giáo án vật lí 10 cơ bản theo mẫu sở gd

100 1.6K 6
giáo án vật lí 10 cơ bản theo mẫu sở gd

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tr ường THPT Lê Duẩn Giaùo aùn 10 cô baûn Bài : 1 - Tiết dạy : 1 Tuần dạy : CHƯƠNG1 : ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM CHUYỂN ĐỘNG CƠ 1. MỤC TIÊU 1.1. Kiến thức: + Quỹ đạo của chuyển động là gì ? + Nêu được những ví dụ cụ thể về : chất điểm, vật làm mốc, mốcthời gian. + Phân biệt hệ toạ độ và hệ quy chiếu. + Phân biệt được thời điểm với thời gian. 1.2. Kĩ năng: + Trình bày được cách xác định vị trí của một điểm trên một đường cong và trên một mặt phẳng. + Giải được bài toán đổi mốc thời gian. 1.3. Thái độ : Yêu thích môn học. 2. TRỌNG TÂM + Quỹ đạo của chuyển động là gì ? + Những ví dụ cụ thể về : chất điểm, vật làm mốc, mốc thời gian. + Hệ toạ độ và hệ quy chiếu. + Thời điểm với thời gian. 3. CHUẨN BỊ. 3.1. Giáo viên: + Xem sách vật lý 8 để biết học sinh đã học được những kiến thức nào ở THCS. + Chuẩn bị một số ví dụ thực tế để học sinh nắm rõ các khái niệm, các bài tập về đổi gốc thời gian, gốc toạ độ. 3.2. Học sinh: Xem bài trước ở nhà. 4. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. 4.1. Ổn định lớp và kiểm diện. 4.2. Kiểm tra miệng: Lồng vào trong tiết dạy. 4.3. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG : Hoạt động 1 (5 phút) : Ôn lại kiến thức cũ về chuyển động cơ học, vật làm mốc. GV: Làm thế nào để nhận biết được một ôtô trên đường, một con thuyền trên sông đang chuyển động hay đứng yên ? HS: Thảo luận nhanh, có thể đưa ra nhiều cách. GV: Trong vật lý, để nhận biết một vật chuyển động hay đứng yên ta dựa vào sự thay đổi vị trí của vật đó so với vật khác ( còn gọi là vật làm mốc ) theo thời gian Ví dụ : Để biết một ôtô đang chuyển động trên đường, ta chọn hàng cây làm mốc. Sau một thời gian nếu vị trí của xe thay đổi so với hàng cây thì ta nói chiếc xe đang chuyển động. GV:Yêu cầu HS cho thêm ví dụ. GV : Ơ THCS ta biết rằng vật làm mốc là những vật được chọn bất kì, được xem là đứng yên. Thường ta chọn những vật gắn với trái đất như nhà cửa, cột cây số, cây cối… là vật làm mốc. Hoạt động 2: Ghi nhận các khái niệm: chuyển động cơ, chất điểm, quỹ đạo. GV: Yêu cầu học sinh tự nêu và ghi khái niệm chuyển động cơ và cho thêm một vài ví dụ. GV: Chất điểm là một vật rất bé, nhưng có khi chiếc xe có thể xem là chất điểm còn quả bóng bàn có khi lại không là một chất điểm. Vậy khi nào vật được xem là chất điểm ? HS: Đọc sách tìm ra câu trả lời ghi nhận khái niệm chất điểm và làm C1 vào nháp. GV: Khi chạy xe trên mặt đường đất ẩm ướt, ta sẽ thấy bánh xe để lại một đường dấu dài trên đường. Đường dấu đó đánh dấu những vị trí mà xe đã đi qua. Đó là hình ảnh của quỹ đạo. HS: Ghi nhận khái niệm, cho thêm ví dụ về quỹ đạo. Hoạt động 3: Cách xác định vị trí một vật ở những thời điểm khác nhau. GV: Nhìn vào hình vẽ 1.1 cho biết vật nào đã được chọn làm mốc? I. Chuyển động cơ. Chất điểm. 1. Chuyển động cơ. Chuyển động cơ của một vật ( gọi tắt là chuyển động ) là sự thay đổi vị trí của vật đó so với vật khác theo thời gian. 2. Chất điểm - Một vật chuyển động được coi là một chất điểm nếu kích thước của nó rất nhỏ so với độ dài đường đi ( hoặc so với khoảng cách mà ta đang đề cập đến ). Ví dụ :xét trên quãng đường 100km thì chiếc xe dài khoảng 4m đang chuyển động là một chất điểm. Chú ý : Các vật ta nói đến chương trình này được coi là những chất điểm. 3. Quỹ đạo. Quỹ đạo của chuyển động là tập hợp tất cả các vị trí của một chất điểm chuyển động tạo ra một đường nhất định. Trong thực tế có rất nhiều dạng quỹ đạo : quỹ đạo thẳng, quỹ đạo tròn, quỹ đạo elip… Quỹ đạo còn được gọi là đường đi II. CÁCH XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ CỦA VẬT TRONG KHÔNG GIAN. 1. Vật làm mốc và thước đo. *Muốn xác định vị trí của một vật ta phải chọn một vật làm mốc và một cây thước đo để đo khoảng cách từ vật làm mốc đến vật. * Ví dụ : chọn cây cọc cắm trên sông để xác định vị trí của chiếc tàu thuỷ đang chạy trên sông. *Khi đã biết quỹ đạo(đường đi) của chuyển động, để xác định vị trí của vật ta làm như sau: - Chọn một vật làm mốc tuỳ ý (thường là vật đứng yên) - Chọn chiều dương trên quỹ đạo. Giáo viên : Nguyễn Cao Trừng trang 1 Tr ường THPT Lê Duẩn Giaùo aùn 10 cô baûn HS: Đọc sách, kết hợp kiến thức đã học ở lớp 8. Nếu có một người bạn hỏi em đường đi bưu điện DMC em phải chỉ như thế nào? Gv: Đây là cách xác định vị trí của vật khi vật chuyển động trên quỹ đạo . HS: Ghi nhận cách xác định vị trí của vật chuyển động trên quỹ đạo. GV: Trên thực tế, không phải lúc nào vật cũng chuyển động trên quỹ đạo, ví dụ khi ta ném một vật, khi ta tìm vị trí một điểm trên bức tường… khi đó vật chuyển động trên mặt phẳng. Hs: thảo luận để tìm cách xác định vị trí một điểm trên mặt phẳng tường dưới sự hướng dẫn của giáo viên. Ghi nhân cách xác định vị trí của một vật chuyển động trên mặt phẳng. Làm C3. GV: Yêu cầu học sinh đọc III.1 và cho biết mốc thời gian giống vật làm mốc, đồng hồ giống thước dây ở điểm nào ? GV: Hỏi vài em hs từ nhà đến trường mất bao lâu? Làm sao tính được ? HS: Nêu cách tính của mình: lấy thời điểm tới trừ thời điểm đi. GV: Như vậy em đã lấy lúc đi làm mốc rồi dùng đồng hồ để đo thời gian đi. HS: Cho ví dụ thêm về mốc thời gian. GV: Phân biệt thời điểm và thời gian bằng ví dụ. HS: Cho them vd GV: Một vận động viên điền kinh bắt đầu chạy thì trọng tài bấm giây, khi vđv tới đích số chỉ trên đồng hồ bấm giây chính la khoảng thời gian vđv đó chạy.như vậy nếu lấy mốc thời gian là thời điểm vật bắt đầu chuyển động thì số chỉ của thời điểm sẽ trùng với khoảng thời gian trôi đi tính từ mốc thời gian. Hoạt động 4 : Ghi nhận định nghĩa hệ quy chiếu, phân biệt hệ quy chiếu với hệ toạ độ. - Dùng một thước đo để đo chiều dài đoạn đường từ vật làm mốc đến vật. 2. Hệ toạ độ. * Muốn xác định vị trí một vật M trong mặt phẳng ta làm như sau: - Chọn hệ trục toạ độ vuông góc Oxy, O là gốc toạ độ và chọn chiều dương trên các trục Ox, Oy. - Chiếu vuông góc điểm M xuống Ox ,Oy ta có 2 điểm H và I. - Toạ độ M(x= OH , y= OI ) là vị trí của điểm M trong mặt phẳng. III. CÁCH XÁC ĐỊNH THỜI GIAN TRONG CHUYỂN ĐỘNG . 1. Mốc thời gian và đồng hồ. Để xác định thời gian trong chuyển động ta cần chon một mốc thời gian (còn gọi là gốc thời gian) tức là lúc mà ta bắt đầu đo và dùng một đồng hồ để đo khoảng thời gian trôi đi kể từ mốc thời gian. 2. Thời điểm và thời gian Ví dụ : lúc 8h xe bắt đầu khởi hành và 10h thì đến nơi. + 8h là thời điểm xe khởi hành và 10h là thời điểm xe đến nơi. + 2h là khoảng thời gian ( gọi tắt là thời gian) xe chạy. *Chú ý : Nếu lấy mốc thời gian là thời điểm vật bắt đầu chuyển động thì số chỉ của thời điểm sẽ trùng với khoảng thời gian trôi đi tính từ mốc thời gian. Ví dụ : Cách tính thời gian trong các cuộc thi điền kinh. IV. HỆ QUY CHIẾU. * Vậy để mô tả chuyển động của một vật ta phải biết toạ độ của vật đó ở những thời điểm khác nhau. Muốn vậy ta phải dùng một hệ quy chiếu. * Một hệ quy chiếu gồm : +Một vật làm mốc, một hệ toạ độ gắn với vật làm mốc. +Một mốc thời gian và một đồng hồ. 4.4. Câu hỏi, bài tập củng cố. Câu 1: Phân biệt hệ toạ độ và hệ quy chiếu. Câu 2: Trình bày cách xác định vị trí của vật trên một đường thẳng và trên một mặt phẳng. 4.5. Hướng dẫn học sinh học ở nhà : - Về nhà học bài và làm bài tập 1.10 sách bài tập. - Tiết sau : Chuyển động thẳng đều. 5. RÚT KINH NGHIỆM. Giáo viên : Nguyễn Cao Trừng trang 2 Tr ường THPT Lê Duẩn Giaùo aùn 10 cô baûn Bài : 2 - Tiết dạy : 2 Tuần dạy : CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU 1. MỤC TIÊU. 1.1. Kiến thức : + Nêu được định nghĩa của chuyển động thẳng đều. + Vận dụng được cộng thức tính quãng đường đi được và phương trình chuyển động để giải các bài tập. 1.2. Kỹ năng : + Giải được bài toán về chuyển động thẳng đều ở các dạng khác nhau như : hai xe chạy đến gặp nhau, hai xe đuổi nhau, xe chạy nhanh, chậm trên đoạn đường khác nhau…. + Vẽ được đồ thị toạ độ -thời gian của chuyển động thẳng đều. + Biết cách thu thập thông tin từ đồ thị : xác định được vị trí và thời điểm xuất phát, vị trí và thời điểm gặp nhau, thời gian chuyển động… + Nhận biết được chuyển động thẳng đều trong thực tế gặp phải. 1.3. Thái độ : Yêu thích môn học. 2. TRỌNG TÂM + Định nghĩa của chuyển động thẳng đều. + Công thức tính quãng đường đi được và phương trình chuyển động để giải các bài tập. 3. CHUẨN BỊ 3.1. Giáo viên: +Xem sgk vật lý 8 để biết hs đã học được những gì. +Vẽ phóng to trên giấy hình 2.2 3.2. Học sinh: Ôn lại kiến thức hệ tọa độ, hệ quy chiếu. 4. NỘI DUNG BÀI DẠY 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện. 4.2. Kiểm tra miệng: Câu 1 : Chất điểm là gì ? Câu 2 : Nêu cách xác định vị trí của một ôtô trên quốc lộ. Câu 3 : Nêu cách xác định vị trí của một vật trên một mặt phẳng. Câu 4 : Phân biệt hệ toạ độ và hệ quy chiếu. 4.3. Bài mới : Hoạt động của GV - HS Nội dung : Hoạt động 1 : Ghi nhận khái niệm tốc độ trung bình, chuyển động thẳng đều. GV: Mô tả sự thay đổi vị trí của chất điểm chyển động thẳng đều bằng hình 2.2 phóng to. HS: Xác định khoảng thời gian chuyển động và quãng đường đi được. GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại công thức, đơn vị tốc độ trung bình đã học ở lớp 8. Chú ý : Nhấn mạnh cho học sinh biết nói tốc độ trung bình là vận tốc của vật trên quãng đường s trong khoảng thời gian t và ngược lai: khi nói vận tốc của vật trên quãng đường s và trong khoàng thời gian t thì đó là tốc độ trung bình. GV: Yêu cầu hs làm c1 GV: Yêu cầu hs xem bảng 2.1 nêu ý nghĩa tốc độ trung bình. GV: Giải thích kn chuyển động thẳng đều: “thẳng “ trước hết phải có quỹ đạo là đường thẳng. Còn chuyển động như thế nào thì gọi là đều ? cho ví dụ thực tế để hs tự trả lời: giả sử đường tư nhà đến đường chia làm 3 đoạn với tốc độ tb: 1 2, 3 , tb tb tb v v v .chuyển động được coi là đều khi nào? HS: Trả lời. Ghi nhận kn chuyển động thẳng đều. GV: Yêu cầu hs cho vài ví dụ thực tế : ôtô, giọt nước mưa, người nhảy dù (trọng lực cân bằng bởi lực cản ). Hoạt động 2: Xây dựng các công thức trong chuyển động thẳng đều. GV: Yêu cầu hs tự suy ra công thức tính quãng đường từ công thức tính tốc độ trung bình. HS: Tự suy ra công thức: tb s v t= Chú ý : Vì tốc độ trung bình là vận tốc của vậttrên quãng đường I. CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU. - Xét một chất điểm chuyển động trên một trục Ox, chiều chuyển động là chiều dương. - Tại thời điểm 1 t vật qua điểm M 1 có toạ độ 1 x . - Tại thời điểm 2 t vật qua điểm M 2 có toạ độ 2 x . - Thời gian chuyển động của vật trên quãng đường M 1 M 2 là 2 1 t t t= − - Quãng đường vật đi được trong thời gian t là : 2 1 s x x= − 1. Tốc độ trung bình: tb s v t = Trong đó : s (m), t(s) Đơn vị của tốc độ trung bình (m/s),(km/h). * Ý nghĩa : Tốc độ trung bình cho biết mức độ nhanh chậm của chuyển động. 2. Chuyển động thẳng đều. * Đn : Chuyển động thẳng đều là chuyển động có quỹ đạo là đường thẳng có tốc độ trung bình như nhau trên mọi quãng đường. * Chú ý : Trong chuyển động thẳng đều, khi nói vận tốc của xe trên một quãng đường hoặc trong một khoảng thời gian naò đó thì ta hiểu là tốc độ trung bình. 3. Quãng đường đi được trong chuyển động thẳng đều. tb s v t vt= = * Vậy : Trong chuyển động thẳng đều, quãng đường đi được s Giáo viên : Nguyễn Cao Trừng trang 3 Tr ường THPT Lê Duẩn Giaùo aùn 10 cô baûn s trong khoảng thời gian t. nên s vt= . GV: Cho bài toán. Vẽ hình, hướng dẫn hs chọn hệ quy chiếu (nhấn mạnh đây là bước quan trọng bắt buộc khi giải bài toán cơ học ) rồi giải thích : lập pt chuyển động chính là tìm toạ độ của người đó sau khoảng thời gian t. HS: Làm việc nhóm để lập pt. GV: Yêu cầu hs cho biết ý nghĩa của ptcđ: cho phép ta xác định toạ độ của vật ỡ những thời điểm khác nhau. Hoạt động 3 : Vẽ đồ thị toạ độ, thời gian. GV: Cho hs các giá trị cụ thể để thế vào pt. HS: Thế vào để có pt : 5 10x t= + GV: Giải thích cho hs thấy đây là một hàm số bậc nhất x phụ thuộc thời gian. Ta có thể vẽ đồ thị hàm số này như trong toán học. HS : Trình bày cách vẽ đồ thị bậc nhất trong toán học: *Lập bảng giá trị *Lập hệ trục toạ độ, biễu diễn các giá trị lên trục, nối cac giá trị. GV: Lưu ý hs: *Trục hoành là trục thời gian, trục tung là trục toạ độ. *Đơn vị toạ độ,thời gian, vận tốc phải tương ứng với nhau. Nếu không phải đổi đơn vị. GV: Nêu ý nghĩa : Đồ thị toạ độ -thời gian biểu diễn sự phụ thuộc của toạ của vật chuyển động vào thời gian. tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động t. II. PHƯƠNG TRÌNH CHUYỂN ĐỘNG VÀ ĐỒ THỊ TOẠ ĐỘ- THỜI GIAN CỦA CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU. 1-Phương trình của chuyển động thẳng đều. * Ví dụ : Một người đi xe đạp chuyển động thẳng đều với vận tốc v. Người đó xuất phát tại một nơi cách nhà anh ta một khoảng là 0 x . Hỏi sau khoảng thời gian t anh ta cách nhà bao nhiêu ? (Lập phương trình chuyển động của người đó sau thời gian t). Giải Chọn: + Trục toạ độ là Ox. + Gốc toạ độ gắn với nhà. + Chiều dương là chiều chuyển động. + Mốc thời gian là lúc người đó bắt đầu chuyển động. - Quãng đường s mà đó chuyển động được sau khoảng thời gian t là : s = v.t - Toạ độ của chất điểm sau khoảng thời gian chuyển động t là : OM OA AM= + => 0 0 x x s x vt= + = + Đây là phương trình chuyển động thẳng đều của chất điểm M sau thời gian t. 2-Đồ thị toạ độ - thời gian của chuyển động thẳng đều. Giải bài toán trên khi v=10km/h, 0 x =5km. 5 10x t= + Muốn vẽ đồ thị toạ đô- thời gian ta làm như sau : a. Lập bảng giá trị (x,t). t(h) 0 1 2 3 4 5 6 x(km) 5 15 25 35 45 55 65 b. Vẽ đồ thị: * Ý nghĩa : Đồ thị toạ độ -thời gian biểu diễn sự phụ thuộc của toạ của vật chuyển động vào thời gian. 4.4. Câu hỏi, bài tập củng cốluyện tập: - Thế nào là chuyển động thẳng đều. Nêu các công thức trong chuyển động thẳng đều? - Vẽ đồ thị chuyển động trong chuyển động thẳng đều. 4.5. Hướng dẫn học sinh tự học: - Trả lời các câu hỏi SGK, làm bài 2.9 (sbt), 9 (sgk). - Tiết sau : Chuyển động thẳng biến đổi đều. 5. RÚT KINH NGHIỆM: . Bài : - Tiết dạy : 3 Giáo viên : Nguyễn Cao Trừng trang 4 Tr ường THPT Lê Duẩn Giaùo aùn 10 cô baûn Tuần dạy : CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU 1. MỤC TIÊU. 1.1. Kiến thức : - Viết được công thức định nghĩa và vẽ được vectơ vận tốc tức thời, nêu được ý nghĩa các đại lượng trong cộng thức. - Nêu được định nghĩa chuyển động thẳng biến đổi đều, nhanh dần đều. - Viết được pt vận tốc của chuyển động nhanh dần đều, nêu ý nghĩa các đại lượng trong pt. trình bày được mối tương quan về dấu và chiều của vận tốc và gia tốc trong chuyển động đó. - Viết được công thức, nêu phương, chiều, độ lớn của vectơ gia tốc trong chuyển động nhanh dần đều. 1.2. Kỹ năng: Giải được bài tập đơn giản về chuyển động thẳng biến đổi đều. 1.3. Thái độ : Lắng nghe và ghi chép cẩn thận. 2. TRỌNG TÂM - Vectơ vận tốc tức thời, nêu được ý nghĩa các đại lượng trong cộng thức. - Định nghĩa chuyển động thẳng biến đổi đều, nhanh dần đều. - Pt vận tốc của chuyển động nhanh dần đều - Công thức, phương, chiều, độ lớn của vectơ gia tốc trong chuyển động nhanh dần đều. 3. CHUẨN BỊ 3.1. Giáo viên : Chuẩn bị các bài tập đơn giản về chuyển động nhanh dần đều. 3.2. Học sinh : Ôn lại kiến thức chuyển động thẳng đều. III. NỘI DUNG BÀI GIẢNG 1. Ổn định tổ chức và kiểm diện. 2. Kiểm tra miệng Câu 1: Nêu định nghĩa chuyển động thẳng đều, công thức tính tốc độ trung bình, quãng đường. Câu 2 : Viết phương trình chuyển động của chuyển động thẳng đều. Nêu ý nghĩa. 3. Bài mới Hoạt động của GV - HS Nội dung : Hoạt động 1 : Ghi nhận khái niệm vận tốc tức thời, chuyển động thẳng biến đổi đều. GV: Yêu cầu hs nhắc lại công thức tính tốc độ trung bình. HS : Bằng quãng đường đi được chia thời gian. GV: Bây giờ cô không muốn biết tốc độ trung bình của xe trên cả quãng đường mà cô muốn biết tại một điểm M bất kì trên quỹ đạo xe đang chuyển động nhanh hay chậm cô phải làm gì ? (vẽ hình ) HS: Đọc sách để tìm câu trả lời. GV: Nhấn mạnh cho hs : * s v t ∆ = ∆ là giá trị độ lớn (không âm ) *Độ lớn vận tốc tức thời cho ta biết tốc độ của xe tại một điểm bất kì trên quỹ đạo. Ví dụ : Tốc kế trên xe máy cho ta biết độ lớn vận tốc tức thời. Yêu cầu hs làm c1. GV: Để biết xe chuyển động nhanh hay chậm tại một điểm trên quỹ đạo, theo những hướng nào ta đưa ra một đại lượng mới gọi là vectơ vận tốc tức thời. Yêu cầu hs xác định các yếu tố của vectơ vận tốc tức thời. GV: Yêu cầu hs làm ví dụ và c2 Ví dụ : Tại điểm M trên quỹ đạo, tốc kế một xe ôtô chỉ 40km/h. xe đi theo hướng đông nam. Biễu diễn vectơ vận tốc tức thời của xe. GV: Phân tích khái niệm chuyển động thẳng biến đổi đều. Yêu cầu hs tự pt và ghi nhận các khái niệm còn lại. Hoạt động 2 : Tìm hiểu về gia tốc trong chuyển động thẳng nhanh dần đều. GV: Hai chiếc xe máy cùng chuyển động thẳng nhanh dần đều (có vận tốc tăng đều theo thời gian )muốn biết xe nào tăng tốc nhanh hơn trong cùng khoảng thời gian ta dùng khái niệm gia tốc. Yêu cầu hs tính độ biến thiên vận tốc, khoảng thời gian của vd trong sách. I. VẬN TỐC TỨC THỜI. CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU 1. Độ lớn của vận tốc tức thời. s v t ∆ = ∆ + s∆ : Quãng đường rất ngắn xe đi được. + t∆ : Khoảng thời gian rất ngắn xe di chuyển quãng đường s∆ . + v : Độ lớn vận tốc tức thời của xe tại một điểm. 2. Vectơ vận tốc tức thời. * Để đặc trưng cho chuyển động về sự nhanh, chậm và về phương chiều ta có vecto vận tốc. * Vectơ vận tốc tức thời của một vật tại một điểm là một vectơ : + Có gốc tại vật chuyển động. + Có hướng là hướng của chuyển động. + Có độ dài tỉ lệ với độ lớn của vật tốc tức thời theo một tỉ xích nào đó. 3.Chuyển động thẳng biến đổi đều. * Đn : Chuyển động thẳng biến đổi đều là chuyển động có quỹ đạo là đường thẳng và độ lớn của vận tốc tức thời tăng hoặc giảm đều theo thời gian. * Phân loại : Có hai loại chuyển động thẳng biến đổi đều : + Chuyển động thẳng nhanh dần đều là chuyển động có độ lớn vtốc tức thời tăng đều theo thời gian. + Chuyển động thẳng chậm dần đều là chuyển động có độ lớn vtốc tức thời giảm đều theo thời gian. II. CHUYỂN ĐỘNG THẲNG NHANH DẦN ĐỀU. 1. Gia tốc trong chuyển động nhanh dần đều. a. Khái niệm gia tốc: v∆ : độ biến thiên vận tốc tức thời (độ tăng ) (m) ∆ t : khoảng thời gian vận tốc biến thiên(s) a : gia tốc của chuyển động ( 2 /m s ) Giáo viên : Nguyễn Cao Trừng trang 5 v a t ∆ = ∆ Tr ường THPT Lê Duẩn Giaùo aùn 10 cô baûn GV : Đưa ra công thức tính gia tốc. HS: Ghi nhận công thức gia tốc, phát biểu đầy đủ bằng lời. GV: Nhấn mạnh cho hs nhớ ý nghĩa của gia tốc và trong chuyển động thẳng đều gia tốc làmột hằng số. GV: Gia tốc là một đại lượng vô hướng hay vectơ. (gợi ý : Một đại lượng vectơ chia một đại lượng vô hướng ra một đại lượng gì ? HS: Vận dụng kiến thức cộng trừ vectơ xét chiều của vectơ gia tốc. Từ đó xác định các yếu tố của vectơ giatốc. Làm ví dụ trong sách. GV: Yêu cầu hs từ công thức gia tốc tự tìm ra công thức tính vận tốc trong chuyển động thẳng nhanh dần đều. GV: Lưu ý hs về ý nghĩa của vận tốc trong chuyển động thẳng nhanh dần đều. Từ đồ thị về toạ độ thời gian nêu ý nghĩa của đồ thị vận tốc thời gian. HS: Nhìn hình vẽ cho biết vận tốc của vật ở những thời điểm khác nhau. Làm c3 * Ý nghĩa gia tốc : Gia tốc cho biết vận tốc biến thiên nhanh hay chậm theo thời gian. * Chú ý : Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều, gia tốc luôn luôn không đổi. b. Vectơ gia tốc: 0 0 v v v a t t t − ∆ = = − ∆ r uur r r * Khi vật chuyển động nhanh dần đều, vectơ gia tốc là một vectơ + Gốc ở vật chuyển động. + Phương và chiều trùng với phương chiều của các vectơ vận tốc 0 ,v v r r . + Độ dài của vectơ gia tốc tỉ lệ với độ lớn của gia tốc theo một tỉ xích nào đó. 2. Vận tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều. a. Công thức tính vận tốc : 0 .v v a t= + Trong đó : 0 v : vận tốc ban đầu của vật (m/s). a : gia tốc của chuyển động ( 2 /m s ) t : khoảng thời gian chuyển động. v : vận tốc của vật ở thời điểm t. * Ý nghĩa : công thức tính vận tốc cho biết vận tốc của vật ở những thời điểm khác nhau. b. Đồ thị vận tốc thời gian.(sgk). 3. Công thức tính đường đi : 2 0 2 at s v t= + 4. Công thức liên hệ v, a, s là : 2 2 2 2v v as− = 5- Phương trình chuyển động của CĐTNDĐ 2 0 0 2 at x x v t= + + 4.4. Câu hỏi, bài tập củng cốluyện tập: - Vecto vận tốc tức thời có đặc điểm gì? - Thế nào là chuyển động thẳng biến đổi đều. Nêu các công thức trong chuyển động thẳng nhanh dần đều? 4.5. Hướng dẫn học sinh tự học: - Trả lời các câu hỏi SGK. - Tiết sau : Chuyển động thẳng biến đổi đều (tt). 5. RÚT KINH NGHIỆM:. Bài : - Tiết dạy : 4 Tuần dạy : 4. NỘI DUNG BÀI GIẢNG 1. Ổn định tổ chức và kiểm diện. 2. Kiểm tra miệng a. Thế nào là chuyển động thẳng biến đổi đều. Có mấy loại. Nêu cụ thể từng loại. b. Viết các công thức của chuyển động nhanh dần đều. 3. Bài mới : Giáo viên : Nguyễn Cao Trừng trang 6 v a t ∆ = ∆ Tr ường THPT Lê Duẩn Giaùo aùn 10 cô baûn Hoạt động của GV - HS Nội dung : Hoạt động 1 : Tìm hiểu về gia tốc trong chuyển động thẳng chậm dần đều. GV : Đưa ra công thức tính gia tốc. HS: Ghi nhận công thức gia tốc, phát biểu đầy đủ bằng lời. GV: Nhấn mạnh cho hs nhớ ý nghĩa của gia tốc và trong chuyển động thẳng đều gia tốc làmột hằng số. GV: Gia tốc là một đại lượng vô hướng hay vectơ. (gợi ý : Một đại lượng vectơ chia một đại lượng vô hướng ra một đại lượng gì ? HS: Vận dụng kiến thức cộng trừ vectơ xét chiều của vectơ gia tốc. Từ đó xác định các yếu tố của vectơ giatốc. Làm ví dụ trong sách. GV: Yêu cầu hs từ công thức gia tốc tự tìm ra công thức tính vận tốc trong chuyển động thẳng chậm dần đều. Từ đồ thị về toạ độ thời gian nêu ý nghĩa của đồ thị vận tốc thời gian. HS: Nhìn hình vẽ cho biết vận tốc của vật ở những thời điểm khác nhau. Làm C3 GV : Nhận xét gì về các công thức tính đường đi, công thức liên hệ và phương trình chuyển động của chuyển động thẳng chậm dần đều? HS : Nhận xét. GV : Tích hợp giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả. HS : Lắng nghe và ghi chép. II. CHUYỂN ĐỘNG THẲNG CHẬM DẦN ĐỀU. 1. Gia tốc trong chuyển động chậm dần đều. a. Khái niệm gia tốc: * Ý nghĩa gia tốc : Gia tốc cho biết vận tốc biến thiên nhanh hay chậm theo thời gian. * Chú ý : Trong chuyển động thẳng chậm dần đều, gia tốc luôn luôn không đổi. b. Vectơ gia tốc: 0 0 v v v a t t t − ∆ = = − ∆ r uur r r * Khi vật chuyển động chậm dần đều, vectơ gia tốc là một vectơ : + Gốc ở vật chuyển động. + Phương trùng với phương của các vectơ vận tốc 0 ,v v r r . + Chiều : ngược chiều với 0 ,v v r r . + Độ dài của vectơ gia tốc tỉ lệ với độ lớn của gia tốc theo một tỉ xích nào đó. 2. Vận tốc của chuyển động thẳng chậm dần đều. a. Công thức tính vận tốc : 0 .v v a t= + b. Đồ thị vận tốc thời gian.(sgk). 3. Công thức tính đường đi : 2 0 2 at s v t= + 4. Công thức liên hệ v, a, s là : 2 2 2 2v v as− = 5. Phương trình chuyển động của CĐTCDĐ : 2 0 0 2 at x x v t= + + 6. Tích hợp tiết kiệm năng lượng : Cách đi xe đạp cho đỡ tốn sức, đi xe mô tô tiết kiệm xăng. Biết điều hòa, duy trì tốc độ đi xe để hạn chế nhất việc phanh xe có thể 4.4. Câu hỏi, bài tập củng cốluyện tập : - Thế nào là chuyển động thẳng biến đổi đều? Nhanh dần đều? Chậm dần đều? - Công thức tính gia tốc, vận tốc, quãng đường, công thức liên hệ, phương trình chuyển động trong chuyển động biến đổi đều. 4.5. Hướng dẫn học sinh tự học : - Làm bài 9; 10; 11; 12, 13; 14; 15 (sgk) - Tiết sau : Bài tập. 5. RÚT KINH NGHIỆM: Tiết dạy : 5 Tuần dạy : Giáo viên : Nguyễn Cao Trừng trang 7 Tr ường THPT Lê Duẩn Giaùo aùn 10 cô baûn BÀI TẬP 1. MỤC TIÊU: 1.1. Kiến thức - Hiểu được khái niệm gia tốc. - Nắm được các định nghĩa véc tơ gia tốc trung bình, tức thời. - Vận dụng giải các bài tập về chuyển động thẳng biến đổi đều. 1.2. Kỹ năng : - Biết cách vẽ đồ thị. - Biết giải một số bài toán về chuyển động thẳng biến đổi đều. 1.3. Thái độ : Tạo cho học sinh lòng hứng thú môn vật lý. 2. TRỌNG TÂM: - Các định nghĩa véc tơ gia tốc trung bình, tức thời. - Giải các bài tập về chuyển động thẳng biến đổi đều. 3. CHUẨN BỊ : 3.1. Giáo viên : Chuẩn bị bài tập lên lớp. 3.2. Học sinh : Chuẩn bị tốt một số kiến thức đã học 4. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện. 4.2. Kiểm tra miệng: - Vecto vận tốc tức thời có đặc điểm gì? - Thế nào là chuyển động thẳng biến đổi đều? Nhanh dần đều? Chậm dần đều? - Công thức tính gia tốc, vận tốc, quãng đường, công thức liên hệ, pt chuyển động trong chuyển động biến đổi đều. 4.3. Bài mới : Hoạt động của GV - HS Nội dung : GV: Gọi ba HS lên giải ba bài : 9-10-11 GV:Thế nào là gia tốc Gọi một học sinh lên giải bài tâp 9 nhận xét cho điểm. Gọi một học sinh lên giải bài tâp 10,11 nhận xét cho điểm Đổi đơn vị. Bài 12. - Gọi một học sinh lên bảng tóm tắt và đổi đơn vị. - Theo bài ra nên chọn chiều dương như thế nào? - Áp dụng công thức nào để tính s, t? Bài 13. - Gọi một học sinh lên bảng tóm tắt và đổi đơn vị. - Áp dụng công thức nào để tính a khi biết vận tốc và quãng đường? - Gọi một học sinh lên giải bài tâp 13 nhận xét cho điểm. Bài 14. - Gọi một học sinh lên bảng tóm tắt và đổi đơn vị. - Theo bài ra nên chọn chiều dương như thế nào? - Áp dụng công thức nào để tính s, t? - Gọi một học sinh lên giải bài tâp 14 nhận xét cho điểm. Tổng hợp một số kiến thức cũ : Theo bảng tổng hợp SGK Bài tập 9: Câu D Bài tập 10: câu C Bài tập 11: câu D Bài 12: v 0 = 0, t = 1ph = 60s, v = 40km/s = 11,1m/s a. a = ? b. s = ? c. v = 60 km/h, t = ? Giải : a) a= 0,185 m/s 2 b) s = 333m c) t = 30s Bài 13: Áp dụng công thức : 2 2 2 2v v as− = a)  a = 0,077m/s 2 Bài 14: Chọn chiều dương là chiều chuyển động a = - 0,0925m/s 2 b. Thời gian chuyển động của vật là : t = 4s 4.4. Câu hỏi, bài tập củng cốvà luyện tập : Bài toán : Lúc 6 h một xe đi từ A về B với gia tốc 2m/s 2 với vận tốc ban đầu bằng không. Lúc 6h30ph một xe khác đi từ B về A với gia tốc 5m/s 2 với vận tốc ban đầu là 2 m/s. Cho AB = 200m. a. Xác định thời điểm hai xe gặp nhau, vị trí gặp nhau. b. Vẽ đồ thị vận tốc của hai xe (Chọn chiều dương AB gốc tại A thời gian tính từ lúc 6h30). 4.5. Hướng dẫn học sinh tự học: - Học bài, làm bài tập 3.8; 3.9; 3.10; 3.14 SBT - Tiết sau : Rơi tự do. 5. RÚT KINH NGHIỆM: Giáo viên : Nguyễn Cao Trừng trang 8 Tr ường THPT Lê Duẩn Giaùo aùn 10 cô baûn Bài : - Tiết dạy : Tuần dạy : RƠI TỰ DO 1. MỤC TIÊU: 1.1. Kiến thức - Trình bày, nêu ví dụ và phân tích được khái niệm rơi tự do. - Nêu được những đặc điểm của rơi tự do và gia tốc rơi tự do. 1.2. Kỹ năng : - Biết cách giải một số dạng bài tập đơn giản về sự rơi tự do. - Đưa ra một số nhận xét về hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm về sự rơi tự do. 1.3. Thái độ : - Biết thêm một quy luật vật lý. - Rèn luyện ý chí kiên nhẫn, ham hiểu thực tế. 2. TRỌNG TÂM : - Khái niệm rơi tự do. - Đặc điểm của rơi tự do và gia tốc rơi tự do. 3. CHUẨN BỊ : 3.1. Giáo viên : • Chuẩn bị tốt bài giảng • Chuẩn bị tốt một số thí nghiệm cần thiết : Hòn sỏi , Tờ giấy … 3.2. Học sinh : • Chuẩn bị tốt một số kiến thức cũ ở bài chuyển động thẳng biếnđổi đều đã học • Chuẩn bị tốt bài tập về nhà 4. TIẾN TRÌNH: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện. 4.2. Kiểm tra miệng: - Nêu định nghĩa gia tốc. Gia tốc trong chuyển động thẳng nhanh dần đều? - Viết các công thức v, a, x trong chuyển động thẳng nhanh dần đều? 4.3. Bài mới : Hoạt động của GV - HS Nội dung : Thí nghiệm 1: Thả một hòn sỏi và một tờ giấy ở cùng một vị trí . quan sát rự rơi nhanhn chậm của hai vật Thí nghiệm 2: Làm lại TN trên nhưng tờ giấy vo tròn . nhận xét kết quả Thí nghiệm 3: Thả hai tờ giấy nhưng một tờ vo tròn …. GV: Nguyên nhân rự rơi nhanh chậm là gì? Lực nào gây ra CĐ rơi GV: Ong Niu tơn:Là một ống thuỷ tinh thẳng một đầu kín và một đầu hở Quan sát thí nghiệm . Trong các TN trên thí nghiệm nào xem là rơi tự do ? I. SỰ RƠI TRONG KHÔNG KHÍ VÀ SỰ RƠI TỰ DO : 1. Sự rơi của các vật trong không khí : - Sự rơi các vật là do trọng lực. - Các vật trong không khí rơi nhanh chậm là do sức cản không khí. 2. Sự rơi của các vật trong chân không : - Sự rơi tự do là sự rơi chỉ dưới tác dụng của trọng lực. - Trong không khí nếu sức cản môi trường nhỏ hơn nhiều so với trọng lực có thể xem là rơi tự do. 4.4. Câu hỏi, bài tập củng cốvà luyện tập : - Thế nào là rơi tự do? 4.5. Hướng dẫn học sinh tự học: - Học bài, làm bài tập. - Tiết sau : Rơi tự do (tt). 5. RÚT KINH NGHIỆM: Giáo viên : Nguyễn Cao Trừng trang 9 Tr ường THPT Lê Duẩn Giaùo aùn 10 cô baûn Bài : - Tiết dạy : Tuần dạy : 4. TIẾN TRÌNH: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện. 4.2. Kiểm tra miệng: - Nêu định nghĩa gia tốc. Gia tốc trong chuyển động thẳng nhanh dần đều. - Viết các công thức v, a, x trong chuyển động thẳng nhanh dần đều. 4.3. Bài mới : Hoạt động của GV - HS Nội dung : GV: Quan sát chuyển động rơi ta thấy có phương và chiều nhu thế nào ? Kết quả thí nghiệm cho thấy rơi tự do là chuyển động gì ? Trong CĐNDĐ với vận tốc ban đầu bằng không thì công thức vận tốc có biểu thức ? Tương tự công thức tính quãng đường Tại sao gia tốc rơi tự do phụ thuộc vào độ cao và vĩ độ địa lý? II. NGHIÊN CỨU SỰ RƠI TỰ DO CỦA CÁC VẬT 1. Những đặc điểm của chuyển động rơi tự do : + Phương : Có phương thẳng đứng. + Chiều : Từ trên xuống dưới. + Là chuyển động nhanh dần đều 2. Các công thức tính: - Vận tốc: v = gt ( g gọi là gia tốc rơi tự do) - Đường đi : 2 1 2 2 h h gt t g = ⇒ = - Liên hệ: 2 2 2v gh v gh= ⇒ = - Pt chuyển động : 2 0 1 2 y y gt= + 2- Gia tốc rơi tự do : o) - Tại một nơi trên trái đất và ở gần mặt đất các vật rơi tự do với cùng một gia tốc g giảm dần từ hai cực về xích đạo : ở hai cực lớn nhất g=9.8324m/s2 - Ở xích đạo : g = 9.7867m/s2 - Có thể lấy g gần bằng 10 m/s 2 4.4. Câu hỏi, bài tập củng cố: - Ví dụ : Từ độ cao h = 40m ta thả một vật rơi tự do lấy g = 10m/s2. a)Tính vận tốc khi chạm đất. b)Tính thời gian rơi. - Thế nào là rơi tự do? Nêu các đặc điểm của rơi tự do? - Nêu các công thức của rơi tự do? 4.5. Hướng dẫn học tập ở nhà: - Trả lời các câu hỏi SGK, làm bài tập : 7-11 ( tr27) - Tiết sau : Chuyển động tròn đều. 5. RÚT KINH NGHIỆM : Giáo viên : Nguyễn Cao Trừng trang 10 [...]... : v = 12 km/h = 10/ 3 m/s - Tc gúc ca bỏnh xe p l: v 10 / 3 = = = 5,1 rad / s r 0, 66 - Gi 1 HS lờn bng túm tt, i n v v gii - Nhc li cụng thc tớnh tc gúc v tc di Bi 13/34: - Nhn xột v sa sai nu cú * i vi kim phỳt : - Chu kỡ quay ca kim phỳt l: T = 60 phỳt = 3600 s - Tc gúc ca kim phỳt l : 2 2.3,14 = = = 1, 7 .10 3 rad / s T 3600 - Tc di ca kim phỳt l : v = r = 0,1.1,7 .10- 3 = 0,17 .10- 3 m/s * i vi... = = 2 => = 63.43 V23 V13 = V12 V23 - ln : - Hng dn v hỡnh theo qui tc hỡnh bỡnh hnh tỡm vect vn tc tng Giỏo viờn : Nguyn Cao Trng Cú chiu l chiu theo vộct ln hn 3-Cụng thc cng vn tc : Ti mi thi im vộc t vn tc tuyt i bng tng ca vộc t vn tc tng i v vn tc kộo theo uuu uuu uuu r r r v1,3 = v1,2 + v2,3 trang 13 Trng THPT Lờ Dun Giaựo aựn 10 cụ baỷn 4.4 Cõu hi, bi tp cng c: Cõu 1 Mt canụ chuyn ng vi... i - VD : Mt chic ph luụn hng mi theo phng vuụng gúc - V23 l vn tc ca nc so vi b ( vn tc kộo theo) uuu uuu uuu r r r vi bchy sang b bờn kia vi vn tc 10km/h i vi b Cho - Ta cú : v1,3 = v1,2 + v2,3 bit vn tc dũng nc l 5km/h Xỏc nh vn tc ca ph so vi b V13 = V12 + V23 - ln : Gii : SGK b Trng hp vn tc tng i cựng phng, cựng chiu 2 2 V13 = V12 + V23 = 11.2km/h vi vn tc kộo theo : Thuyn chuyn ng ngc dũng uuu... Giỏo viờn : Nguyn Cao Trng trang 12 Trng THPT Lờ Dun Bi : 6 - Tit dy : 10 Tun dy : Giaựo aựn 10 cụ baỷn TNH TNG I CA CHUYN NG CễNG THC CNG VN TC 1 MC TIấU : 1.1 Kin thc - Hiu c chuyn ng cú tớnh tng i , cỏc i lng ng hc nh qu o vn tc cng cú tớnh tng i - Hiu rừ cỏc khỏi nim vn tc tng i , võn tc tuyt i , vn tc kộo theo v cụng thc cng vn tc 1.2 K nng : Bit cỏch gii mt s dng bi tp v cụng thc cng... lờn bng túm tt, i n v v gii T = 12 gi = 12.3600 = 43200 s - Nhc li cụng thc tớnh tc gúc v tc di - Tc gúc ca kim gi l : - Nhn xột v sa sai nu cú 2 2.3,14 = = = 1, 5 .10 4 rad / s T 43200 - Tc di ca kim gi l : v = r = 0,08.1,7 .10- 3 = 0,12 .10- 5 m/s Bi 14/34: - Chu vi ca bỏnh xe l : C = 2..r = 2.3,14.0,3 = 1,884 m Giỏo viờn : Nguyn Cao Trng trang 15 Trng THPT Lờ Dun - Gi 1 HS lờn bng túm tt, gii - Nhc... ng Cụng thc tớnh dựng cho trng hp cựng chiu, ngc chiu v vuụng gúc v13 = v12 + v23 = v13 + v23 = 7m/s v13 = v12 - v23 = v13 - v23 = 1m/s - Nhn xột v sa sai nu cú Giaựo aựn 10 cụ baỷn - Quóng ng m bỏnh xe quay c l : s = 1 km = 100 0m 100 0 = 530 vũng - S vũng bỏnh xe quay c l : 1, 884 1-Xe A chy vi vn tc 30km/h xe B chy sau vi vn tc 45km/h v cựng chiu Tớnh vn tc xe A so vi xe B Gii: - Gi v13 : l vn tc... Giỏo viờn : Nguyn Cao Trng trang 18 Trng THPT Lờ Dun Giaựo aựn 10 cụ baỷn Bi : 8 - Tit dy : 13 + 14 Tun dy : THC HNH : KHO ST CHUYN NG RI T DO XC NH GIA TC RI T DO 1 MC TIấU: 1.1 Kin thc: - Nm c tớnh nng v nguyờn tc hot ng ca ng h o thi gian v cng quang - V th mụ t s thay i vn tc theo thi gian v quóng ng i s theo t2 - Rỳt ra c tớnh cht ca chuyn ng v giỏ tr g ni lm thớ nghim 1.2 K nng... Giaựo aựn 10 cụ baỷn 4.4 Cõu hi, bi tp cng c: 1 Gi F1 v F2 l hai lc thnh phn , F l hp lc Cõu no sau õy l ỳng : A Trong mi trng hp F luụn ln hn F1 v F2 B F khụng bao gi nh hn c F1 v F2 C Trong mi trng hp F tho món F1 F2 F F1 + F2 D F khụng bao gi bng F1 hoc F2 ỏp ỏn C 4.5 Hng dn hc sinh t hc : - i vi bi hc tit ny : + Chỳ ý cỏch phõn tớch lc v tng hp lc phi tuõn theo qui tc hỡnh bỡnh hnh v theo hng... xut hin hai u lũ xo, xut hin khi b - Tho lun v xõy dng phng ỏn thớ nghim bin dng kho sỏt quan h F v 2 bin dng - Hng : ngc vi hng ngoi lc - Tin hnh thớ nghim theo nhúm, ghi kt qu vo - Khi b nộn : Hng theo trc ra ngoi bng 12-1 - Khi b gión : Hng theo trc vo trong - Rỳt ra mi quan h gia lc n hi v gión ca II ln lc n hi nh lut Hỳc lũ xo 1 Thớ nghim : F 0.0 1.0 2.0 3 4.0 5.0 6.0 l 245 285 324 366 405... ng u - Nu F ln hn Fmsn thỡ vt vng ra xa tõm theo phng tip tuyn vi qu o.Chuyn ng ny gi l chuyn ng li tõm + ng dng : To ra mỏy quay li tõm trang 35 Trng THPT Lờ Dun + thớ vt Mụ t d v Giaựo aựn 10 cụ baỷn Chỳ ý khi chy xe trờn on ng cong cn gim vn tc nu khụng xe b vng ra khi l ng chuyn ng trờn bn xoay - Nờu c im ca lc ma sỏt ngh? - Xỏc nh iu kin vt cũn quay theo bn - Ly thờm vớ d v chuyn ng li tõm *Lm . biết vật nào đã được chọn làm mốc? I. Chuyển động cơ. Chất điểm. 1. Chuyển động cơ. Chuyển động cơ của một vật ( gọi tắt là chuyển động ) là sự thay đổi vị trí của vật đó so với vật khác theo. sai số của phép đo. I. Phép đo các đại lượng vật lí. Hệ đơn vị SI : 1- Phép đo các đại lượng vật lí : - Phép đo một đại lượng vật lí là phép so sánh nó với đại lượng cùng loại được quy ước làm. VỊ TRÍ CỦA VẬT TRONG KHÔNG GIAN. 1. Vật làm mốc và thước đo. *Muốn xác định vị trí của một vật ta phải chọn một vật làm mốc và một cây thước đo để đo khoảng cách từ vật làm mốc đến vật. * Ví

Ngày đăng: 05/01/2015, 18:04

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2. TRỌNG TÂM

  • 3. CHUẨN BỊ

  • CHƯƠNG IV: CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN

  • ĐỘNG LƯỢNG - ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG

  • CÔNG VÀ CÔNG SUẤT

  • Tuần daỵ:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan