lịch sử việt nam cận hiện đại (1858-1975)

278 1.6K 4
lịch sử việt nam cận hiện đại (1858-1975)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HÀ MINH HỒNG LỊCH SỬ VIỆT NAM CẬN HIỆN ðẠI (1858 – 1975) NHÀ XUẤT BẢN ðẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH, 2005 2 LỊCH SỬ VIỆT NAM CẬN HIỆN ðẠI (1858 – 1975) 3 LỜI NÓI ðẦU Lịch sử Việt Nam cận - hiện ñại (thời kỳ 1858 - 1975) là lịch sử ñấu tranh anh dũng ngoan cường của dân tộc Việt Nam chống chủ nghĩa thực dân và phát xít. Quá trình ấy, nhân dân ta ñã không chịu khuất phục trước sự thống trị, áp bức tàn bạo của ngoại bang, liên tục ñứng lên kiên quyết chống xâm lược, giành lại ñộc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ cho quốc gia dân tộc; bảo vệ và phát huy những thành quả của cách mạng tháng Tám; từng bước kiến thiết ñất nước theo con ñường chủ nghĩa xã hội, làm tiền ñề cho công cuộc thống nhất ñất nước. Từ những bi hùng của thời kỳ mất nước, ñến những ngày bão táp cách mạng mùa Thu, và kháng chiến 3000 ngày không ngủ, những năm tháng hào hùng “xẻ dọc Trường Sơn ñi cứu nước”, nhân dân Việt Nam ta ñã viết tiếp những trang sử vàng của truyền thống chống xâm lăng, ñã nêu cao chủ nghĩa yêu nước Việt Nam trong thời ñại Hồ Chí Minh. Các chương của tập sách này phản ánh khái quát và tóm lược những nội dung chủ yếu của lịch sử Việt Nam hơn một thế kỷ, trong ñó làm toát lên chủ nghĩa yêu nước và nguyện vọng thiết tha của dân tộc về nền ñộc lập tự do của Tổ quốc thống nhất. Những nội dung phong phú khác của lịch sử sẽ ñược ñề cập ñến trong các công trình tiếp sau. Tập sách ñược xuất bản với mong muốn sẽ ñược ñồng nghiệp và sinh viên ñóng góp xây dựng khi ñọc và khi học, ñể lần tái bản sau ñược hoàn chỉnh hơn. Nhân lần xuất bản này, chân thành cảm ơn Hội ñồng khoa học Khoa Lịch sử, các ñồng nghiệp trong và ngoài Khoa Lịch sử trường ðại học Khoa học xã hội và Nhân văn; cảm ơn Nhà xuất bản ðại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh ñã tạo ñiều kiện cho sách ñược xuất bản. Thành phố Hồ Chí Minh, 13 tháng 7 năm 2005 TÁC GIẢ 4 5 CHƯƠNG I CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC NỬA CUỐI THẾ KỶ XIX I. THỰC DÂN PHÁP ðÁNH CHIẾM VIỆT NAM - NHÂN DÂN NAM BỘ GIƯƠNG CAO NGỌN CỜ CHỐNG XÂM LƯỢC 1. Việt Nam dưới triền Nguyễn ñối phó với âm mưu xâm lược của thực dân Pháp Từ lâu các thương nhân, giáo sĩ phương Tây, trong ñó có thương nhân và giáo sĩ người Pháp, ñã có mặt ở Việt Nam ñể tìm kiếm thị trường và ñạo trường mới. Sau khi bị ñẩy ra khỏi thuộc ñịa chung với Anh ở An ðộ, tư bản Pháp ñã ra sức tìm kiếm thuộc ñịa mới ở miền viễn ñông. Năm 1769, cùng lúc với sự ñóng cửa Công ty ðông An Pháp ở An ðộ, Hội truyền giáo của Pháp ở nước ngoài ñược thành lập. Tư bản Pháp cấu kết với giáo hội ñể mở cửa các quốc gia phong kiến phương ðông, trong ñó có Việt Nam. Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ (1771) và chuyển thành phong trào dân tộc mạnh mẽ. Lợi dụng lực lượng Nguyễn Ánh chống Tây Sơn, thông qua việc ký Hiệp ước Versailles (28/7/1787), thực dân Pháp muốn xúc tiến việc can thiệp vào nội tình Việt Nam; nhưng ñến trước thế kỷ XIX thực dân Pháp vẫn chưa thực hiện ñược âm mưu xâm lược ở xứ này. Sau cuộc chiến chống Tây Sơn và vương triều Nguyễn Quang Trung, thì vương triều Nguyễn Gia Long ñược thiết lập (1802). Nửa ñầu thế kỷ XIX, các vương triều Nguyễn từ ñời Gia Long ñến ñời Minh Mạng, Thiệu Trị và ñầu ñời Tự ðức, ñã cho thi hành nhiều chính sách ñối nội và ñối ngoại nhằm củng cố phát triển quốc gia về chính trị, kinh tế, văn hoá, quốc phòng. 6 Tuy nhiên, triều Nguyễn ñã xây dựng bộ máy chính trị quan liêu, ñộc ñoán và sâu mọt; xây dựng nền kinh tế tiểu nông không có khả năng phát triển thành kinh tế hàng hoá; kinh tế công thương bị sa sút và bế tắc. Một số biện pháp khuyến nông không ñủ làm thay ñổi sự trì trệ lạc hậu của ñời sống kinh tế. Những tiến bộ ở một số lĩnh vực văn hóa không ñủ làm thay ñổi cả nền học thuật cổ hủ và tư tưởng bảo thủ. Xã hội Việt Nam dưới triều Nguyễn bất ổn với tình trạng xiêu bạt của nông dân ngày càng lớn, mâu thuẫn giai cấp ngày càng sâu sắc, khởi nghĩa nông dân ngày càng nhiều. ðất nước lâm vào cuộc khủng hỏang suy vong trầm trọng. Có thể nói, những biện pháp của các vương triều Nguyễn không ñem lại hiệu quả phát triển kinh tế, không làm cho ñất nước ổn ñịnh về chính trị, không ñưa quốc gia ñến sự hùng mạnh ñể ñủ sức chống lại những âm mưu thôn tính của ngoại bang. Trong khi ñó chính sách ñối ngọai của triều ñình Nguyễn không những lạc hậu với thời cuộc, không thích hợp trong bang giao với các nước láng giềng, mà còn có những sai lầm và mù quáng trước những diễn biến của tình hình thế giới ñang chuyển ñộng theo quy luật phát triển của nó. ðặc biệt là những biện pháp của các vương triều Nguyễn ñối phó với âm mưu xâm lược của chủ nghĩa thực dân phương Tây (cấm ñạo, cự tuyệt buôn bán, cự tuyệt ngọai giao…) ñã không thể ñem lại hiệu quả trong việc ngăn chặn thực dân Pháp thực hiện dã tâm xâm lược, ñồng thời còn tạo cho chúng có cớ ñể can thiệp và ñem quân sang ñánh Việt Nam. Về phía thực dân Pháp, suốt 70 năm kể từ ký Hiệp ước Versailles (1787) ñến năm lập Hội ñồng Nam kỳ (1857), tư bản Pháp ñã tìm ñủ mọi cách ñể mở cửa Việt Nam. Chúng ñã từng bước can thiệp vào nội tình ñất nước, khiêu khích bằng quân sự, ñưa ra yêu sách tự do truyền ñạo, tự do buôn bán, ñưa ra chiêu bài ngọai giao hữu hảo, tìm nguyên cớ cho cuộc chiến tranh. ðó thực chất chỉ là quá trình chuẩn bị của tư bản Pháp trong việc thực hiện âm mưu chiến 7 lược: muốn thôn tính Việt Nam, biến Việt Nam thành thuộc ñịa và căn cứ ở Viễn ðông, nhất là ở miền Nam Trung Quốc, nhằm giành giật thị trường với tư bản Anh và các tư bản khác ở khu vực béo bở này. Tháng 7/1857 Napoléon III quyết ñịnh vũ trang can thiệp Việt Nam với lý do: Bảo vệ quốc thể, bảo vệ ñạo, khai hóa văn minh. Sau khi buộc triều ñình nhà Thanh ký Hiệp ước Thiên Tân (27/6/1858) nhường cho liên quân Anh - Pháp nhiều quyền lợi ở Trung Quốc, chiều ngày 31/8/1858, liên quân Pháp - Tây Ban Nha kéo xuống phía Nam, dàn quân trước cửa bể ðà Nẵng. Chúng ñã sẵn sàng hành ñộng vũ trang xâm lược Việt Nam. 2. Từ mặt trận ðà Nẵng ñến mặt trận Gia ðịnh Mờ sáng ngày 1/9/1858 quân xâm lược Pháp gửi tối hậu thư cho Tổng ñốc Nam Ngãi ñòi quan quân nhà Nguyễn ở ñây phải ñầu hàng. Liền ñó 2.500 quân Pháp do Phó ñô ñốc Rigault de Genouilly chỉ huy, với 13 chiến thuyền, 50 ñại bác, cùng với 1 chiến thuyền 450 quân Tây Ban Nha do ñại tá Palanca chỉ huy, bắt ñầu tấn công bán ñảo Sơn Trà (ðà Nẵng) mở ñầu qúa trình ñánh chiếm Việt Nam. Chúng muốn thực hiện ñánh nahnh thắng nhanh bằng việc chiếm lấy ðà Nẵng làm bàn ñạp ñể ñánh sâu vào nội ñịa, thiết lập hậu phương rồi thúc quân ñánh ra Huế buộc triều ñình Nguyễn ñầu hàng, kết thúc chiến tranh. Nhưng cuộc ăn cướp trắng trợn ấy của Pháp không kết thúc nhanh chóng như chúng tưởng. Quân dân ðà Nẵng dưới sự chỉ huy của Nguyễn Tri Phương ñã xây dựng phòng tuyến chống giặc, ñánh bật các cuộc tấn công của quân Pháp - Tây Ban Nha. Quân ñịch bị sa lầy ở mặt trận ðà Nẵng. ðể giải quyết khó khăn do cuộc chiến kéo dài và quyết tâm ñánh chiếm Việt Nam, từ tháng 2/1859 quân Pháp - Tây Ban Nha liền mở mặt trận mới ở Gia ðịnh, song chúng cũng bị sa lầy ở ñó. 8 Chỉ huy quân viễn chinh Pháp ñánh chiếm Việt Nam lúc này là Le Page cho quân rút khỏi ðà Nẵng, gửi thư xin nghị hòa với triều ñình Huế ñể cứu những vị trí chiếm ñóng của chúng ñang chìm trong cuộc kháng chiến nhân dân ở miền Lục Tỉnh. Bằng việc lựa chọn kế “Trì cửu”, chủ trương “Thủ ñể hòa”, “Lấy tư cách chủ ñợi khách, thi hành kế giữ lâu dài ñể ñợi họ mỏi mệt”, triều ñình Nguyễn ñã bỏ lỡ thời cơ bảo vệ nền ñộc lập dân tộc. Khi ñô ñốc Charner sang thay chỉ huy quân Pháp ñánh chiếm Việt Nam, thì ở chiến trường Gia ðịnh, Thống ñốc quân vụ ñại thần Nguyễn Tri Phương ñược giao nhiệm vụ toàn quyền mặt trận này. Quân Pháp quyết tâm ñánh chiếm Gia ðịnh ñể làm bàn ñạp chiếm toàn bộ Lục Tỉnh, còn quân dân của Nguyễn Tri Phương tập trung xây dựng ðại ñồn Chí Hòa. Song ñã ñến lúc thành trì phong kiến dù kiên cố ñến ñâu cũng không chịu nổi sức tấn công của chủ nghĩa tư bản. Nguyễn Tri Phương có 12.000 quân ñầy ñủ súng ñạn, lương thực, tự ñặt mình trong thế chống ñỡ ñạo quân gần 5.000 lính Pháp - Tây Ban Nha từ xa hàng ngàn dặm tấn công tới. Sau khi có thêm tiếp viện, ngày 24/2/1861 quân Pháp - Tây Ban Nha lại tấn công quân ñội nhà Nguyễn. Cuộc diễn ra rất quyết liệt giữa quân ñội do Nguyễn Tri Phương chỉ huy giữ ðại ñồn Chí Hòa, với quân Pháp - Tây Ban Nha kiên quyết tấn công ñánh chiếm thành. Nhưng chỉ chưa ñầy 2 ngày, ðại ñồn Chí Hòa ñã nhanh chóng thất thủ, Nguyễn Tri Phương và quân lính của ông rút về Biên Hòa. Pháp chiếm ðại ñồn và từ ñó ñánh chiếm tòan bộ Gia ðịnh. Chúng mở rộng tấn công ra các tỉnh xung quanh. Quan quân triều Nguyễn ở các tỉnh chạy dài trước cuộc tấn công liên tiếp của quân Pháp. Tháng 4/1861 chúng ñánh xuống ðịnh Tường. Tháng 12/1961 chúng ñánh lên Biên Hòa. Tháng 3/1862 chúng ñánh xuống Vĩnh Long… ðến giữa năm 1862 ñã có 4/6 tỉnh ở miền Lục Tỉnh lọt vào tay quân xâm lược. 9 3. Triều ñình nhà Nguyễn ký Hiệp ước Nhâm Tuất 1862 - Khởi nghĩa Trương ðịnh Trước họa xâm lăng, nhân dân Lục Tỉnh ñã phối hợp với quân ñội triều ñình kiên quyết chống lại quân Pháp. Những ngọn lửa kháng chiến ñã bùng lên khắp nơi, chặn bước chân quân Pháp - Tây Ban Nha và vây bắt chúng. Quân xâm lược càng mở rộng ñịa bàn ñánh chiếm, thì chúng càng gặp nhiều khó khăn vì phải ñối phó với các lực lượng “dân ấp, dân lân mến nghĩa làm quân chiêu mộ”, họ ñang ra sức ñánh Pháp giữ gìn quê hương ñất nước. Thực chất là ñến giữa năm 1862, quân xâm lược Pháp ñánh chiếm ñược 4 trong số 6 tỉnh Nam bộ, nhưng chúng phải chựng lại vì bị sa lầy vào biển lửa của chiến tranh nhân dân ở Nam bộ ñang phát triển nhanh chóng. Trong ñiều kiện thuận lợi ấy, triều ñình Huế ñã không tranh thủ giương cao ngọn cờ ñể cứu nước, ñể lãnh ñạo phong trào quần chúng ứng nghĩa. Triều ñình phân hóa thành hai phái chủ chiến và chủ hòa. Phái chủ chiến không quyết tâm kháng chiến, còn phái chủ hòa - trong ñó có vua Tự ðức thì lo sợ sức mạnh của tàu ñồng, súng ñạn của quân Pháp, ñồng thời họ lo sợ cả sức mạnh của phong trào quần chúng ñang nổi dậy ñấu tranh chống Pháp ở miền Lục Tỉnh. Ngày 5/6/1862, triều ñình cử các quan ñại thần là Phan Thanh Giản và Lâm Duy Hiệp vào Sài Gòn ký với quân Pháp bản “Hòa ước Nhâm Tuất”. Hòa ước gồm 12 ñiều khỏan với nội dung chủ yếu là: triều Nguyễn nhượng hẳn ba tỉnh miền ðông và ñảo Côn Lôn cho Pháp; chịu bồi thường chiến phí cho quân Pháp; cam kết phối hợp với quân Pháp chống lại phong trào kháng chiến của nhân dân. Hành ñộng ñầu hàng và thỏa hiệp ñó của triều ñình Nguyễn không thể dập tắt cuộc chiến ñấu của nhân dân Nam bộ, ngược lại càng làm cho ngọn lửa kháng chiến của nhân dân bốc lên ngùn ngụt. Những cờ nghĩa “Bình Tây” phất lên khắp miền Lục Tỉnh. Quần 10 chúng nhân dân cùng với một bộ phận quân lính triều ñình ñi với nhân dân, dưới sự lãnh ñạo của các văn thân, sĩ phu yêu nước, ñã ñứng lên chống xâm lược và chống cả lực lượng tay sai của chúng. Quá trình ấy cũng là quá trình chuyển ngọn cờ dân tộc từ tay giai cấp phong kiến thống trị sang tay quần chúng nhân dân. Trong ñó khởi nghĩa Trương ðịnh là tiêu biểu. Ngay từ khi quân Pháp ñánh Gia ðịnh (tháng 2/1859) Trương ðịnh ñã tổ chức dân binh ứng nghĩa với quân triều ñình, chống quân Pháp xâm lược. Khi triều ñình ký Hòa ước Nhâm Tuất 1862, làm bùng nổ phong trào của các tầng lớp nhân dân “chống cả triều lẫn Tây”, khởi nghĩa Trương ðịnh trở thành phong trào lớn, có sức qui tụ nhiều lực lượng yêu nước ở Nam bộ ngày càng ñông. Những năm 1862-1864 nghĩa quân Trương ðịnh ñã hoạt ñộng trên một vùng rộng lớn từ miền ðông xuống miền Tây Nam bộ. Lúc ñầu có khoảng 500 người, sau thành lực lượng gần 6.000 nghĩa quân, lấy Gò Công làm căn cứ thủ hiểm ñể từ ñó tung ra ñánh Pháp. ðịch phải cầu cứu viện binh từ Trung Quốc, Philippin, ñể tập trung công phá căn cứ Gò Công và tiêu diệt nghĩa quân. Chúng còn sử dụng lực lượng tay sai và cả những người từ nghĩa quân ñã ñầu hàng chúng, ñể chống lại quân khởi nghĩa. Nghĩa quân Trương ðịnh nhiều lần ñánh cho quân Pháp và tay sai những ñòn ñau, phải hao binh tổn tướng. Ngày 20/8/1864, tại căn cứ ở Gò Công, Trương ðịnh và những cận vệ của ông lọt vào ổ phục kích của quân Pháp và lực lượng bội phản, buộc ông và các nghĩa sĩ phải chiến ñấu ñến người cuối cùng, chịu hy sinh tất cả chứ nhất quyết không ñể bị ñịch bắt. (Ảnh Trương ðịnh nhận phong Soái) Từ sau khi Trương ðịnh hy sinh, nghĩa quân của ông tiếp tục chiến ñấu dưới cờ nghĩa của Trương Quyền (con của Trương ðịnh) và các thủ lĩnh khác trên các ñịa bàn miền ðông Nam bộ. Một cuộc khởi nghĩa này bị dập tắt, nhiều cuộc khởi nghĩa khác lại nổ ra, kiên quyết chống quân xâm lược và tay sai của chúng. [...]... 23 ñi u kh an, n i dung ch y u là: xác nh n Nam kỳ là thu c ñ a c a Pháp, B c kỳ và Trung kỳ là x b o h c a Pháp; Vi t Nam b chia làm ba x v i ba ch ñ chính tr khác nhau: Nam kỳ (Conchinchine) có ch ñ thu c ñ a, Trung kỳ (An Nam) có ch ñ tr c tr , B c kỳ (Tonkin) có ch ñ b o h ; tri u ñình Hu cai qu n x An Nam t Hà Tĩnh ñ n Khánh Hòa; bên c nh tri u ñình An Nam có Khâm s Pháp và các ñ n binh Pháp Ký... Vi t Nam có b m t m i và b c t ch t vào chính qu c Ngày 11/1/1892, chính ph Pháp ban hành ñ o lu t thu quan, qui ñ nh: Hàng hóa nư c khác vào Vi t Nam ch u thu như vào nư c Pháp, hàng Pháp vào Vi t Nam cũng như hàng Vi t Nam sang Pháp ñư c mi n thu ho c ch u thu r t th p B ng ñ o lu t thu quan y, th 29 trư ng Vi t Nam tr thành th trư ng ñ ng hóa c a Pháp, gi i tư b n Pháp ñ c quy n th trư ng Vi t Nam. .. tranh ch ng th c dân phong ki n m t cách tri t ñ ñư c Công nhân Vi t Nam cũng là s n ph m m i c a xã h i thu c ñ a, hình thành trong quá trình khai thác c a ch nghĩa tư b n nư c ngoài Vi t Nam Cùng v i tư s n Vi t Nam, giai c p công nhân Vi t Nam là con ñ c a ch nghĩa tư b n Pháp Vi t Nam ð n năm 1906 công nhân chuyên nghi p Vi t Nam ñã lên t i 55.000 ngư i, trong ñó ngành m là ñông nh t (năm 1904... nh h t c nư c Nam m i ngư i Nam ñánh Tây” ð n năm 1885, sau hàng ch c năm cai tr , quân Pháp v n ph i lo ñ i phó v i nghĩa quân c a D6è Bư ng - Phan Công H n trong cu c kh i nghĩa 18 thôn Vư n Tr u Hóc Môn - Bà ði m… Quân xâm lư c chi m ñóng tòan b các t nh thành, b t ñ u bi n L c T nh thành thu c ñ a Nam kỳ Chúng xây d ng Nam kỳ làm 12 bàn ñ p ñ ñánh chi m các mi n ñ t còn l i c a Vi t Nam và c ðông... văn hóa dân t c Báo chí lúc ñ u ch có Nam kỳ, ñ u th k XX phát tri n Hà N i, Hu T t c sách báo ñ u b ng ti ng Pháp, b i theo s c l nh c a T ng th ng Pháp ngày 30/1/1899, ch bút các báo ph i là ngư i Pháp ho c có qu c t ch Pháp Các báo ñ u tiên Vi t Nam là t “L c T nh Tân Văn”, Nam Trung Nh t Báo”, “Trung B c Tân Văn”, “Gia ð nh Báo”, “ðông Phương T p chí”, Nam Phong”… Nhưng tình hình ñúng như Nguy... thu c ñ a, nhưng xã h i Vi t Nam ñ u th k XX ñã t n t i trong m t b i c nh l ch s hoàn toàn m i, có thu n l i cho qúa trình phát tri n ñ ñáp ng nh ng yêu c u, nhi m v l ch s II S PHÂN HÓA Xà H I VÀ VI C DU NH P TƯ TƯ NG DÂN CH TƯ S N VÀO VI T NAM ð U TH K XX 1 S phân hóa các giai c p cũ và hình thành các t ng l p giai c p m i Vi t Nam ñ u th k XX N n kinh t xã h i Vi t Nam ñ u th k XX ñã thay ñ i căn... dân Pháp, trong ñó Nam kỳ ñã là ñ t thu c ñ a c a chúng 2 Nhân dân B c hà ñ ng lên ñánh Pháp l n th hai M c tiêu c a quân Pháp là ñánh chi m toàn b Vi t Nam, bu c tri u ñình Hu ph i ñ u hàng, bi n c Vi t Nam và ðông Dương thành thu c ñ a c a chúng L y c ñưa quân ra B c duy trì hi p ư c Giáp Tu t, ngày 3/4/1882, ñ o quân vi n chinh Pháp do trung tá h i quân Henry Rivière c m ñ u, r i Nam kỳ t n công ñánh... dân Pháp còn d n d n xây d ng m t s cơ s công nghi p m i Vi t Nam nh m thay th cho vi c ñưa hàng hóa t chính qu c sang thu c ñ a ð n năm 1906 Vi t Nam ñã có kho ng 200 công ty nhà máy xí nghi p v i s v n t ng c ng 116,5 tri u franc, công su t 26.400 mã l c, s d ng 55.000 công nhân V i tình hình công nghi p và nông nghi p trên ñây, Vi t Nam ñã tr thành nơi cung c p s n ph m nông nghi p và nguyên, nhiên... ch quy n c a Pháp L c T nh Nam kỳ; cho 15 phép quân Pháp ñi l i, v n chuy n, buôn bán, ki m soát, ñi u tra t t c các t nh thu c B c b và Trung b Ngày 31/8/1874 tri u ñình Hu còn cho ký m t hi p ư c b sung cho hòa ư c bán nư c này, xác ñ nh ñ c quy n kinh t c a Pháp kh p nư c Vi t Nam Ký k t Hi p ư c 1874 ph n ánh s c m nh quân s có h n c a Pháp trong vi c ñánh chi m Vi t Nam, ñ ng th i phơi bày kh... LUCI (L’Union Commerciale Indochinoise) Ho t ñ ng c a các công ty thương m i này nh m vào ñi u ti t xu t nh p kh u và c th trư ng n i ñ a Vi t Nam, chúng làm ch các thành th Vi t Nam Như v y v i chính sách khai thác thu c ñ a c a th c dân Pháp, n n kinh t Vi t Nam ñ u th k XX ñã có bư c chuy n bi n m i, t m t n n kinh t nông nghi p l c h u và ñơn ñi u, nay ñã có m t cơ c u nhi u ngành ngh , g m c nông . LỊCH SỬ VIỆT NAM CẬN HIỆN ðẠI (1858 – 1975) NHÀ XUẤT BẢN ðẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH, 2005 2 LỊCH SỬ VIỆT NAM CẬN HIỆN ðẠI (1858 – 1975). ðẠI (1858 – 1975) 3 LỜI NÓI ðẦU Lịch sử Việt Nam cận - hiện ñại (thời kỳ 1858 - 1975) là lịch sử ñấu tranh anh dũng ngoan cường của dân tộc Việt Nam chống chủ nghĩa thực dân và phát xít bị của tư bản Pháp trong việc thực hiện âm mưu chiến 7 lược: muốn thôn tính Việt Nam, biến Việt Nam thành thuộc ñịa và căn cứ ở Viễn ðông, nhất là ở miền Nam Trung Quốc, nhằm giành giật

Ngày đăng: 04/01/2015, 23:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan