Giáo án địa lí cơ bản lớp 6 trọn bộ

77 2.7K 4
Giáo án địa lí cơ bản lớp 6 trọn bộ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hoahoa59 Ngày dạy: 21/8/2007 Tuần: 1 Tiết:1 BÀI MỞ ĐẦU I./ Mục tiêu: 1) Kiến thức: - Cung cấp những kiến thức giúp HS hiểu về Trái Đất và môi trường của con người. Biết và giải thích được vì sao trên bề mặt Trái Đất mỗi miền có mỗi cảnh quan và đặc điểm tự nhiên khác nhau. - Hiểu và giải thích được các hiện tượng tự nhiên. 2) Kỹ năng: Xử lí thông tin, biết đọc, vẽ sơ đồ, biểu đồ. 3) Thái độ: Yêu thiên nhiên, bảo vệ tài nguyên, môi trường. II./ Phương tiện dạy h ọc: SGK, SGV III./ Hoạt động dạy và học: 1.Kiểm tra bài cũ: 2. Giới thiệu bài:Chương trình đòa 6 có nội dung ntn? Cách họcra sao? 3. Bài mới: * Hoạt động 1: Cá nhân. ? Dựa vào kênh chữ phần mở đầu SGK cho biết môn đòa lí giúp các em hiểu những gì? - HS: Hiểu về môi trường sống của con người. Hiểu về thiên nhiên và các hiện tượng đòa lí. * Hoạt động 2 : Nhóm 2 em. ? Dựa vào nội dung mục 1 trang 3 SGK thảo luận nhóm 3’ cho biết nội dung chủ yếu của môn đòa lí 6. - HS: Trình bày. - GV: Chuẩn xác. + Cung cấp những kiến thức về tự nhiên, con người. + Cung cấp những kiến thức cơ bản về bản đồ, cách sử dụng chúng + Hình thành và rèn luyện kỷ năng bản đồ. 1) Nội dung môn đòa lí 6: - Giúp các em hiểu được những kiến thức cơ bản về Trái Đất. Những hiện tượng tự nhiên và con người trên Trái Đất. - Cung cấp những kiến thức cơ bản về bản đồ và cách sử dụng chúng. - Hình thành và rèn luyện kó năng vẽ bản đồ, thu thập thông tin, phân tích. *Cần học môn đòa lí như thế nào? Hoahoa59 Hoahoa59 * Hoạt động 3: Cá nhân. ? Với nội dung chương trình đòa lí 6 như thế thì ta học ntn? - Phải biết cách khai thác kênh hình, kênh chữ, kết hợp kiến thức thực tế với những nội dung đã học. IV./ Đánh giá: HS: Vận dụng những kiến thức đã học trả lời 2 câu hỏi cuối bài. V./ Hoạt động nối tiếp: HS: Chuẩn bò bài 1: vò trí, hình dạng và kích thước của Trái Đất, trả lời các câu hỏi in nghiêng trong SGK. Chuẩn bò trả lời câu hỏi và bài tập cuối bài. Xem trước phần ghi nhớ, đọc bài đọc thêm. Ngày dạy: 28/8/2007 Tuần: 2 Tiết: 2 Hoahoa59 Hoahoa59 CHƯƠNG I: TRÁI ĐẤT BÀI 1: VỊ TRÍ, HÌNH DẠNG VÀ KÍCH THƯỚC CỦA TRÁI ĐẤT. I./ Mục tiêu bài học: 1) Kiến thức: - HS nắm được tên các hành tinh trong hệ Mặt Trời. - Biết được một số đặc điểm của hành tinh Trái Đất, vò trí, hình dạng và kích thước. - Hiểu một số khái niệm: Kinh tuyến, vó tuyến, kinh tuyến gốc, vó tuyến gốc và biết được công dụng của nó. 2) Kỹ năng: Xác đònh được các kinh tuyến gốc, vó tuyến gốc, nữa cầu Bắc, nữa cầu Nam trên quả đòa cầu. 3) Thái độ: Có thái độ học tập đúng đắn, yêu thích môn học. II./ Phương tiện dạy học: Quả đòa cầu, tranh các hành ting trong hệ Mặt Trời. III./ Tổ chức các hoạt động dạy và học: 1.Kiểm tra bài cũ: ? Nêu nội dung của môn đòa lí lớp 6. Phương pháp học tốt môn đòa lí 6 ntn? (8đ) 2. Giới thiệu bài: Trong vũ trụ bao la, Trái Đất là một hành tinh xanh trong hệ Mặt Trời, cùang quay xunh quanh với Trái Đất còn 8 hành tinh khác với các kích thước, màu sắc đặc điểm khác nhau. Tuy rất nhỏ nhưng Trái Đất là thiên thể duy nhất có sự sống trong hệ mặt trời. Rất lâu rồi con người luôn tìm cách khám phá những bí ẩn về “chiếc nồi” của mình. Bài học này ta tìm hiểu một số kiến thức đại cương về Trái Đất( Vò trí, hình dạng, kích thước,…) 3. Bài mới: * Hoạt động 1: Cá nhân. - GV: Giới thiệu khái quát hệ Mặt Trời. - HS: Quan sát H1 SGK (Tranh) Kể tên 9 hành tinh trong hệ Mặt Trời và cho biệt Trái Đất đứng ở vò trí thứ mấy trong các hành tinh theo thứ tự từ xa dần Mặt Trời? - GV: Giúp HS phân biệt khái niệm Mặt Trời , hệ Ngân hà, hệThiên Hà. Trong hệ Mặt Trời có 5 hành tinh người ta quan sát được bằng mắt thường: Sao Thủy, Kim, Hỏa, Mộc, Thổ. Còn lại các hành tinh 1) Vò trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời. - Trái đất là một hành tinh thứ 3 trong hệ Mặt Trời. Hoahoa59 Hoahoa59 là nhờ kính thiên văn. * Hoạt động 2 : Nhóm (2nhóm) - HS: Quan sát ảnh trang 5 và H2 . ? Trái Đất có dạng hình gì? - GV: Giải thích quả đòa cầu là mô hình thu nhỏ của Trái Đất ( Giới thiệu quả đòa cầu) . - GV: Giúp HS phân biệt hình cầu và hình tròn. - HS: Quan sát H2 cho biết độ dài bán kính và đường xích đạo của Trái Đất. - HS: Bán kính 6370km, đường kính 40076 km. ? Vậy Trái Đất có kích thước như thế nào? - GV: Cho HS thảo luận nhóm (2nhóm) trong 5’ Dựa vào hình 3 cho biết: + Nhóm 1: Các đường nối 2 điểm cực Bắc và cực Nam trên quả đòa cầu là những đường gì? Nếu cách 1 0 ở tâm ta vẽ kinh tuyến thì có bao nhiêu kinh tuyến? Tìm kinh tuyến gốc? Nó có bao nhiêu độ? + Nhóm 2: Những đường tròn trên quả đòa cầu là những đường gì? Nếu cách 1 0 ở tâm ta vẽ vòng tròn thì trên quả đòa cầi có có bao nhiêu vó tuyến? Tìm vó tuyến gốc. Nó có bao nhiêu độ? - HS: Trình bày. - GV: Chuẩn xác. Giới thiệu lợi ích của việc vẽ các đường kinh tuyến, vó tuyến trên quả đòa cầu mà thực tế Trái Đất không có vẽ. - HS: Dựa vào H3 cho biết chiều dài của các đường vó tuyến khác nhau như thế nào? - GV: Cho học sinh xác đònh trên quả đòa cầu nửa cầu Bắc, Nam, Đông, Tây. Kinh tuyến: Bắc, Nam, Đông, Tây 2) Hình dạng, kích thước của Trái Đất và hệ thống kinh, vó tuyến. - Trái Đất có dạng hình cầu. Quả đòa cầu là hình thu nhỏ của Trái Đất. - Kích thước của Trái Đất rất lớn. - Trên quả đòa cầu có vẽ hệ thống kinh tuyến, vó tuyến. - Các kinh, vó tuyến gốc đều được ghi số 0 0 - Kinh tuyến gốc đi qua đài thiên văn Grinuyt ngoại ô thành phố Luân Đôn vó tuyến gốc chính là đường xích đạo IV./ Đánh giá: HS: Vẽ mô hình Trái Đất và xác đònh các điểm cực, đường xích đạo, kinh tuyến Đông, kinh tuyến Tây, kinh tuến gốc, vó tuyến Bắ, nam; Các nửa cầu Hoahoa59 Hoahoa59 Bắc, Nam, Đông, Tây. ? Nêukhái niệm kinh tuyến, vó tuyến. - Cho HS đọc bài đọc thêm. V./ Hoạt động nối tiếp: HS: Về làm các bài tập còn lại và các bài tập trong vở bài tập. Chuẩn bò bài 2: Bản đồ, cách vẽ bản đồ đọc bài trả lời các câu hỏi in nghiêng trong SGK. - Bản đồ là gì? Có mấy loại? - Nêu cách vẽ bản đồ - Sưu tầm một số loại bản đồ. VI./ Phụ lục: Thông tin phản hồi phần thảo luận. - Nhóm 1: Là đường kinh tuyến, 360 kinh tuyến, kinh tuyến gốc 0 0 - Nhóm 2: Là đường vó tuyến, 181 vó tuyến, vò tuyến gốc, xích đạo 0 0 Ngày dạy: 4/9/2007 Tuần: 3 Tiết:3 Bài 2: BẢN ĐỒ – CÁCH VẼ BẢN ĐỒ I./ Mục tiêu: Hoahoa59 Hoahoa59 1) Kiến thức: - HS trình bày được khái niệm về bản đồ và 1 vài đặc điểm của bản đồ được vẽ theo các phép chiếu đồ khác nhau 2) Kỹ năng: Hiểu đượcmột số việc phải làm khi vẽ bản đồ, thu thập thông tin về các đối tượng đòa lí, biết cách chuyển mặt cong của Trái Đất lên mặt phẳng của giấy thu nhỏ khoảng cách, dùng kí hiệu để thể hiện các đối tượng 3) Thái độ: . II./ Phương tiện dạy h ọc: Quả đòa cầu Mộr số bản đồ thế giới, châu lục, bản đồ Đông, Tây. III./ Hoạt động dạy và học: 1.Kiểm tra bài cũ: - H1 : Trái Đất dứng ở vò trí thứ mấy trong hệ Mặt Trời, Nêu ý nghóa của vò trí đó? Nêu khái niệm kinh tuyến, vó tuyến? (8đ) - H2: Vẽ 1hình tròn tượng trưng cho Trái Đất và ghi trên đó các điểm cực, đường xích đạo, các nửa cầu, kinh tuyến Đông, kinh tuyến Tây, kinh tuyến gốc? (9đ) * Nêu ý nghóa của hệ thống kinh tuyến, vó tuyến trên quả đòa cầu? Hoặc trên bản đồ? (1đ) 2. Giới thiệu bài: Bản đồ là gì? Cách vẽ bản đồ ra sao? Ý nghóa của bản đồ trong việc học tập đòa lí ntn? 3. Bài mới: * Hoạt động 1: Nhóm 4HS. - GV: Giới thiệu một số loại bản đồ thế giới, châu lục, VN, bản đồ SGKTrong thực tế ngoài bản đò SGK còn có những loại bản đồ nào? Phục vụ chop nhu cầu gì? - HS: Dựa vào nội dung SGK và hiểu biết trả lời. ? Như vậy, bản đồ là gì? - GV: Hướng dẫn HS nêu được tằm quan trọng của bản đồ trong việc học đòa lí giúp cho chúng ta khái niệm chính xác về vò trí, sự phân bố các đối tượng, hiện tượng tự nhiên, kinh tế - xã hội của các vùng đất khác nhau trên Trái Đất. - GV: Dùng quả đòa cầu và bản đồ thế giới xác đònh hình dạng, vò trí các châu lục trên bản đồ 1) Vẽ bản đồ là biểu hiện mặt cong hình cầu của Trái Đất lên mặt phẳng của giấy. - Bản đồ là hình vễ thu nhỏ trên giấytương đối chính xác về 1 khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất. Hoahoa59 Hoahoa59 và quả đòa cầu. ? Hãy tìm điểm giống nhau và khác nhau về hình dạng các châu lục trên bản đồ và trên quả đòa cầu. ? Vẽ bản đồ là làm gì? - GV: Cho HS thảo luận nhóm 5’ ( 4HS ). Cho biết bản đồ H5 khác bản đồ H4 ở chỗ nào? Vì sao diện tích đảo Grơnlen bên bản đồ lại to gần bằng diện tích lục đòa Nam Mỹ ( Trên thực tế đảo này có diện tích trên 2 tr km 2 còn diện tích lục đòa Nam Mỹ là 18 tr km 2 ) - HS: Trình bày. - GV: Chuẩn xác: Khi dàn mặt cong sang mặt phẳng bản đồ phải điều chỉnh nên bản đồ có sai số. Để giảm sai số người ta dùng các phương pháp chiếu đồ khác nhau. - HS: Nhận xét sự khác nhau về hình dạng của các đường kinh tuyến, vó tuyến ở bản đồ H5,6,7 SGK. ? Vì sao vẽ bản đồ giao thông các đường kinh tuyến, vó tuyến là những đường thẳng? * Hoạt động 2 : Cá nhân:. -GV: Cho 2 HS đọc mục 2 và trả lời câu hổi. ? Để vẽ bản đồ phải lần lượt làm những công việ gì? - GV: Giải thích thêm vvề ảnh vệ tinh và ảnh nhân tạo. - GV: Hướng dẫn HS nêu vai trò của việc dạy và học đòa lí trên bản đồ. - GV: Liên hệ bản đồ trong thực tế đời sống chúng ta. - Vẽ bản đồ là chuyển mặt cong hìn cầu của Tráu Đất ra mặt phẳng của giấy. - Các vùng đất được vẽ trên bảnđồ ít nhiều đều có sự biến dạng so với thực tế, có loại đúng diện tích nhưng sai về hình dạng và ngược lại. - Do đó tuỳ theo yêu cầu mà người ta sử dụng các phương pháp chiếu khác nhau. 2) Thu thập thông tin và dùng các kí hiệu để thể hiện đối tượng đòa lí trên bản đồ. - Người ta phải thu thập các thông tin về đối tượng đòa lí rồi dùng các kí hiệu để thể hiện chúng lên bản đồ. IV./ Đánh giá: HS: Nêu khái niệm bản đồ và tằm quan trọng của bản đồ trong việc học đò lí . ? Nêu các việc phải làm khi vẽ bản đồ? ? Khi vẽ bản đồ bao giờ cũng có sai số, để hạn chế sai số ta phải làm gì? V./ Hoạt động nối tiếp: HS: Về học bài, trả lời các câu hỏi SGK và vở BT - Sưu tầm 1 số bản đồ để nhận xét độ sai số. Chuẩn bò bài 3: Tỉ lệ bản đồ Hoahoa59 Hoahoa59 ? Ý nghóa của tỉ lệ bản đồ? Có mấy loại tỉ lệ? Tỉ lệ bản đồ có ảnh hưởng gì đến nội dung của bản đồ? Cách đo, tính khoảng cách trên bản đồ dựa vào tỉ lệ bản đồ. Ngày dạy: 11/9/2007 Tuần: 4 Tiết:4 Bài 3: TỈ LỆ BẢN ĐỒ I./ Mục tiêu: 1) Kiến thức: - HS hiểu được tỉ lệ bản đồ là gì và nắm đươc ý nghóa của 2 loại tỉ lệ số và tỉ lệ thước. 2) Kỹ năng: Biết đo tính các khoảng cách trên bản đồ dựa vào tỉ lệ bản đồ. Hoahoa59 Hoahoa59 3) Thái độ: Thấy được ý nghóa của bản đồ trong đời sống. II./ Phương tiện dạy h ọc: - Một số bản đồ có tỉ lệ khác nhau III./ Hoạt động dạy và học: 1.Kiểm tra bài cũ: - H1 : Bàn đồ là gì? Bản đồ có tầm quan trọng ntn trong giảng dạy và học tập môn đòa lí? (8đ) - H2: Nêu những công việc phải làm khi vẽ bản đồ? (8đ) 2. Giới thiệu bài: Tỉ lệ bản đồ là gì? Tỉ lệ của bản đồ có ý nghóa ntn? Bằng cách nào có thể xác đònh khoảng cách thực đòa dựa vào tỉ lệ bản đồ? 3. Bài mới: * Hoạt động 1: Nhóm. - GV: Cho HS quan sát H8 và H9 SGK và dựa vào kênh chữ nêu khái niệm tỉ lệ bản đồ và ý nghóa của nó. - GV: Treo 2 bản đồ có tỉ lệ khác nhau cho HsS dựa vào SGK và bản đồ treo tường, nêu nêu các dạng biểu hiện của tỉ lệ bản đồ. - GV: Cho HS trả lời các câu hỏi mục 1 SGK. - HS: Dựa vào H8 và H9 so sánh về mức độ chi tiết của nội dung bản đồ. - GV: Giúp cho HS rút ra kết luận mức độ chi tiết của nội dung bản đồ nó phụ thuộc vào nội dung bản đồ. ? Tỉ lệ bản đồ càng lớn thì mức độ chi tiết của nội dung bản đ ntn? - GV: Cho HS đọc thuật ngữ “ Những bản đồ có tỉ lệ …. Những bản đồ tỉ lệ nhỏ để biết sự phân loại của bản đồ theo tỉ lệ. - GV: Cho HS thảo luận nhóm 3’ ( 2HS ) Dựa vào cácví dụ để phân loại bản đồ. 1:10000 1: 150000 1: 1000000 1: 2000000 1:7500 1:200000 - HS: Trình bày. - GV: Chuẩn xác. * Hoạt động 2 : Nhóm ( 4 HS ) - HS: Dựa vào SGK nêu trình tự cách đo tínhg khoảng cách dựa vào số tỉ lệ trên bản đồ? - GV: Cho HS thảo luận nhóm 4’ ( 4HS ) Dựa vào 1)Ý nghóa của tỉ lệ bản đồ - Tỉ lệ bản đồ chỉ rõ mức độ thu nhỏ các khoảng cách thực tế trên bản đồ so với thực tế trên mặt đất - Tỉ lệ bản đồ càng lớn thì mức độ chi tiết của nội dung bản đồ càng cao. 2) Đo tính các khoảng cách thực đòa dựa vào tỉ lệ thước hoặc tỉ lệ số trên bản đồ. Hoahoa59 Hoahoa59 H.8 + Nhóm 1: Đo khoảng cách thực đòa theo đường chim bay từ khách sạn Hải Vân đến khách sạn Thu Bồn. + Nhóm 2: Đo khoảng cách thực đòa theo đường chim bay từ khách sạn Hoà Bình đến khách sạn Sông Hàn. + Nhóm 3: Đo và tính chiều dài của đường Phan Bội Châu ( Đoạn đường từ Trần Quý Cáp đến Lý Tự Trọng). + Nhóm 4: Đo và tính chiều dài của đường Nguyễn Chí Thanh( Đoạn từ Lý Thường Kiệt – Quang Trung ) - GV: Lưu ý HS cách đo. + Dùng compa hoặc thước kẻ đánh dấu khoảng cách rồi đặc vào thước tỉ lệ. + Đo tính khoảng cách theo đường chim bay từ điểm này sang điểm khác. + Đo từ chính giữa các kí hiệu. - HS: Trình bày - GV: Chuẩn xác. - Muốn biết khoảng cách trên thực tế người ta có thể dùng số ghi tỉ lệ hoặc thước tỉ lệ trên bản đồ. IV./ Đánh giá: Hãy điền dấu thích hợp vào chỗ trống giữa các số tỉ lệ bản đồ sau: 1 100000 1 900000 1 1200000 V./ Hoạt động nối tiếp: HS: Về học bài, trả lời các câu hỏi SGK làm BT 2,3 trang 4 SGK và vở BT Chuẩn bò bài 4: Phương hướng trên quả đòa cầu, kinh độ, vó độ và toạ độ đòa lí. Xem lại bài 1 : Phương hướng trên quả đòa cầu, Kinh tuyến, vó tuyến, ? Nữa cầu Bắc, Nam, Đông, Tây. Tìm khái niệm kinh tuyến, vó tuyến và toạ độ đòa lí. Ngày dạy: 18/9/2007 Tuần: 5 Tiết:5 BÀI 4. PHƯƠNG HƯỚNG TRÊN BẢN ĐỒ, KINH ĐỘ, VĨ ĐỘ VÀ TOẠ ĐỘ ĐỊA LÍ I./ Mục tiêu bài học: 1) Kiến thức: - HS nhớ lại các quy đònh về phương hướng trên bản đồ. - Hiểu thế nào là kinh độ, vó độ và toạ độ đòa lí của 1 điểm. Hoahoa59 [...]... thay - Các địa điểm nằm trên đường xích đạo quanh năm lúc nào cũng có ngày đêm dài ngắn khác nhau - Vào ngày 22 /6 và 22/12 các địa điểm ở vĩ tuyến 66 033’ Bắc và Nam có 1 ngày hoặc đêm dài suốt 24 giờ - Các địa điểm nằm từ 66 033’ Bắc và Nam đến 2 cực có số ngày có ngày, đêm dài 24 giờ theo mùa từ 1 ngày đến 6 tháng - Các địa điểm nằm ở cực Bắc và cực Nam có ngày đêm dài suốt 6 tháng ? Các địa điểm từ... ngày 22 /6 và 22/12 các địa điểm nằm ở vĩ tuyến 66 033’Bắc và nam có 1 ngày hoặc đêm dài 24 giờ 2) Các địa điểm nằm ở cực Bắc và cực Nam có ngày đêm dài 6 tháng 2/ Giới thiệu bài:? Cấu tạo của Trái Đất gồm những bộ phận nào? Nhiệt độ? Trạng thái? Lớp nào có vai trò quan trọng nhất? Vỏ Trái Đất có cấu tạo ntn? 3/ Bài mới: • Hoạt động 1 : Cá nhân 1/ Cấu tạo bên trong của - GV: Để tìm hiểu các lớp đất sâu... thiệu bản đồ thế giới H: Dựa vào bản đồ thế giới và bảng trang 34 SGK thảo luận nhóm 5 phút(4HS) trả lời các câu hỏi BT2 H: Trình bày G: Chuẩn xác - Trên thế giới có 6 lục địa: Âu, Á, Phi, Bắc Mĩ, Nam Mĩ, Nam Cực, Ơxtrâylia + Lục địa Á-Âu có diện tích lớn nhất nằm ở nửa cầu Bắc + Lục địa Ơxtrâylia có diện tích lớn nhất nằm ở nửa cầu Nam + Lục địa phân bố ở Bắc Bán Cầu là lục địa Á-Âu; Bắc Mĩ + Lục địa. .. trong của Trái Đất Đất gồm 3 lớp : - GV: Giới thiệu thêm về đặc điểm cấu tạo các lớp + Lớp ngồi cùng là lớp vỏ vật chất bên trong Trái Đất TĐ(rắn chắc) ? Trong 3 lớp, lớp nào mỏng nhất? Nêu vai trò của + Lớp trong cùng là lỏi (lỏng) nó đối với đời sống và sản xuất của con người? + Ở giữa là lớp trung gian Hoahoa59 Hoahoa59 ? Tâm động đất và lò mácma ở lớp nào của Trái Đất Lớp đó ở trạng thái gì?Nhiệt... nhưng lại rất quan trọng vì nó là nơi tồn tại các thành phần khác của TĐ như : Khơng khí, nước, sinh vật và xã hội lồi người - Lớp vỏ Trái Đất được cấu tạo do một số địa mảng nằm kề nhau - Các địa mảng di chuyển rất chậm Hai địa mảng có thể tách xa nhau hoặc xơ vào nhau IV/ Đánh giá ? Cấu tạo bên trong Trái Đất gồm mấy lớp? Nêu tên và trạng thái của từng lớp? ? Lớp có vai trò quan trọng là nơi tồn tại... Chuẩn bò bài 5: Kí hiệu bản đồ, cách biểu hiện đòa hình trên bản đồ Tìm ví dụ minh hoạ nội dung hệ thống kí hiệu và biểu hiện các đối tương đòa lí về đòa lí, số lượng, vò trí nhân tố không gian Hoahoa59 Hoahoa59 Hoahoa59 Hoahoa59 Ngày dạy: 25/9/2007 Tuần: 6 Tiết :6 BÀI 5 KÍ HIỆU BẢN ĐỒ CÁCH BIỂU HIỆN ĐỊA HÌNH TRÊN BẢN ĐỒ I./ Mục tiêu bài học: 1) Kiến thức: - HS biết kí hiệu bản đồ là gì? Biết các đặc... kí hiệu trên bản đồ rồi tượng đòa lí được đưa lên bản đồ so sánh các kí hiệu với hình dạng thực tế - Bảng chú giải của bản đồ giúp ta ? Tại sao muốn hiểu kí hiệu phải đọc chú giải? hiểu nội dung và ý nghóa của các Bảng chú giải thường đặc ở dâu trên bản đồ? kí hiệu dùng trên bản đồ - HS: Dựa vào SGK cho biết có mấy dạng kí - Có 3 loại kí hiệu thường dùng là: hiệu bản đồ? Đặc điểm của từng loại? kí... ntn?Xác định các địa mảng trên bản đồ ?Vỏ Trái Đất có vai trò ntn? Nhóm 3.4 Dựa vào nội dung SGK cho biết các địa mảng di chuyển ntn? Xác định trên bản đồ các địa mảng xơ vào nhau và tách xa nhau?Sự vận động của các địa mảng sinh ra hiện tượng gì? HS Trình bày GV Chuẩn xác Mở rộng: Nơi di chuyển mạnh nhất của các địa mảng trên Trái Đất (qnh dẻo) 2/ Cấu tạo của lớp vỏ Trái Đất - Vỏ TĐ là lớp mỏnh nhất... Chuẩn bò bài 6: Thực hành tập sử dụng bàn là, thước đo độ vẽ sơ đồ lớp học ? Xem lại cách xác đònh phương hướng trên bản đồ - Chuẩn bò bàn là, thước dây, bút chì Hoahoa59 Hoahoa59 Ngày dạy: 02/10/2007 Tuần: 7 Tiết:7 BÀI 6 TẬP SỬ DỤNG ĐỊA BÀN VÀ THƯỚC ĐO ĐỂ VẼ SƠ ĐỒ LỚP HỌC I./ Mục tiêu bài học: 1) Kiến thức: - HS biết cách sử dụng đòa bàn để tìm phương hướng của các đối tượng đòa lí trên bản đồ 2) Kỹ... nhất chỉ đạt 15000m trong khi bán kính của Trái Đất 64 00km vì vậy để tìm hiểu các lớp đất sâu hơn phải dùng phương pháp nghiên cứu gián tiếp( phương pháp địa chấn, trọng lực, địa từ ) - Ngồi ra gần đây con người còn nghiên cứu thành phần, tính chất của các thiên thạch và mẫu đất, các thiên thể khác để tìm hiểu thêm về cấu tạo và thành phần của đất - HS: dựa vào hình 26 trình bày đặc điểm cấu tạo - . cấp những kiến thức cơ bản về bản đồ, cách sử dụng chúng + Hình thành và rèn luyện kỷ năng bản đồ. 1) Nội dung môn đòa lí 6: - Giúp các em hiểu được những kiến thức cơ bản về Trái Đất. Những. đòa lí trên bản đồ. - Người ta phải thu thập các thông tin về đối tượng đòa lí rồi dùng các kí hiệu để thể hiện chúng lên bản đồ. IV./ Đánh giá: HS: Nêu khái niệm bản đồ và tằm quan trọng. Tuần: 6 Tiết :6 BÀI 5. KÍ HIỆU BẢN ĐỒ CÁCH BIỂU HIỆN ĐỊA HÌNH TRÊN BẢN ĐỒ I./ Mục tiêu bài học: 1) Kiến thức: - HS biết kí hiệu bản đồ là gì? Biết các đặc điểm và sự phân loại các kí hiệu trên bản

Ngày đăng: 05/01/2015, 15:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan