nghiên cứu tổn thương da, test phát hiện thuốc gây dị ứng và một số xét nghiệm trước, sau điều trị bệnh nhân dị ứng thuốc

172 632 3
nghiên cứu tổn thương da, test phát hiện thuốc  gây dị ứng và một số xét nghiệm trước, sau điều trị bệnh nhân dị ứng thuốc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đặt vấn đề Từ nhiều thập kỷ qua, các tai biến do thuốc nói chung và dị ứng thuốc nói riêng vẫn là mối quan tâm của nền y học trong nước và y học thế giới. Ngày nay, với sự phát triển không ngừng của nhiều ngành công nghiệp, thuốc tân dược và các biệt dược của chúng cũng xuất hiện ngày càng nhiều, nhờ đó mà nhiều căn bệnh đã được phòng và điều trị có hiệu quả, góp phần nâng cao chất lượng sống và sức khoẻ của nhân loại. Tuy nhiên, khi sử dụng thuốc để phòng hoặc điều trị bệnh cũng có thể gây ra những phản ứng có hại cho con người, trong đó có dị ứng thuốc. Dị ứng thuốc là những phản ứng, những hội chứng hoặc những bệnh xuất hiện trong hoặc sau khi dùng thuốc... Các biểu hiện lâm sàng của dị ứng thuốc gây ra rất đa dạng và phong phú: có khi chỉ biểu hiện tổn thương ngoài da đơn thuần, có khi tổn thương phối hợp ngoài da, niêm mạc và phủ tạng...thậm chí có thể gây tử vong cho bệnh nhân. Đây là mối đe dọa đối với bệnh nhân và cũng là gánh nặng, là mối lo lắng đối với thầy thuốc [3], [41], [61]. Theo Marca. A, Riedl Adrian.M [96] và Nagao-Dias, Barros-Nunes [98], dị ứng thuốc là thuật ngữ thông thường được dùng để miêu tả những biến cố không mong muốn khi một cá thể dùng thuốc để phòng bệnh, điều trị hay chẩn đoán một bệnh nào đó. Trong những năm gần đây, thị trường thuốc tân dược ngày càng phát triển đa dạng và phong phú với nhiều chủng loại và nhiều biệt dược khác nhau. Mặt khác số lượng người sử dụng thuốc, danh mục các thuốc gây dị ứng và tình trạng lạm dụng thuốc càng ngày càng nhiều, thêm vào đó việc quản lý lưu thông, phân phối thuốc tân dược chưa thật chặt chẽ... khiến cho số các trường hợp bệnh nhân bị các tai biến do thuốc ngày càng gia tăng, trong đó có dị ứng thuốc. Những năm trước đây, dị ứng thuốc chiếm tỷ lệ trung bình từ 2,5 - 3% dân số, đến nay tỷ lệ này tăng lên 7- 8% và vẫn có xu hướng gia tăng [4], [75], [139]. Những phản ứng có hại do thuốc (adverse drug reactions) nói chung và dị ứng thuốc (drug allergy) nói riêng đã được nhiều tác giả trong nước và thế giới nghiên cứu, đó là: Nguyễn Năng An [4], Lê Văn Khang [21], Nguyễn Văn Đoàn [12]… hoặc: Arvidson J.A [40], Park M.A [104], Rodriguez Velasco J.G, Torres Valdoss J.E [115] và Picher W.J [149]…Các nghiên cứu đề cập đến nhiều khía cạnh khác nhau và đều cho thấy tính đa dạng, phức tạp của dị ứng thuốc. Demoly P và Marca. A Riedl đã chỉ ra rằng những phản ứng có hại do thuốc nói chung và dị ứng thuốc nói riêng thực sự đang còn là một gánh nặng, là một thách thức với nền y học của chúng ta [61], [94]. Các yếu tố phức tạp của dị ứng thuốc bao gồm vô số triệu chứng lâm sàng, căn sinh bệnh học khác nhau và cơ chế phức tạp của nó, còn rất nhiều vấn đề mà chúng ta hiểu về nó còn nghèo nàn [119]. Thêm vào đó là sự thiếu đồng bộ của các labo xét nghiệm, làm cho việc chẩn đoán dị ứng thuốc phụ thuộc nhiều vào khai thác tiền sử và các phát hiện lâm sàng. Xác định một số yếu tố có liên quan, phát hiện sớm các dấu hiệu lâm sàng cũng như tổn thương ngoài da đặc trưng và các tổn thương thường gặp của một số thể lâm sàng nặng trong dị ứng thuốc để xử trí kịp thời là hết sức quan trọng, nhằm hạn chế các biến chứng nguy hiểm cho bệnh nhân. Việc đánh giá giá trị của từng phản ứng hoặc phức bộ phản ứng phát hiện thuốc gây dị ứng không những giúp cho điều trị, tiên lượng mà còn có ý nghĩa dự phòng dị ứng cho bệnh nhân trong những lần điều trị tiếp theo [59], [99], [114]. Ngày nay, dị ứng thuốc vẫn còn là một vấn đề vô cùng phức tạp và phong phú. Đề tài nghiên cứu nhằm 3 mục tiêu sau: 1. Khảo sát tình hình bệnh nhân và một số yếu tố liên quan trong dị ứng thuốc. 2. Xác định các đặc điểm lâm sàng và mô bệnh học da trên bệnh nhân dị ứng thuốc điều trị tại khoa Dị ứng - Miễn dịch lâm sàng (Bệnh viện Bạch Mai) và Viện Da liễu Quốc gia. 3. Đánh giá giá trị một số xét nghiệm trong phát hiện thuốc gây dị ứng và sự thay đổi một số thành phần sinh hoá, huyết học trước, sau điều trị bệnh nhân dị ứng thuốc.

Bộ giáo dục v đo tạo Bộ Y tế Trờng đại học y h nội Phạm Công chính Nghiên cứu tổn thơng da, test phát hiện thuốc gây dị ứng v một số xét nghiệm trớc, sau điều trị bệnh nhân dị ứng thuốc luận án tiến sỹ y học H Nội- 2010 Bộ giáo dục v đo tạo Bộ Y tế Trờng đại học y h nội Phạm Công chính Nghiên cứu tổn thơng da, test phát hiện thuốc gây dị ứng v một số xét nghiệm trớc, sau điều trị bệnh nhân dị ứng thuốc Chuyên ngành: Da liễu Mã số : 62.72.35.01 luận án tiến sỹ y học Hớng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Phạm Văn Hiển 2. PGS.TS. Nguyễn Thị Vân H Nội- 2010 Những chữ viết tắt trong luận án ADN Acid Desoxyribonucleic. Axit nhân ADR s Adverse Drug Reactions. Các phản ứng có hại do thuốc. ALT Alanine transaminaze. Enzym vận chuyển alanine của gan. ARN m Acid Ribonucleic message. Axit ribonucleic thông tin. AST Aspartat transaminaze. Enzym vận chuyển aspartat của gan BC Bạch cầu. BN Bệnh nhân. C Complement. Bổ thể. Cpm Counts per minute. Xung/phút. DƯ-MDLS Dị ứng - Miễn dịch lâm sàng. ĐDTT Đỏ da toàn thân. ELISA Enzyme Linked Immuno Sorbent Assay Phản ứng miễn dịch liên kết men F c Fragment cristalisable Cầu nối F c GM-CSF Granulocyte Marcophage- Colony Stimulating Factor Yếu tố kích thích nhóm - BC hạt HBĐD Hồng ban đa dạng. HBCĐNS Hồng ban cố định nhiễm sắc. HC Hồng cầu. Ig Immunoglobulin Globulin miễn dịch IL Interleukine IMDM Iscove , s Modified Dulbacco , s Medium Tên của môi trờng nuôi cấy tế bào KTTT Phản ứng khuyếch tán trên thạch. LC Langerhans cell Tế bào Langerhans LST Lymphocyte Stimulation Test Phản ứng kích thích tế bào lympho. MHC Major histocompatabitility complex Phức hợp khoang mô chủ yếu. PBS Phosphate Buffered Saline. Tên 1 loại dung dịch đệm PHA Phytohemagglutinin. Tên chất kích thích không đặc hiệu tế bào lympho PPM Phản ứng phân huỷ tế bào mast. S.J.S Stevens-Johnson Syndrome. Hội chứng Stevens-Johnson (hay HBĐD thể nặng) SI Stimulation Index. Chỉ số kích thích. TBC Phản ứng tiêu BC đặc hiệu. TCR-MHC T cell receptor- Major histocompatabitility complex. Thụ thể tế bào T - Phức hợp khoang mô chủ yếu. T.E.N Toxic Epidermal Necrolysis. Hoại tử thợng bì nhiễm độc. (hay hội chứng Lyell) Th 2 T helper-2. Tế bào T 2 giúp đỡ TNF - Tumor Necrosis Factor- . Yếu tố gây hoại tử khối u VDTXDƯ Viêm da tiếp xúc dị ứng. Danh Mục các bảng Số Tên bảng Trang 3.1 Phân bố bệnh nhân theo giới tính . 52 3.2 Phân bố bệnh nhân theo độ tuổi . 52 3.3 Phân bố bệnh nhân theo nghề nghiệp . 53 3.4 Phân bố bệnh nhân theo lý do dùng thuốc . 53 3.5 Phân bố bệnh nhân theo đờng dùng thuốc . 54 3.6 Phân bố bệnh nhân theo số loại thuốc sử dụng trớc khi dị ứng . 55 3.7 Phân bố bệnh nhân theo các nhóm thuốc gây dị ứng . 56 3.8 Phân bố bệnh nhân theo họ kháng sinh gây dị ứng . 56 3.9 Phân bố bệnh nhân theo biệt dợc kháng sinh họ -lactam gây dị ứng 57 3.10 Phân bố bệnh nhân theo tiền sử dị ứng của cá nhân và gia đình 57 3.11 Phân bố bệnh nhân theo thời gian xuất hiện triệu chứng đầu tiên 58 3.12 Phân bố bệnh nhân theo triệu chứng lâm sàng đầu tiên . 59 3.13 Phân bố bệnh nhân theo thể lâm sàng của dị ứng thuốc . 60 3.14 Biểu hiện lâm sàng thờng gặp của các nhóm thuốc gây dị ứng 60 3.15 Biểu hiện lâm sàng của dị ứng nhóm thuốc điều trị lao, điều trị tâm thần và kháng sinh họ -lactam 61 3.16 Các tổn thơng thờng gặp trong một số thể lâm sàng nặng 61 3.17 Mô bệnh học nhóm bệnh nhân tổn thơng da không có bọng nớc 62 3.18 Mô bệnh học nhóm bệnh nhân tổn thơng da có bọng nớc 63 3.19 Kết quả PPM trên tổng số bệnh nhân xét nghiệm 64 3.20 Độ nhạy và độ đặc hiệu của PPM 65 3.21 Kết quả LST giữa loại hình dị ứng nhanh và chậm 66 3.22 Phân bố bệnh nhân theo số loại thuốc có PPM dơng tính 67 3.23 Kết quả PPM với từng nhóm thuốc gây dị ứng 67 3.24 Mức độ dơng tính của PPM với từng nhóm thuốc 68 3.25 Kết quả phản ứng TBC trên tổng số bệnh nhân xét nghiệm 68 3.26 Độ nhạy và độ đặc hiệu của TBC 69 3.27 Phân bố bệnh nhân theo số loại thuốc có phản ứng TBC dơng tính 70 3.28 Kết quả phản ứng TBC với từng nhóm thuốc . 70 3.29 Mức độ dơng tính của phản ứng TBC với từng nhóm thuốc 71 3.30 Kết quả phản ứng Boyden trên tổng số bệnh nhân xét nghiệm 71 3.31 Độ nhạy và độ đặc hiệu của phản ứng Boyden 72 3.32 Kết quả phản ứng Boyden của loại hình dị ứng nhanh và chậm 73 3.33 Phân bố bệnh nhân theo số loại thuốc có phản ứng Boyden dơng tính 74 3.34 Kết quả phản ứng Boyden với từng nhóm thuốc 74 3.35 Kết quả LSTcủa loại hình dị ứng nhanh và chậm 77 3.36 Mối liên quan giữa LST và loại hình dị ứng chậm 77 3.37 Kết quả PPM và TBC 78 3.38 Kết quả phản ứng Boyden và phản ứng KTTT 78 3.39 So sánh độ nhạy, độ đặc hiệu của TBC, Boyden và PPM 79 3.40 Kết quả PPM, Boyden và LST trên cùng nhóm bệnh nhân 79 3.41 Phối hợp giữa LST và Boyden trên cùng nhóm bệnh nhân 80 3.42 Phối hợp giữa PPM và Boyden trên cùng nhóm bệnh nhân 81 3.43 Phối hợp giữa PPM, Boyden và LST trên cùng nhóm bệnh nhân 81 3.44 Hàm lợng IgE toàn phần trung bình trong huyết thanh bệnh nhân 82 3.45 So sánh hàm lợng IgE toàn phần trung bình trong huyết thanh bệnh nhân dị ứng nhanh và chậm. . 82 3.46 Tơng quan giữa mức độ dơng tính của PPM và hàm lợng IgE trong dị ứng nhanh. . 83 3.47 Hàm lợng IgE của bệnh nhân trớc và sau điều trị. . 84 3.48 Phân bố bệnh nhân theo sự thay đổi một số thành phần tế bào máu ngoại vi. . 84 3.49 Phân bố bệnh nhân có rối loạn một số thành phần nớc tiểu trớc và sau điều trị. . 85 3.50 Phân bố bệnh nhân có rối loạn một số thành phần sinh hoá máu trớc và sau điều trị. . 85 3.51 Nồng độ men gan trung bình của bệnh nhân thay đổi trớc và sau điều trị. . 86 Danh Mục các biểu đồ v đồ thị Số Tên biểu đồ và đồ thị Trang 3.1 Tỷ lệ bệnh nhân sử dụng thuốc theo ngời đa ra chỉ định. 54 3.2 Tỷ lệ bệnh nhân dùng 1 và từ trên 2 loại thuốc trớc khi bị dị ứng. 55 3.3 Tỷ lệ cá nhân và gia đình có tiền sử bị các bệnh dị ứng. 58 3.4 Tỷ lệ bệnh nhân xuất hiện triệu chứng đầu tiên trớc và sau 6 giờ 59 3.5 Tỷ lệ PPM dơng tính trên tổng số mẫu thuốc thử. 66 3.6 Tỷ lệ TBC dơng tính trên tổng số mẫu thuốc thử. 69 3.7 Tỷ lệ phản ứng Boyden dơng tính trên tổng số mẫu thuốc thử. 73 3.8 Tỷ lệ KTTT dơng tính trên tổng số bệnh nhân xét nghiệm. 75 3.9 Tỷ lệ LST dơng tính trên tổng số bệnh nhân xét nghiệm. 76 3.10 Tỷ lệ phản ứng Boyden, PPM và LST dơng tính trên bệnh nhân dị ứng chậm. 80 3.11 Đồ thị mối tơng quan giữa mức độ dơng tính của PPM và hàm lợng IgE 84 Danh Mục các sơ đồ. Số Tên sơ đồ Trang 1.1 Chuyển hoá của sulfamethoxazole thành dị nguyên 7 1.2 Cơ chế dị ứng thuốc loại hình I. 9 1.3 Cơ chế dị ứng thuốc loại hình II. 10 1.4 Cơ chế dị ứng thuốc loại hình III. 11 1.5 Cơ chế dị ứng thuốc loại hình IV. 12 1.6 Cơ chế viêm da tiếp xúc dị ứng của quá mẫn thuốc loại hình chậm 12 1.7 Sơ đồ nghiên cứu. 38 Danh Mục các ảnh. Số Tên ảnh Trang 1 Mô bệnh học của dị ứng thuốc nhóm tổn thơng da không có bọng nớc. 62 2 Mô bệnh học của dị ứng thuốc nhóm tổn thơng da có bọng nớc. 63 3 Hình ảnh kết quả phản ứng phân huỷ tế bào mast. 65 4 Hình ảnh kết quả phản ứng ngng kết hồng cầu thụ động. 72 5 Hình ảnh kết quả phản ứng khuyếch tán trên thạch. 75 6 Hình ảnh kết quả phản ứng kích thích chuyển dạng tế bào lympho. 76 Mục lục Trang Đặt vấn đề 1 Chơng 1. Tổng quan. 1.1. Phân loại bệnh do thuốc 3 1.2. Cơ chế miễn dịch của dị ứng thuốc 4 1.2.1. Phân loại phản ứng miễn dịch-quá mẫn. 4 1.2.2. Cơ chế miễn dịch của dị ứng thuốc. 5 1.3. Biểu hiện lâm sàng của phản ứng thuốc 13 1.3.1. Những phản ứng dị ứng thuốc có biểu hiện ngoài da. 13 1.3.2. Một số biểu hiện toàn thân của phản ứng thuốc. 17 1.3.3. Một số biểu hiện lâm sàng có hại khác do thuốc. 19 1.4. Nghiên cứu về dị ứng thuốc và một số yếu tố có liên quan 21 1.4.1. Nghiên cứu về lâm sàng. 21 1.4.2. Nghiên cứu về các xét nghiệm phát hiện thuốc gây dị ứng. 26 1.4.3. Nghiên cứu về một số chỉ số huyết học và sinh hoá 28 1.4.4. Nghiên cứu về mô bệnh học trong dị ứng thuốc 29 Chơng 2. Đối tợng v phơng pháp nghiên cứu. 2.1. Đối tợng, thời gian và địa điểm nghiên cứu 35 2.2. Phơng pháp nghiên cứu 36 2.3. Vật liệu và phơng tiện nghiên cứu 36 2.4. Các chỉ tiêu nghiên cứu 36 2.4.1. Nhóm bệnh nhân 36 2.4.1.1. Tình hình dị ứng thuốc và một số yếu tố có liên quan 36 2.4.1.2. Đặc điểm lâm sàng và mô bệnh học. 37 2.4.1.3. Cận lâm sàng 37 2.4.2. Nhóm đối chứng 37 2.5. Phơng pháp thu thập số liệu. 39 2.5.1. Thu thập thông tin liên quan. 39 2.5.2. Khám lâm sàng. 39 2.5.3. Các kỹ thuật xét nghiệm và đánh giá kết quả. 39 2.6. Phơng pháp xử lý số liệu 49 2.7. Đạo đức trong nghiên cứu 50 Chơng 3. Kết quả nghiên cứu. 3.1. Tình hình dị ứng thuốc và một số yếu tố liên quan. 52 3.2. Biểu hiện lâm sàng và mô bệnh học. 52 3.2.1. Biểu hiện lâm sàng. 58 3.2.2. Biểu hiện mô bệnh học. 62 3.3. Kết quả một số xét nghiệm phát hiện thuốc gây dị ứng và sự thay đổi một số thành phần sinh hoá, huyết học trớc, sau điều trị bệnh nhân dị ứng thuốc. 64 3.3.1. Một số xét nghiệm phát hiện thuốc gây dị ứng. 64 3.3.1.1. Phản ứng phân huỷ tế bào mast. 64 3.3.1.2. Phản ứng tiêu bạch cầu đặc hiệu. 68 3.3.1.3. Phản ứng Boyden và phản ứng khuyếch tán trên thạch. 71 3.3.1.4. Phản ứng kích thích chuyển dạng tế bào lympho. 76 3.3.2. Định lợng hàm lợng IgE. 82 3.3.3. Một số kết quả xét nghiệm huyết học và sinh hoá. 84 Chơng 4. Bn luận. 4.1. Tình hình dị ứng thuốc và một số yếu tố liên quan 87 4.1.1. Về giới và tuổi của bệnh nhân. 87 4.1.2. Về nghề nghiệp. 89 4.1.3. Lý do sử dụng thuốc, ngời chỉ định và đờng sử dụng thuốc. 89 4.1.4. Số lợng thuốc một bệnh nhân đã sử dụng, các nhóm thuốc và số lợng thuốc gây dị ứng trên 1 bệnh nhân. 91 4.1.5. Tiền sử của cá nhân và gia đình bệnh nhân về các bệnh dị ứng . 94 4.2. Biểu hiện lâm sàng và mô bệnh học. 95 4.2.1. Biểu hiện lâm sàng. 95 4.2.2. Mô bệnh học. 100 4.3. Kết quả một số xét nghiệm phát hiện thuốc gây dị ứng và sự thay đổi một số thành phần sinh hóa, huyết học trớc, sau điều trị bệnh nhân dị ứng thuốc. 105 4.3.1. Kết quả một số xét nghiệm phát hiện thuốc gây dị ứng. 105 4.3.1.1. Phản ứng phân huỷ tế bào mast 106 4.3.1.2. Phản ứng tiêu bạch cầu đặc hiệu. 107 [...]... là một vấn đề vô cùng phức tạp và phong phú Đề tài nghiên cứu nhằm 3 mục tiêu sau: 1 Khảo sát tình hình bệnh nhân và một số yếu tố liên quan trong dị ứng thuốc 2 Xác định các đặc điểm lâm sàng và mô bệnh học da trên bệnh nhân dị ứng thuốc điều trị tại khoa Dị ứng - Miễn dịch lâm sàng (Bệnh viện Bạch Mai) và Viện Da liễu Quốc gia 3 Đánh giá giá trị một số xét nghiệm trong phát hiện thuốc gây dị ứng và. .. Mẫu bệnh án nghiên cứu bệnh nhân dị ứng thuốc Phụ lục 2 Mẫu 25B của WHO về phỏng vấn bệnh nhân dị ứng thuốc Phụ lục 3 Danh sách bệnh nhân nghiên cứu Phụ lục 4 Danh mục thuốc có kết quả các phản ứng dơng tính Phụ lục 5 Danh sách các loại thuốc đã gây dị ứng trên 45 bệnh nhân đợc xét nghiệm mễn dịch Phụ lục 6 Một số hình ảnh bệnh nhân dị ứng thuốc 1 Đặt vấn đề Từ nhiều thập kỷ qua, các tai biến do thuốc. .. gặp của một số thể lâm sàng nặng trong dị ứng thuốc để xử trí kịp thời là hết sức quan trọng, nhằm hạn chế các biến chứng nguy hiểm cho bệnh nhân Việc đánh giá giá trị của từng phản ứng hoặc phức bộ phản ứng phát hiện thuốc gây dị ứng không những giúp cho điều trị, tiên lợng mà còn có ý nghĩa dự phòng dị ứng cho bệnh nhân trong những lần điều trị tiếp theo [59], [99], [114] Ngày nay, dị ứng thuốc vẫn... điều trị bệnh cũng có thể gây ra những phản ứng có hại cho con ngời, trong đó có dị ứng thuốc Dị ứng thuốc là những phản ứng, những hội chứng hoặc những bệnh xuất hiện trong hoặc sau khi dùng thuốc Các biểu hiện lâm sàng của dị ứng thuốc gây ra rất đa dạng và phong phú: có khi chỉ biểu hiện tổn thơng ngoài da đơn thuần, có khi tổn thơng phối hợp ngoài da, niêm mạc và phủ tạng thậm chí có thể gây tử... hiện thuốc gây dị ứng và sự thay đổi một số thành phần sinh hoá, huyết học trớc, sau điều trị bệnh nhân dị ứng thuốc 3 Chơng 1 Tổng quan 1.1 Phân loại bệnh do thuốc Bệnh do thuốc và các hội chứng dị ứng do thuốc rất đa dạng và phong phú bao gồm nhiều thể loại khác nhau, do đó việc phát hiện sớm và đề phòng những tai biến do thuốc, đặc biệt là các thuốc kháng sinh hiện nay vẫn là vấn đề còn có nhiều... nhân dị ứng thuốc vào điều trị tại Viện Da liễu Trungơng, có 55,50% bệnh nhân dị ứng với kháng sinh, trong đó họ -lactam chiếm tỷ lệ 36,00% tổng số bệnh nhân [30] Với kết quả nghiên cứu trong Quân đội, Nguyễn Văn Thông cũng chỉ ra rằng dị ứng thuốc có xu hớng gia tăng theo thời gian Từ năm 1989 đến 1991 tỷ lệ bệnh nhân dị ứng thuốc vào điều trị tại khoa Da liễu Quân y viện 103 (Hà Đông) và Quân y viện... sulfamide 1.4 Nghiên cứu về dị ứng thuốc và một yếu tố có liên quan 1.4.1 Nghiên cứu về lâm sàng 1 4.1.1 Một số nghiên cứu dị ứng thuốc ở Việt Nam Dị ứng thuốc đã đợc nhiều tác giả trong nớc quan tâm nghiên cứu trong nhiều thập kỷ qua Tuy nhiên, trong khoảng thời gian đó những nghiên cứu còn ở mức độ thấp Từ những năm 60, Võ Văn Vinh đã thông báo trờng hợp sốc phản vệ đầu tiên do penicillin gây nên Cùng... lý bệnh) : Các hoạt chất trung gian sau khi đợc giải phóng sẽ tác động đến các hệ cơ quan, gây rối loạn chức năng hoặc tổn thơng tổ chức, gây nên những biểu hiện bệnh lý trên lâm sàng 1.3 Biểu hiện lâm sàng của dị ứng thuốc Biểu hiện lâm sàng của dị ứng thuốc rất đa dạng và phong phú, một triệu chứng lâm sàng có thể đợc gây ra bởi nhiều loại thuốc, ngợc lại một loại thuốc cũng có thể gây nên nhiều bệnh. .. y viện 110 (Bắc Ninh) là 4,50% tổng số bệnh nhân ngoài da, nhng từ 1992 đến 1994 tỷ lệ này tăng lên gần 6,00%, với nguyên nhân chủ yếu vẫn là thuốc kháng sinh trong đó họ -lactam chiếm tỷ lệ 38,00% [26] Năm 1998, theo nghiên cứu của Nguyễn Năng An và Cs tại một số bệnh viện ở Hà Nội, Hà Tây Kết quả, tỷ lệ dị ứng với thuốc kháng sinh là 70,81% tổng số bệnh nhân dị ứng thuốc, trong đó nổi bật là penicillin... Chứng rậm lông: Thờng do corticosteroide, androgènes gây nên Khoảng 50% trẻ em đợc điều trị bằng diazoxide và 40% bệnh nhân đợc điều trị bằng ciclosporine A, phát triển chứng rậm lông - Rụng tóc: Uống hoặc bôi thuốc thallium gây rụng lông, tóc sau 15 ngày điều trị Tiên lợng tốt sau khi dừng thuốc - Thay đổi móng: Thuốc asenic gây nên những dải màu trắng dọc theo móng, thuốc có thành phần là bạc gây . Công chính Nghiên cứu tổn thơng da, test phát hiện thuốc gây dị ứng v một số xét nghiệm trớc, sau điều trị bệnh nhân dị ứng thuốc Chuyên ngành: Da liễu Mã số : 62.72.35.01 . Phạm Công chính Nghiên cứu tổn thơng da, test phát hiện thuốc gây dị ứng v một số xét nghiệm trớc, sau điều trị bệnh nhân dị ứng thuốc luận án tiến sỹ y học. khác do thuốc. 19 1.4. Nghiên cứu về dị ứng thuốc và một số yếu tố có liên quan 21 1.4.1. Nghiên cứu về lâm sàng. 21 1.4.2. Nghiên cứu về các xét nghiệm phát hiện thuốc gây dị ứng. 26

Ngày đăng: 06/01/2015, 09:06

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • A. Bia luan an dung.pdf

  • 5.Viettat.pdf

  • A. Danh muc bang.pdf

  • A. Danh muc bieu do..pdf

  • A. Danh muc so do & anh.pdf

  • A. Muc luc LA.pdf

  • LUAN AN CHUAN.pdf

  • 10.CTrinh lien quan.pdf

  • 11TLTK.pdf

  • A.Phu luc 2 Mau 25B.pdf

  • A.Phu luc 1 phieu dieu tra.pdf

  • A. Phu luc 5 Danh sach BN dung.pdf

  • A.Phu luc 3 Danh sach BN NC.pdf

  • Mau BA.pdf

  • A. Phu luc 6 Anh BN.pdf

  • A.phuluc4.pdf

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan