Giáo án địa lí 10 nâng cao

159 6K 1
Giáo án địa lí 10 nâng cao

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: phần một: địa lí tự nhiên Tiết CT: 1 chơng i: bản đồ Bài 1: các phép chiếu hình bản đồ cơ bản. phân loại bản đồ I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hiểu rõ vì sao cần có các phép chiếu hình bản đồ. Nắm đợc một số phép chiếu hình bản đồ cơ bản. 2. Kĩ năng: Phân biệt một số lới kinh vĩ tuyến khác nhau của bản đồ. 3. Thái độ hành vi: Thấy đợc sự cần thiêt của bản đồ trong học tập. II.Thiết bị dạy học: Các loại bản đồ thế giới và các châu.Tranh các loại phép chiếu phóng to. Quả địa cầu, bìa. III. ph ơng pháp: Đàm thoại gợi mở, giảng giải,thảo luận nhóm. IV. Hoạt động dạy học: 1. ổn định lớp, kiểm tra sỉ số. 2. Định hớng bài học:Yêu cầu HS quan sát và nhận xét về sự khác nhau của hệ thống kinh vĩ tuyến thể hiện trên các loại bản đồ. Hãy giải thích nguyên nhân của sự khác nhau đó. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính HĐ1: GV yêu cầu HS quan sát các loại bản đồ nói trên và phát biểu khái niệm bản đồ. - GV yêu cầu HS quan sát Địa cầu (mô hình của Trái Đất) và bản đồ thế giới, suy nghĩ cách thức chuyển hệ thống kinh vĩ tuyến trên Địa cầu lên mặt phẳng - GV yêu cầu HS quan sát trở lại 3 bản đồ và trả lời các câu hỏi: Tại sao hệ thống kinh, vĩ tuyến trên 3 bản đồ này có sự khác nhau? Tại sao phải dùng các phép chiếu hình bản đồ khác nhau? HĐ2: Cá nhân - GV sử dụng tầm bìa thay mặt chiếu, cuộn lại thành hình nón và hình trụ. - GV yêu cầu HS quan sát hình 1.1 trong SGK và cho biết các phép chiếu cơ bản I. Phép chiếu hình bản đồ - Khái niệm bản đồ: SGK 1. Khái niệm phép chiếu hình bản đồ Phép chiếu bản đồ là cách biểu diễn mặt cong của Trái Đất lên một mặt phẳng, để mỗi điểm trên mặt cong tơng ứng với một điểm trên mặt phẳng. 2. Một số phép chiếu hình bản đồ Khi chiếu có thể giữ nguyên mặt chiếu là mặt phẳng hoặc cuộn lại thành hình nón, hình trụ. 1 HĐ3: Cá nhân - GV sử dụng tấm bìa thay mặt chiếu - GV yêu cầu HS quan sát hình 1.2 trong SGK và cho biết các vị trí tiếp xúc của mặt phẳng với Địa cầu. HĐ 4: Nhóm - GV chia lớp ra thành các nhóm nhỏ từ 4 -6 HS. - GV yêu cầu các nhóm quan sát hình vẽ trong SGK, nhận xét và phân tích về: Vị trí tiếp xúc của mặt phẳng với Địa Cầu, đặc điểm của lới kinh, vĩ tuyến trên bản đồ, sự chính xác trên bản đồ, dùng để vẽ khu cực nào trên Địa Cầu. 1. Phép chiếu phơng vị: Phép chiếu phơng vị đứng Phép chiếu phơng vị ngang Phép chiếu phơng vị nghiêng phép chiếu hình kinh tuyế n vĩ tuyế n khu vực chính xác khu vực không chính xác phơng vị đứng phơng vị ngang phơng vị nghiêng Phép chiếu bản đồ Thể hiện trên bản đồ Các kinh tuyến Các vĩ tuyến Khu vực tơng đối chính xác Khu vực kém chính xác Phơng vị đứng Hình nón đứng Hình trụ nón V. củng cố dặn dò: Yêu cầu HS vẽ sơ đồ phân loại bản đồ VI. rút kinh nghiệm: 2 Ngày soạn: Tiết CT: 02 Bài 1: các phép chiếu hình bản đồ cơ bản. phân loại bản đồ I.Mục tiêu: 4. Kiến thức: Hiểu rõ vì sao cần có các phép chiếu hình bản đồ. Nắm đợc một số phép chiếu hình bản đồ cơ bản. 5. Kĩ năng: Phân biệt một số lới kinh vĩ tuyến khác nhau của bản đồ. 6. Thái độ hành vi: Thấy đợc sự cần thiêt của bản đồ trong học tập. II.Thiết bị dạy học: Các loại bản đồ thế giới và các châu.Tranh các loại phép chiếu phóng to. Quả địa cầu, bìa. III. ph ơng pháp: Đàm thoại gợi mở, giảng giải,thảo luận nhóm. IV. Hoạt động dạy học: 1. ổn định lớp, kiểm tra sỉ số. 2. Định hớng bài học:Yêu cầu HS quan sát và nhận xét về sự khác nhau của hệ thống kinh vĩ tuyến thể hiện trên các loại bản đồ. Hãy giải thích nguyên nhân của sự khác nhau đó. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính HĐ 1: Nhóm - GV chia lớp ra thành các nhóm nhỏ từ 4 -6 HS. - GV yêu cầu các nhóm quan sát hình vẽ trong SGK, nhận xét và phân tích về: Vị trí tiếp xúc của mặt phẳng với Địa Cầu, đặc điểm của lới kinh, vĩ tuyến trên bản đồ, sự chính xác trên bản đồ, dùng để vẽ khu cực nào trên Địa Cầu. Nhóm 1, 2, 3: hình 1.3 a và hình 1.3 b Nhóm 4, 5, 6: hình 1.4a và hình 1.4b. Nhóm 7, 8,9: hình 1.5a và hình 1.5b - GV yêu cầu đại diện 3 nhóm trình bày những điều đã quan sát và nhận xét. HĐ 2: Cá nhân - GV cuộn giấy vẽ hình nón 2. Phép chiếu hình nón Là phơng pháp thể hiện mạng lới kinh vĩ tuyến trên Địa cầu lên mặt chiếu là hình nón Phép chiếu hình nón đứng: 3. Phép chiếu hình trụ Là phơng pháp thể hiện mạng lới kinh vĩ tuyến trên Địa cầu lên mặt chiếu hình trụ. Phép chiếu hình trụ đứng: 3 - GV yêu cầu HS quan sát hình 1.6 trong SGK, nhận xét về các vị trí tiếp xúc của hình nón với mặt Địa cầu. HĐ 3 : Cá nhân - GV cuộn giấy vẽ thành hình nón - GV yêu cầu HS quan sát hình 1.7a và hình 1.7b trong SGK, nhận xét và phân tích về: Vị trí tiếp xúc của hình nón với Địa cầu, đặc điểm của lới kinh vĩ tuyến trên bản đồ, sự chính xác trên bản đồ, khu vực vẽ. HĐ 4: Cá nhân - GV yêu cầu 1 HS cuộn giấy vẽ thành hình trụ. - GV yêu cầu HS quan sát hình 1.8 trong SGK, nhận xét về các vị trí tiếp xúc của hình trụ với Địa cầu. HĐ 5: Cá nhân - GV yêu cầu 1 HS cuộn giấy vẽ thành hình trụ và cho hình trụ này tiếp xúc với Địa cầu ở những vị trí khác nhau - GV yêu cầu HS quan sát hình 1.8a trong SGK, nhận xét và phân tích về: Vị trí tiếp xúc của hình trụ với Địa cầu, đặc điểm của lới kinh vĩ tuyến trên bản đồ, sự chính xác trên bản đồ, khu vực vẽ. HĐ 6: Cá nhân - GV hỏi: Tại sao phải phân loại bản đồ? Phân loại bản đồ có thể dụa vào những tiêu chí nào? - GV yêu cầu HS nghiên cứu trong SGK để trả lời từng cách phân loại. Sau đó GV yêu cầu HS vẽ sơ đồ phân loại bản đồ vào vở. II. Phân loại bản đồ 1. Theo tỉ lệ 2. Theo nội dung bản đồ 3. Theo mục đích sử dụng 4. Theo lãnh thổ V. củng cố dặn dò: Yêu cầu HS vẽ sơ đồ phân loại bản đồ VI. rút kinh nghiệm: 4 Ngày soạn: ch ơng I : bản đồ Tiết CT: 03 Bài 2: Một số phơng pháp biểu hiện các đối tợng địa lý trên bản đồ I. Mục tiêu bài học 1.Kiến thức: - Hiểu đợc mỗi một phơng pháp đều có thể biểu hiện đợc một số đối tợng địa lí nhất định trên bản đồ và từng đặc điểm của đối tợng đều đợc thể hiện ở từng ph- ơng pháp. 2. Kĩ năng: Hiểu rõ hệ thống ký hiệu dùng để thể hiện các đối tợng. - Nhận thấy đợc sự cần thiết việc tìm hiểu bảng chú giải khai đọc bản đồ. 3. Thái độ hành vi: nhận thức đúng đắn về bản đồ II. Thiết bị dạy học - Bản đồ khung Việt Nam, Công nghiệp Việt Nam, Nông nghiệp Việt Nam, Khí hậu Việt Nam, Tự nhiên Việt Nam, Phân bố dân c Việt Nam. III. ph ơng pháp: Thảo luận nhóm, bản đồ, thuyết trình IV. Hoạt động dạy học 1 . ổ n định lớp: Kiểm tra sỉ số 2. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi 2,3 sgk 3. Bài mới Mở bài: Trớc tiên, giới thiệu bản đồ khung Việt Nam, sau đó giới thiệu một số bản đồ Việt Nam với các nội dung khác nhau và yêu cầu HS cho biết bằng cách nào chúng ta biểu hiện đợc nội dung bản đồ. Hoạt động của GV và HS Nội dung chính HĐ1: Nhóm * GV chia lớp ra thành các nhóm từ 6-8 HS. GV yêu cầu các nhóm quan sát các bản đồ trong SGK, nhận xét và phân tích về: Đối tợng biểu hiện và khả năng biểu hiện của từng phơng pháp: GV phân việc cho các nhóm - Nhóm 1: Nghiên cứu hình 2.1 và hình 2.2 trong SGK hoặc bản đồ Công nghiệp Việt Nam. - Nhóm 2: Nghiên cứu hình 2.3 hoặc bản đồ Khí hậu Việt Nam. 1. Ph ơng pháp ký hiệu a. Đối tợng biểu hiện Dùng để biểu hiện các đối tợng phân bố theo những điểm cụ thể. Những ký hiệu đợc đặt chính xác vào vị trí phân bố của đối tợng trên bản đồ. b. Các dạng ký hiệu c. Khả năng biểu hiện - Vị trí phân bố của đối tợng. - Số lợng của đối tợng. - Chất lợng của đối tợng. 2. Phơng pháp ký hiệu đờng 5 - Nhóm 3: Nghiên cứu hình 2.4 trong SGK. - Nhóm 4: Nghiên cứu hình 2.5 hoặc bản đồ Nông nghiệp Việt Nam. - Nhóm 5: Nghiên cứu hình 2.6 trong SGK hoặc bản đồ Công nghiệp Việt Nam. HĐ2: GV yêu cầu đại diện 5 nhóm trình bày những điều đã quan sát và nhận xét. GV có thể gọi bất kì một thành viên nào của nhóm lên trình bày Thành viên trong nhóm bổ sung. Các nhóm khác nhận xét bổ sung. GV nhận xét đánh giá chốt lại kiến thức chuyển động a. Đối tợng biểu hiện Dùng để biểu hiện sự di chuyển của các đối tợng, hiện tợng tự nhiên và kinh tế xã hội. b. Khả năng biểu hiện - Hớng di chuyển của đối tợng -Số lợng của đt di chuyển - Chất lợng của đt di chuyển 3. Ph ơng pháp chấm điểm a. Đối tợng biểu hiện Dùng để biểu hiện các đối tợng phân bố không đồng đều bằng những điểm chấm. b. Khả năng biểu hiện 5. Phơng pháp BĐ biểu đồ a. Đối tợng biểu hiện Dùng để biểu hiện các đối tợng phân bố trong những đơn vị phân chia lãnh thổ bằng b. Khả năng biểu hiện - Số lợng của đối tợng - Chất lợng của đối tợng - Cơ cấu của đối tợng V.Củng cố Hãy điền những nội dung thích hợp vào bảng sau; Phơng pháp biểu hiện Đối tợng biểu hiện Cách thức tiến hành Khả năng biểu hiện Phơng pháp ký hiệu Phơng pháp ký hiệu đờng chuyển động Phơng pháp đờng đẳng trị Phơng pháp chấm điểm Phơng pháp khoanh vùng Phơng pháp bản đồ biểu đồ *Làm các câu hỏi 1, 2 trang 18 SGK. Đọc trớc bài mới. VI. rút kinh nghiệm: 6 Ngày soạn: ch ơng I : bản đồ Tiết CT: 04 Bài 3: sử dụng bản đồ trong học tập và đời sống. ứng dụng của viễn thám và hệ thống thông tin địa lý I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: - Hiểu rõ ý nghĩa của bản đồ trong học tập và đời sống. - Hiểu đợc viễn thám và ý nghĩa của viễn thám trong nghiên cứu và quản lý môi trờng. Thấy đợc ứng dụng của hệ thống thông tin địa lý. 2. Kĩ năng: Đọc bản đồ, liên hệ thực tế 3. Thái độ hành vi: Hiểu đợc vai trò của viễn thám II. Thiết bị dạy học - Một số bản đồ về địa lý tự nhiên và địa lý kinh tế xã hội của một lãnh thổ nào đó, ảnh máy bay, ảnh vệ tinh một số khu vực. - Bản đồ địa hình cùng một khu vực. III. ph ơng pháp: Bản đồ, liên hệ thực tế, IV. Hoạt động dạy học 1 . ổ n định lớp: Kiểm tra sỉ số 2. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi 1, 2 sgk 3. Bài mới Mở bài: Để tìm hiểu, nghiên cứu các khu vực trên Trái Đất, ngoài bản đồ, khoa học và công nghệ hiện đại cung cấp cho chúng ta các phơng tiện khác. Đó là viễn thám và hệ thống thông tin địa lý. Hoạt động của GV và HS Nội dung chính HĐ 1:Cả lớp/cá nhân * GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Tại sao học địa lý cần phải có bản đồ? * GV yêu cầu HS cả lớp suy nghĩ và phát biểu về vai trò trong học tập và trong đời sống * Sau khi HS phát biểu nhiều ý kiến khác nhau, GV tổng hợp các ý kiến. I. Vai trò của bản đồ trong học tập và đời sống 1. Trong học tập - Học tại lớp - Học ở nhà. - Kiểm tra 2. Trong đời sống - Bảng chỉ đờng 7 HĐ 2: Cả lớp * GV yêu cầu HS phát biểu về những vấn đề cần lu ý khi sử dụng bản đồ trong học tập đợc nêu ra trong SGK. * GV yêu cầu HS giải thích ý nghĩa của những điều cần lu ý đó và cho ví dụ thông qua một số bản đồ cụ thể. HĐ 3: Cả lớp * GV yêu cầu HS nghiên cứu khái niệm viễn thám trong SGK, giải thích khái niệm viễn thám: viễn là xa, thám là quan sát và cho ví dụ về quan sát mặt đất từ xa. * GV đa ra ảnh chụp máy bay và ảnh vệ tinh của một khu vực cho HS quan sát và rút ra ý nghĩa của những phơng tiện này. HĐ 4: Cả lớp - GV yêu cầu HS nghiên cứu khái niệm Hệ thống thông tin địa lý trong SGK. Hỏi: Phơng tiện nào có thể giúp lu trữ, xử lý, phân tích, tổng hợp, điều hành và quản lý những dữ liệu không gian, đồng thời cho phép lấy thông tin dễ dàng và trình bày dới dạng dễ tiếp nhận, trao đổi và sử dụng? Với tính năng nh vậy, Hệ thống thông tin địa lý có ý nghĩa nh thế nào? - Phục vụ các ngành sản xuất. - Trong quân sự II. Sử dụng bản đồ trong học tập 1. Những vấn đề cần l u ý a. Chọn bản đồ phù hợp. b. Đọc bản đồ phải tìm hiểu về tỉ lệ và ký hiệu bản đồ. c. Xác định phơng hớng trên bản đồ. d. Tìm hiểu mối quan hệ giữa các yếu tố địa lý trên bản đồ. III. ứng dụng viễn thám và hệ thống thông tin địa lý 1. Viễn thám a. Khái niệm viễn thám b. ý nghĩa của viễn thám Các ảnh vệ tinh đợc sử dụng rộng rãi trong nhiều mục đích nghiên cứu khác nhau, đặc biệt trong lĩnh vực quản lý môi trờng. 2. Hệ thống thông tin địa lý a. Khái niệm Hệ thống thông tin địa lý là hệ thống thông tin đa dụng dùng để lu b. ý nghĩa - Giúp theo dõi, quản lý môi trờng. - Giúp đa ra hoặc điều chỉnh các phơng án quy hoạch. - Giúp quản lý khách hàng, hệ thống sản xuất, dịch vụ. - ứng dụng trong giáo dục V.Củng cố dặn dò: 1. Nêu những điểm cần chú ý khi sử dụng bản đồ trong học tập. 2. Thế nào là đọc bản đồ? Vì sao khi đọc bản đồ cần chú ý việc liên kết, đối chiếu các kí hiệu với nhau? 3. Nêu vai trò của viễn thám và hệ thông tin địa lý? VI. rút kinh nghiệm: 8 Ngày soạn: ch ơng I : bản đồ Tiết CT: 05 Bài 4: thực hành: xác định một số phơng pháp biểu hiện các đối tợng địa lý trên bản đồ I. Mục tiêu bài học Sau bài học, HS cần: - Hiểu rõ các đối tợng địa lý đợc thể hiện trên bản đồ bằng những phơng pháp nào. - Nhận biết đợc những đặc tính của đối tợng địa lý biểu hiện trên bản đồ. - Phân biệt đợc các phơng pháp biểu hiện trên các bản đồ khác nhau. II. Thiết bị dạy học Các bản đồ: công nghiệp, nông nghiệp, khí hậu, phân bố dân c, bản đồ địa hình, các vùng công nghiệp. III. ph ơng pháp: Thảo luận nhóm, Bản đồ, IV. Hoạt động dạy học 1 . ổ n định lớp: Kiểm tra sỉ số 2. Kiểm tra bài cũ: Hãy cho biết tác dụng của bản đồ trong học tập? Nêu dẫn chứng minh họa? Câu hỏi 3,4 sgk 3. Bài mới HĐ: Cả lớp, nhóm GV chuẩn bị bản đồ và giao cho các nhóm chuẩn bị nội dung báo cáo. * GV nêu lên mục đích yêu cầu của giờ thực hành cho cả lớp rõ. - Kiểm tra việc chuẩn bị của các nhóm đã phân và giao nhiệm vụ trong tiết học trớc. - Hớng dẫn nội dung trình bày của các nhóm theo trình tự sau: + Tên bản đồ. + Nội dung bản đồ. 9 + Phơng pháp biểu hiện. Tên phơng pháp Đối tợng biểu hiện của phơng pháp Khả năng biểu hiện của phơng pháp * Lần lợt các nhóm lên giới thiệu các bản đồ đã thu thập và trình bày phơng pháp đã đợc phân công: Nhóm 1: Phơng pháp ký hiệu. Nhóm 2: Phơng pháp ký hiệu đờng chuyển động. Nhóm 3: Phơng pháp chấm điểm. Nhóm 4: Phơng pháp khoanh vùng. Nhóm 5: Phơng pháp bản đồ -biểu đồ. - Sau mỗi lần trình bày, các nhóm còn lại nhận xét, bổ sung. * GV nhận xét về sự chuẩn bị, nội dung trình bày của từng nhóm và tổng kết bài thực hành. V.Củng cố dặn dò: Tổng kết bài thực hành Tên bản đồ Phơng pháp biểu hiện Tên phơng pháp biểu hiện Đối tợng biểu hiện Khả năng biểu hiện VI. rút kinh nghiệm: 10 [...]... gian chiếu sáng - Ngày 21/3 và 23/9: Mọi nơi trên Trái Đất đều có số giờ chiếu sáng là 12 giờ - Ngày 22/6: Số giờ chiếu sáng giảm dần từ Vòng cực Bắc tời Vòng cực Nam Vòng cực Bắc có số giờ chiếu sáng là 24 giờ, vòng cực Nam có số giờ chiếu sáng là 0 giờ 19 - Ngày 22/12: Ngợclại với ngày 22/6 b Độ lớn của góc chiếu sáng: - Ngày 21/3 và 23/9: Xích đạo có góc chiếu sáng lớn nhất 90 o, góc chiếu sáng giảm... chiếu sáng, các góc chiếu sáng và lợng nhiệt ở các địa điểm khác nhau trên bề mặt Trái Đất - Tính góc chiếu sáng lúc 12 giờ tra trong các ngày 21/3, 22/6, 23/9, 22/12 tại các vòng cực, chí tuyến và xích đạo - Xác định đợc thời gian các nửa cầu ngả về MT để giải thích số giờ chiếu sáng trong ngày Biết tính cụ thể về trị số góc chiếu sáng ở các vĩ tuyến đặc biệt 2 Kĩ năng: Phân tích sơ đồ, tính toán 3... tiếp là do chuyển động của các dòng đối lu Nơi có các dòng đối lu đi lên, vỏ Trái đất đợc nâng lên; nơi các dòng đối lu đi xuống, vỏ Trái đất bị hạ xuống - Hớng dẫn HS đọc kênh chữ của mục 1 SGK (tr 40) để nắm đợc những nội dung cơ bản của vận động thẳng đứng HĐ 3: Nhóm Bớc 1: HS quan sát hình 10. 1, 10. 2, 10. 3, 10. 4, 10. 5 SGK và sử dụng bản đồ Tự nhiên thế giới, bản đồ Tự nhiên Việt Nam cho biết: - Lực... đổi phơng 18 - Ngày 21/3 và 23/9: Tia sáng Mặt Trời chiếu vuông góc tại Xích đạo Đờng sáng tối trùng với trục Bắc Nam nên mọi nơi trên bề mặt Trái Đất đều có ngày dài bằng đêm và bằng 12giờ - Ngày 22/6: Nửa cầu Bắc ngả về Mặt Trời, đờng phân chia sáng tối đi sau cực Bắc, đi trớc cực Nam, tia sáng Mặt Trời chiếu vuông góc tại chí tuyến Bắc Diện tích đợc chiếu sáng ở nửa cầu Bắc lớn hơn diện tích nằm... 6 Khi quan sát hình 6.5, chú ý: - Vị trí đờng phân chia sáng tối so với hai cực Bắc, Nam - So sánh diện tích đợc chiếu sáng với diện tích trong bóng tối của một nửa cầu trong cùng một thời điểm (22/6 hoặc 22/12) * Các nhóm lần lợt trình bày, GV giúp HS chuẩn kiến thức IV Củng cố 1 Chuyển động tự quay của Trái Đất đã gây nên những hệ quả địa lí nào? Hãy trình bày những hệ quả đó? 2 Tại sao chuyển động... 22/6: Lớn nhất ở chí tuyến Bắc, giảm dần về phía hai cực, tại vòng cực Nam góc chiếu sáng bằng 0 - Ngày 22/12: Góc chiếu sáng lớn nhất ở chí tuyến Nam, góc chiếu sáng giảm dần từ chí tuyến Nam về phía hai cực, tại vòng cực Bắc góc chiếu sáng bằng 0 IV Củng cố Bài thực hành hôm nay các em cần nắm đợc cách tính góc chiếu sáng và đa ra nhận xét V Bài tập về nhà Hoàn thành bài thực hành ở nhà Đọc trớc bài... quyết những vấn đề đó Hoạt động của GV và HS HĐ 1: Cặp/nhóm Nội dung chính I: Thuyết kiến tạo mảng 24 *GV vẽ hình về lục địa Pan-go-a, sự nứt vở lục địa giới thiệu qua về Thuyết trôi lục địa - Hớng dẫn HS quan sát, nhận xét về sự ăn khớp của bờ Đông các lục địa BM, Nam Mỹ với bờ Tây lục địa Phi trên bản đồ tự nhiên thế giới - Nêu giá trị và những mặt còn hạn chế? * HS quan sát các hình 9.1, 9.2, 9.3 kết... không đổi phơng của Trái Đất khi chuyển động quanh Mặt Trời với độ lớn của góc chiếu sáng và sự hấp thụ nhiệt, toả nhiệt của bề mặt Trái Đất Ví dụ: Từ 21 tháng 3 đến 22 tháng 6, do trục nghiêng nên nửa cầu Bắc ngả về Mặt Trời, dẫn tới góc nhập xạ (góc hợp bởi tia sáng Mặt Trời với bề mặt Trái Đất) lớn, thời gian đợc chiếu sáng lớn hơn thời gian trong bóng tối (ngày dài hơn đêm); điều đó làm cho nửa cầu... Nam cho biết: - Lực tác động của quá trình uốn nếp và đứt gãy - Kết quả của quá trình uốn nếp, đứt gãy - Phân biệt các dạng địa hình khe nứt, 2 Vận động theo phơng nằm ngang địa hào, địa luỹ - Xác định đợc những khu vực núi uốn Làm cho vỏ tráI đất bị nén ép, tách nếp, những địa hào địa luỹ trên bản đồ giảngây ra các hiện tợng uốn nếp, đứt gãy Nêu một số ví dụ thực tế Hiện tợng uốn nếp Bớc 2: + Do tác... + Tạo ra các địa hào, địa luỹ - Liên quan đến các vận động này là hoạt động động đất, núi lửa - Vận động theo phơng thẳng đứng diễn ra chậm chạp, lâu dài làm mở rộng, thu hẹp diện tích lục địa, biển Vận động theo phơng nằm ngang sinh ra các hiện tợng uốn nếp, đứt gãy IV đánh giá Trình bày, phân tích sự khác nhau về tác động của vận động thẳng đứng và vận động theo phơng nằm ngang tới địa hình bề mặt . chiếu sáng và sự hấp thụ nhiệt, toả nhiệt của bề mặt Trái Đất. Ví dụ: Từ 21 tháng 3 đến 22 tháng 6, do trục nghiêng nên nửa cầu Bắc ngả về Mặt Trời, dẫn tới góc nhập xạ (góc hợp bởi tia sáng. Trái Đất để giải thích sự thay đổi giờ chiếu sáng, các góc chiếu sáng và lợng nhiệt ở các địa điểm khác nhau trên bề mặt Trái Đất. - Tính góc chiếu sáng lúc 12 giờ tra trong các ngày 21/3, 22/6,. sáng - Ngày 21/3 và 23/9: Mọi nơi trên Trái Đất đều có số giờ chiếu sáng là 12 giờ. - Ngày 22/6: Số giờ chiếu sáng giảm dần từ Vòng cực Bắc tời Vòng cực Nam. Vòng cực Bắc có số giờ chiếu sáng

Ngày đăng: 05/01/2015, 14:11

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • HĐ2: Cá nhân

  • HĐ3: Cá nhân

  • HĐ 4: Nhóm

    • I. Phép chiếu hình bản đồ

    • V. củng cố dặn dò:

      • VI. rút kinh nghiệm:

  • HĐ 1: Nhóm

  • HĐ 2: Cá nhân

  • HĐ 3 : Cá nhân

  • HĐ 4: Cá nhân

  • HĐ 5: Cá nhân

  • HĐ 6: Cá nhân

    • II. Phân loại bản đồ

      • V. củng cố dặn dò:

        • VI. rút kinh nghiệm:

  • I. Mục tiêu bài học

    • II. Thiết bị dạy học

    • IV. Hoạt động dạy học

  • I. Mục tiêu bài học

  • II. Thiết bị dạy học

  • IV. Hoạt động dạy học

    • II. Sử dụng bản đồ trong học tập

  • I. Mục tiêu bài học

  • II. Thiết bị dạy học

  • IV. Hoạt động dạy học

    • I. Mục tiêu bài học

  • II. Thiết bị dạy học

  • IV. Hoạt động dạy học

    • II. Hệ Mặt Trời trong Vũ Trụ

    • III. Trái Đất trong Hệ Mặt Trời

  • Vi tập về nhà

    • I. Mục tiêu bài học

      • II. Thiết bị dạy học

      • IV. Hoạt động dạy học

    • I. Mục tiêu bài học :

    • 1. Kiến thức:

  • II. Thiết bị dạy học

  • IV. Hoạt động dạy học

    • HĐ 1: Cá nhân/ cặp

    • HĐ 2: Nhóm

    • HĐ 3: Cặp/nhóm

      • V. Bài tập về nhà

      • I. Mục tiêu bài học :

      • 1. Kiến thức:

  • II. Thiết bị dạy học

  • IV. Hoạt động dạy học

    • II. Cấu trúc của Trái Đất

      • V. Bài tập về nhà

      • I. Mục tiêu bài học:

  • II. Thiết bị dạy học

  • IV. Hoạt động dạy học

    • I: Thuyết kiến tạo mảng

  • I. MC TIấU BI HC

  • II. THIT B DY HC

    • II. Phõn loi ngun lc

  • V. BI TP V NH

    • VI. B SUNG:

    • I. MC TIấU BI HC

  • II. THIT B DY HC

    • VI. B SUNG:

  • I. MC TIấU BI HC

  • II. THIT B DY HC

  • IV. CNG C

  • V. BI TP V NH

    • VI. B SUNG:

  • I. MC TIấU BI HC

  • II. THIT B DY HC

  • V. BI TP V NH

    • VI. B SUNG:

    • I. MC TIấU BI HC

  • II. THIT B DY HC

    • I. Vai trũ ca ngnh trng trt

    • IV Trng rng

  • V. BI TP V NH

  • I. MC TIấU BI HC

  • II. THIT B DY HC

  • V. BI TP V NH

    • VI. B SUNG:

  • I. MC TIấU BI HC

  • II. THIT B DY HC

  • V. BI TP V NH

    • VI. B SUNG:

  • I. MC TIấU BI HC

  • II. THIT B DY HC

  • IV. CNG C

  • V. BI TP V NH

    • VI. B SUNG:

      • Tiết CT: 51: Bài 44:

  • I. MC TIấU BI HC

  • II. THIT B DY HC

    • A Lí CC NGNH CễNG NGHIP

  • I. MC TIấU BI HC

  • II. THIT B DY HC

  • V. BI TP V NH

    • VI. B SUNG:

    • A Lí CC NGNH CễNG NGHIP (Tip)

  • I. MC TIấU BI HC

  • II. THIT B DY HC

    • Phân biệt hai ngành công nghiệp luyện kim đen và luyện kim màu?

      • V. BI TP V NH

        • VI. B SUNG:

  • I. MC TIấU BI HC

    • II. THIT B DY HC

  • V. BI TP V NH

    • VI. B SUNG:

    • Tit 63: Bi 53:

  • . MC TIấU BI HC

  • II. THIT B DY HC

  • V. BI TP V NH

    • VI. B SUNG:

    • Bi 56 MễI TRNG V TI NGUYấN THIấN NHIấN

  • I. MC TIấU BI HC

  • II. THIT B DY HC

    • III. Ti nguyờn thiờn nhiờn

  • V. BI TP V NH:

    • Bi 57 MễI TRNG V S PHT TRIN BN VNG

  • II. THIT B DY HC

  • V. BI TP V NH.

    • VI. B SUNG:

  • I. MC TIấU BI HC

  • II. THIT B DY HC

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan