GIS 20 1.1.2.3 Các khuôn dạng liệu 22 1.1.2.4 Các kiểu đối tượng không gian 25 1.2.2.5 Toạ độ không gian GIS 27 1.2 Chuẩn CSDL quốc gia GIS 29 1.2.1 Khái niệm chuẩn CSDL 29 1.2.2 Thực trạng xây dựng chuẩn CSDL GIS giới xu hướng xây dựng 29 1.2.2.1 Hiện trạng chuẩn hoá liệu GIS giới 29 1.2.2.2 Xu hướng xây dựng chuẩn CSDL GIS giới 30 1.2.3.1 Thực trạng xây dựng CSDL GIS Việt Nam 31 1.2.3.2 Nhu cầu chuẩn hoá CSDL GIS Việt Nam 32 1.2.3.3 Xu hướng chuẩn hoá CSDL GIS Việt Nam 33 CHƢƠNG 2: XÂY DỰNG CSDL GIS NGÀNH GD-ĐT QUẬN HUYỆN 35 2.1 Tổng quan cấp học giáo dục Việt Nam 35 2.1.1 Giáo dục cấp nhà nhà trẻ - mẫu giáo 35 2.2.2 Giáo dục 35 2.2.2.1 Cấp tiểu học 35 2.2.2.2 Cấp trung học sở .35 2.2.2.3 Cấp trung học phổ thông 36 2.2.3.1 Trung tâm GDTX 36 2.2.3.2 Trung học phổ thông chuyên, khiếu .36 2.2.3.3 Trường Phổ thông dân tộc nội trú 37 2.2.3.4 Trường giáo dưỡng 37 2.2.3.1 Dự bị đại học 37 2.2.3.4 Trung cấp, dạy nghề 38 2.2.3.5 Cao đẳng 38 2.2.4.1 Cao học 38 2.2.4.2 Nghiên cứu sinh .39 2.2 Thực trạng nhu cầu quản lý, khai thác thơng tin ngành GD-ĐT nói chung cấp quận, huyện nói riêng: 39 2.2.1 Một số quy định trách nhiệm quản lý nhà nước GD-ĐT 39 2.2.2 Thực trạng quản lý khai thác thông tin ngành GD nói chung cấp quận (huyện) nói riêng .40 2.2.2.1 Thực trạng quản lý khai thác thông tin 40 2.2.2.2 Nhu cầu quản lý khai thác thông tin 40 2.3 Khả mục tiêu ứng dụng GIS quản lý giáo dục 40 2.3.1 Khả ứng dụng GIS quản lý giáo dục 40 2.3.2 Mục tiêu ứng dụng GIS ngành giáo dục 41 2.4 Xây dựng CSDL GIS ngành GD-ĐT cấp quận huyện 41 2.4.1 Mục tiêu 41 2.4.2 Phạm vi thực 41 2.4.3 Nguyên tắc xây dựng .41 2.4.4 Xây dựng CSDL không gian 42 2.4.4.1 Các yếu tố sở toán học: 42 2.4.4.2 Các lớp thông tin không gian thể đồ 42 2.4.5 Xây dựng CSDL phi không gian ngành giáo dục quận huyện 53 2.4.5.1 Quản lý giáo viên .53 2.4.5.2 Quản lý sở vật chất 55 2.4.5.3 Khối Mầm non 55 2.4.5.4 Khối Tiểu học .57 2.4.5.5 Khối THCS 61 CHƢƠNG 3: ỨNG DỤNG PHẦN MỀM GIS TRONG QUẢN LÝ NGÀNH GD-ĐT QUẬN HOÀNG MAI 65 3.1 Ứng dụng phần mềm GIS quản lý ngành GD-ĐT quận Hoàng Mai 65 3.1.1 Mục tiêu 65 3.1.2 Quá trình xây dựng 65 3.1.2.1 Khảo sát thực tế 65 3.1.2.2 Thu thập đồ liệu 66 3.1.2.3 Lựa chọn phần mềm ứng dụng 68 3.1.2.4 Chuyển đổi định dạng đồ biên tập 73 3.1.2.5 Xây dựng CSDL ngành giáo dục quận Hoàng Mai 73 3.1.2.6 Hoàn thiện liệu .76 3.2 Khai thác hệ thống quản lý giáo dục quận Hồng Mai ArcGIS Desktop .76 3.2.1 Tìm kiếm vị trí trường học đồ 76 3.2.2 Tra cứu thông tin trường 80 3.2.3 Phân tích, thống kê, đánh giá thơng tin để hỗ trợ việc quản lý .82 3.2.4 Phân tích khơng gian, hỗ trợ lập kế hoạch 83 3.2.4.1 Địa bàn nghiên cứu: 83 3.2.4.2 Tiêu chuẩn xây trường mầm non 85 3.3 Đề xuất hướng phát triển 94 KẾT LUẬN 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Bảng danh mục đối tượng 42 Bảng 2.2: Bảng thuộc tính lớp Diagioi .44 Bảng 2.3: Bảng thuộc tính lớp Diahinh 45 Bảng 2.4: Bảng thuộc tính lớp Giaothong 46 Bảng 2.5: Bảng thuộc tính lớp Thuyvan 48 Bảng 2.6: Bảng thuộc tính lớp Thucvat 49 Bảng 2.7: Bảng thuộc tính lớp Hatang_Dancu 50 Bảng 2.8: Bảng Giaovien 51 Bảng 2.9: Bảng GV_trinhdo .52 Bảng 2.10: Bảng GV_chuyemon 52 Bảng 2.11: Bảng mô tả mối quan hệ 53 Bảng 2.12: Bảng CSVC 54 Bảng 2.13: Bảng Mamnon 54 Bảng 2.14: Bảng Tonghop_MN 54 Bảng 2.15: Bảng Thongke_MN 55 Bảng 2.16: Mô tả quan hệ bảng 55 Bảng 2.17: Bảng Tieuhoc 56 Bảng 2.18: Bảng TH_tonghop 57 Bảng 2.19: Bảng TH_thongke 57 Bảng 2.20: Bảng chi tiết trường tiểu học 58 Bảng 2.21: Bảng mô tả quan hệ 59 Bảng 2.22: Bảng THCS 60 Bảng 2.23: Bảng THCS_tonghop .60 Bảng 2.24: Bảng THCS_thongke 61 Bảng 2.25: Bảng chi tiết trường THCS .61 Bảng 2.26: Bảng mô tả quan hệ………………………………………………… 62 Bảng 3.1: Bảng mã đất không phù hợp cho việc xây dựng trường mầm non 87 Bảng 3.2: Bảng mã đất phù hợp cho việc xây dựng trường mầm non .91 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1: Các thành phần GIS 15 Hình 1.2: Minh hoạ sở liệu thuộc tính 20 Hình 1.3: Minh hoạ sở liệu không gian 21 Hình 1.4: Dữ liệu dạng Raster 22 Hình 1.5: Dữ liệu dạng Vector 23 Hình 1.6: Sự chuyển đổi liệu Raster Vector 23 Hình 1.7: Sự khác biệt vector raster dạng đường 25 Hình 1.8: Đối tượng vùng dạng vector rastor 26 Hình 2.1: Các lớp đối tượng không gian đồ 42 Hình 2.2: Chi tiết quan hệ bảng cán giáo viên 53 Hình 2.3: Chi tiết quan hệ bảng mầm non .56 Hình 2.4: Chi tiết quan hệ bảng tiểu học .59 Hình 2.5: Chi tiết quan hệ bảng THCS 63 Hình 3.1: Bản đồ khu vực nghiên cứu quận Hồng Mai – Hà Nội 66 Hình 3.2: Cấu trúc sản phẩm ArcGISS 68 Hình 3.3: Mơ tả cấu trúc Geodatabase 71 Hình 3.4: Minh hoạ FeatureDataset 72 Hình 3.5: Một số bảng thuộc tính giáo dục 73 Hình 3.6: Một số RelationShip Class 73 Hình 3.7: Nhập liẹu cho bảng Giaovien .74 Hình 3.8: Nhập liẹu cho bảng THCS 74 Hình 3.9: Giao diện đồ ArcMap .75 Hình 3.10: Tìm kiếm theo vị trí 77 Hình 3.11: Tìm kiếm theo thuộc tính 78 Hình 3.12:Minh hoạ kết tìm kiếm .78 Hình 3.13:Tìm kiếm theo từ khố .79 Hình 3.14: Xem thông tin trường .80 Hình 3.15: Tra cứu thơng tin từ bảng thuộc tính .80 Hình 3.16: Biểu đồ tổng số học sinh cấp địa bàn quận 81 Hình 3.17: Biểu đồ tổng số học sinh lớp trường tiểu học địa bàn quận 81 Hình 3.18: Bản đồ hành khu vực phường Định Cơng – quận Hồng Mai 83 Hình 3.19: Sơ đồ q trình thực 85 Hình 3.20: Tạo vùng đệm giao thơng trường mầm non xây dựng địa bàn phường 86 Hình 3.21: Bản đồ trạng sử dụng đất khu vực phường Định Cơng – quận Hồng Mai 88 Hình 3.22: Bản đồ khu vực khơng thích hợp xây dựng trường phường Định Cơng – quận Hồng Mai .90 Hình 3.23: Bản đồ vị trí thích hợp xây dựng trường mầm non phường Định Công – quận Hoàng Mai 92 3.2.3 Phân tích, thống kê, đánh giá thông tin để hỗ trợ việc quản lý ArcGIS hỗ trợ người sử dụng công tác lập báo cáo thống kê, lập biểu đồ; giúp cho việc phân tích, đánh giá hiệu Hình 3.16 Biểu đồ số học sinh trường cấp địa bàn quận Hình 3.17 Biểu đồ tổng số học sinh lớp trường tiểu học địa bàn quận 82 3.2.4 Phân tích khơng gian, hỗ trợ lập kế hoạch ArcGIS có khả hỗ trợ tốt cho người dùng để đưa phân tích, nhận định, đánh giá, nhằm mục đích giải yêu cầu đặt công tác quản lý Với trợ giúp ArcGIS, người quản lý đưa dự báo, lập kế hoạch phát triển ngành cách hiệu Tuy nhiên việc ứng dụng ArcGIS quản lý phải dựa yêu cầu thực tế toán đặt ra, đồng thời dựa vào kinh nghiệm khả phân tích thơng tin người quản lý Trong việc quản lý giáo dục nay, có nhiều tốn đặt người làm cơng tác quản lý Có thể nêu vài tốn mà việc ứng dụng GIS vào hỗ trợ công tác quản lý như: - Lập kế hoạch đầu tư hợp lý cho trường có sở vật chất - Lên kế hoạch xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia - Tìm kiếm vị trí thuận lợi để xây dựng trường Ví dụ:Tìm địa điểm để xây dựng trường mầm non địa bàn phường Định Cơng – quận Hồng Mai 3.2.4.1 Địa bàn nghiên cứu: Phường Định Cơng nằm phía Tây Nam Quận Hồng Mai Phía Đơng giáp phường Phương Liệt, quận Thanh Xuân phường Thịnh Liệt Phía Nam giáp phường Đại Kim Phía Tây giáp phường Khương Đình quận Thanh Xuân Phía Bắc giáp phường Khương Mai quận Thanh Xuân Diện tích: 275,5 với dân số 44.495 nhân chia thành 24 khu dân cư với 84 tổ dân phố, có trình độ dân trí khơng đồng Cơ cấu dân số biến động thường xuyên phường q trình thị hố nhanh 83 84 Hình 3.18: Bản đồ hành khu vực phường Định Công Trên địa bàn phường Định Công có trường mẫu giáo Định Cơng Vì năm qua địa bàn phường không đủ số trường lớp nên số lượng trẻ em phải chăm sóc hộ gia đình giữ trẻ, phải đến học trường mầm non thuộc phường khác, gây khó khăn việc đưa đón trẻ Điều gây ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục mầm non phường Bài toán đặt ứng dụng GIS sở liệu giáo dục quận Hồng Mai tìm địa điểm thích hợp để xây dựng trường mầm non địa bàn phường 3.2.4.2 Tiêu chuẩn xây trường mầm non Việc xây dựng tất trường mầm non tuân theo tiêu chuẩn xây dựng chặt chẽ Các tiêu chuẩn phân làm nhóm lớn: - Nhóm tiêu chuẩn khu đất xây dựng tổ chức quy hoạch mặt tổng thể - Nhóm tiêu chuẩn thiết kế trang trí nội thất bên phịng Ở nhấn mạnh tính chất khơng gian tốn phân tích để xác định khu vực đối tối ưu nên nhóm tiêu chuẩn thứ quan tâm Trong văn bản: “Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam 260: 2002” ghi rõ: lựa chọn khu đất xây trường mầm non cần đáp ứng tiêu chuẩn sau: - Phù hợp với cấu tổ chức quy hoạch điểm dân cư khả phát triển tương lai - Cao ráo, thống mát, nước tốt, tốn biện pháp xử lỹ móng; Thuận tiện cho việc cấp điện, nước, thông tin liên lạc từ mạng lưới cung cấp chung thành phố điểm dân cư; - Cách xa nguồn nhiễm, xí nghiệp gây nhiều độc hại, cơng trình có nguy gây cháy, nổ, bệnh viện, chợ, nhà ga…đáp ứng khoảng cách ly quy định tiêu chuẩn quy hoạch đô thị hành - Thuận tiện cho việc đưa đón trẻ, tránh đặt cạnh tuyến đường có mật độ giao thơng lớn Trường hợp phải bố trí cạnh tuyến đường khoảng cách từ mép đường đến mặt ngồi đường phịng sinh hoạt, phịng ngủ lớp học phải đảm bảo khơng nhỏ 12m 85 - Bán kính phục vụ: Từ 500m đến 800m đồng Từ 800 đến 1000m trung du miền núi (Trích “Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam 260: 2002”) Bài toán giải dựa thơng tin có sở liệu Trên thực tế cịn nhiều yếu tố thông tin khác nữa, chẳng hạn mật độ dân cư, môi trường xã hội, tỉ lệ trẻ khu vực Các tiêu chí phân tích đưa sau: - Cách xa tuyến đường giao thơng có mật độ cao 300m - Khơng nằm bán kính phục vụ trường mầm non xây dựng phường từ 500 đến 800m - Các khu xây dựng khơng năm mảnh có mã đất theo quy định luật đất đai năm 2003 3.2.4.3 Quy trình thực hiện: Dữ liệu đường giao thông Tạo vùng đệm 300m cho đường có mật độ giao thơng cao Dữ liệu trường mầm mon Tạo vùng đệm trường mầm non có 500m Khu vực xây dựng Dữ liệu trạng sử dụng đất theo mục đích sử dụng Tạo vùng đệm trường mầm non có 800m Mã đất có mục đích sử dụng khơng phù hợp Chồng lớp khu vực Mã đất có mục đích sử dụng phù hợp Khu vực khơng thể xây dựng Khu vực thích hợp để xây dựng trường Dựa giá thành loại đất Phân loại khu vực có mực độ thích 86 hợp khác Hình 3.19: Sơ đồ q trình thực Việc xây dựng trường mầm non cách xa tuyến đường giao thơng có mật độ cao 300m: dùng công cụ Buffer tạo vùng đệm bán kính 300m đường có mật độ giao thơng cao Bán kính phục vụ 500m đến 800m đồng bằng: từ tâm khu vực trường mầm non Định Công tạo vùng đệm (Buffer) với bán kính 500m 800m Đây vùng mà trường mầm non giải hay đáp ứng số lượng trẻ em độ tuổi mẫu giáo Ngồi khu vực khu vực thích hợp xây trường mầm non Hình 3.20: Tạo vùng đệm giao thông trường mầm non xây dựng địa bàn phường Các khu xây dựng khơng nằm mảnh có mã đất theo quy định luật đất đai năm 2003 Từ đồ sử dụng đất phường Định Công, lọc mã đất không phù hợp Cụ thể theo bảng: 87 Bảng 3.1: Các mã đất không phù hợp cho việc xây dựng trường mầm non TT Mã Tên loại đất đất Đặc tính Đất sử dụng ổn định lâu dài, quản lý can Đất an ninh cqp Đất quốc phòng dgd dgt dnl dtl dtt dvh Đất sở văn hoá Đất sử dụng ổn định lâu dài 10 dyt Đất sở y tế Đất sử dụng ổn định lâu dài 13 ntd 16 son 17 tin Đất tín ngưỡng Đất sử dụng ổn định lâu dài 18 ton Đất tôn giáo Đất sử dụng ổn định lâu dài nghiêm ngặt, khó chuyển đổi Đất sử dụng ổn định lâu dài, quản lý nghiêm ngặt, khó chuyển đổi Đất sở giáo dục - đào Đất sử dụng ổn định lâu dài, quản lý tạo nghiêm ngặt, khó chuyển đổi Đất giao thông Đất sử dụng ổn định lâu dài Đất cơng trình lượng Đất thuỷ lợi Đất sở thể dục - thể thao Đất nghĩa trang, nghĩa địa Đất sơng, ngịi, kênh, rạch, suối Đất sử dụng ổn định lâu dài Khó chuyển đổi, tốn Đất sử dụng ổn định lâu dài Đất sử dụng ổn định lâu dài Khó chuyển đổi, tốn 88 Hình 3.21: Bản đồ trạng sử dụng đất phường Định Cơng – quận Hồng Mai 89 Thực chồng xếp lớp thu đồ khu vực không thích hợp để xây dựng trường 90 91 Hình 3.22: Bản đồ khu vực khơng thích hợp xây dựng trường phường Định Cơng – quận Hồng Mai Ngồi khu vực khu vực xây dựng trường mầm non Trường mầm non xây dựng mã đất sau: Bảng 3.2: Các mã đất phù hợp cho việc xây dựng trường mầm non TT Mã đất Tên loại đất bhk Đất trồng hàng năm khác hnk Đất trồng hàng năm khác luc Đất chuyên trồng lúa nước odt Đất đô thị skc Đất sở sản xuất, kinh doanh Dựa giá thành loại đất chia làm mức: + Khu vực thích hợp cao + Khu vực thích hợp trung bình + Khu vực thích hợp Cuối thu đồ vị trí xây trường mầm non phường Định Cơng 92 Hình 3.23: Bản đồ vị trí xây dựng trường mầm non phường Định Cơng – quận Hồng Mai 93 3.3 Đề xuất hƣớng phát triển Những kết đạt phần nhỏ khả ứng dụng GIS công tác hỗ trợ quản lý không ngành cho GD-ĐT mà nhiều ngành khác CSDL GIS xây dựng đề tài chưa thể coi chuẩn tối ưu mà đưa đề xuất ban đầu công tác xây dựng chuẩn CSDL GIS phục vụ cho ngành GD-ĐT Việc xây dựng chuẩn hoàn chỉnh, đáp ứng yêu cầu thực tế đặt công việc cần thiết Việc xây dựng chuẩn CSDL GIS ngành hoàn chỉnh, tương thích với hệ thống CSDL GIS ngành khác quốc gia tạo điều kiện cho việc chia sẻ thông tin tốt hơn, phục vụ tốt cho công tác quản lý nhà nước, tiến tới hội nhập với giới Việc xây dựng chuẩn CSDL GIS ngành GD-ĐT hồn chỉnh cịn tảng để phát triển ứng dụng khác GIS tảng ArcIMS WebGIS, MobileGIS… Đây mục tiêu mà đề tài hướng tới tương lai 94 KẾT LUẬN Có thể nói việc ứng dụng GIS quản lý ngành giáo dục đề tài có tính ứng dụng cao thực tế Tuy nhiên đề tài rộng phức tạp đặc thù việc quản lý ngành đa dạng cấp học, đông số lượng trường, thêm vào khối lượng liệu lớn, thu thập qua nhiều năm Chính để xây dựng CSDL GIS hoàn chỉnh cho ngành GD-ĐT phạm vi quận huyện cơng việc địi hỏi nhiều thời gian kinh nghiệm Trong phạm vi luận văn tốt nghiệp, em xây dựng bước đầu mô hình CSDL GIS phục vụ cho cơng tác quản lý ngành GD-ĐT cấp quận huyện, dựa số quy phạm nhà nước xây dựng CSDL GIS Đồng thời triển khai mơ hình CSDL GIS xây dựng phần mềm GIS phổ biến để hỗ trợ cơng tác quản lý giáo dục quận Hồng Mai Việc ứng dụng đưa số tính ưu việt GIS việc hỗ trợ quản lý ngành GD-ĐT, từ phần minh chứng cho khả ứng dụng GIS công tác quản lý GD-ĐT Do điều kiện thời gian vốn kiến thức hạn chế, cộng thêm kinh nghiệm thực tế thiếu nên luận văn chắn nhiều điều thiếu sót, cần phải chỉnh sửa bổ sung tương lai để thực yêu cầu thực tế đề 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 1.Bộ Tài nguyên Môi trường (2005), Dự án chuẩn hố hệ thống thơng tin địa lý sở quốc gia, Kèm theo định phê duyệt Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường Hà Nội 2.Bộ Tài nguyên Môi trường, Quy định kỹ thuật thành lập đồ địa hình tỉ lệ 1:2000 1:5000 cụng nghệ ảnh số, Ban hành kèm theo Quyết định số 17/2005/QĐ-BTNMT Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường, 2005 Cục đo đạc đồ – Bộ Tài nguyên môi trường, Quy chuẩn danh mục đối tượng địa lý sở quốc gia (Bản dự thảo lần thứ 6) Nguyễn Ngọc Thạch (2003), Giáo trình Hệ thống thơng tin địa lý, Trường ĐH Khoa học tự nhiên Hà Nội Nguyễn Ngọc Thạch, Báo cáo xây dựng CSDL GIS phục vụ quản lý thuỷ sản, Dự án SUMMA, Bộ NN&PTNT Tiếng Anh Burrough P.A (1986) Principles of Geographical Information Systems for Land Resources assessment, Clarendon Press Oxford ESRI Using ArcMap, ArcGIS Manual Các trang Web: - http://www.hoangmai.hanoi.gov.vn - http://www.nea.gov.vn/ - http://www.moet.gov.vn/ 96 ... mục tiêu ứng dụng GIS quản lý giáo dục 40 2.3.1 Khả ứng dụng GIS quản lý giáo dục 40 2.3.2 Mục tiêu ứng dụng GIS ngành giáo dục 41 2.4 Xây dựng CSDL GIS ngành GD-ĐT cấp quận huyện ... có đồng hoàn chỉnh việc ứng dụng phần mềm quản lý, tư quan niệm hệ thống sở liệu Với lý đây, luận văn tốt nghiệp lựa chọn với đề tài: ? ?Ứng dụng GIS quản lý CSDL giáo dục quận Hoàng Mai – Hà Nội? ??... lý công tác quản lý quản lý đô thị, quản lý giao thơng, quản lý hệ thống nước, quy hoạch đường… Có thể nêu số ứng dụng hệ thống thông tin địa lý sau: 18 - Ứng dụng kinh doanh: Khả công nghệ GIS

Ngày đăng: 07/01/2015, 12:44

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

  • DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • 1. Lý do chọn đề tài

  • 2. Mục tiêu của đề tài

  • 4. Phương pháp nghiên cứu

  • 4.1 Phương pháp điều tra- khảo sát thực địa:

  • 4.2 Phương pháp GIS

  • 5. Cấu trúc luận văn

  • 1.1. Tổng quan về GIS

  • 1.1.1. Giới thiệu chung về GIS

  • 1.1.2. Cơ sở dữ liệu trong GIS

  • 1.2. Chuẩn CSDL quốc gia trong GIS

  • 1.2.1. Khái niệm chuẩn CSDL

  • 1.2.2. Thực trạng xây dựng chuẩn CSDL GIS trên thế giới và xu hướng xây dựng

  • 1.2.3.Thực trạng, nhu cầu và xu hướng chuẩn hoá CSDL GIS ở Việt Nam

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan