Giáo án vật lí 9 cả năm ( chuẩn có cả đề KT và ma trận )

178 1.1K 1
Giáo án vật lí 9 cả năm ( chuẩn có cả đề KT và ma trận )

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lớp dạy : 9A Tiết : Ngày dạy : Sĩ Số : Lớp dạy : 9B Tiết : Ngày dạy : Sĩ Số : Tiết 1 Bài 1: SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DÂY DẪN I.Mục tiêu: 1.Kiến thức : Nêu được kết luận về sự phụ thộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn. 2.Kỹ Năng : - Vẽ và sử dụng được dồ thị biểu diễn mối quan hệ I, U từ số liệu thực nghiệm. 3.Thái độ : tích cực, nghiêm túc,yêu thích môn học . II. Chuẩn bị: Cho mỗi nhóm + 1 dây điện trở bằng nikêlin (hoặc constantan) chiều dài 1 m, đường kính 0,3mm, quấn sẵn trên trụ sứ (Điện trở mẫu ) + 1 Ampe kế có giới hạn đo 1,5A & ĐCNN 0,1 A + 1 Vôn kế có GHĐ 6V & ĐCNN 0,1V; 1 công tắc; 1 nguồn điện 6V; 7 đoạn dây nối, mỗi đoạn dài 30 Cm. III. Tiến trình giờ giảng: 1.Kiểm tra bài cũ: Hoạt động 1: Ôn lại những kiến thức liên quan đến bài học + Để đo cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn và hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn , cần những dụng cụ gì ? + Nêu nguyên tắc sử dụng những dụng cụ đó ? 2.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn. +Yêu cầu HS tìm hiểu sơ đồ mạch điện H1.1 SGK + Theo dõi, kiểm tra, giúp đỡ các nhóm mắc mạch điện. +Yêu cầu đại diện các nhóm trả lời C1 + Thống nhất toàn lớp C1: Khi tăng ( Hoặc giảm ) U giữa hai đầu dây dẫn bao nhiêu lần thì I chạy qua dây dẫn đó cũng tăng ( hoặc giảm ) bấy nhiêu lần. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS Tìm hiểu sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn. a. Tìm hiểu sơ đồ mạch điện H1.1 SGK trả lời các yêu cầu trong sách. b. Hoạt động nhóm tiến hành TN +Mắc mạch điện theo sơ đồ 1.1 SGK +Tiến hành đo, ghi các kết quả đo được vào bảng 1 +Thảo luận nhóm C1 I.THÍ NGHIỆM: 1. Sơ đồ mạch điện: H1.1 SGK- T4 2. Tiến hành thí nghiệm: 1 vẽ & sử dụng đồ thị để rút ra kết luận. + Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế có đặc điểm gì ? +Yêu cầu HS trả lời C2 ( bao gồm xác định các điểm biểu diễn, vẽ một đường thẳng đi qua gốc toạ độ, đồng thời đi qua gần tất cả các điểm biểu diễn. Nếu có điểm nào nằm quá xa đường biểu diễn thì phải tiến hành đo lại. +Yêu cầu đại diện một vài nhóm nêu kết luận về mói quan hệ giữa I & U. *Hoạt động 4: Củng cố bài học và vận dụng. - Nêu kết luận về mối quan hệ giữa U,I. đồ thị biểu diễn mối quan hệ này có đặc điểm gì? - Yêu cầu cá nhân trả lời C5. +Thống nhất các câu trả lời của học sinh. *Còn thời gian trả lời C3,C4 + Vẽ & sử dụng đồ thị để rút ra kết luận. +Hoạt động cá nhân tự đọc thông báo về dạng đồ thị trong SGK để trả lời câu hỏi +Cá nhân trả lời C2 + Hoạt động nhóm, thảo luận, nhận xét dạng đồ thị, rút ra kết luận +Hoạt động cá nhân chuẩn bị trả lời câu hỏi II.Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế. 1. Dạng đồ thị: H 1.2 - SGK -T5 2.Kết luận: SGK T 5. III. Vận dụng: 3.Củng cố: + Những nội dung chính của bài + Đọc phần có thể em chưa biết. + Làm tiếp một số bài trong SBT 4.Dặn dò: + Học bài theo SGK kết hợp vở ghi + Làm một số bài trong SBT + Chuẩn bị bài tiếp theo. 2 I D C B 0 U Lớp dạy : 9A Tiết : Ngày dạy : Sĩ Số : Lớp dạy : 9B Tiết : Ngày dạy : Sĩ Số : TIẾT 2 BÀI 2 ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN - ĐỊNH LUẬT ÔM I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Biết cách tính trị số của R ; nắm được kí hiệu , đơn vị và ý nghĩa của điện trở . - Nắm được định luật ôm và viết được biểu thức của định luật . 2.Kĩ năng : - Vận dụng hệ thức của định luật ôm để làm bài tập đơn giản . 3. Thái độ : - HS chú ý , nghiêm túc , tích cực học tập . II. Chuẩn bị: 1.GV : Giáo án ,SGK, thước kẻ , bảng phụ. 2.HS : SGK , vở ghi . III. Tiến trình giờ giảng: 1.Kiểm tra bài cũ: - Nêu mối quan hệ giữa U đặt vào hai đầu dây dẫn và I chạy trong dây dẫn ? 2.Bài mới: HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG HĐ1:Xác định thương số U I đối với dây dẫn điện. - Cho HS xem lại các số liệu ở bảng 1 và bảng 2 (ở bài trước ) sau đó yêu cầu HS thực hiện câu C1 và C2 . - Gọi HS trả lời và HS khác nhận xét . - GV nhận xét và chốt lại . HĐ2: Tìm hiểu về điện trở của dây dẫn . - Thông báo cho HS các thông tin về KN điện trở của dây dẫn, kí hiệu của điện trở trong sơ đồ mạch điện ,đơn vị và ý nghĩa của điện trở . -HS quan sát và thực hiện câu C1 và C2 trong SGK. - HS trả lời và nhận xét . - HS chú ý,ghi vở . - HS chú ý nghe và ghi vở . I.Điện trở của dây dẫn . 1.Xác định thương số U I đối với mỗi dây dẫn. C1: C2: Giá trị của thương số U I đối với mỗi dây dẫn là không đổi . nhưng với hai dây dẫn khác nhau thì khác nhau. 2. Điện trở . a. Trị số R= U I không đổi đối với mỗi dây dẫn và được gọi là điện trở của dây dẫn . b. Kí hiệu sơ đồ điện trở trong mạch điện là : c. Đơn vị điện trở là : ôm,kí hiệu là : Ω ngoài ra còn có ki lô ôm : K Ω ; 3 HĐ3: Tìm hiểu về định luật ôm : - Thông báo về hệ thức của đinh luật ôm . - Gọi 1 HS đọc lai hệ thức . - Thông báo về định luật ôm . - Gọi HS đọc lại ND định luật ôm . HĐ4: Vận dụng : - Yêu cầu HS lên bảng làm bài tập C3,C4 trong phần vận dụng (sgk/8). - Mỗi câu gọi 1HS làm và 1 HS nhận xét . - Nhận xét và có thể cho điểm . - HS chú ý ghi vở . - HS đọc bài . - HS chú ý . - HS đọc bài. - HS chú ý và thực hiện theo yêu cầu . - HS chú ý . Mê ga ôm : M Ω d. ý nghĩa của điện trở : sgk II.Định luật ôm : 1.Hệ thức của định luật ôm. I = U R Trong đó : U đo bằng vôn ( V ) I đo bằng am pe (A) R đo bằng ôm( Ω ) 2.Định luật ôm : (SGK) III. Vận dụng : C3: R = 12 ( Ω ) I = 0,5 (A) Từ công thức của định luật ôm ta có : U = I.R = 0,5 . 12 = 6 (V). C4: Dòng điện chạy qua dây dẫn R 1 có I lớn hơn và lớn hơn 3 lần so với I chạy qua R 2 . 3. Củng cố: - Củng cố kiến thức trọng tâm của bài . - Gọi HS đọc ghi nhớ . 4. Dặn dò: + Học bài theo SGK kết hợp vở ghi + Làm bài tập trong SBT . + Chuẩn bị bài tiếp theo. 4 Lớp dạy :9A Tiết : Ngày dạy : Sĩ Số : Lớp dạy :9B Tiết : Ngày dạy : Sĩ Số : Tiết 3 Bài 3 THỰC HÀNH XÁC ĐỊNH ĐIỆN TRỞ CỦA MỘT DÂY DẪN BẰNG AM PE KẾ VÀ VÔN KẾ. I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Biết cách đo và đọc được các giá trị của cường độ dòng điện và hiệu điện thế thông qua TN. 2.Kĩ năng : - Rèn KN làm việc trong tập thể ,kiên trì,cẩn thận,trung thực. 3. Thái độ : - HS chú ý , nghiêm túc , tích cực học tập ,trung thực trong khi đọc kết quả đo. II. Chuẩn bị: 1.GV : Giáo án ,SGK, bảng phụ, đồ dùng TN như mục I /SGK. 2.HS : SGK , mẫu báo cáo thực hành . III. Tiến trình giờ giảng: 1.Kiểm tra bài cũ: - Phát biểu định luật ôm,viết công thức của định luật ? 2.Bài mới: HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG HĐ1: Giới thiệu dụng cụ TN : - Giới thiệu dụng cụ TN , vật liệu như mục I /SGK. - Kiểm tra về mẫu báo cáo TH của HS . HĐ2: Tiến hành thí nghiệm: - GV chia nhóm, phát dụng cụ và h ớng dẫn các nhóm làm TN như SGK. - Yêu cầu HS nêu CT tính điện trở ? - Gọi 2HS trả lời câu hỏi b,c trong mẫu báo cáo TH ? - GV nhận xét . - Yêu cầu các nhóm làm TN theo hướng dẫn trong - HS chú ý. - Lấy mẫu báo cáo TH ra . - Thực hiện theo yêu cầu của GV. - HS trả lời. - SH trả lời câu hỏi. - HS chú ý . I.CHUẨN BỊ : SGK II.TIẾN HÀNH TN : 5 SGK. - GV theo dõi,hướng dẫn các nhóm làm TN, đặc biệt chú ý các nhóm yếu. - Yêu cầu các nhóm ghi kết quả vào bảnh phụ trên bảng . - Hướng dẫn các nhóm hoàn thiện mẫu báo cáo thực hành. - THực hiện theo yêu cầu. - Đại diện nhóm ghi kết quả . - Hoàn thiện mẫu báo cáo Th. 3.Củng cố: - Hướng dẫn HS tự đánh giá giờ TH theo mục tiêu của bài. - GV củng cố kiến thức trọng tâm của bài . - HS tự đánh giá bài học . - HS chú ý, khắc sâu KT . 4.Dặn dò: + Học bài theo SGK kết hợp vở ghi + Làm bài tập trong SBT. + Chuẩn bị bài tiếp theo. ………………………………………. Lớp dạy :9A Tiết : Ngày dạy : Sĩ Số : Lớp dạy :9B Tiết : Ngày dạy : Sĩ Số : Tiết 4 Bài 4 ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP I.Mục tiêu: 1. kiến thức : Nắm được công thức tính I,U,R tđ của đoạn mạch gồm các điện trở mắc nối tiếp và hệ thức 2 1 2 1 R R U U = . 2. Kỹ năng : Vận dụng được những kiến thức đã học để giải thích một số hiện tượng và giải bài tập về đoạn mạch mắc nối tiếp 3. Thái độ : Nghiêm túc,tích cực, yêu thích môn học . 6 II. Chuẩn bị: Cho mỗi nhóm + 3 điện trở mẫu lần lượt có giá trị, 6Ω,10Ω,16Ω +1 ampe kế có GHĐ 1,5A & ĐCNN 0,1A +1 vôn kế có GHĐ 6V & ĐCNN 0,1V +1 nguồn điện 6V +1 công tắc điện + 7 đoạn dây nối. III. Tiến trình giờ giảng: 1.Kiểm tra bài cũ: +Phát biểu nội dung ĐL Ôm- viết biểu thức của ĐL? 2.Bài mới: HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG HĐ1: +Trong đoạn mạch gồm hai bóng đèn mắc nối tiếp - Cường độ dòng điện chạy qua mỗi bóng đèn có mối liên hệ như thế nào với cường độ dòng điện mạch chính? - Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch có mối liên hệ như thế nào với hiệu điện thế giữa hai đầu môĩ đèn? HĐ2: Hướng dẫn HS nhận biết đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp. +Y/c HS trả lời C1 & cho biết hai điện trở có mấy điểm chung. +Hướng dẫn HS vận dụng kiến thưc vừa ôn tập và hệ thức của ĐL Ôm để trả lời C2 +Gọi HS trình bày suy luận của mình . +Thống nhất toàn lớp C2 *HĐ3:Hướng dẫn HS xây dựng công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp. +Y/c HS đọc SGK thông báo về khái niệm điện trở tương đương. Hoạt động cá nhân chuẩn bị & trả lời câu hỏi *Hoạt động cá nhân - Quan sát H 4.1 SGK.Trả lời C1 - Đọc thông báo SGK - Trả lời C2 *Hoạt động cá nhân: I.Cường độ dòng điện và hiệu diện thế trong đoạn mạch mắc nối tiếp. 1. Nhớ lại kiến thức lớp 7. I = I 1 = I 2 (1) U = U 1 + U 2 (2) 2. Đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp. C1: R 1 & R 2 và ampe kế được mắc nối tiếp với nhau. Ta có: I 1 = 1 1 R U I 2 = 2 2 R U Mà I = I 1 = I 2 ⇒ 1 1 R U = 2 2 R U hay 2 1 2 1 R R U U = (3) II. Điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp. 1.Điện trở tương đương: (SGK -T 12) 7 +Hướng dẫn HS xây dựng công thức (4) -Nếu ký hiệu hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là U, giữa hai đầu mỗi điện trở là U 1 & U 2 . Hãy viết hệ thức liên hệ giữa U, U 1 & , U 2 -Cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch là I. Viết biểu thức tính U, U 1 và U 2 theo I & R tương đương +Gọi HS trình bày +Thống nhất toàn lớp C3 *HĐ4:Hướng dẫn HS tiến hành thí nghiệm kiểm tra. +Giám sát kiểm tra các nhóm mắc mạch điện theo sơ đồ. +Y/ c HS đọc KL & thông báo trong SGK *HĐ5: Củng cố và vận dụng. - Cần mấy công tắc để điều khiển đoạn mạch mắc nối tiếp. - Trong sơ đồ H4.3b SGK, có thể chỉ mắc hai điện trở có trị số thế nào nối tiếp với nhau(thay cho việc mắc 3 điện trở)? Nêu cách tính điện trở tương đương của đoạn mạch AC. - Đọc SGK về khái niệm điện trở tương đương của một đoạn mạch. -Xây dựng công thức (4) theo hướng dẫn của GV *Hoạt động nhóm: +Mắc mạch điện & tiến hành TN theo hướng dẫn SGK +Thảo luận nhóm để rút ra kết luận. *Hoạt động cá nhân đọc thông báo SGK 2.Công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp. áp dụng ĐL Ôm cho từng điẹn trở ta có. I = 1 1 R U = 2 2 R U =…= R U Do: U AB = U 1 +U 2 +…U n Nên IR= IR 1 +IR 2 +…IR n = IR tđ Vậy: R td = R 1 +R 2 +…R n (4) 3.Thí nghiệm kiểm tra 4. Kết luận: SGK III. Vận dụng: C4: C5:R 12 =20+20 = 2.20 +20 = 3.20 = 60Ω 3.Củng cố: +Nội dung ghi nhớ +Đọc phần có thể em chưa biết. 4.Dặn dò: + Học bài theo SGK kết hợp vở ghi + Làm bài tập trong SBT + Chuẩn bị bài tiếp theo . 8 Lớp dạy :9A Tiết : Ngày dạy : Sĩ Số : Lớp dạy :9B Tiết : Ngày dạy : Sĩ Số : Tiết 5 Bài 5 ĐOẠN MẠCH SONG SONG I.Mục tiêu: 1. kiến thức : Nắm được công thức tính I,U,R tđ của đoạn mạch gồm các điện trở mắc song song và hệ thức. 1 2 2 1 I R I R = 2. Kỹ năng : Vận dụng được những kiến thức đã học để giải thích một số hiện tượng & giải bài tập về đoạn mạch mắc sog song. 3. Thái độ : Nghiêm túc,tích cực, yêu thích môn học . II. Chuẩn bị: Cho mỗi nhóm + 3 điện trở mẫu, trong đó có một điện trở là điện trở tương đương của hai điện trở kia khi mắc song song +1 ampe kế có GHĐ 1,5V & ĐCNN 0,1A +1 Vôn kế có GHĐ 6V & ĐCNN 0,1V +1 công tắc ; 1 Nguồn điện ; 9 đoạn dây dẫn III. Tiến trình giờ giảng: 1.Kiểm tra bài cũ: Hãy viết công thức tính I,U,R tđ của đoạn mạch mắc nối tiếp ? 2.Bài mới: HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG *HĐ1: Ôn lại những kiến thức liên quan đến bài học +Y/c HS nhớ lại các kiến thức đã học ở lớp 7 *HĐ2 : HS nhận biết đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song. +Y/c HS trả lời C1 & cho • HĐ cá nhân: Trả lời các câu hỏi -HĐ cá nhân trả lời C1 vào vở. I.Cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong đoạn mạch song song. 1 Nhớ lại kiến thức lớp 7 I = I 1 + I 2 (1) U = U 1 =U 2 (2) 2. Đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song. C1 9 biết hai điện trở có mấy điểm chung ? Cường độ dòng điện và hiệu điện thế của đoạn mạch này có đặc điểm gì? +Y/c HS vận dụng các kiến thức vừa ôn tập và hệ thức của ĐL Ôm để trả lời C2 +Gọi HS trình bày C2 +Thống nhất toàn lớp C2 yêu cầu HS ghi vở *HĐ3: Hướng dẫn HS xây dựng công thức tính điện trở của đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc song song. +Xây dựng công thức 4 dựa vào hệ thức của ĐL Ôm áp dụng cho từng đoạn mạch rẽ. Hoặc tính điện trở +Gọi HS trình bày +Thống nhất toàn lớp C3 *HĐ4: Hướng dẫn HS tiến hành thí nghiệm kiểm tra. +Y/c HS phát biểu kết luận *HĐ5 : Củng cố và vận dụng. +Y/c HS làm C4,C5 +Y/c HS đọc phần mở rộng kiến thức *Cá nhân trả lời C2 *Hoạt động cá nhân C3. Có thể trao đổi nhóm *Hoạt động nhóm: Mắc mạch điện theo sơ đồ H 5.1 SGK tiến hành đo & ghi kết quả từ đó rút ra KL *Vận dụng kiến thức làm bài tập C4, C5 C2: áp dụng ĐLÔm cho mỗi điện trở ta có U 1 = I 1 R 1 U 2 = I 2 R 2 Mà U =U 1 =U 2 Suy ra: I 1 R 1 = I 2 R 2 Hay 1 2 2 1 R R I I = II. Điện trở tương đương của đoạn mạch song song. C3: Từ hệ thức của ĐL Ôm I = R U (*) Áp dụng cho từng đoạn mạch rẽ: Ta có I 1 = 1 1 R U I 2 = 2 2 R U Mà I =I 1 +I 2 U= U 1 =U 2 Thay vào (*) có R U = 21 R U R U + Hay R 1 = 21 11 RR + (4) Suy ra R tđ = 21 21 RR RR + 2. Thí nghiệm kiểm tra. 3.Kết luận:SGK- T15 III.Vận dụng:C4, C5 :+R 12 = Ω=15 2 30 +R tđ = Ω== + 10 45 30.15 312 312 RR RR R tđ nhỏ hơn mỗi điện trở thànhn phần. 10 [...]... biến trở và của toàn mạch trong thời gian đã cho Rbt = U bt 3 = = 4Ω I 0,75 Công suất tiêu thụ của biến trở P = Rbt.I2 = 4.0,752 = 2,25(W) c Công của dòng điện sản ra ở biến trơtrong thời gian 10’ Abt= 1 6 2,25 h = 0,375 (Wh) = 0,375 = 0,000375 (kWh) 1000 Tính ra Jun Abt= 0,000375.3600000 =1 350(J) Công của dòng điện sản ra của toàn đoạn mạch trong thời gian 10’ 1 6 Atm= UIt = 9. 0,75 h = 1,125 (Wh) = 1,125... sự phụ thuộc của R vào tiết diện dây dẫn , nắm được công thức giữa tiết diện và điện trở 15 2 Kỹ Năng : Suy luận & tiến hành được TN kiểm tra sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện 3 Thái độ : Nghiêm túc,tự giác, tích cực II Chuẩn bị: Cho mỗi nhóm + 2 đoạn dây bằng hợp kim cùng loại, có cùng chiều dài nhưng có tiết diện S 1 và S2 (tương ứng có đường kính tiết diện là d 1và d2 .) +1 nguồn điện 6V +1... sự phụ thuộc của R vào vật liệu làm dây dẫn , nắm được công thức giữa vật liệu và điện trở 2 Kỹ Năng : Suy luận & tiến hành đợc TN kiểm tra sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn 3 Thái độ : Nghiêm túc,tự giác, tích cực I Chuẩn bị: Cho mỗi nhóm + 1cuộn dây bằng nicrom, trong đó dây dẫn có S = 0,1mm2 và có chiều dài l= 2m được ghi rõ +1 cuộn dây nikêlim với dây dẫn có cùng tiết diện S... 2 0( ) Điện trở của biến trở khi đó bằng: Rb= Rtđ- R1= 20 – 7,5 = 12, 5( ) b áp dụng công thức điện trở: + Giải tiếp ý b của bài 2 l suy ra S R.S 30.10 −6 l = = = 75(m) ρ 0,40.10 −6 R=ρ Đáp số: 12, 5( ), 75(m) Bài 3: R1= 600Ω R2 = 90 0Ω UMN= 220V *HĐ3: Hướng dẫn HS giải bài 3 l = 200m + Đề nghị HS nêu các cách giải ý S = 0,2mm2 a + Cho cả lớp thảo luận về các * Hoạt động cá nhân ……………… RMN? U1, U2? 24 cách... khac nhau của một số dụng cụ điện có cùng số vôn nhưng có số oát khác nhau - Trả lời C1 ; C2 + Tìm hiểu ý nghĩa số oát ghi trên các dụng cụ điện - Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên - Trả lời C 3( cùng một bóng đèn, khi sáng mạnh thì có công suất lớn hơn dụng cụ dùng điện 1 Số vôn và số oát trên các dụng cụ dùng điện C1:Đèn có số oát lớn hơn thì sáng mạnh hơn C2:Oát (W) là đơn vị đo của công suất 2... ghiêm túc,tích cực II Chuẩn bị: 1 GV : Giáo án , 1 công tơ điện 27 2 HS : SGK , Kiến thức, đồ dùng học tập III Tiến trình giờ giảng: 1.Kiểm tra bài cũ: 15’ Câu hỏi : Câu 1 : (6 đ ) - Viết công thức tính công suất điện ? giải thích các đại lượng có trong công thức ? Câu 2 : (4 đ ) - Viết biểu thức của định luật ôm ? Viết công thức tính điện trở của dây dẫn ? Đáp án Câu 1 : (6 đ ) - Viết công thức tính... ý ,thực hiện U 6, 0 = =20 ( Ω ) 0,3 I Với l =4m ⇒ R= 2( Ω ) Với R=20 ( Ω ) ⇒ l = 40m - HS chú ý 3.Củng cố: + Ghi nhớ + Đọc phần có thể em chưa biết 4.Dặn dò: + Học bài theo SGK kết hợp vở ghi + Làm bài tập trong SBT + Chuẩn bị bài tiếp theo ……………………………………… Lớp dạy :9A Tiết : Lớp dạy :9B Tiết : Tiết 8 Bài 8 Ngày dạy : Ngày dạy : Sĩ Số : Sĩ Số : SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO TIẾT DIỆN DÂY DẪN I.Mục... TRỞ VÀO CHIỀU DÀI DÂY DẪN I.Mục tiêu: 1 Kiến thức : Nêu được điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào chiều dài, tiết diện và vật liệu làm dây dẫn +Biết cách xác định sự phụ thuộc của điện trở vào một trong các yếu tố (chiều dài, tiết diện, chất liệu) 2 Kỹ Năng : Suy luận & tiến hành được TN kiểm tra sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài 13 3 Thái độ : Nghiêm túc,tự giác, tích cực II Chuẩn bị: 1 GV : Giáo. .. điện trở vào vật liệu làm dây dẫn vào vật liệu làm dây dẫn 1.Điện trở suất : (sgk) được đặc trưng bằng đại lượng nào? - Đại lượng này có trị số được xác định như thế nào? C2: - Đơn vị của đại lượng này là gì? *Y/ c HS trả lời các câu hỏi sau: - Hãy nêu nhận xét về trị số * Cá nhân tìm hiểu bảng điện điện trở suất của kim loại và trở suất của một số chất & trả hợp kim có trong bảng 1 lời câu hỏi vào vở... Ta có R = ρ S Mà S = πr 2 = π d2 4 10−8 =3,14 4 Vậy: 4 R=1,7.10-8 3,14.10−8 = 0,08 7( ) 3.Củng cố: +Đại lượng nào cho biết sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào vật liệu làm dây? + Căn cứ vào đâu để nói chất này dẫn điện tốt hơn chất kia? +Điện trở của dây dẫn được tính theo công thức nào? 4.Dặn dò: + Học bài theo SGK kết hợp vở ghi, đọc phần có thể em chưa biết + Làm bài C5, C6 SGK, 9. 1 9. 4 SBT + Chuẩn . bằng vôn ( V ) I đo bằng am pe (A) R đo bằng ôm( Ω ) 2.Định luật ôm : (SGK) III. Vận dụng : C3: R = 12 ( Ω ) I = 0,5 (A) Từ công thức của định luật ôm ta có : U = I.R = 0,5 . 12 = 6 (V). C4:. C2:Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào chiều dài. C3: R= U I = 6,0 0,3 =20 ( Ω ) Với l =4m ⇒ R= 2( Ω ) Với R=20 ( Ω ) ⇒ l = 40m 3.Củng cố: + Ghi nhớ + Đọc phần có thể em chưa biết. 4.Dặn dò: . tích cực . II. Chuẩn bị: Cho mỗi nhóm + 2 đoạn dây bằng hợp kim cùng loại, có cùng chiều dài nhưng có tiết diện S 1 và S 2 (tương ứng có đường kính tiết diện là d 1 và d 2 .) +1 nguồn điện

Ngày đăng: 05/01/2015, 22:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • …………………………………………

    • Giải

    • III. Vận dụng

    • ………………………………………………….

    • …………………………………………..

    • …………………………………………..

    • ……………………………

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan