Giáo án cơ bản địa lí 9

90 1.2K 0
Giáo án cơ bản địa lí 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường THCS Lương Tâm Tuần: Ngày soạn: Tiết: Ngày dạy ĐỊA LÍ VIỆT NAM (tt) ĐỊA LÝ DÂN CƯ Bài 1: CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM. I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: - Nêu được một số đặc điểm về dân tộc. Các dân tộc của nước ta luôn đoàn kết bên nhau trong quá trình xây dựng và bảo vệ tổ quốc. - Trình bầy được tình hình phân bố các dân tộc của nước ta. 2. Kĩ năng: - Xác định vùng phân bố các dân tộc trên bản đồ. 3. Thái độ: - Giáo dục tinh thần tôn trọng và đoàn kết các dân tộc.: II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Bộ tranh ảnh một số dân tộc Việt Nam 2. Học sinh: - Sưu tầm các ảnh các dân tộc ở địa phương đang sống. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: - Giới thiệu bài: GV nhắc lại kiến thừc địa lí tự nhiên ở lớp 8 chuyển sang địa lí ktế – xã hội ở lớp 9. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung *Hoạt động 1: Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam(18’) ?.Dựa vào h1.1 và kết hợp với sự hiểu biết nước ta có bao nhiêu dân tộc,dân tộc nào có số dân đông nhất?Tỉ lệ là bao nhiêu? ? Làm thế nào để phân biệt được các dân tộc? ? Em hãy trình bầy vài nét khái quát về dân tộc Kinh và các dân tộc ít người mà em biết? ? Qsát H1.1cho biết dân tộc nào chiếm số dân đông nhất? Chiếm tỉ lệ bao nhiêu ? ? Người việt cổ còn có tên gọi là gì ? ? Đắc điểm của dân tộc việt và các dân tộc ít người ? ? Hãy kể tên vài sản phẩm tiêu biểu của một số dân tộc mà em biết? *Ngoài ra người Việt Nam sống định cư ở nước ngoài là một bộ phận cộng đồng các dân tộc Việt Nam: Lòng yêu nước gián tiếp, trực tiếp góp phần xây dựng đất nước và bảo vệ Tổ quốc. Hoạt động cá nhân 54 dân tộc -Dân tộc kinh chiếm 80%dân số cả nước - Hs trả lời - Trả lời - Kể tên - HS trả lời I. CÁC DÂN TỘC Ở VN -Nước ta có 54 dân tộc mỗi dân tộc đều có những nét văn hoá riêng. Dân tộc (việt) Kinh có dân số đông nhất, chiếm 86,2% dân số cả nước. - Người việt là lực lượng đông đảo trong các ngành kinh tế quan trọng . - Các dân tộc cùng nhau đoàn kết xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. *Hoạt động 2:Tìm hiểu sự phân bố các dân tộc Việt Nam(22’) ? Dựa vào át át địa lý Việt Nam, hãy cho biết dân tộc kinh và các dân tộc ít người phân bố ở đâu? 7. Em thuộc dân tộc nào? ? Dựa vào vốn hiểu biết, Hãy cho biết - Trả lời Hoạt động cá nhân. II. PHÂN BỐ CÁC DÂN TỘC. 1. Dân tộc Việt (kinh) 2. Các dân tộc ít người. - Miền núi và cao nguyên là các Gi¸o ¸n §Þa lÝ 9 1 Đặng Bá Nhẫn Trường THCS Lương Tâm các dân tộc ít người phân bố chủ yếu ở đâu ? ? Dựa vào sgk và bản đồ phân bố dân tộc việt nam, hãy cho biết địa bàn cư trú cụ thể của các dân tộc ít người ? ? Hãy cho biết cùng với sự phát triển của nền kinh tế, sự phân bố và đời sống của đồng bào các dân tộc ít người có sự thay đổi lớn như thế nào? GV: kết luận, yêu cầu HS đọc ghi nhớ - HS trả lời. - Lên bảng xác định - Trả lời - Trả lời - Đọc ghi nhớ địa bàn cư trú chính của các dân tộc ít người . - Trung du và miền núi phía bắc có các dân tộc Tày, Nùng, Thái , Mường, Dao ,Mông… - Khu vực Trường sơn – Tây nguyên có các dân tộc Ê- đê, Gia – rai, Ba –na, Cơ -ho… - Nười Chăm, Khơme, Hoa sống ở cực nam trung bộ và nam bộ. *Ghi nhớ 4. Củng cố:(3’) GV hệ thống lại toàn bộ nội dung bài học. ? Cho đến nay VN có bao nhiêu dân tộc? Dân tộc nào chiếm số lượng đông nhất, phân bố ở đâu? 5. Dặn dò:(2’) - Đọc bài : Dân số và sự gia tăng dân số. Tuần: Ngày soạn: Tiết: Ngày dạy: Bài 2: DÂN SỐ VÀ GIA TĂNG DÂN SỐ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Trình bầy được một số đặc điểm dân số nước ta; nguyên nhân và hậu quả. 2.Kĩ năng: - Có kĩ năng vẽ và phân tích bảng thống kê,biểu đồ dân số; Phân tích so sánh tháp dân số. 3.Thái độ: - ý thức được sự cần thiết phải có quy mô gia đình hợp lý II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC. 1. Giáo viên: - Biểu đồ gia tăng dân số Việt Nam. 2. Học sinh: - Đọc trước bài. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) ? Trình bày tình hình phân bố các dân tộc ở nước ta ? 3. Bài mơi: Giới thiệu bài : Nước ta có đân số là bao nhiêu? Tình gia tăng dân số và kết cấu đân số có đặc điểm gì? Chúng ta cùng tìm hiểu trong bài học hôm nay. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Nội dung *Hoạt động 1: Tìm hiểu dân số V N(12’) *Năm 2002 dân số thế giới là 6215 triệu người, châu Á là 3,766 triệu người. ? Nhận xét dân số C. Á so với thế giới? ? Năm 2002 dân số Việt Nam là bao nhiêu ? Đứng hàng thứ bao nhiêu về diện tích và dân số trên thế giới? ? Điều đó nói lên đặc điểm gì dân số nước ta? ? Với số dân đông như trên có thuận lợi và khó khăn gì cho sự phát triển kinh tế ở nước ta ? *Hoạt động 2: Tìm hiểu sự gia tăng dân số nước ta.(20’) Hoạt động cá nhân. Chiếm hơn một nửa dân số thế giới. - Nhận xét -Trả lời - Trả lời Hoạt động nhóm I. SỐ DÂN. - Việt nam là nước đông dân, dân số nước ta là 79,7 triệu (2002) II. GIA TĂNG DÂN SỐ. Gi¸o ¸n §Þa lÝ 9 2 Đặng Bá Nhẫn Trường THCS Lương Tâm Nhóm 1. ? .Quan sát H2.1 n xét về sự thay đổi số dân qua các đường cao thể hiện ở biểu đồ? ? Dân số tăng nhanh là yếu tố dẫn đến hiện tượng gì ? - Gv kết luận: Nhóm 2: ? Nhận xét tỉ lệ gia tăng dân số qua các thời kỳ. ? Hậu quả của sự gia tăng dân số nước ta. ? Giảm tỉ lệ gia tăng dân số nước ta đem lại lợi ích gì. * ảnh hưởng của gia tăng dân số nhanh? ? Qsát bảng 2.1 cho biết vùng nào có tỉ lệ gia tăng tự nhiên cao nhất, thấp nhất. ? Em nhận xét gì về tỉ lệ gia tăng tự nhiên dân số giữa các vùng. *Hoạt động 3:Tìm hiểu đặc điểm cơ cấu dân số Việt Nam(18’) ? Quan sát bảng 2.2.hãy Nhóm 1: Cho biết tỉ lệ dân số giữa nam và nữ thời kì 79-99? Nhận xét về sự thay đổi tỉ lệ dân số giữa nam và nữ trong thời kì 79-99? Nhóm 2: Sự chênh lệch tỉ lệ nam và nữ ,theo em sẽ ảnh hưởng gì tới KT-XH ? Nhóm 1 - Đại diện nhóm trả lời , bổ xung Nhóm 2 Sau 4 phút đại diện báo cáo kết quả. - (Làm tăng tốc độ khai thác và sd tài nguyên, ô nhiễm MT) - Qsát trả lời - Nhận xét Hoạt động nhóm. Nhóm 1. Nhóm 2. Sau 4 phút đại diện trình bày -Từ cuối những năm 50 của thế kỉ 20 nước ta bắt đầu có hiện tượng “ bùng nổ dân số” - Hiện nay nhờ thực hiện tốt chính sách kế hoạch hoá gia đình nên tỉ lệ gia tăng tự nhiên giảm. - Vùng Tây Bắc có tỉ lệ gia tăng tự nhiên dân số cao nhất ( 2,19%), thấp nhất là đồng bằng sông hồng (1,11% ) III. CƠ CẤU DÂN SỐ. - Cơ cấu dân số theo độ tuổi của nước ta đang có sự thây đổi - Tỉ lệ trẻ em giảm xuống, tỉ lệ người trong độ tuổi lao động và trên độ tuổi lao động tăng lên. 4. Củng cố: (3’) - GV hệ thống lại kthức bài học( cho hs đọc phần ghi nhớ,hướng dẫn hs trả lời câu hỏi và làm bài tập). 5. Dặn dò: (2’) - Làm bài tập (vở bài tập). - Đọc bài “Phân bố dân cư và các loại hình quần cư”. Tuần: Ngày soạn: Tiết: Ngày dạy: Bài 3: PHÂN BỐ DÂN CƯ VÀ CÁC LOẠI HÌNH QUẦN CƯ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Học sinh hiểu và trình bầy được các đặc điểm mật độ dân sốvà phân bố dân cư, các loại hình quần cư ở nước ta. 2. Kĩ năng: - Biết phân tích lược đồ phân bố dân cư và đô thị Việt Nam. 3. Thái độ: - Ý thức được sự phân bố dân cư và các loại hình quần cư. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC. 1. Giáo viên: - Bản đồ phân bố dân cư và đô thị VN 2. Học sinh: - Đọc trước bài, sưu tầm các liạo hình quần cư ở nông thôn. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. Gi¸o ¸n §Þa lÝ 9 3 Đặng Bá Nhẫn Trường THCS Lương Tâm 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) 2. Bài mới: Giới thiệu bài. : Là một quốc gia đông dân, dân số tăng nhanh nên nước ta có mật độ dân số cao. Sự phân bố dân cư, các hình thức quần cư, cũng như quá trình đô thị hoá ở nước ta có đặc điểm gì? Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Nội dung *Hoạt động 1:Tìm hiểu mật độ dân số và phân bố dân cư.(13’) ?.Quan sát bảng số liệu ,so sánh mật độ dân số nước ta so với mật độ dân số một số quốc gia trong khu vực và trên thế giới? ? Em rút ra kết luận gì về mật độ dân số nước ta ? Quan sát h3.1 cho biết dân cư tập trung đông ở vùng nào, thưa ở vùng nào. Vì sao? ? Qs bảng 3.2 hãy kể tên vùng có MDDS cao và thấp nhất. Giải thích? ? Hãy cho biết nguyên nhân của sự phân bố không đều về dân cư? ? Để hạn chế những tiêu cực từ sự phân bố dân cư không đều, Đảng và nhà nước ta có những biện pháp gì. *Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm các loại hình quần cư.(14’) ? Dựa vào H3.1và kênh chữ trong sgk, cho biết nước ta có mấy loại hình qcư? GV: chia nhóm Nhóm 1: Dựa vào H3.1, kênh chữ , tranh ảnh nêu đặc điểm của quần cư nông thôn. Nhóm 2: Trình bầy đặc điểm của quần cư thành thị? *Hoạt động 3: Tìm hiểu đô thị hoá ở nước ta.(13’) ? Dựa vào bảng 3.1 nhận xét về số dân thành thị và tỉ lệ dân thành thị nước ta? - Hoạt động cá nhân. - Năm 2003: Mật độ dân số là246người/ km2 gấp hơn 4 lần so với TG. Thấp hơn Nhật Bản. - Qsát trả lời - Qsát bảng 3.2 trả lời - Trả lời - Trả lời - Trả lời - Nêu biện pháp - Chia nhóm - QC nông thôn. - QC thành thị. HS hoạt động nhóm - Thảo luận nhóm Cử đại diện trình bày. - Q sát bảng 3.1 Nhận xét - Trả lời - Qsát H3.1 I. MẬT ĐỘ DÂN SỐ VÀ PHÂN BỐ DÂN CƯ 1. Mật độ dân số. -Nước ta nằm trong số các nước có mât độ dân số cao. - năm 2003 MDDS là 246 người/km2 - Mật độ dân số nước ta ngày càng tăng. 2. Phân bố dân cư - Dân cư tập trung đông ở vùng đồng bằng,ven biển,các đô thị, - Miền núi và tây nguyên dân cư thưa thớt. - Phần lớn dân cư nước ta sống ở nông thôn (76% số dân) II. CÁC LOẠI HÌNH QUẦN CƯ. 1. Quần cư nông thôn. - Là điểm dân cư ở nông thôn với quy mô dân số, tên gọi khác nhau. Hoạt động kinh tế chủ yếu là nông nghiệp. 2. Quần cư đô thị Các đô thị ở nước ta phần lớn có quy mô vừa và nhỏ, có chức năng chính là hoạt động công Gi¸o ¸n §Þa lÝ 9 4 Đặng Bá Nhẫn Quốc gia MDDS Toàn thế giới Brunêy Campuchia Lào Inđônê xia MalãI xia Philippin Trung quốc Nhật Bản Hoa Kỳ Việt Nam (năm 2003) 47 69 70 24 115 76 272 134 337 31 246. (ng\km2) Trường THCS Lương Tâm ? . Giải thích sự phân bố đó. ? Lấy ví dụ minh hoạ về việc mở rộng quy mô các thành phố ? Hải Phòng có những lợi thế gì để trở thành đô thị loại1 Việt nam Trả lời Giải thích - Lấy VD minh hoạ nghiệp dịch vụ.Là trung tâm kinh tế,chính trị văn hoá khoa học kĩ thuật . - Phân bố tập trung đồng bằng ven biển . III. ĐÔ THỊ HOÁ. - Dân số thành thị và tỉ lệ dân đô thị tăng liên tục. - Trình độ đô thị hoá thấp 4. Củng cố: (3’) - GV hệ thôn gs lại toàn bộ nội dung kiến thức bài học. 5. Hướng dẫn bài tập về nhà: (2’) - Học ghi nhớ. - Làm bài tập trong vở bài tập Đọc bài “Lao động và việc làm,chất lượng cuộc sống” …………………………………………………………………………………………………………… Tuần: Ngày soạn: Tiết: Ngày dạy Bài 4: LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM, CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: - Hiểu và trình bày được đặc điểm của nguồn lao động ở nước ta . - Biết sơ lược về chất lượng cuộc sống và việc nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân ta. 2. Kĩ năng: - Rèn kỹ năng quan sát,phân tích tranh ảnh,biểu đồ,bảng số liệu về cơ cấu lao động. 3.Thái độ: - Tích cực xây dựng và bảo vệ tổ quốc. II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC. 1. Giáo viên: - Biểu đồ cơ cấu lao động(H4.1,H4.2) 2. Học sinh: - Đọc trước bài. III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) 3. Dạy nội dung bài mới: Giới thiệu bài: Những bài học trước chúng ta đã biết nước ta là một nước có dân số khá đông. Cho nên chúng ta có nguồn lao động khá dồi dào. Nhưng vấn đề giải quyết việc làm và chất lượng cuộc sống như thế nào? Đó là câu hỏi cho bài học hôm nay. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Nội dung *Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nguồn lao động và sử dụng lao động (15’) ? Nguồn lao động là những người trong độ tuổi nào? ? Hãy cho biết nguồn lao động nước ta có những mặt mạnh và hạn chế nào? ? Dựa vào H4.1nhận xét về cơ cấu lực lượng lao động giữa thành thị và nông thôn? Giải thích nguyên nhân? ? Nhận xét về chất lượng lao độngcủa nước ta.Để nâng cao chất lượng cần có những giải pháp gì? Hoạt động cá nhân. - Trả lời -ưu điểm. -Hạn chế - Trả lời - Hs trả lời I. NGUỒN LAO ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG. 1. Nguồn lao động. - Nguồn lao đông nước ta dồi dào và tăng nhanh. đó là điều kiận để phát triển kinh tế - Lực lượng lao động tập trung Gi¸o ¸n §Þa lÝ 9 5 Đặng Bá Nhẫn Trường THCS Lương Tâm ? Nguồn lđộng nước ta có đặc điểm gì? ? Theo em hiện nay để năng cao chất lượng lao động hiện nay là gì? - Trả lời - Trả lời chủ yếu ở nông thôn (75,8%) - Lực lượng lao động hạn chế vì thể lực và chất lượng (78,8%)không qua đào tạo. - Có kh giáo dục đào tạo hợp lí và có chiến lược đầu tư mở rộng . ? Quan sát H4.2 kết hợp với kiến thức đã học, nhận xét về tỉ lệ lao động giữa các ngành kinh tế năm 1989-2003? ? Em có nhận xét gì về cơ cấu lao động nước ta? Giải thích? *Hoạt động 2: Tìm hiểu vấn đề việc làm của lao động nước ta(12’) ? Từ sự hiểu biết và kết hợp sgk,cho biết vấn đề việc làm nước ta hiện nay như thế nào.? ? Hậu quả của việc thiếu việc làm? ? Để giải quyết việc làm ở địa phương em cần có giải pháp nào? - GV kết luận: *Hoạt động 3: Tìm hiểu đặc điểm chất lượng cuộc sống nước ta(10’) ? Theo em tiêu chí nào đánh giá chất lượng cuộc sống ? ? Dựa vào mục III cùng với vốn hiểu biết của mình , em nhận xét gì về CLCS của nước ta trong những năm gần đây? Đưa dẫn chứng chứng minh? ? Em cho biết chất lượng cuộc sống của địa phương em được cải thiện ntn? ? Dựa vào h4.3 em có nhận xét gì về CLCS ở các khu vực đồng bào m núi? ? Gpháp nào hạn chế sự chênh lệch đó? GV: kết luận chung - Qsát H4.2 sgk Trả lời - Trả lời (thảo luận theo nhóm bàn) - Học sinh thảo luận theo nhóm - Đại diện nhóm lên trình bày và bổ xung - Trả lời - Nhận xét -HS tự liên hệ địa phương - phân tích tranh 2. Sử dụng lao động - Phần lớn lao động còn tập trung trong nhiều ngành Nông – lâm - ngư nghiệp - Cơ cấu lao động thay đổi theo hướng đổi mới của nền kinh tế. II. VẤN ĐỀ VIỆC LÀM - Do thực trạng vấn đề việc làm, ở nước ta có hướng giải quyết : + Phân bố lại lao động và dân cư . + Đa dạng hoạt động kinh tế ở nông thôn +Phát triển mạnh hoạt đông công nghiệp, dịch vụ ở thành thị. +Đa dạng hoá các loại hình đào tạo, hướng nghiệp dạy nghề. III. CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG. - Chất lượng cuộc sống đang được cải thiện ( về thu nhập, ytế, nhà ở, phúc lợi xã hội) - Chất lượng cuộc sống còn chênh lệch giữa các vùng, giữa tầng lớp nhân dân. 4. Củng cố: (3’) (Bảng phụ) * Chọn ý đúng trong các câu sau. ? ý nào không thuộc mặt mạnh của nguồn lao động nước ta? A. Lực lượng lao động dồi dào. B. Người lao động có kinh nghiệm sản xuất nông,lâm,ngư nghiệp. C.Tiếp thu nhanh KHKT. D.Tỉ lệ lao động được đào tạo nghề còn ít. 5. Dặn dò, hướng dẫn bài tập về nhà: (2’) - Làm bài tập 3-tr 17(sgk). - Đọc bài :Thực hành …………………………………………………………………………………………………………… Gi¸o ¸n §Þa lÝ 9 6 Đặng Bá Nhẫn Trường THCS Lương Tâm Tuần: Ngày soạn: Tiết: Ngày dạy BÀI 5 : THỰC HÀNH PHÂN TÍCH VÀ SO SÁNH THÁP DÂN SỐ NĂM 1989 VÀ NĂM 1999 I.MỤC TIÊU. 1.Kiến thức: - Biết cách phân tích,so sánh tháp dân số. - Tìm được sự thay đổi và xu hướng thay đổi cơ cấu dân số theo tuổi ở nước ta. 2.Kĩ năng: - Đọc và phân tích, so sánh biểu đồ tháp tuổi dân số. 3.Thái độ: - Nghiêm túc trong tiết thực hành. II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC. 1.Giáo viên: - H5.1 phóng to. 2.Học sinh: - Tranh ảnh về KHHGĐ. III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ (5’) ? Tại sao giải quyết việc làm đang là vấn đề xã hội gay gắt ở nước ta? ? Để giải quyết vấn đề việc làm, theo em cần phải có những biện pháp nào? 3. Bài mới. Qua những bài đã học đầu, chúng ta đã tìm hiểu phần địa lý dân cư, một phần của địa lý kinh tế – xã hội. Hôm nay, trong bài thực hành phân tích và so sánh tháp dân số, chúng ta hãy cùng xem xét mối quan hệ giữa dân số, dân cư với kinh tế của một quốc gia, cụ thể là Việt Nam. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức *Hoạt động 1: Hd học sinh làm bài tập 1 (12’) - GV: Nêu mục tiêu của bài thực hành. - Y/cầu HS đọc ND bài thực hành. ? Nêu cấu trúc một tháp dân số. ? Tỉ lệ dân số phụ thuộc là gì? - GV: Chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm tìm hiểu 1 y/c của bài tập. - Sau TL y/c các nhóm trình bày k quả. - GV: Nhận xét, bổ sung kiến thức. - Nghe-hiểu. - Thực hiện. - Trả lời. - Là tỉ số những người chưa đến tuổi LĐ và người > độ tuổi LĐ với người trong độ tuổi LĐ - Trao đổi thảo luận trong N. - Báo cáo. - S sánh kết quả, ghi bài. * Bài tập 1. Năm Các yếu tố 1989 1999 Hình dạng tháp Đỉnh nhọn-đáy rộng Đỉnh nhọn, đáy rộng, chân đáy thu nhẹp hơn 1989 Cơ cấu dân số theo tuổi Nhóm tuổi Nam Nữ Nam Nữ 0-14 15-59 60 trở lên 20,1 25,6 3,0 18,9 28,2 4,2 17,4 28,4 3,4 16,1 30,0 4,7 Tỉ số phụ thuộc 86 72,1 *Hoạt động 2: Hd học sinh làm bài tập 2,3 ( 23’) GV: Giải thích: TSPT của nước ta năm 1989 là 86 ( nghĩa là cứ 100 - Nghe, ghi nhớ. * Bài tập 2. Thay đổi ccấu theo độ tuổi. Gi¸o ¸n §Þa lÝ 9 7 Đặng Bá Nhẫn Trường THCS Lương Tâm người trong độ tuổi l động phải nuôi 86 người ở hai nhóm tuổi kia ). GV: Tự nghiên cứu bài học. ? Nhận xét về sự thay đổi của cơ cấu dân số theo độ tuổi của nước ta? ? Giải thích nguyên nhân? -GV: Mở rộng, khắc sâu kiến thức. -GV: Yêu cầu thảo luận nhóm bàn nội dung bài tập 3. ? Cơ cấu dân số theo độ tuổi của nước ta có thuận lợi như thế nào? ? Cơ cấu dân số theo độ tuổi của nước ta có khó khăn như thế nào cho sự phát triển KT-XH ở nước ta? ? Biện pháp nào từng bước khắc phục khó khăn trên? - GV: Tổ chức cho các nhóm trình bày kết quả, bổ sung. -Chuẩn xác kiến thức. - Thực hiện. - 1HS nhận xét. - HS khác nhận xét, bổ sung. - Giải thích. - Nhận xét, bổ sung. - Nghe, hiểu. - Thảo luận trong nhóm. - Báo cáo. - Nhận xét, bổ sung. - So sánh kết quả, ghi bài. - Có sự thay đổi về cơ câu dân số từ dân số trẻ sang dân số già (TLS người lao động và hết tuổi lao động cao). Từ 1989- 1999 TLNT 0-14 đã giảm xuống (từ 39%- >33,5%). NT> 60 có chiều hướng gia tăng (từ 53,8%->58,4%) > có xu hướng tích cực do thành phần phụ thuộc phải nuôi dưỡng đã giảm bớt gánh nặng cho XH. *Giải thích : Do chất lượng cuộc sống của nhân dân ngày càng được cải thiện. Chế độ dinh dưỡng cao hơn trước, đ/k y tế vệ sinh chăm sóc sức khỏe tốt. í thức về KHHGĐ trong nhân dân cao. * Bài tập 3: - Thuận lợi: Cơ cấu dân số theo tuổi ở nước ta có thuận lợi cho sự phát triển kinh tế-xã hội. + Cung cấp nguồn lao động lớn + Một thị trường tiêu thụ rộng +Trợ lực lớn cho việc phát triển và nâng cao mức sống - Khó khăn: + Gây sức ép lớn đến vấn đề giải quyết việc làm. + Tài nguyên cạn kiệt, môi trường ô nhiễm, nhu cầu giáo dục, y tế và nhà ở cũng căng thẳng. - Giải pháp: + Có kế hoạch giáo dục đào tạo hợp lí, tổ chức hướng nghiệp dạy nghề. + Phân bố lại lực lượng lao động theo ngành và và theo lãnh thổ. + Chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hướng CNH-HĐH. 4. Củng cố: (3’) - Giáo viên hệ thống lại toàn bộ kiến thức bài học. 5. Dặn dò: (2;) - Đọc bài: Sự phát triển nền kinh tế Việt Nam. - Sưu tầm tranh ảnh về các ngành kinh tế Việt Nam. …………………………………………………………………………………………………………… Tuần: Ngày soạn: Tiết: Ngày dạy ĐỊA LÝ KINH TẾ BÀI 6: SỰ PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: - Nắm được quá trình phát triển nền kinh tế Việt Nam trong thời kỳ đổi mới. Gi¸o ¸n §Þa lÝ 9 8 Đặng Bá Nhẫn Trường THCS Lương Tâm - Hiểu được xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế ,những thành tựu,khó khăn trong phát triển kinh tế. 2. Kĩ năng: - Rèn kỹ năng đọc bản đồ,vẽ biểu đồ cơ cấu và nhận xét biểu đồ. 3 .Thái độ: - Học sinh yêu thích môn học. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC. 1.Giáo viên: - Lược đồ kinh tế Việt Nam 2.Học sinh: - Tranh ảnh về thành tựu phát triển KT-XH trong thời kì đổi mới. III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) ? Ccấu dsố theo độ tuổi ở nước ta có đặc điểm gì? Thuận lợi và khó khăn gì cho sự p triển KT-XH? 3.Bài mới: chúng ta đã tìm hiểu các vấn đề của phần địa lý dân cư. Các bài học tới, chúng ta tìm hiểu địa lý kinh tế về các ngành ktế chủ yếu. Trước hết, ta tìm hiểu sự ptriển chung của nền ktế Việt Nam. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức * HĐ1 : Tìm hiểu về nền kinh tế nước ta trong thời kì đổi mới.(17’) ? Nét đặc trưng trong quá trình đổi mới nền KT nước ta là gì? - Y/c HS đọc thuật ngữ “ Chuyển dịch cơ cấu kinh tế”. ? Dựa vào H6.1 hãy phân tích xu hướng CDCC ngành KT? Xu hướng này chuyển dịch thể hiện rõ ở những mặt nào? - GV: y/c hoạt động N, mỗi N tìm hiểu phân tích một khu vực. ? Nhận xét xu hướng thay đổi tỉ trọng của từng khu vực trong GDP? Quan hệ giữa các khu vực? Nguyên nhân của sự chuyển dịch các khu vực? - Sau thảo luận y/c đại diện N báo cáo kết quả, N khác nhận xét, bổ sung. - GV:Nhận xét, chuẩn KT. -1 HS trả lời. - HS khác nhận xét, bổ sung. - Thực hiện. - Qs trả lời: N-L-NN. + CN-XD + Dịch vụ. - Ngồi trao đổi thảo luận trong nhóm. - Báo cáo. - Nhận xét. - Nghe, so sánh kết quả, ghi bài II. Nền kinh tế nước ta trong thời kì đổi mới. 1. Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế. a. Chuyển dịch cơ cấu ngành. Khu vực kt Sự thay đổi trong cơ cấu GDP Nguyên nhân N-L-NN - Tỉ trọng giảm liên tục: Từ cao nhất 40% (1991), giảm thấp hơn DV. (1992) giảm thấp hơn CN- XD (1994). Còn hơn 20% (2002) - Nền KT chuyển từ bao cấp sang nền KT thị trường- xu hướng mở rộng nền KT NN hhóa. - Nta đang chuyển từ nước NN sang CN. CN- XD - Tỉ trọng tăng nhanh nhất từ dưới 25%(1991) lên gần 45 %. Sau giảm rõ rệt dưới 40% (2002) - Chủ trương CNH-HĐH gắn liền với đường lối đổi mới-> là ngành khuyến khích được phát triển. Dịch vụ. -Tỉ trọng tăng nhanh từ (91-96). Cao nhất gần 45%. Sau giảm rõ rệt dưới 40%. (2002). - Do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính khu vực cuối năm 1997. Các hoạt động KT đối ngoại tăng trưởng chậm. ? Cùng với sự chuyển dịch CCN thì còn có sự chuyển dịch nào nữa? - Y/c đọc thuật ngữ “vùng KT trọng điểm”. - Trả lời - Thực hiện. b. Chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ. - Hình thành nhiều vùng chuyên canh trong nông nghiệp, các lãnh thổ tập trung CN-DV=> các vùng Gi¸o ¸n §Þa lÝ 9 9 Đặng Bá Nhẫn Trường THCS Lương Tâm ? Cho biết nước ta có mấy vùng KT trọng điểm? Xác định, đọc tên các vùng KT trên bản đồ? ? Xác định phạm vi lãnh thổ của các vùng KTTĐ? Nêu ảnh hưởng của các vùng KTTĐ đến sự phát triển KT-XH? ? Dựa vào H6.2 kể tên các vùng KT giáp biển, vùng KT không giáp biển? Với đặc điểm TN của vùng KT giáp biển có ý nghĩa gì trong phát triển KT? ? Hà Giang thuộc vùng KT nào? ? Nêu ý nghĩa của việc CDCC lãnh thổ? - GV: Chuẩn kiến thức. ? Hãy cho biết xu hướng chuyển dịch cơ cấu thành phần KT của nước ta? ý nghĩa của sự chuyển dịch đó? - Có 7 vùng, xác định trên bản đồ. - Trả lời kết hợp xác định trên bản đồ. - Tây Nguyên không giáp biển - Liên hệ Hà Giang. - Trả lời - Nghe, ghi bài -1 HS trả lời. - HS khác nhận xét, bổ sung. KT phát triển năng động. - Nước ta có 7 vùng KT, 3 vùng KT trọng điểm ( BBộ, MT, phía Nam). - Các vùng KT trọng điểm có tác động mạnh đến sự phát triển KT-XH và các vùng KT lân cận. - Đặc trưng của hầu hết các vùng KT là kết hợp KT trên đất liền và KT biển đảo. * ý nghĩa: Thay đổi cho phù hợp với ĐKTN-XH của từng khu vực để cùng phát triển kinh tế đất nước. c. Xu hướng chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế. - Từ nền KT nông nghiệp và tập thể sang nền KT nhiều thành phần : KT nhà nước, tập thể, tư nhân * ý nghĩa : Huy động tốt hơn các nguồn lực trong và ngoài nước. Góp phần tích cực vào sự chuyển dịch cơ cấu ngành và lãnh thổ KT, thúc đẩy nhanh quá trình CNH. * HĐ2: Tìm hiểu những thành tựu và thách thức nền kinh tế nước ta?(18’) ? Bằng vốn hiểu biết và qua các phương tiện thông tin em cho biết nền KT nước ta đã đạt được những thành tựu to lớn như thế nào? * Tích hợp môi trường. ? Những khó khăn nước ta cần vượt qua để phát triển KT hiện nay là gì? ? Để phát triển nền kinh tế bền vững ta phải làm ntn? ? Qua bài học các em đã nắm được những kiến thức cơ bản gì? -1 HS trả lời. - HS khác nhận xét, bổ sung. -1 HS trả lời. - HS khác nhận xét, bổ sung. - Phát triển KT phải đi đôi với bảo vệ MT. 2. Những th tựu và thách thức. a. Thành tựu. - Tốc độ tăng trưởng KT nhanh và tương đối vững chắc. - Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng CNH. - Nước ta đang hội nhập vào nền kinh tế khu vực và toàn cầu (ASEAN, PPEC, WTO ). b. Thách thức. - Sự phân hóa giầu, nghèo và còn nhiều xã nghèo ở vùng sâu vùng xa. - MT ô nhiễm, tài nguyên cạn kiệt. - Vấn đề việc làm còn bức xúc. - Nhiều bất cập trong sự phát triển VH-GD, y tế. - Phải cố gắng lớn trong qua trình hội nhập nền KT thế giới. * Kết luận : SGK/tr23. 4 . Củng cố: (3’) ? Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của nước ta biểu hiện qua những mặt nào?Trình bày nội dung của chuyển dịch cơ cấu kinh tế nước ta. ? Xác định trên bản đồ các vùng kinh tế của nước ta. ? Vì sao nói:Chúng ta đã đạt được những thành tựu,song cũng còn không ít những khó khăn và thách thức trong công cuộc đổi mới nền kinh tế. 5. Dặn dò: (2’) -Làm bài tập 2/ sgk-23. -Đọc bài: Các nhân tố ảnh hưởng đến sự ptriển và phân bố NN. Gi¸o ¸n §Þa lÝ 9 10 Đặng Bá Nhẫn [...]... hiểu cơ cấu ngành công nghiệp.(10’) -Nhắc lại những nét đặc trưng của Hoạt động cá nhân I CƠ CẤU NGÀNH CN chuyển dịch cơ cấu kinh tế? -Chuyển dịch cơ cấu kinh tế là nét đặc trưng của quá ? Đối với ngành cnghiệp nét đặc trình đổi mới thể hiện 3mặt: trưng được thể hiện như thế nào? chuyển dịch cơ cấu ngành, ? Qua bảng số liệu cơ cấu giá trị sản lãnh thổ, thành phần xuất công nghiệp theo ngành 199 6- - Cơ. .. được kiến thức về địa lí dân cư và địa lí kinh tế xá hội 2 Kĩ năng: - Có kĩ năng vẽ biểu đồ, phân tích, nhận xét biểu đồ cơ cấu kinh tế 3.Thái độ: - Ý thức học tập II CHUẨN BỊ 1 Giáo viên: - biều đồ mẫu, giáo án Gi¸o ¸n §Þa lÝ 9 27 Đặng Bá Nhẫn Trường THCS Lương Tâm 2 Học sinh: - SGk, vở, bút chì, thước kẻ III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 Ổn định lớp: 2 Kiểm tra bài cũ: 3 Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt... thuận chiều kim đồng hồ R:20mm( 199 0),R:24mm(2 Vẽ các hình quạt tương ứng với tỉ 000) trọng của từng thành phần trong cơ -Hai đường tròn nằm trên cấu Ghi trị số %, vẽ đến đâu tô cùng một đường thẳng mầu (kẻ vạch ) đến đó, đồng thời Sau 10 phút học sinh hoàn chú giải thiện biểu đồ Các nhóm cây Cơ cấu diện tích gieo trồng (%) Năm 199 0 Năm 2002 Góc ở tâm trên bản đồ tròn Năm 199 0 Năm 2002 Tổng số 100,0 100,0... lý thuyết (20’) ? Nhắc lại các nội dung lớn đã học Hoạt động cá nhân A LÝ THUYẾT trong các bài 1-16? -2 phần :Địa lí dân cư I ĐỊA LÍ DÂN CƯ ? Trong phần dịa lí dân cư đã học nội và địa lí kinh tế dung gì? - Trả lời 1 Số dân và gia tăng dân số ? Trình bày số dân và sự gia tăng dân -Số dân: 79, 9 triệu người số Việt Nam? -Mật độ 246 người/km2 4 Tại sao dân số nước ta tăng nhanh - Trả lời -Gia tăng dân số... làm bài tập 1.(20’) a Vẽ biểu đồ 1 Đọc yêu cầu bài tập 1 - Giáo viên hướng dẫn quy trình vẽ Học sinh vẽ theo từng bước biểu đồ cơ cấu theo các bước GV hướng dẫn -Bước 1: Xử lí số liệu (Lập bảng) -Học sinh tính theo *Bước 1: Xử lí số liệu chú ý khâu làm tròn số, sao cho nhóm,điền kết quả vào tổng các thành phần =100% bảng mẫu -Bước 2: Vẽ biểu đồ cơ cấu theo -Vẽ đúng chiều dài quy *Bước 2: Vẽ biểu đồ quy... II SGK - Thực hiện II Bưu chính viễn thông CH Những dịch vụ cơ bản của - 1 HS trả lời - Dịch vụ cơ bản của bưu chính viễn thông ngành BCVT là những ngành nào? -HS khác nhận xét, là : Điện thoại, điện báo, Intơnes ? Nhận xét về tốc độ phát triển bổ sung - Tốc độ phát triển điện thoại đứng thứ 2 điện thoại từ năm 199 0-năm 2002 trên thế giới, 90 % số xã trong nước có và đến nay? - Rút ra nhận xét điện thoại,... thâm canh và chuyên hoá 2.Kĩ năng: - Phân tích đánh giá được những thuận lợi và khó khăn của TNTN đối với sự phát triển nông nghiệp ở nước ta 3.Thái độ: Đấu tranh những hoạt động kinh tế làm ô nhiễm, suy thoái và suy giảm đất, nước, khí hậu, sinh vật II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 1 Giáo viên: Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam Bản đồ khí hậu Việt Nam Át lát địa lí Việt Nam 2 Học sinh: - S ưu tầm tranh ảnh về... biểu đồ +Lấy gốc toạ độ trị số -HS tính số liệu ghi vào bảng 80%.Trục tung(trị số %)ghi đơn vị %,gốc toạ độ thường Năm Trâu Bò Lợn Ga lấy trị số O nhưng có thể lấy 1 cầm đơn vị trị số phù hợp . luận trong N. - Báo cáo. - S sánh kết quả, ghi bài. * Bài tập 1. Năm Các yếu tố 198 9 199 9 Hình dạng tháp Đỉnh nhọn-đáy rộng Đỉnh nhọn, đáy rộng, chân đáy thu nhẹp hơn 198 9 Cơ cấu dân số theo tuổi Nhóm. bổ sung. - So sánh kết quả, ghi bài. - Có sự thay đổi về cơ câu dân số từ dân số trẻ sang dân số già (TLS người lao động và hết tuổi lao động cao). Từ 198 9- 199 9 TLNT 0-14 đã giảm xuống (từ 39% - >33,5%) Việt Nam(18’) ? Quan sát bảng 2.2.hãy Nhóm 1: Cho biết tỉ lệ dân số giữa nam và nữ thời kì 79- 99? Nhận xét về sự thay đổi tỉ lệ dân số giữa nam và nữ trong thời kì 79- 99? Nhóm 2: Sự chênh lệch

Ngày đăng: 05/01/2015, 14:31

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHÂN TÍCH VÀ SO SÁNH THÁP DÂN SỐ NĂM 1989 VÀ NĂM 1999

  • I.MỤC TIÊU.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan