gIÁO ÁN SINH 8 CẢ NĂM THEO CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG

249 979 0
gIÁO ÁN SINH 8 CẢ NĂM  THEO CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS thấy rõ được mục đích, ý nghĩa của kiến thức phần cơ thể người. Xác định được vị trí của con người trong giới động vật. Nêu được các phương pháp đặc thù của môn học. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng hoạt động nhóm, kĩ năng tư duy độc lập và làm việc với SGK. 3. Thái độ: Có ý thức bảo vệ, giữ gìn vệ sinh cơ thể. II. Chuẩn bị: Tranh phóng to các hình SGK trong bài. Bảng phụ. III. Tiến trình bài học: 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Trong chương trình sinh học 7 các em đã học các ngành động vật nào? ( Kể đủ các ngành theo sự tiến hoá) Lớp động vật nào trong ngành động vật có xương sống có vị trí tiến hoá cao nhất?

Ngày soạn 21 tháng 08 năm 2012 Ngày dạy 22 tháng 08 năm 2012 Tiết 1 Bài 1: Bài mở đầu I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS thấy rõ đợc mục đích, ý nghĩa của kiến thức phần cơ thể ngời. - Xác định đợc vị trí của con ngời trong giới động vật. - Nêu đợc các phơng pháp đặc thù của môn học. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng hoạt động nhóm, kĩ năng t duy độc lập và làm việc với SGK. 3. Thái độ: - Có ý thức bảo vệ, giữ gìn vệ sinh cơ thể. II. Chuẩn bị: - Tranh phóng to các hình SGK trong bài. - Bảng phụ. III. Tiến trình bài học: 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Trong chơng trình sinh học 7 các em đã học các ngành động vật nào? ( Kể đủ các ngành theo sự tiến hoá) - Lớp động vật nào trong ngành động vật có xơng sống có vị trí tiến hoá cao nhất? (Lớp thú bộ khỉ tiến hoá nhất) 3. Bài mới: Lớp 8 các em sẽ nghiên cứu về cơ thể ngời và vệ sinh. Hoạt động 1: Vị trí của con ngời trong tự nhiên *Mục tiêu: HS thấy đợc con ngời có vị trí cao nhất trong thế giới sinh vật do cấu tạo cơ thể hoàn chỉnh và các hoạt động có mục đích. *Tiến hành: Hoạt động của GV&HS Nội dung kiến thức - Cho HS đọc thông tin mục 1 SGK. - Xác định vị trí phân loại của con ngời trong tự nhiên? - Con ngời có những đặc điểm nào khác biệt với động vật thuộc lớp thú? -Đọc thông tin, trao đổi nhóm và rút ra kết I.Vị trí của con ng ời trong tự nhiên: - Ngời có những đặc điểm giống thú Ngời thuộc lớp thú. - Đặc điểm chỉ có ở ngời, không có ở động vật (ô 1, 2, 3, 5, 7, 8 luận. - Yêu cầu HS hoàn thành bài tập SGK. - Đặc điểm khác biệt giữa ngời và động vật lớp thú có ý nghĩa gì? - Cá nhân nghiên cứu bài tập. - Trao đổi nhóm và xác định kết luận đúng bằng cách đánh dấu trên bảng phụ. - Các nhóm khác trình bày, bổ sung Kết luận. SGK). - Sự khác biệt giữa ngời và thú chứng tỏ ngời là động vật tiến hoá nhất, đặc biệt là biết lao động, có tiếng nói, chữ viết, t duy trừu tợng, hoạt động có mục đích Làm chủ thiên nhiên. Hoạt động 2: Nhiệm vụ của môn cơ thể ngời và vệ sinh *Mục tiêu: HS chỉ ra đợc nhiệm vụ cơ bản của môn học, đề ra biện pháp bảo vệ cơ thể, chỉ ra mối liên quan giữa môn học với khoa học khác. *Tiến hành: Hoạt động của GV&HS Nội dung kiến thức - Yêu cầu HS đọc SGK mục II để trả lời : - Học bộ môn cơ thể ngời và vệ sinh giúp chúng ta hiểu biết những gì? - Cá nhân nghiên cứu trao đổi nhóm. - Một vài đại diện trình bày, bổ sung để rút ra kết luận. - Yêu cầu HS quan sát hình 1.1 1.3, liên hệ thực tế để trả lời: - Hãy cho biết kiến thức về cơ thể ng- ời và vệ sinh có quan hệ mật thiết với những ngành nghề nào trong xã hội? - Quan sát tranh + thực tế trao đổi nhóm để chỉ ra mối liên quan giữa bộ môn với khoa học khác. - Mục đích ,ý nghĩa của kiến thức phần cơ thể ngời? II.Nhiệm vụ của môn cơ thể ng ời và vệ sinh: *Mục đích: +Bộ môn sinh học 8 cung cấp những kiến thức về cấu tạo, sinh lí chức năng của các cơ quan trong cơ thể. +Nêu đợc mối quan hệ giữa cơ thể và môi trờng. + Nắm đợc mối liên quan với những môn khoa học khác nh :y học, tâm lý hoc, hội hoạ, thể thao. * ý nghĩa: + Biết cách rèn luyện thân thể , phòng chống bệnh tật, bảo vệ sức khoẻ, bảo vệ môi trờng. +Tích luỹ kiến thức cơ bản để đi sâu vào các ngành nghề liên quan. Hoạt động 3 : Phơng pháp học tập bộ môn cơ thể ngời và vệ sinh *Mục tiêu: HS chỉ ra đợc phơng pháp đặc thù của bộ môn đó là học qua quan sát mô hình, tranh, thí nghiệm, mẫu vật *Tiến hành: Hoạt động của GV&HS Nội dung kiến thức - Yêu cầu HS nghiên cứu mục III SGK, liên hệ các phơng pháp đã học môn Sinh học ở lớp dới để trả lời: - Nêu các phơng pháp cơ bản để học tập bộ môn? - Cá nhân tự nghiên cứu , trao đổi nhóm. - Đại diện nhóm trình bày, bổ sung để rút ra kết luận. - Cho HS lấy VD cụ thể minh hoạ cho từng phơng pháp. - HS lấy VD cho từng phơng pháp - Cho 1 HS đọc kết luận SGK. III.Ph ơng pháp học tập bộ môn cơ thể ng ời và vệ sinh: - Quan sát mô hình, tranh ảnh, tiêu bản, mẫu vật thật để hiểu rõ về cấu tạo, hình thái. - Thí nghiệm để tìm ra chức năng sinh lí các cơ quan, hệ cơ quan. - Vận dụng kiến thức để giải thích hiện tợng thực tế, có biện pháp vệ sinh, rèn luyện thân thể. 4. Củng cố: ? Trình bày những đặc điểm giống và khác nhau giữa con ngời và động vật thuộc lớp thú? Điều này có ý nghĩa gì? ? Lợi ích của việc học bộ môn Cơ thể ngời và sinh vật. 5. Hớng dẫn học bài ở nhà: - Học bài và trả lời câu 1, 2 SGK. - Kẻ bảng 2 vào vở. - Ôn lại hệ cơ quan ở động vật thuộc lớp thú. 6. Rút kinh nghiệm: Ngµy so¹n 23 th¸ng 08 n¨m 2012 Ngµy d¹y 24 th¸ng 08 n¨m 2012 Chơng I : Khái quát về cơ thể ngời *Mục tiêu chơng: -Kiến thức: + Nêu đợc đặc điểm cơ thể ngời. + Xác định đợc vị trí các cơ quan và hệ cơ quan của cơ thể trên mô hình.Nêu rõ đợc tính thống nhất trong hoạt động của các hệ cơ quan dới sự chỉ đạo của hệ thần kinh và hệ nội tiết. + Mô tả đợc các thầnh phần cấu tạo của tế bào phù hợp với chức năng của chúng. Đồng thời xác định rõ tế bào là đơn vị cấu tạo và đơn vị chức năng của cơ thể. + Nêu đợc định nghĩa mô, kể đợc các loại mô chính và chức năng của chúng. +Chứng minh phản xạ là cơ sở của mọi hoạt động của cơ thể bằng các ví dụ cụ thể. -Kỹ năng:Quan sát, suy luận, hoạt động nhóm. - Thái độ: Giáo dục ý thức giữ gìn, bảo vệ sức khoẻ. Tiết 2 cấu tạo cơ thể ngời I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS kể đợc tên và xác định đợc vị trí của các cơ quan, hệ cơ quan trong cơ thể. - Nắm đợc chức năng của từng hệ cơ quan. - Giải thích đợc vai trò của hệ thần kinh và hệ nội tiết trong sự điều hoà hoạt động các cơ quan. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng quan sát, nhận biết kiến thức. - Rèn t duy tổng hợp logic, kĩ năng hoạt động nhóm. 3. Thái độ: - Giáo dục ý thức giữ gìn bảo vệ cơ thể tránh tác động mạnh vào một số cơ quan quan trọng. Ii. Chuẩn bị: - Tranh phóng to hình 2.1; 2.2 SGK hoặc mô hình tháo lắp các cơ quan của cơ thể ngời. - Bảng phụ kẻ sẵn bảng 2 và H 2.3 (SGK). III. Tiến trình bài học: 1. Tổ chức: Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ:- Trình bày đặc điểm giống và khác nhau giữa ngời và thú? Từ đó xác định vị trí của con ngời trong tự nhiên. - Cho biết lợi ích của việc học môn Cơ thể ngời và vệ sinh 3. Bài mới: Hoạt động 1: Cấu tạo cơ thể *Mục tiêu : HS chỉ rõ các phần cơ thể, trình bày đợc sơ lợc thành phần, chức năng các hệ cơ quan. *Tiến hành: Hoạt động của GV&HS Nội dung kiến thức - Yêu cầu HS quan sát H 2.1 và 2.2, kết hợp tự tìm hiểu bản thân để trả lời: - Cơ thể ngời gồm mấy phần? Kể tên các phần đó? - Cơ thể chúng ta đợc bao bọc bởi cơ quan nào? Chức năng của cơ quan này là gì? - Dới da là cơ quan nào? - Khoang ngực ngăn cách với khoang bụng nhờ cơ quan nào? - Những cơ quan nào nằm trong khoang ngực, khoang bụng? - Cá nhân quan sát tranh, tìm hiểu bản thân, trao đổi nhóm. Đại diện nhóm trình bày ý kiến. (GV treo tranh hoặc mô hình cơ thể ngời để HS khai thác vị trí các cơ quan) - HS có thể lên chỉ trực tiếp trên tranh hoặc mô hình tháo lắp các cơ quan cơ thể. - Cho 1 HS đọc to SGK và trả lời: -? Thế nào là một hệ cơ quan? - 1 HS trả lời . Rút ra kết luận. - Kể tên các hệ cơ quan ở động vật thuộc lớp thú? - Nhớ lại kiến thức cũ, kể đủ 7 hệ cơ quan. - Yêu cầu HS trao đổi nhóm để hoàn thành bảng 2 (SGK) vào phiếu học tập. - Trao đổi nhóm, hoàn thành bảng. Đại diện nhóm điền kết quả vào bảng phụ, nhóm khác bổ sung Kết luận: - 1 HS khác chỉ tên các cơ quan trong từng hệ trên mô hình. - Các nhóm khác nhận xét. - GV thông báo đáp án đúng. - Ngoài các hệ cơ quan trên, trong cơ thể còn có các hệ cơ quan nào khác? - Da, các giác quan, hệ sinh dục và hệ nội tiết. - So sánh các hệ cơ quan ở ngời và thú, em có nhận I.Cấu tao: 1.Các phần cơ thể: - Cơ thể chia làm 3 phần: đầu, thân và tay chân. - Da bao bọc bên ngoài để bảo vệ cơ thể. - Dới da là lớp mỡ cơ và x- ơng (hệ vận động). - Khoang ngực ngăn cách với khoang bụng nhờ cơ hoành. + Khoang ngực chá tim, phổi. +Khoang bụng chứa dạ dày,ruột, gan, tuỵ thận, bóng đái và cơ quan sinh sản. 2. Các hệ cơ quan: - Hệ cơ quan gồm các cơ quan cùng phối hợp hoạt động thực hiện một chức năng nhất định của cơ thể. xét gì? - Giống nhau về sự sắp xếp, cấu trúc và chức năng của các hệ cơ quan. Bảng 2: Thành phần, chức năng của các hệ cơ quan Hệ cơ quan Các cơ quan trong từng hệ cơ quan Chức năng của hệ cơ quan - Hệ vận động - Hệ tiêu hoá - Hệ tuần hoàn - Hệ hô hấp - Hệ bài tiết - Hệ thần kinh - Hệ sinh dục - Hệ nội tiết - Cơ và xơng - Miệng, ống tiêu hoá và tuyến tiêu hoá. - Tim và hệ mạch - Mũi, khí quản, phế quản và 2 lá phổi. - Thận, ống dẫn nớc tiểu và bóng đái. - Não, tuỷ sống, dây thần kinh và hạch thần kinh. - Cơ quan sinh dục nam. - Cơ quan sinh dục nữ - Các tuyến nội tiết - Nâng đỡ, ận động cơ thể - Lấy và biến đổi thức ăn thành chất dd cung cấp cho cơ thể và thải phân. - Vận chuyển chất dd, oxi tới tế bào và vận chuyển chất thải, cacbonic từ tế bào đến cơ quan bài tiết. - Thực hiện trao đổi khí oxi, khí cacbonic giữa cơ thể và môi trờng. - Lọc máu -Tiếp nhận và trả lời kích từ môi trờng, điều hoà hoạt động của cơ thể -Duy trì nòi giống -Tiết hooc môn góp phần điều hoà các quá trình sinh lý của cơ thể Hoạt động 2: Sự phối hợp hoạt động của các cơ quan *Mục tiêu: HS chỉ ra đợc vai trò điều hoà hoạt động của các hệ cơ quan của hệ thần kinh và nội tiết. *Tiến hành : Hoạt động của GV&HS Nội dung kiến thức - Yêu cầu HS đọc SGK mục II để trả lời : - Sự phối hợp hoạt động của các cơ quan trong cơ thể đợc thể hiện trong trờng hợp nào? II.Sự phối hợp hoạt động của các cơ quan: - Yêu cầu HS khác lấy VD về 1 hoạt động khác và phân tích. - Cá nhân nghiên cứu phân tích 1 hoạt động của cơ thể đó là chạy. - Trao đổi nhóm để tìm VD khác. Đại diện nhóm trình bày. - Yêu cầu HS quan sát H 2.3 và giải thích sơ đồ H 2.3 SGK. - Hãy cho biết các mũi tên từ hệ thần kinh và hệ nội tiết tới các cơ quan nói lên điều gì? - Trao đổi nhóm: + Chỉ ra mối quan hệ qua lại giữa các hệ cơ quan. + Thấy đợc vai trò chỉ đạo, điều hoà của hệ thần kinh và thể dịch. -GV nhận xét ý kiến HS và giải thích: Hệ thần kinh điều hoà qua cơ chế phản xạ; hệ nội tiết điều hoà qua cơ chế thể dịch. - 1 HS đọc kết luận SGK. - Các hệ cơ quan trong cơ thể có sự phối hợp hoạt động. Ví dụ: Khi ta viết: tay viết, mắt nhìn vào chữ viêt,bộ não tập trung suy nghĩ. - Sự phối hợp hoạt động của các cơ quan tạo nên sự thống nhất của cơ thể dới sự chỉ đạo của hệ thần kinh và hệ nội tiết. 4. Củng cố: HS trả lời câu hỏi: - Cơ thể có mấy hệ cơ quan? Chỉ rõ thành phần và chức năng của các hệ cơ quan? Hoàn thành bài tập sau bằng cách khoanh vào câu em cho là đúng: 1. Các cơ quan trong cơ thể hoạt động có đặc điểm là: a. Trái ngợc nhau b. Thống nhất nhau. c. Lấn át nhau d. 2 ý a và b đúng. 2. Những hệ cơ quan nào dới đây cùng có chức năng chỉ đạo hoạt động hệ cơ quan khác. a. Hệ thần kinh và hệ nội tiết b. Hệ vận động, tuần hoàn, tiêu hoá và hô hấp. c. Hệ bài tiết, sinh dục và nội tiết. d. Hệ bài tiết, sinh dục và hệ thần kinh. 5. Hớng dẫn học bài ở nhà: - Học bài và trả lời câu 1, 2 SGK. - Ôn lại cấu tạo tế bào thực vật. 6. Rút kinh nghiệm Ngµy so¹n 25 th¸ng 08 n¨m 2012 Ngµy d¹y 26 th¸ng 08 n¨m 2012 TiÕt 3 Bµi 3: tÕ bµo I. Môc tiªu: [...]... 13 tháng 09 năm 2012 Ngày dạy 14 tháng 09 năm 2012 Tiết 8 cấu tạo và tính chất của xơng I Mục tiêu: 1 Kiến thức: - HS nắm đợc cấu tạo chung 1 xơng dài - Nêu đợc cơ chế lớn lên và dài ra của xơng và khả năng chịu lực của xơng - Xác định đợc thành phần hoá học của xơng để chứng minh đợc tính đàn hồi và cứng rắn của xơng 2 Kỹ năng: - Rèn kĩ năng lắp đặt thí nghiệm đơn giản 3 Thái độ :Giáo dục ý thức bảo... 03 tháng 09 năm 2012 Ngày giảng 04 tháng 09 năm 2012 Tiết 5 : Phản xạ I Mục tiêu: 1 Kiến thức: - Trình bày đợc cấu tạo và chức năng cơ bản của nơron - Chỉ rõ 5 thành phần của 1 cung phản xạ và đờng dẫn truyền xung thần kinh trong cung phản xạ -Chứng minh phản xạ là cơ sở của mọi hoạt động của cơ thể bằng các ví dụ cụ thể 2 Kỹ năng: Quan sát kênh hình, thông tin , nắm bắt kiến thức 3 Thái độ: Giáo dục...1 Kiến thức: - HS mô tả đợc đợc các thành phần cấu tạo của tế bào phù hợp với chức năng của chúng - Xác định rõ tế bào là đơn vị cấu tạo và là đơn vị chức năng của cơ thể 2 Kĩ năng: - Rèn kĩ năng quan sát tranh, mô hình để tìm kiến thức - Rèn t duy suy luận logic, kĩ năng hoạt động nhóm 3 Thái độ: - Giáo dục ý thức học tập, lòng yêu thích bộ môn .Ii.CHuản... sẽ chết d a và b đúng (đáp án d đúng) 5 Hớng dẫn học bài ở nhà: - Học bài và trả lời câu hỏi 2 (Tr13- SGK) - Đọc mục Em có biết - Vẽ sơ đồ cấu tạo tế bào vào vở, học thuộc tên và chức năng 6 Rút kinh nghiệm: Ngày soạn 27 tháng 08 năm 2012 Ngày dạy 28 tháng 08 năm 2012 Tiết 4 Bài 4: Mô I Mục tiêu: 1 Kiến thức: HS nêu đợc định nghĩa... 2 Kỹ năng: Rèn kĩ năng sử dụng kính hiển vi, kĩ năng mổ, tách tế bào + Rèn luyện kỹ năng quan sát tế bào và mô dới kính hiển vi 3 Thái độ :Giáo dục ý thức nghiêm túc, giữ gìn kính hiển vi, vệ sinh phòng học sau khi làm Ii Chuẩn bị: - HS: Mỗi tổ 1 con ếch - GV: + Kính hiển vi, lam kính (2), lamen, bộ đồ mổ, khân lau, giấy thấm, kim mũi mác + 1 ếch đồng sống hoặc bắp thịt ở chân giò lợn + Dung dịch sinh. .. cấu tạo và chức năng các loại mô 2 Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng quan sát tranh - Rèn luyện khả năng khái quát hoá, kĩ năng hoạt động nhóm 3 Thái độ :giáo dục ý thức yêu thích bộ môn Ii Đồ dùng dạy học:Tranh phóng to hình 4.1 4.4 SGK Iii Tiến trình bài học: 1 Tổ chức:Kiểm tra sĩ số 2 Kiểm tra bài cũ: - Nêu cấu tạo và chức năng các bộ phận của tế bào? - Chứng minh tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể?... Tiết 9 Cấu tạo và tính chất của cơ I Mục tiêu : 1 .Kiến thức : - Trình bày đợc đặc điểm cấu tạo của tế bào cơ và của bắp cơ - Giải thích đợc tính chất căn bản của cơ là sự co cơ - Nêu đợc mối quan hệ giữa cơ và xơng trong sự vận động 2 .Kỹ năng :So sánh, nhận biết, thu thập thông tin, khái quát hoá vấn đề 3 Thái độ :Giáo dục ý thức giữ gìn,vệ sinh hệ cơ Ii Chuẩn bị : - Tranh vẽ phóng to H 9.1 đến 9.4 SGK... hệ với thức ăn ở lứa tuổi học sinh Ii Chuẩn bị: - Tranh vẽ phóng to các hình 8. 1 -8. 4 SGK - Vật mẫu: Xơng đùi ếch hoặc xơng ngón chân gà Đoạn dây đồng 1 đầu quấn chặt vào que bằng tre, gỗ, đầu kia quấn vào xơng Một panh để gắp xơng, 1 đèn cồn, 1 cốc nớc lã để rửa xơng, 1 cốc đựng HCl 10% , đầu giờ thả 1 xơng đùi ếch vào axit (Nếu HS làm thí nghiệm theo nhóm cần chuẩn bị các dụng cụ nh trên theo nhóm)... sức chịu đựng rất lớn Vậy vì sao xơng có khả năng đó? Chúng ta sẽ giải đáp qua bài học ngày hôm nay Hoạt động 1: Cấu tạo của xơng *Mục tiêu: HS chỉ ra đợc cấu tạo của xơng dài, xơng dẹt và chức năng của nó *Tiến hành: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức - Yêu cầu HS tìm hiểu thông tin mục I SGK II.Cấu tạo của xơng: kết hợp quan sát H 8. 1; 8. 2 ghi nhớ chú thích và trả lời câu hỏi: -... Chức năng: SGK bảng8.1 chắc - - Thân xơng:Gồm màng xơng, mô x- Nan xơng xếp thành vòng cung có tác dụng ơng cứng, khoang xơng phân tán lực làm tăng khả năng chịu lực + Chức năng: SGK bảng 8. 1 - GV: Ngời ta ứng dụng cấu tạo xơng hình ống và cấu trúc hình vòm vào kiến trúc xây dựng đảm bảo độ bền vững và tiết kiệm nguyên vật liệu (trụ cầu, cột, vòm cửa) 2 Cấu tạo xơng dẹt: - Nêu cấu tạo và chức năng . là gì? - Dới da là cơ quan nào? - Khoang ngực ngăn cách với khoang bụng nhờ cơ quan nào? - Những cơ quan nào nằm trong khoang ngực, khoang bụng? - Cá nhân quan sát tranh, tìm hiểu bản thân,. Khoang ngực ngăn cách với khoang bụng nhờ cơ hoành. + Khoang ngực chá tim, phổi. +Khoang bụng chứa dạ dày,ruột, gan, tuỵ thận, bóng đái và cơ quan sinh sản. 2. Các hệ cơ quan: - Hệ cơ quan. của môn cơ thể ng ời và vệ sinh: *Mục đích: +Bộ môn sinh học 8 cung cấp những kiến thức về cấu tạo, sinh lí chức năng của các cơ quan trong cơ thể. +Nêu đợc mối quan hệ giữa cơ thể và môi

Ngày đăng: 04/01/2015, 22:47

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bảng 27: Các hoạt động biến đổi thức ăn ở dạ dày

  • Bảng 35. 4: Hô hấp

  • So sánh cung phản xạ sinh dưỡng và cung phản xạ vận động

  • Kiểm tra 1 tiết

  • I. Mục tiêu:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan