ứng dụng viễn thám và gis thành lập bản đồ chuyên đề phục vụ quản lý tổng hợp đới bờ tỉnh thanh hóa

128 921 2
ứng dụng viễn thám và gis thành lập bản đồ chuyên đề phục vụ quản lý tổng hợp đới bờ tỉnh thanh hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA ĐỊA LÝ Nguyễn Thị Bích Hường ỨNG DỤNG VIỄN THÁM VÀ GIS THÀNH LẬP BẢN ĐỒ CHUYÊN ĐỀ PHỤC VỤ QUẢN LÝ TỔNG HỢP ĐỚI BỜ TỈNH THANH HÓA Chuyên nghành: Bản đồ, viễn thám và hệ thông tin địa lý Mã số: 60.44.76 T ÓM T ẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS. TS. Nguyễn Đình Minh Hà Nội – 2012 4 MỤC LỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 6 DANH MỤC CÁC BẢNG 7 DANH MỤC CÁC HÌNH 8 MỞ ĐẦU 9 1. Tính cấp thiết của đề tài 9 2. Mục tiêu và nhiệm vụ của đề tài 10 3. Phạm vi nghiên cứu 10 4. Các phƣơng pháp nghiên cứu 10 5. Cấu trúc luận văn 11 CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ ỨNG DỤNG VIỄN THÁM VÀ GIS TRONG THÀNH LẬP BẢN ĐỒ CHUYÊN ĐỀ PHỤC VỤ QLTHĐB 12 1.1. Khái quát về quản lý tổng hợp đới bờ 12 1.1.1. Định nghĩa về đới bờ 12 1.1.2. Định nghĩa về quản lý tổng hợp đới bờ 13 1.1.3. Nội dung phƣơng pháp thực hiện và nghiên cứu QLTHĐB 14 1.2. Tổng quan về viễn thám, GIS và bản đồ chuyên đề 22 1.2.1. Tƣ liệu viễn thám 22 1.2.2. Những đặc trƣng phản xạ phổ của các đối tựơng tự nhiên 26 1.2.3. Khái quát về hệ thông tin địa lý (GIS) 28 1.2.4. Tích hợp viễn thám và GIS 30 1.2.5. Khái quát về bản đồ chuyên đề 35 1.3. Tình hình nghiên cứu viễn thám và GIS trong việc thành lập bản đồ chuyên đề trên thế giới và Việt Nam 40 1.3.1. Hiện trạng ứng dụng viễn thám và GIS xây dựng bản đồ chuyên đề trên thế giới 40 1.3.2. Hiện trạng ứng dụng viễn thám và GIS xây dựng bản đồ chuyên đề ở Việt Nam 45 CHƢƠNG 2. PHƢƠNG PHÁP THÀNH LẬP BẢN ĐỒ CHUYÊN ĐỀ PHỤC VỤ QLTHĐB TỈNH THANH HÓA 49 2.1. Tổng quan về phƣơng pháp và quy trình công nghệ 49 2.2. Nội dung và phƣơng pháp thực hiện 50 CHƢƠNG 3. MỘT SỐ BẢN ĐỒ CHUYÊN ĐỀ PHỤC VỤ 62 QUẢN LÝ TỔNG HỢP ĐỚI BỜ TỈNH THANH HÓA 62 3.1. Khái quát điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội tỉnh Thanh Hóa 62 3.1.1. Điều kiện tự nhiên 62 5 3.1.2. Điều kiện kinh tế xã hội 68 3.2. Cơ sở dữ liệu thành lập bản đồ chuyên đề 72 3.2.1. Nhóm lớp dữ liệu nền địa lý 72 3.2.2. Nhóm lớp dữ liệu chuyên đề 79 3.3. Một số bản đồ chuyên đề khu vực đới bờ tỉnh Thanh Hóa 82 3.3.1. Bản đồ hiện trạng lớp phủ rừng 82 3.2.2. Bản đồ các vùng đất ngập nƣớc 85 3.2.3. Bản đồ các vùng đô thị, khu công nghiệp và khai thác khoáng sản 87 3.4. Một số ứng dụng bản đồ chuyên đề thành lập khu vực tỉnh Thanh Hóa trong QLTHĐB 90 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 PHỤ LỤC 1 102 PHỤ LỤC 2 107 PHỤ LỤC 3 115 6 CÁC TỪ VIẾT TẮT GIS Hệ thông tin địa lý (Geographic Information System) CSDL Cơ sở dữ liệu QLTHĐB Quản lý tổng hợp đới bờ PTBV Phát triển bền vững TX. Thị xã TT. Thị trấn KKT Khu kinh tế NOAA National Oceanic and Atmospheric Administration MODIS Moderate Resolution Imaging Spectroradiometer SPOT Satellite Pour l'Observation de la Terre Envisat Environmental Satellite HRVIR High-Resolution Visible Infra-Red RADAR Radio Detection And Ranging GDP Tổng sản phẩm quốc nội 7 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Cơ sở dữ liệu về điều kiện tự nhiên, tài nguyên và môi trƣờng 16 Bảng 1.2: Các bản đồ chuyên đề cần thành lập phục vụ QLTHĐB 17 Bảng 1.3: Độ phân giải không gian của tƣ liệu ảnh vệ tinh có độ phân giải trung bình 23 Bảng 1.4: Độ phân giải không gian của tƣ liệu ảnh vệ tinh có độ phân giải cao 24 Bảng 1.5: Các thông số ảnh SPOT 25 Bảng 1.6: Độ phân giải không gian của tƣ liệu ảnh vệ tinh có độ phân giải siêu cao 25 Bảng 3.1: Các huyện, thị xã ven biển tỉnh Thanh Hóa 63 Bảng 3.2: Kết cấu dân số, lao động các huyện thị ven biển Thanh Hóa 68 Bảng 3.3: Tình hình giáo dục, y tế các huyện thị ven biển Thanh Hóa 69 Bảng 3.4: Tốc độ tăng trƣởng kinh tế của Thanh Hoá thời kỳ 2000 - 2008 70 Bảng 3.5: Các loại hình lớp phủ rừng khu vực đới bờ Thanh Hóa 92 Bảng 3.6: Diện tích các loại hình đất ngập nƣớc khu vực ven biển Thanh Hóa 94 Bảng 3.7: Diện tích các vùng đô thị, khu công nghiệp và khai thác 96 khoáng sản ven biển Thanh Hóa 96 8 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Phản xạ phổ của các đối tƣợng tự nhiên 26 Hình 1.2: Sơ đồ tích hợp GIS và viễn thám 32 Hình 2.1: Sơ đồ quy trình công nghệ thành lập bản đồ chuyên đề 50 Hình 2.2: Tƣ liệu ảnh viễn thám SPOT2, năm 2009 51 Hình 2.3: Một số hình ảnh khảo sát ngoại nghiệp ven biển tỉnh Thanh Hóa 57 Hình 3.1: Sơ đồ vị trí tỉnh thanh Hóa 62 Hình 3.2: Phạm vi đới bờ tỉnh thanh Hóa 63 Hình 3.3: Điểm tọa độ cơ sở Quốc gia khu vực đới bờ Thanh Hóa 73 Hình 3.4: Dữ liệu đƣờng địa giới khu vực đới bờ Thanh Hóa 74 Hình 3.5: Dữ liệu Ủy ban hành chính khu vực đới bờ Thanh Hóa 74 Hình 3.6: Dữ liệu đƣờng bình độ khu vực đới bờ Thanh Hóa 75 Hình 3.7: Dữ liệu điểm độ cao khu vực đới bờ Thanh Hóa 76 Hình 3.8: Dữ liệu đƣờng bờ khu vực đới bờ Thanh Hóa 77 Hình 3.9: Dữ liệu giao thông khu vực đới bờ Thanh Hóa 78 Hình 3.10: Dữ liệu cơ sở hạ tầng khu vực đới bờ Thanh Hóa 79 Hình 3.11: Dữ liệu về rừng ngập mặn 80 Hình 3.12: Dữ liệu về rừng kín lá rộng thƣờng xanh 80 Hình 3.13: Dữ liệu về ĐNN khu vực đới bờ Thanh Hóa 81 Hình 3.14: Dữ liệu về các vùng đô thị, khu công nghiệp và khai thác khoáng sản khu vực đới bờ Thanh Hóa 81 Hình 3.15: Bảng chú giải bản đồ hiện trạng lớp phủ rừng 83 Hình 3.16: Bản đồ hiện trạng lớp phủ rừng khu vực đới bờ Thanh Hóa, 84 tỷ lệ 1:100000 84 Hình 3.17: Bản đồ các vùng đất ngập nƣớc khu vực đới bờ tỉnh Thanh Hóa, 86 tỷ lệ 1:100000 86 Hình 3.18: Bảng chú giải bản đồ các vùng đất ngập nƣớc 87 Hình 3.19: Bảng chú giải các vùng đô thị, khu công nghiệp 88 và khai thác khoáng sản 88 Hình 3.20: Bản đồ các vùng đô thị, khu công nghiệp và khai thác khoáng sản đới bờ tỉnh Thanh Hóa, tỷ lệ 1:100000 89 Hình 3.21: Biểu đồ các loại hình lớp phủ rừng chính khu vực đới bờ Thanh Hóa 93 Hình 3.22: Hình ảnh tƣ liệu về lớp phủ rừng khu vực đới bờ Thanh Hóa 93 Hình 3.23: Một số loại hình ĐNN nhân tạo khu vực đới bờ Thanh Hóa 95 Hình 3.24: Tƣ liệu ảnh về các hoạt động trồng cói, nuôi tôm và làm muối khu vực ven biển Thanh Hóa 95 Hình 3.25 : Biểu đồ một số loại hình sử dụng đất vùng đô thị, khu công nghiệp và khai thác khoáng sản 97 Hình 3.26: Tƣ liệu ảnh về các hoạt động công nghiệp và phát triển khu vực 97 đới bờ tỉnh Thanh Hóa 97 9 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Việt Nam có đƣờng bờ biển chạy dài từ cực Bắc đến cực Nam của Tổ quốc, trong tổng số 63 tỉnh, thành phố của Việt Nam có gần một nửa số tỉnh, thành phố tiếp giáp với biển. Nhiều thành phố lớn, khu du lịch, khu công nghiệp lớn và quan trọng, khai thác mỏ và khoáng sản, các hoạt động nuôi trồng thủy sản, giao thông vận tải và các hoạt động phát triển kinh tế quan trọng khác tập trung ở đới bờ. Tuy nhiên, cùng với các hoạt động sử dụng đất và phát triển kinh tế cũng kéo theo những tác động xấu đối với môi trƣờng, làm cạn kiệt các nguồn tài nguyên, gây tai biến thiên nhiên, Sự cân bằng giữa tăng trƣởng kinh tế, bảo vệ môi trƣờng và mục tiêu phát triển bền vững ngày càng bị đe dọa. Công tác quản lý tổng hợp đới bờ rất cần thiết và quan trọng đối với chính quyền địa phƣơng các tỉnh, thành phố ven biển giúp quản lý và quy hoạch kinh tế - xã hội, môi trƣờng một cách có hiệu quả, đáp ứng nhu cầu quy hoạch tổng thể - khai thác nguồn lợi thiên nhiên hợp lý, phục vụ công cuộc xây dựng - phát triển bền vững kinh tế vùng ven biển . Thanh Hóa là một tỉnh ven biển, với đƣờng bờ biển dài, lãnh hải rộng, có nhiều cửa lạch lớn, rất thuận lợi phát triển kinh tế biển. Dân cƣ sống tập chung đông đúc ở các huyện thị vùng đồng bằng và ven biển. Vì vậy, việc quản lý tổng hợp đới bờ nhằm mục tiêu phát triển bền vững vùng ven biển Thanh Hóa cũng là một trong những vấn đề vô cùng cần thiết và cấp bách. Ngày nay, việc sử dụng thông tin vệ tinh viễn thám trong nghiên cứu, giám sát trái đất trở thành một nhu cầu thiết yếu của nhiều quốc gia, trong đó có Việt Nam. Công nghệ khai thác thông tin vệ tinh đang thực sự phục vụ con ngƣời, mang lại hiệu quả cao trong nhiều lĩnh vực khoa học-công nghệ, phục vụ đời sống, sản xuất và kiểm soát tài nguyên - môi trƣờng. Với những lý do trên, học viên đã lựa chọn đề tài: “ỨNG DỤNG VIỄN THÁM VÀ GIS THÀNH LẬP BẢN ĐỒ CHUYÊN ĐỀ PHỤC VỤ QUẢN LÝ TỔNG HỢP ĐỚI BỜ TỈNH THANH HÓA” nhằm cung cấp một số thông tin và hệ thống cơ sở dữ liệu cần thiết và hữu ích phục vụ công tác QLTHĐB khu vực. 10 2. Mục tiêu và nhiệm vụ của đề tài * Mục tiêu: Sử dụng tƣ liệu ảnh viễn thám kết hợp với công nghệ GIS để thành lập một số bản đồ chuyên đề phục vụ công tác QLTHĐB tỉnh Thanh Hóa, bao gồm các bản đồ sau: + Bản đồ Hiện trạng lớp phủ rừng + Bản đồ Các vùng đất ngập nƣớc + Bản đồ Các vùng đô thị, khu công nghiệp và khai thác khoáng sản Các bản đồ đƣợc thành lập ở tỷ lệ 1: 100000, hệ tọa độ VN-2000 (lƣới chiếu UTM, Elipxoid WGS-84, múi chiếu 6 0 , kinh tuyến trục 105 0 ) * Nhiệm vụ: - Nghiên cứu khả năng khai thác và sử dụng tƣ liệu ảnh viễn thám trong thành lập bản đồ chuyên đề phục vụ công tác quản lý tổng hợp đới bờ - Nghiên cứu hiện trạng ứng dụng viễn thám và GIS trong xây dựng bản đồ chuyên đề ở Việt Nam và trên thế giới. - Nghiên cứu xây dựng quy trình công nghệ thành lập bản đồ chuyên đề trên cơ sở ứng dụng viễn thám và GIS. - Thu thập, tổng hợp tƣ liệu ảnh viễn thám, bản đồ và các tài liệu cần thiết khác và xây dựng cơ sở dữ liệu chuyên đề khu vực đới bờ tỉnh Thanh Hóa - Triển khai thử nghiệm thành lập các bản đồ chuyên đề hiện trạng lớp phủ rừng; các vùng đất ngập nƣớc; các vùng đô thị, khu công nghiệp và khai thác khoáng sản phục vụ công tác quản lý tổng hợp khu vực đới bờ tỉnh Thanh Hóa 3. Phạm vi nghiên cứu - Phần biển: bao gồm vùng biển ven bờ cách 06 hải lý trở vào của tỉnh Thanh Hóa. - Phần đất liền: bao gồm các huyện và thị xã ven biển tỉnh Thanh Hóa (5 huyện và 1 thị xã): huyện Nga Sơn, huyện Hậu Lộc, huyện Hoằng Hoá, TX. Sầm Sơn, huyện Quảng Xƣơng, huyện Tĩnh Gia 4. Các phƣơng pháp nghiên cứu - Phƣơng pháp thu thập, tổng hợp và phân tích tài liệu - Phƣơng pháp viễn thám và GIS 11 - Phƣơng pháp khảo sát thực địa - Phƣơng pháp kế thừa - Phƣơng pháp chuyên gia * Phương pháp nghiên cứu chính: Viễn thám và GIS * Phần mềm sử dụng: + Số hóa: MicroStation + Phân tích thông tin, biên tập và lƣu trữ dữ liệu: ArcGIS 9.0. 5. Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và kiến nghị, danh mục các bảng, danh mục các hình, các phụ lục, …luận văn bao gồm các nội dung chính sau: Chƣơng 1. Tổng quan về ứng dụng viễn thám và GIS trong thành lập bản đồ chuyên đề phục vụ quản lý tổng hợp đới bờ Chƣơng 2. Phƣơng pháp thành lập bản đồ chuyên đề phục vụ QLTHĐB tỉnh Thanh Hóa Chƣơng 3. Bản đồ chuyên đề phục vụ QLTHĐB tỉnh Thanh Hóa 12 CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ ỨNG DỤNG VIỄN THÁM VÀ GIS TRONG THÀNH LẬP BẢN ĐỒ CHUYÊN ĐỀ PHỤC VỤ QLTHĐB 1.1. Khái quát về quản lý tổng hợp đới bờ 1.1.1. Định nghĩa về đới bờ Đã có nhiều định nghĩa khác nhau của các nhà khoa học trong và ngoài nƣớc về đới bờ. Đới bờ có thể đƣợc hiểu nhƣ một không gian bao gồm phần biển ven bờ và phần đất lục địa liền kề, hay là các vùng đất ven biển. Theo Bách khoa Từ điển về Hải dƣơng học xuất bản tại Mỹ năm 1966, thì đới bờ đƣợc định nghĩa là “Một không gian trải dọc theo đường bờ và có chiều ngang mở rộng về hướng đất liền khoảng 0,5 dặm Anh và về phía biển đến hết biên giới trên biển của quốc gia đó”. Đới bờ thực chất là một hệ thống nhất các nguồn tài nguyên lục địa và đại dƣơng, nó cung cấp không gian sống và các nguồn tài nguyên sinh học và vi sinh học cho con ngƣời. Đến năm 1972 các nhà khoa học trong Hội thảo tại Mỹ về đới bờ đã thống nhất định nghĩa rằng “Đới bờ là một dải lục địa và biển kế cận nhau, có chiều rộng thay đổi. Tại đây, việc sử dụng các hệ sinh thái trên đất liền có ảnh hưởng trực tiếp đến các hệ sinh thái biển và ngược lại”. Về phía đất liền, đới bờ không có giới hạn cụ thể, nhƣng về phía biển, tùy thuộc vào khả năng quản lý, nó đƣợc mở rộng đến mép thềm lục địa. Ngoài ra còn nhiều khái niệm khác về đới bờ của mỗi quốc gia nhằm định nghĩa một cách tổng quát và phù hợp nhất với đặc điểm đới bờ của mình. Đến năm 1992 tại Rio De Janiero, Hội nghị môi trƣờng và phát triển đã đƣa ra khái niệm về quản lý tổng hợp đới bờ. Theo đó, đới bờ đƣợc hiểu là phạm vi không gian bao gồm vùng biển ven bờ và vùng đất ven biển, là khu vực chuyển tiếp giữa biển và lục địa. Ở Việt Nam Cục Bảo vệ Môi trường (2003) và Chương trình nghị sự 21 năm 2005 đã nêu: “Vùng bờ là vùng biển ven bờ và đất ven biển có ranh giới phía đất liền là nơi tác động qua lại với biển không còn đáng kể và ranh giới phía biển là nơi mà các hoạt động của con người ảnh hưởng đến”. Trong thực tế, đới bờ đƣợc xác định một cách tƣơng đối, thƣờng phụ thuộc vào ranh giới hành chính, khả năng và mục tiêu quản lý [14] Ranh giới đới bờ thƣờng đƣợc xác định tƣơng đối dựa trên sự kết hợp của 3 yếu tố chính là: - Ranh giới hành chính, các huyện, xã có biển. - Mức độ tác động của các hoạt động kinh tế và dân sinh đến tài nguyên và [...]... định trước” [16] b Định nghĩa bản đồ chuyên đề Tất cả bản đồ địa lí đƣợc phân theo đề mục ra làm 2 loại: bản đồ địa lí chung và bản đồ chuyên đề Khi bản đồ địa lý chung thể hiện đồng đều các yếu tố nội dung thì ngƣợc lại, bản đồ chuyên đề bao giờ cũng có sự phân chia rõ rệt nội dung chính cần làm sáng tỏ và yếu tố phụ phục vụ cho việc làm rõ nội dung chính Khi bản đồ địa lý chung trình bày những yếu... pháp quy hoạch tổng thể tài nguyên và môi trƣờng - Phƣơng pháp xác định trọng số 15 - Các phƣơng pháp tin học, viễn thám và GIS: xây dựng hệ thống dữ liệu GIS, phân tích dữ liệu không gian, thuộc tính thành lập các bản đồ chuyên đề tài nguyên và môi trƣờng, quy hoạch và phát triển bền vững [1] c Hệ thống thông tin tổng hợp cần xác lập phục vụ QLTHĐB Để thực hiện quản lý tổng hợp đới bờ cần phải có... hoạch và sử dụng đới bờ Tại Hội nghị Quốc tế về đới bờ, quản lý tổng hợp đới bờ đƣợc định nghĩa: Quản lý tổng hợp đới bờ bao gồm việc đánh giá toàn diện, đặt ra các mục tiêu, quy hoạch và quản lý các hệ thống tài nguyên ven biển, có xét đến các yếu tố lịch sử, văn hoá và truyền thống, các lợi ích trong mâu thuẫn sử dụng; là quá trình liên tục tiến triển nhằm đạt được sự phát triển bền vững” Quản lý tổng. .. khái niệm cụ thể, bản đồ chủ đề thường được dùng khi muốn nhấn mạnh một hay nhiều chủ đề nào đó [16] Tùy theo nội dung bản đồ chủ đề thƣờng đƣợc dùng trong việc: - Tìm phƣơng hƣớng, hoa tiêu - Qui hoạch 36 - Dự đoán sự phát triển - Khai thác tài nguyên, khoáng sản - Quản lý - Giáo dục,… c Nội dung bản đồ chuyên đề và phân loại bản đồ chuyên đề * Nội dung bản đồ chuyên đề: Bản đồ chuyên đề thể hiện rất... 1.2: Sơ đồ tích hợp GIS và viễn thám Nhƣ chúng ta thấy trong hình 1.2, có ba cách chính để tận dụng viễn thám và dữ liệu vector trong GIS Trong loại thứ nhất (A), ảnh viễn thám đƣợc sử dụng nhƣ một nguồn dữ liệu cho GIS, sau đó dữ liệu GIS đƣợc sử dụng độc lập nhƣ là một công cụ cho việc phân tích không gian Trong trƣờng hợp này, hình ảnh viễn thám đóng vai trò thụ động Ví dụ: Hodgson (1988) sử dụng ảnh... tăng Hậu quả là một loạt các vấn đề về môi trƣờng biển và sử dụng kém hiệu quả tài nguyên biển đang diễn ra [25] Quản lý tổng hợp đới bờ cho đến nay đƣợc thừa nhận là phƣơng pháp tiếp cận thích hợp nhất để giải quyết các vấn đề môi trƣờng và phát triển ở các vùng bờ hiện tại và trong tƣơng lai Quản lý tổng hợp đới bờ đã thay thế một cách hiệu quả cho các phƣơng thức quản lý truyền thống trƣớc đây trên... bày những yếu tố bên ngoài của đối tƣợng thì bản đồ chuyên đề đi sâu vào nội dung bên trong của đối tƣợng Vì vậy việc vận dụng các phƣơng pháp biểu hiện bản đồ chuyên đề thƣờng ở trình độ phát triển cao hơn Bản đồ địa lí chung bao gồm bản đồ địa hình (tỷ lệ lớn) và bản đồ địa lí khái quát (tỷ lệ nhỏ) Bản đồ địa hình là bản đồ mà mục tiêu chính là miêu tả và xác định thực thể của bề mặt trái đất một... nhiễm môi trƣờng (tự nhiên, nhân sinh) 12 Nhiễm mặn 13 Xói lở - bồi tụ 14 Cát lấn 15 Sa mạc hóa 16 Bão lụt 17 Động đất 18 Núi lửa 19 Sóng thần 20 Tràn dầu 16 - Các bản đồ chuyên đề cần thành lập đƣợc thống kê trong bảng 1.2 [15] Bảng 1.2: Các bản đồ chuyên đề cần thành lập phục vụ QLTHĐB CÁC BẢN ĐỒ CHUYÊN ĐÊ PHỤC VỤ QLTHĐB A Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội 1 Địa chất 2 Địa mạo 3 Thổ nhƣỡng 4 Mạng lƣới... bản đồ chuyên đề thƣờng hẹp hơn bản đồ địa lí chung nhƣng nó đi sâu biểu hiện nội dung bên trong của các đối tƣợng, hiện tƣợng và những đặc điểm chi tiết của nó đều đƣợc thể hiện rõ ràng chi tiết trên bản đồ Nội dung của bản đồ rõ ràng liên quan đến mục tiêu sử dụng của nó Nội dung trong bản đồ chuyên đề bao gồm: - Nội dung chính (chủ đề chính) - Nội dung thứ hai (bản đồ nền, thông tin cơ bản của bản. .. Sau đó việc phân loại và các thuật toán chiết xuất thông tin đƣợc áp dụng trên các ảnh viễn thám, tạo nên các bản đồ chuyên đề Kết quả có thể đƣợc vector hóa và đƣa vào GIS nhƣ một lớp vector Đối với những ứng dụng đặc trƣng khác, ảnh nguyên gốc hoặc ảnh đã đƣợc xử lý đƣợc gắn vào hệ thống GIS đa lớp và đƣợc sử dụng nhƣ lớp nền cho những lớp vector hiện có trong GIS cho nhiệm vụ cập nhật những lớp . KHOA ĐỊA LÝ Nguyễn Thị Bích Hường ỨNG DỤNG VIỄN THÁM VÀ GIS THÀNH LẬP BẢN ĐỒ CHUYÊN ĐỀ PHỤC VỤ QUẢN LÝ TỔNG HỢP ĐỚI BỜ TỈNH THANH HÓA Chuyên nghành: Bản đồ, viễn thám và hệ. Nhiệm vụ: - Nghiên cứu khả năng khai thác và sử dụng tƣ liệu ảnh viễn thám trong thành lập bản đồ chuyên đề phục vụ công tác quản lý tổng hợp đới bờ - Nghiên cứu hiện trạng ứng dụng viễn thám và. trạng ứng dụng viễn thám và GIS xây dựng bản đồ chuyên đề trên thế giới 40 1.3.2. Hiện trạng ứng dụng viễn thám và GIS xây dựng bản đồ chuyên đề ở Việt Nam 45 CHƢƠNG 2. PHƢƠNG PHÁP THÀNH LẬP BẢN

Ngày đăng: 07/01/2015, 12:01

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC HÌNH

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1. Khái quát về quản lý tổng hợp đới bờ

  • 1.1.1. Định nghĩa về đới bờ

  • 1.1.2. Định nghĩa về quản lý tổng hợp đới bờ

  • 1.1.3. Nội dung phương pháp thực hiện và nghiên cứu QLTHĐB

  • 1.2. Tổng quan về viễn thám, GIS và bản đồ chuyên đề

  • 1.2.1. Tư liệu viễn thám

  • 1.2.2. Những đặc trưng phản xạ phổ của các đối tựơng tự nhiên

  • 1.2.3. Khái quát về hệ thông tin địa lý (GIS)

  • 1.2.4. Tích hợp viễn thám và GIS

  • 1.2.5. Khái quát về bản đồ chuyên đề

  • CHƯƠNG 2. PHƯƠNG PHÁP THÀNH LẬP BẢN ĐỒ CHUYÊN ĐỀ PHỤC VỤ QLTHĐB TỈNH THANH HÓA

  • 2.1. Tổng quan về phương pháp và quy trình công nghệ

  • 2.2. Nội dung và phương pháp thực hiện

  • 3.1. Khái quát điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội tỉnh Thanh Hóa

  • 3.1.1. Điều kiện tự nhiên

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan