SKKN Thể dục: MỘT SỐ BÀI TẬP KHẮC PHỤC NHỮNG SAI LẦM KHI CHẠY ĐÀ, GIẬM NHẢY CỦA KĨ THUẬT NHẢY XA KIỂU NGỒI CỦA HỌC SINH

43 689 1
SKKN Thể dục: MỘT SỐ BÀI TẬP KHẮC PHỤC NHỮNG SAI LẦM KHI CHẠY ĐÀ, GIẬM NHẢY CỦA KĨ THUẬT NHẢY XA KIỂU NGỒI CỦA HỌC SINH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KINH NGHIỆM THỂ DỤC THCS Năm học 2012-2013 PHÒNG GD&ĐT HUYỆN TIÊN YÊN TRƯỜNG PTCS ĐẠI DỰC MỘT SỐ BÀI TẬP KHẮC PHỤC NHỮNG SAI LẦM KHI CHẠY ĐÀ, GIẬM NHẢY CỦA KĨ THUẬT NHẢY XA KIỂU NGỒI CỦA HỌC SINH Họ và tên giáo viên : Hoàng Tiến Dự Tổ : Trung học cơ sở Năm học 2012- 2013 TRƯỜNG PTCS ĐẠI DỰC Giáo viên: HOÀNG TIẾN DỰ 1 KINH NGHIỆM THỂ DỤC THCS Năm học 2012-2013 MỤC LỤC ST T Nội dung Trang 1 I. Phần mở đầu 2 2 I .1. Lí do chọn đề tài 2 3 I. 1.1 . Cơ sở lí luận 2 4 I.1.2 Cơ sở thực tiễn. 2 5 I.2. Mục đích nghiên cứu . 3 6 I.3. Thời gian - địa điểm. 3 7 I.4. Phương pháp nghiên cứu . 4 8 I.5. Đóng góp về mặt lí luận, thực tiễn. 5 9 II. Phần nội dung 7 10 II.1. Chương I: Tổng quan. 7 11 II.1.1.Lịch sử nghiên cứu vấn đề. 7 12 II.1.2. Cơ sở lí luận. 7 13 II.2. Chương II: Nội dung vấn đề nghiên cứu. 8 13 II 2.1. Thực trạng . 8 TRƯỜNG PTCS ĐẠI DỰC Giáo viên: HOÀNG TIẾN DỰ 2 KINH NGHIỆM THỂ DỤC THCS Năm học 2012-2013 15 II.2 2. Đánh giá thực trạng 8 16 II 3.Chương III : Các biện pháp 10 17 II.3.1. Các biện pháp 10 18 II.3.2. Kết quả thực nghiệm. 18 19 II.3.3. Bài học kinh nghiệm. 19 20 III. Phần kết luận và kiến nghị 20 21 III.1. Kết luận. 20 22 III.2. Kiến nghị. 20 23 IV. Tài liệu tham khảo 23 24 V. Nhận xét của hội đồng khoa học cấp trường 29 25 VI. Nhận xét của hội đồng khoa học Phòng Giáo dục 30 TRƯỜNG PTCS ĐẠI DỰC Giáo viên: HOÀNG TIẾN DỰ 3 KINH NGHIỆM THỂ DỤC THCS Năm học 2012-2013 I.PHẦN MỞ ĐẦU I.1. Lý do chọn đề tài: I.1.1. Cơ cở lí luận: Dưới ngọn cờ lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam, đất nước ta đã đạt được nhiều thành tựu to lớn về mọi mặt như kinh tế, chính trị, văn hóa, giáo dục, quốc phòng cũng như về đối nội, đối ngoại Bên cạnh những thành tựu đó trong lĩnh vực TDTT cũng gặt hái được rất nhiều thành công vang dội khi ngọn cờ đỏ sao vàng tung bay trên đỉnh vinh quang ở các đấu trường khu vực cũng như đấu trường quốc tế. Thể dục thể thao là một bộ phận không thể thiếu của cuộc sống, là một bộ phận quan trọng trong nền giáo dục xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Thể dục thể thao là một bộ phận cấu thành nền giáo dục xã hội chủ nghĩa nhằm đào tạo có mục đích và hợp lý đến quá trình phát triển thể chất con người, góp phần đào tạo thế hệ trẻ phát triển một cách toàn diện về Đức - Trí - Thể - Mỹ. Ngoài ra Thể dục thể thao cũng là một phương tiện rất hữu hiệu nhằm thắt chặt thêm tinh đoàn kết hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới với mục đích vì hòa bình, hợp tác hữu nghị và cùng phát triển. Như chúng ta đã biết, Bác Hồ là một tấm gương sáng trong phong trào tập luyện TDTT cho mọi người dân Việt Nam, Bác thường xuyên tập luyện võ thuật và nhiều môn thể thao khác nhằm tăng cường sức khỏe. Từ ngày đầu Cách mạng Tháng Tám, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã rất quan tâm chăm lo sức khỏe của toàn dân, Người thường nói: “ mỗi một người dân mạnh khỏe góp phần cho cả nước mạnh khỏe”, “ Dân cường thì nước thịnh. Tôi mong đồng bào bào ta ai cũng gắng tập thể dục. Tự tôi ngày nào cũng tập.” Từ khi giải phóng Miền Nam thống nhất tổ quốc. Năm 1975 đến năm 1985 công tác TDTT đã được Đảng và nhà nước quan tâm một cách thường xuyên để phục vụ sự nghiệp xây dựng đất nước giàu mạnh và bảo vệ tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Tại chỉ thị 227 CT/TW ngày 18/11/1975 Ban chấp hành Trung ương Đảng đã đề ra toàn diện về mục tiêu, nhiệm vụ và phương châm xây dựng và phát triển sự nghiệp TDTT để phục vụ nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, giữ gìn và ổn định an ninh xã hội, quốc phòng, xây dựng con người mới, nền văn hóa mới xã hội chủ nghĩa. Tiếp sau đó đầu năm 1979 Bộ Chính trị ban hành nghị quyết số 14-NQ/TW về cải cách giáo dục, trong đó đã TRƯỜNG PTCS ĐẠI DỰC Giáo viên: HOÀNG TIẾN DỰ 4 KINH NGHIỆM THỂ DỤC THCS Năm học 2012-2013 yêu cầu ngành giáo dục chăm lo hơn nữa việc dạy thể dục và phát động phong trào “Thể dục - Vệ sinh - Yêu nước” trong các nhà trường để củng cố và tăng cường sức khoẻ cho học sinh, sinh viên. Trong những năm 1975-1985 các Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IV (1976), lần thứ V (1982) luôn luôn xác định vai trị, vị trí của TDTT trong nhiệm vụ đào tạo và bồi dưỡng con người có sức khoẻ, có đạo đức, có văn hóa để phục vụ nhiệm vụ phát triển kinh tế, xã hội, trong đó quan tâm công tác giáo dục thể chất cho học sinh, sinh viên là nhiệm vụ mang tính chiến lược của ngành thể dục thể thao. Chính vì vậy, năm 1983 Chính phủ đã cho phép Bộ Giáo dục, Tổng cục Thể dục thể thao phối hợp với các đoàn thể Thanh - thiếu niên - nhi đồng tổ chức Hội khoẻ phù đổng toàn quốc lần thứ nhất để biểu dương phong trào rèn luyện thân thể, tập luyện thể thao của học sinh cả nước. Đại hội TDTT toàn quốc lần thứ nhất năm 1985 các đoàn thể thao học sinh, sinh viên đã tham gia thi đấu và đạt thành tích cao, nhiều học sinh, sinh viên đã giành được thành tích xuất sắc, giữ nhiều kỷ lục quốc gia. Bước vào thời kỳ đổi mới khởi đầu từ Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (1986) trong công tác thể dục thể thao nói chung và công tác giáo dục thể chất trong các trường học luôn luôn được Đảng - Nhà nước quan tâm đầu tư và chất lượng giáo dục thể chất trong các trường học là một yêu cầu cấp bách để bồi dưỡng đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật, quản lý kinh tế an ninh quốc phòng trong điều kiện và nhiệm vụ mới của đất nước trên con đường đổi mới. Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm đến mục tiêu giáo dục toàn diện cho thế hệ trẻ. Trong đó, trí dục, đức dục được coi là những vấn đề hệ trọng nhằm giáo dục hình thành nhân cách người học sinh - sinh viên - người chủ tương lai của đất nước, những người lao động phát triển cao về trí tuệ, cường tráng về thể chất, phong phú về tinh thần, trong sáng về đạo đức. “Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm đến mục tiêu giáo dục toàn diện cho thế hệ trẻ. Trong văn kiện Đại Hội Đảng lần thứ VII nêu rõ “Giáo dục đào tạo cùng với khoa học và công nghệ phải thực sự trở thành quốc sách hàng đầu, chuẩn bị tốt hành trang cho thế hệ trẻ đi vào thế kỉ 21” và khẳng định: “Sự cường tráng về thể TRƯỜNG PTCS ĐẠI DỰC Giáo viên: HOÀNG TIẾN DỰ 5 KINH NGHIỆM THỂ DỤC THCS Năm học 2012-2013 chất là nhu cầu của bản thân con người, đồng thời là vốn quí để tạo ra tài sản trí tuệ và vật chất cho xã hội”. Chỉ thị 36 CT/TW của Ban Bí Thư TW Đảng: “Thực hiện GDTC trong tất cả các trường học, làm cho việc tập luyện TDTT trở thành nếp sống hằng ngày cho hầu hết học sinh sinh viên và các tầng lớp nhân dân trong cả nước”. Điều 41 Hiến pháp nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam năm 1992 cũng nêu rõ: “Việc dạy và học thể dục là bắt buộc trong nhà trường”. Định hướng về công tác giáo dục đào tạo và khoa học công nghệ trong những năm tới. Nghị quyết Trung ương khóa VII đã khẳng định: “Giáo dục đào tạo cùng với khoa học và công nghệ phải thực sự trở thành quốc sách hàng đầu Chuẩn bị tốt hành trang cho thế hệ trẻ đi vào thế kỷ XXI Muốn xây dựng đất nước giàu mạnh, văn minh phải có con người phát triển toàn diện, không chỉ phát triển về trí tuệ trong sáng, về đạo đức lối sống mà phải là con người cường tráng về thể chất. Chăm lo cho con người về thể chất là trách nhiệm của toàn xã hội, của tất cả các ngành, các đoàn thể, trong đó có giáo dục - đào tạo, y tế và TDTT”. * Tóm lại: Qua những chỉ thị, nghị quyết, thông tư của Đảng, nhà nước chứng tỏ các cấp chính quyền rất quan tâm đến công tác giáo dục thể chất của học sinh nói riêng, và nhân dân nói chung, tạo những điều kiện thuận lợi nhất để các em phát triển toàn diện về Đức – Trí - Thể – Mĩ, góp phần cải tạo nòi giống, đáp ứng được yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. *Mục tiêu TDTT trong trường phổ thông: - Mục tiêu TDTT trong trường phổ thông giúp học sinh biết được một số kiến thức, kĩ năng cơ bản để tập luyện giữ gìn sức khỏe, nâng cao thể lực. - Góp phần rèn luyện nếp sống lành mạnh, tác phong nhanh nhẹn, kỉ luật, thói quen tự giác tập luyện thể dục thể thao, giữ gìn vệ sinh. - Có sự tăng tiến về thể lực, đạt tiêu chuẩn rèn luyện thân thể và thể hiện khả năng của bản thân về thể dục thể thao. - Biết vận dụng ở mức nhất định những điều đã học và nếp sinh hoạt ở trường và ngoài nhà trường. TRƯỜNG PTCS ĐẠI DỰC Giáo viên: HOÀNG TIẾN DỰ 6 KINH NGHIỆM THỂ DỤC THCS Năm học 2012-2013 Thông qua các hoạt động thể dục thể thao rèn luyện cho học sinh tác phong khỏe mạnh, nhanh nhẹn, tính kỉ luật và một số phẩm chất đạo đức cần thiết chính là góp phần chuẩn bị cho thế hệ trẻ có nếp sống lành mạnh, tốt đẹp. Góp phần giáo dục đào tạo thế hệ trẻ trở thành những con người có ích cho xã hội, chuẩn bị về thể lực và nếp sống cho người lao động tương lai thực hiện sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Hiện nay, việc tập luyện và tham gia thi đấu điền kinh đã trở thành truyền thống hàng năm thu hút đông đảo học sinh tham gia tập luyện và thi đấu. Nội dung giảng dạy điền kinh trong nhà trường cũng rất đa dạng và phong phú. Điền kinh chiếm một vị trí chủ yếu trong chương trình giáo dục thể chất trong trường học, được sử dụng trong các giờ chính khoá đối học sinh trung học cơ sở, song lâu nay qua thực tế thăm lớp dự giờ và dự các buổi sinh hoạt chuyên đề chúng tôi thấy một số giáo viên giảng dạy thể dục trong chương trình ít áp dụng đến một số bài tập sửa chữa những sai lầm mà học sinh thường mắc, chúng tôi nhận thấy vấn đề sửa chữa sai lầm còn là một vấn đề bất cập, trong khi học những bài có tính kỹ thuật cao đặc biệt đối với môn nhảy xa, có thể nói nhảy xa chính là hoạt động của con người dùng tốc độ chạy đà và sức bật của một chân để đưa cơ thể vượt qua một khoảng cách xa nhất. Thành tích được tính bằng (m) hay xăngtimét (cm). Do vậy ảnh hưởng chung đến kết quả học tập bởi lẽ các em không nắm vững được những yếu lĩnh kỹ thuật. Là người dạy môn thể dục nhất là môn nhảy xa, tôi biết cần phải làm gì, thông qua cơ sở khoa học nào, các giai đoạn nào quyết định. Các bài tập bổ trợ để khắc phục những sai lầm trong việc nâng cao thành tích môn nhảy xa. I.1.2. Cơ sở thực tiễn: Qua nhiều năm thực tế giảng dạy điều mà tôi luôn trăn trở là làm thế nào để học sinh nắm bắt được kĩ thuật nhanh nhất, ít mắc sai lầm nhất. Đối với bộ môn thể dục các em học thực hành là chủ yếu chỉ cần mắc 1 số sai lầm nhỏ ảnh hưởng rất lớn tới kết quả, kĩ thuật nhảy xa là một kĩ thuật tương đối khó, đòi hỏi người nhảy phải đưa cơ thể vượt qua một khoảng cách xa nhất. Đối với học sinh THCS nói chung và học sinh THCS Đại Dực nói riêng để thực hiện tốt kĩ thuật và đạt thành tích lại càng khó hơn do các em ít chú ý lên không nắm được những yếu lĩnh kĩ thuật động tác. Ở kĩ thuật này học sinh thường mắc sai lầm khác nhau, do những nguyên nhân khác nhau gây lên. Bằng quan sát thực tế giảng dạy trong những năm qua tôi kết luận trong nhảy xa các em thường mắc một số sai lầm cơ bản. Đó là những sai lầm sau: TRƯỜNG PTCS ĐẠI DỰC Giáo viên: HOÀNG TIẾN DỰ 7 KINH NGHIỆM THỂ DỤC THCS Năm học 2012-2013 1.Chạy đà không chính xác, tốc độ chạy đà không cao. Nhịp điệu không ổn định của các bước chạy đà cuối dẫn tới việc đặt chân giậm không đúng ván giậm nhảy. 2.Bước đưa đặt chân giậm nhảy quá ngắn, quá dài hoặc cục. Giậm nhảy yếu không có lực. Sự phối hợp giữa chân lăng và tay không đồng bộ. 3. Không tạo được tư thế chuẩn bị tốt cho giậm nhảy. 4. Giậm nhảy không mạnh, không hết sức . 5. Giậm nhảy bị lao (góc độ giậm nhảy nhỏ quá). 6. Giậm nhảy bước bộ không chuẩn, không thuận lợi cho giai đoạn trên không. 7.Giậm nhảy xong người vọt bổng lên như nhảy cao. 8.Không có thời kì bước bộ, thu chân giậm quá sớm. Không tạo được tư thế ngồi trên không. 9.Gập duỗi chân ra trước không nhanh, không tích cực. Chạm cát xong người thả lỏng dẫn đến cơ thể đổ ra phía sau. Đó là 9 sai lầm mà học sinh thường mắc. Sau khi cân nhắc, dựa vào cơ sở nêu trên.Tôi quyết định đưa ra một số bài tập sửa chữa sai lầm, không những giáo viên trực tiếp sủa chữa sai lầm cho học sinh mà còn giao công việc cụ thể cho các em tự sửa chữa sai lầm cho nhau để phát huy tính tự giác tích cực, chủ động, sáng tạo mà ít giáo viên chú trọng tới vấn đề này. Những năm vừa qua ,tôi đã đưa học sinh đi thi Hội khoẻ phù đổng cấp huyện và các giải thi đấu Điền kinh nhiều lần, tôi nhận thấy một số vấn đề tồn tại trong nội dung Nhảy xa của học sinh còn nhiều nhược điểm mà cần khắc phục ngay. Từ sự phân tích nêu trên tôi mạnh dạn nghiên cứu sáng kiến :“Một số bài tập khắc phục những sai lầm khi chạy đà, giậm nhảy của kỹ thuật nhảy xa kiểu ngồi cho học sinh”. I.2. Mục đích nghiên cứu. 1.Phát hiện những nguyên nhân dẫn đến học sinh lớp mắc sai lầm khi chạy đà, giậm nhảy của kỹ thuật nhảy xa kiểu ngồi . 2.Lựa chọn một số bài tập nhằm sửa chữa sai lầm thường mắc trong nhảy xa, với yêu cầu cụ thể nhằm mục đích nâng cao hiệu quả trong giảng dạy TDTT trong trường THCS hiện nay. 3.Nhằm giúp học sinh thực hiện được kĩ thuật một cách chính xác nhất đó là yếu tố chính quyết định thành tích của người tập. TRƯỜNG PTCS ĐẠI DỰC Giáo viên: HOÀNG TIẾN DỰ 8 KINH NGHIỆM THỂ DỤC THCS Năm học 2012-2013 4. Rút ra bài học kinh nghiệm cho bản thân . I.3.Thời gian - địa điểm: I .3.1 Thời gian : Đề tài được tiến hành nghiên cứu từ tháng 11/2012 đến tháng 4/2013. I .3.2 Địa điểm : Đề tài này nghiên cứu tại Trường PTCS Đại Dực. I. 3.3 Phạm vi đề tài : I. 3.3.1. Giới hạn đối tượng nghiên cứu : “Một số bài tập khắc phục những sai lầm khi chạy đà, giậm nhảy của kỹ thuật nhảy xa kiểu ngồi cho học sinh”. I .3.3.2. Giới hạn về địa bàn nghiên cứu : - Nơi nghiên cứu : Xã Đại Dực – huyện Tiên Yên - tỉnh Quảng Ninh . I. 3.3.3. Giới hạn về khách thể nghiên cứu : - Học sinh khối THCS trường PTCS Đại Dực: 40 học sinh. I.4. Phương pháp nghiên cứu Để thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu trên tôi sử dụng các phương pháp sau: I.4.1 Phương pháp tham khảo tài liệu: Tham khảo các tài liệu có liên quan đến đề tài nghiên cứu (Phần Mục lục có nêu). Phương pháp này nhằm tổng hợp các tài liệu, hệ thống lại các kiến thức có liên quan đến đề tài nghiên cứu, hình thành cơ sở lí luận, xác định các nhiệm vụ, lựa chọn các phương pháp và các chỉ tiêu làm cơ sở đánh giá kết quả nghiên cứu trong khi thực hiện đề tài . I.4.2. Phương pháp sử dụng phiếu điều tra. Phương pháp này nhằm tìm hiểu và xác định các bài tập được sử dụng trong thực tiễn huấn luyện - giảng dạy nhảy xa. I.4.3. Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Phương pháp này nhằm mục đích đưa các bài tập mới vào thực tiễn, qua thực nghiệm góp phần làm sáng tỏ những yếu tố tác động trực tiếp (yếu tố thực nghiệm) tới kết quả tập luyện của đối tượng nghiên cứu. TRƯỜNG PTCS ĐẠI DỰC Giáo viên: HOÀNG TIẾN DỰ 9 KINH NGHIỆM THỂ DỤC THCS Năm học 2012-2013 I.4.4. Phương pháp kiểm tra sư phạm: các test đánh giá: - Kiểm tra thành tích bật xa tại chỗ. - Kiểm tra thành tích nhảy xa kiểu ngồi. . I.4.5 Phương pháp thống kê toán học: Phương pháp này dùng để xử lí các số liệu thu được theo các công thức toán học thống kê với sự hỗ trợ của chương trình Excel. I.5. ĐÓNG GÓP VỀ MẶT LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN. I.5.1.Về mặt lí luận. Để đảm bảo tính khách quan trong quá trình nghiên cứu và lựa chọn được các bài tập phù hợp với đối tượng nghiên cứu. Qua tham khảo các tài liệu chuyên môn, tôi xây dựng nguyên tắc lựa chọn bài tập như sau: - Thứ nhất là phải dựa vào chuẩn kiến thức kĩ năng, mục đích, yêu cầu môn học. - Thứ hai là phải dựa vào đặc điểm kỹ thuật môn học. Cụ thể là kỹ thuật nhảy xa kiểu ngồi, tăng cường tập luyện các khâu khó như chạy đà, giậm nhảy, bay trên không. - Thứ ba là phải dựa vào nguyên tắc dạy học vận động là từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp cố gắng rút ngắn thời gian lan toả để nhanh chóng hình thành kỹ năng vận động. - Thứ tư là khi lựa chọn bài tập phải phù hợp với khả năng, trình độ, thể lực của học sinh mặt khác phải phù hợp với điều kiện tập luyện như sân bãi dụng cụ - Thứ năm là khi lựa chọn bài tập cần vận dụng đa dạng các phương pháp, phương tiện giảng dạy cơ bản, tiên tiến … Vậy nên để thực hiện được việc này chúng ta cần phải lựa chọn được các bài tập, các phương pháp sao cho phù hợp để áp dụng huấn luyện và giảng dạy cho các em. Các bài tập này phải dựa trên cơ sở về chế y, sinh học, tâm lý học, các phương pháp tập luyện và nguyên tắc tập luyện. I.5.2.Về mặt thực tiễn. TRƯỜNG PTCS ĐẠI DỰC Giáo viên: HOÀNG TIẾN DỰ 10 [...]... thành tích nhảy xa và mức độ mắc sai lầm trong kĩ thuật chạy đà, giậm nhảy và ta có thể khẳng định rằng các bài tập và phương pháp tập luyện tôi đưa ra đã có tác dụng rất lớn đến việc: Lựa chọn số bài tập sửa chữa những sai lầm thường mắc khi học kỹ thuật chạy đà, giậm nhảy trong kỹ thuật nhảy xa kiểu ngồi cho các em Các bài tập này đã được áp dụng để huấn luyện đội tuyển nhảy xa của nhà... sát và đi nghiên cứu tìm hiểu đề tìm ra một số biện pháp nhằm giúp học sinh của mình khắc phục tình trạng này.Và trong chuyên đề này tôi đã lựa chọn được một số bài tập khắc phục sai lầm khi chạy đà, giậm nhảy của kỹ thuật nhảy xa kiểu ngồi cho học sinh hi vọng chuyên đề được áp dụng rộng rãi trong công tác giảng dạy và làm tài liệu tham khảo cho các giáo viên Thể dục trong và ngoài huyện TRƯỜNG PTCS... sau: Qua 18 tuần tập luyện nhóm đối chiếu A tập theo các bài tập thông thường có thành tích thấp hơn và tỉ lệ sai mắc sai lầm cao hơn so với thành tích và tỉ lệ mắc sai lầm của nhóm thực nghiệm B áp dụng những bài tập và phương pháp sửa chữa những sai lầm thường mắc khi học kỹ thuật chạy đà, giậm nhảy trong kỹ thuật nhảy xa kiểu ngồi Chứng tỏ rằng những bài tập và phương pháp tập luyện tôi... II.3.3 BÀI HỌC KINH NGHIỆM : Qua tìm hiểu thực trạng học kỹ thuật nhảy xa kiểu ngồi của học sinh bản thân tôi nhận thấy học sinh thường mắc phải một số sai sót kỹ thuật như sau: 1 .Chạy đà không chính xác, tốc độ chạy đà không cao Nhịp điệu không ổn định của các bước chạy đà cuối dẫn tới việc đặt chân giậm không đúng ván giậm nhảy 2.Bước đưa đặt chân giậm nhảy quá ngắn, quá dài hoặc cục Giậm nhảy yếu... học 2012-2013 KINH NGHIỆM THỂ DỤC THCS II.PHẦN NỘI DUNG II.1.CHƯƠNG I: TỔNG QUAN Một số bài tập khắc phục những sai lầm khi chạy đà, giậm nhảy của kỹ thuật nhảy xa kiểu ngồi cho học sinh II.1.1.Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đã có những chuyên đề nghiên cứu vấn đề này, nhưng tôi thấy chưa cụ thể và chưa phù hợp với việc giảng dạy khắc phục những sai lầm khi chạy đà, giậm nhảy của kỹ thuật nhảy. .. 20 Giáo viên: HOÀNG TIẾN DỰ 0% Năm học 2012-2013 KINH NGHIỆM THỂ DỤC THCS - Về nhà các em không ôn lại các kĩ thuật đã học nên không hình thành được kĩ năng, kĩ xảo vận động - Phụ huynh học sinh chưa thực sự quan tâm đến việc học của con em mình II.3.CHƯƠNG III CÁC BÀI TẬP ĐƯỢC SỬ DỤNG NHẰM SỬA CHỮA SAI LẦM THƯỜNG MẮC TRONG KĨ THUẬT CHẠY ĐÀ, GIẬM NHẢY NHẢY XA “KIỂU NGỒI”: Nhằm mục đích nghiên cứu...Năm học 2012-2013 KINH NGHIỆM THỂ DỤC THCS Bản thân tôi luôn có ý thức giúp học sinh có tinh thần tự học để các em có cơ hội phát huy tính sáng tạo, năng động, chủ động chuẩn bị bài, tham gia tốt vào nội dung bài học Ngay trong những năm đầu tiên nhận công tác giảng dạy môn Thể dục ở nhà trường, tôi nhận thấy thực trạng học sinh mắc một số sai lầm khi chạy đà, giậm nhảy của kỹ thuật nhảy xa kiểu ngồi. .. tích của các em chưa cao và chưa có hi vọng đạt được giải tại các hội thi cấp huyện Nên việc nghiên cứu đề tài :“Một số bài tập khắc phục những sai lầm khi chạy đà, giậm nhảy của kỹ thuật nhảy xa kiểu ngồi cho học sinh mà cụ thể là giảng dạy kỹ thuật chạy đà, giậm nhảy là hai giai đoạn quan trọng, rất cần thiết để hoàn thiện kỹ thuật, nâng cao hơn nữa thành tích nhảy xa cho học sinh. .. phương pháp huấn luyện khoa học, xúc tiến cho việc phát triển tố chất thể lực của người tập nói chung và học sinh nói riêng II.2.CHƯƠNG II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU II.2.1 Thực trạng của việc giảng dạy khắc phục một số sai lầm thường mắc trong kĩ thuật chạy đà, giậm nhảy trong nhảy xa Qua nghiên cứu và tự tìm hiểu dự giờ dạy của giáo viên và một số giáo án giảng dạy bộ môn Thể dục, tôi nhận thấy... Giáo viên: HOÀNG TIẾN DỰ Năm học 2012-2013 KINH NGHIỆM THỂ DỤC THCS - Nhóm A: áp dụng các bài tập thông thường theo phân phối chương trình - Nhóm B: áp dụng theo phương pháp và các bài tập trong tập luyện kĩ thuật (12 bài tập sửa chữa sai lầm thường mắc trong học kỹ thuật chạy đà, giậm nhảy của kỹ thuật nhảy xa kiểu ngồi) mà tôi đã đưa ra ở trên Để đánh giá các bài tập và phương pháp tôi đưa . hiểu dự giờ da y của giáo viên và một số giáo án giảng da y bộ môn Thể dục, tôi nhận thấy các giáo viên đã tuân thủ theo đúng chương trình và phương pháp giảng da y của bộ. đông đảo học sinh tham gia tập luyện và thi đấu. Nội dung giảng da y điền kinh trong nhà trường cũng rất đa da ng và phong phú. Điền kinh chiếm một vị trí chủ yếu trong chương. Tuy nhiên giáo viên còn thiên về giảng da y cơ bản, còn ít sử dụng các bài tập sửa chữa sai sót kỹ thuật chuyên môn trong giảng da y và huấn luyện nhảy xa. Qua thực tế

Ngày đăng: 05/01/2015, 10:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I.1. Lý do chọn đề tài:

    • Hiện nay, việc tập luyện và tham gia thi đấu điền kinh đã trở thành truyền thống hàng năm thu hút đông đảo học sinh tham gia tập luyện và thi đấu. Nội dung giảng dạy điền kinh trong nhà trường cũng rất đa dạng và phong phú.

    • II.1.2. Cơ sở lý luận:

      • * Những yếu tố ảnh hưởng và quyết định đến độ bay xa của lần nhảy.

      • II.2.CHƯƠNG II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU.

      • II.2.1. Thực trạng của việc giảng dạy khắc phục một số sai lầm thường mắc trong kĩ thuật chạy đà, giậm nhảy trong nhảy xa.

      • Bằng phương pháp quan sát sư phạm học nhảy xa kiểu ngồi của học sinh, đồng thời lấy ý kiến về những sai lầm thường mắc trong học kỹ thuật nhảy xa kiểu ngồi, tôi đã tổng hợp được một số sai lầm thường mắc của học sinh như sau:

      • II.2.2. Đánh giá thực trạng.

      • II.3.CHƯƠNG III. CÁC BÀI TẬP ĐƯỢC SỬ DỤNG NHẰM SỬA CHỮA SAI LẦM THƯỜNG MẮC TRONG KĨ THUẬT CHẠY ĐÀ, GIẬM NHẢY NHẢY XA “KIỂU NGỒI”:

        • * Kết quả.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan