KHẢO SÁT PHƯƠNG PHÁP LY TRÍCH THẢO DƯỢC DIỆP HẠ CHÂU ĐỎ TRÊN TÍNH KHÁNG KHUẨN

45 614 5
KHẢO SÁT PHƯƠNG PHÁP LY TRÍCH THẢO DƯỢC DIỆP HẠ CHÂU ĐỎ TRÊN TÍNH KHÁNG KHUẨN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC CHƯƠNG 1 ĐẶT VẤN ĐỀ……………………………………….……........................1 1.1Giới Thiệu..............................................................................................1 1.2 Mục tiêu đề tài………………………………………………………...1 1.3 Nội dung đề tài ……………………………………………………….1 CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Đặc điểm sinh học cá Tra......................................................................2 2.1.1 Hệ thống phân loại..............................................................................2 2.1.2 Phân bố ..............................................................................................2 2.1.3 Đặc điểm hình thái ............................................................................3 2.1.4 Đặc điểm sinh trưởng ........................................................................3 2.1.5 Đặc điểm sinh sản ………………………………………………......3 2.1.6 Đặc điểm dinh dưỡng ........................................................................4 2.2 Tổng quan về nghề nuôi cá Tra ………………………………………4 2.2.1 Tình hình nuôi cá Tra trên thế giới ………………………………....4 2.2.2 Tại Việt Nam .....................................................................................5 2.3 Tình hình dịch bệnh trên cá Tra ở ĐBSCL ………………………......7 2.4 Tổng quan về vi khuẩn Edwardsiella. Sp ............................................8 2.4.1 Đặc điểm sinh lý, sinh hóa ................................................................8 2.4.2 Đường lây truyền ...............................................................................92.4.3 Dấu hiệu bệnh lý, chẩn đoán và điều trị ............................................9 2.5 Tổng quan về Diệp Hạ Châu đỏ sử dụng trong nghiên cứu................10 2.6. Tình hình nghiên cứu sử dụng thảo dược trong phòng trị bệnh ở động vật thuỷ sản………………………………………………………………11 2.6.1 Trên thế giới……………………………………………………….11 2.6.2 Tại Việt Nam……………………………………………………....12 CHƯƠNG 3 VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU…………..................15 3.1 Thời gian và địa điểm nghiên cứu…………………………………...15 3.2 Vật liệu, dụng cụ và hóa chất …………................................................15 3.2.1 Vật liệu nghiên cứu...........................................................................15 3.2.2 Dụng cụ............................................................................................15 3.2.3 Hóa chất…………………………………………………………....15 3.3 Phương pháp nghiên cứu………………………………………….....15 3.3.1 Đối tượng nghiên cứu……………………………………………...15 3.3.2 Phương pháp tiến hành thí nghiệm...................................................15 CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ THẢO LUẬN ………………………………………………17 4.1 Kết quả phân lập vi khuẩn Edwardsiella .sp………………………...17 4.2 Kết quả thí nghiệm………………………………………………......18 CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT…………………………………………….29 5.1 Kết luận……………………………………………………………...29 5.2 Đề xuất………………………………………………………………29 TÀILIỆU THAM KHẢO ........................................................................30

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ KHOA SINH HỌC ỨNG DỤNG HỒ MINH HIẾU KHẢO SÁT PHƯƠNG PHÁP LY TRÍCH THẢO DƯỢC DIỆP HẠ CHÂU ĐỎ TRÊN TÍNH KHÁNG KHUẨN EDWARDSIELLA SP. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN KHÓA HỌC 2010-2014 Cần Thơ, 2014 Cần Thơ, 06/ 2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ KHOA SINH HỌC ỨNG DỤNG ĐỀ TÀI LUẬN VĂN: KHẢO SÁT PHƯƠNG PHÁP LY TRÍCH THẢO DƯỢC DIỆP HẠ CHÂU ĐỎ TRÊN TÍNH KHÁNG KHUẨN EDWARDSIELLA. SP Giảng viên hướng dẫn Sinh viên thực hiện LÂM PHÚC NHÂN HỒ MINH HIẾU MSSV:1053040006 Cần Thơ, 2014 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên em xin gửi lời cám ơn chân thành đến thầy Lâm Phúc Nhân đã chỉ bảo và hướng dẫn tận tình cho em những kiến thức lý thuyết, cũng như các kỹ năng trong cách làm một đề tài, cách giải quyết vấn đề, đặt câu hỏi … Không những thế, trong suốt quá trình nghiên cứu đề tài, em gặp không ít khó khăn nhưng nhờ nhận được sự giúp đỡ và những lời động viên của gia đình và bạn bè đã giúp em hoàn thành đề tài tốt nghiệp của mình. Em xin chân thành biết ơn sự tận tình dạy dỗ của tất cả quý Thầy Cô trong khoa Sinh Học Ứng Dụng – trường Đại học Tây Đô với kiến thức mà thầy cô ở trường truyền đạt trên giảng đường về lý thuyết, lý luận cơ bản nhất làm cơ sở thực tế cho công việc tương lai. Trong thời gian làm đề tài khóa luận tốt nghiệp, mặc dù đã cố gắng trong việc hoàn thiện đề tài nhưng do là lần đầu tiếp xúc với thực tế chuyên môn, cộng với vốn kiến thức còn hạn hẹp nên không tránh những thiếu sót nhất định. Rất mong sự đóng góp ý kiến của thầy cô và các bạn để đề tài của em được hoàn chỉnh hơn. MỤC LỤC CHƯƠNG 1 ĐẶT VẤN ĐỀ……………………………………….…… 1 1.1Giới Thiệu 1 1.2 Mục tiêu đề tài……………………………………………………… 1 1.3 Nội dung đề tài ……………………………………………………….1 CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Đặc điểm sinh học cá Tra 2 2.1.1 Hệ thống phân loại 2 2.1.2 Phân bố 2 2.1.3 Đặc điểm hình thái 3 2.1.4 Đặc điểm sinh trưởng 3 2.1.5 Đặc điểm sinh sản ……………………………………………… 3 2.1.6 Đặc điểm dinh dưỡng 4 2.2 Tổng quan về nghề nuôi cá Tra ………………………………………4 2.2.1 Tình hình nuôi cá Tra trên thế giới ……………………………… 4 2.2.2 Tại Việt Nam 5 2.3 Tình hình dịch bệnh trên cá Tra ở ĐBSCL ……………………… 7 2.4 Tổng quan về vi khuẩn Edwardsiella. Sp 8 2.4.1 Đặc điểm sinh lý, sinh hóa 8 2.4.2 Đường lây truyền 9 2.4.3 Dấu hiệu bệnh lý, chẩn đoán và điều trị 9 2.5 Tổng quan về Diệp Hạ Châu đỏ sử dụng trong nghiên cứu 10 2.6. Tình hình nghiên cứu sử dụng thảo dược trong phòng trị bệnh ở động vật thuỷ sản………………………………………………………………11 2.6.1 Trên thế giới……………………………………………………….11 2.6.2 Tại Việt Nam…………………………………………………… 12 CHƯƠNG 3 VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU………… 15 3.1 Thời gian và địa điểm nghiên cứu………………………………… 15 3.2 Vật liệu, dụng cụ và hóa chất ………… 15 3.2.1 Vật liệu nghiên cứu 15 3.2.2 Dụng cụ 15 3.2.3 Hóa chất………………………………………………………… 15 3.3 Phương pháp nghiên cứu………………………………………… 15 3.3.1 Đối tượng nghiên cứu…………………………………………… 15 3.3.2 Phương pháp tiến hành thí nghiệm 15 CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ THẢO LUẬN ………………………………………………17 4.1 Kết quả phân lập vi khuẩn Edwardsiella .sp……………………… 17 4.2 Kết quả thí nghiệm……………………………………………… 18 CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT…………………………………………….29 5.1 Kết luận…………………………………………………………… 29 5.2 Đề xuất………………………………………………………………29 TÀILIỆU THAM KHẢO 30 CHƯƠNG 1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 GIỚI THIỆU Trong các năm qua, ngành thủy sản và các ngành có liên quan đã nỗ lực giải quyết những vấn đề như : an toàn thực phẩm, an toàn dịch bệnh ở những thị trường khó tính nhất trên thế giới như: EU, Mỹ, Canada, Nhật Bản, góp phần quan trọng vào việc đưa thuỷ sản Việt Nam thâm nhập các thị trường lớn trên thế giới. Trong những năm qua, nhiều lô hàng xuất khẩu của ta sang các nước khác vẫn bị cảnh báo về dư lượng, tồn dư thuốc kháng sinh. Tình trạng trên, không chỉ gây thiệt hại lớn về kinh tế, ảnh hưởng uy tín chất lượng thuỷ sản Việt Nam trên thị trường thế giới mà còn ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng. Ô nhiễm môi trường nuôi, các dòng vi khuẩn kháng thuốc dẫn đến dịch bệnh diễn biến phức tạp và khó điều trị. Đứng trước tình hình đó, các ngành có liên quan đã chỉ đạo nghiêm cấm sử dụng một số hóa chất kháng sinh trong nuôi trồng thủy sản. Đồng thời, khuyến cáo người nuôi dùng các chế phẩm sinh học, vi sinh và thuốc phòng trị bệnh bằng thảo dược trong nuôi trồng thủy sản là điều cần thiết. Vì thế, việc sử dụng các dòng thuốc để điều trị bệnh được chiết xuất từ các dòng thảo dược cũng đang được khuyến khích dùng thay thế thuốc kháng sinh dùng trong nuôi trồng thủy sản. Ở nước ta có nhiều đề tài về thảo dược nhưng chưa có quy trình ly trích hiệu quả Chính vì vậy đề tài “Khảo sát phương pháp li trích thảo dược Diệp Hạ Châu Đỏ trên tính kháng khuẩn Edwardsiella. sp” được thưc hiện. 1.2 MỤC TIÊU ĐỀ TÀI Tìm ra phương pháp li trích chất kháng khuẩn ở cây Diệp hạ châu đỏ tác dụng lên vi khuẩn Edwardsiella sp. gây bệnh đạt hiệu quả tốt nhất. 1.3 NỘI DUNG ĐỀ TÀI Phân lập vi khuẩn Edwardsiella. sp từ gan, thận và tỳ tạng trên cá Tra bệnh. Tìm hiểu khả năng kháng vi khuẩn Edwardsiella sp. gây bệnh trên cá Tra của thảo dược Diệp Hạ Châu đỏ được ly trích từ nước và rượu etylic. CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC 2.1.1 Hệ thống phân loại Theo hệ thống phân loại của Rainboth, 1996 (trích dẫn bởi Nguyễn Văn Thường, 2008) thì cá Tra được phân loại như sau: Bộ: Siluriformes Họ: Pangasiidae (Bleeker, 1858) Giống: Pangasianodon (Rainboth, 1996) Loài: Pangasianodon hypophthalmus (Sauvage, 1878) Tên tiếng Anh: Stripped catfish Tên tiếng Việt: Cá Tra Hình 1: Hình thái bên ngoài của cá Tra 2.1.2 Phân bố Cá Tra là loài cá nước ngọt phân bố rộng xuất hiện ở hầu hết các lưu vực tự nhiên như Thái Lan, Lào, Campuchia và Việt Nam. Ngày nay do cá Tra nhập nội di trú vào nhiều nước nên cá Tra cũng được tìm thấy ở các lưu vực các sông lớn như Malaysia, Indonesia và Trung Quốc. Ở Việt Nam, cá Tra hoang đã xuất hiện tự nhiên ở vùng hạ lưu sông Mekong, ở hầu hết các sông và ao đầm của sông Hậu và sông Tiền, chúng cũng xuất hiện hầu hết các sông rạch như sông Đồng Nai, Vàm Cỏ… (Nguyễn Chung, 2008). 2.1.3 Đặc điểm hình thái Trương Thủ Khoa & Trần Thị Thu Hương,1993 loài cá Tra được mô tả như sau: - Đầu rộng, dẹp bằng. mõm ngắn. - Miệng trước, rộng ngang, không co duỗi được có dạng hình vòng cung và nằm trên mặt phẳng ngang. - Răng nhỏ mịn, răng vòm miệng chia thành 4 đám nhỏ, mỏng, nằm trên đường vòng cung, đôi khi bị che lấp bởi nếp da vòm miệng - Có hai đôi râu, râu mép kéo dài chưa chạm đến gốc vi ngực, râu cằm ngắn hơn. - Thân thon dài, phần sau dẹp bên. Đường bên hoàn toàn và phân nhánh, bắt đầu từ mép trên của lỗ mang đến điểm giữa gốc vi đuôi. Mặt sau của vi lưng, vi ngực có răng cưa hướng xuống gốc vi. Vi bụng kéo dài chưa chạm đến khởi điểm của gốc vi hậu môn. Theo Nguyễn Chung,(2008) thì cá Tra là loài cá da trơn không vảy có thân dài, dẹp ngang, đầu nhỏ vừa phải, mắt tương đối to, miệng rộng, có hai đôi râu dài, vây lưng và vây ngực có gai cứng. Lưng màu xám đen, thân có màu xám nhạt, bụng hơi bạc, vây lưng và vây bụng xám đen, cuối vây đuôi hơi đỏ. 2.1.4 Đặc điểm sinh trưởng Cá Tra sống ở vùng nước ấm nhiệt độ thích hợp là 26 – 32 0 C. cá có cơ quan hô hấp phụ, có thể thở bằng bóng khí và da do đó chúng có thể sống nơi nước tù đọng, chật hẹp, thiếu oxy và độ mặn 7 – 10 ‰, chịu được nhiệt độ cao 39 0 C, nhưng dễ chết ở nhiệt độ thấp dưới 15 0 C. Trong tự nhiên cá Tra 1 năm tuổi đạt 0,7 kg/con, 2 năm tuổi đạt 1,5 – 2 kg/con và 3 năm tuổi có thể lớn 3 – 4 kg (Nguyễn Chung, 2008). 2.1.5 Đặc điểm sinh sản Cá thành thục sinh dục, con đực ở 2 tuổi và con cái là 3 tuổi. Trong tự nhiên, mùa sinh sản của cá Tra bắt đầu từ tháng 5 – 7 âm lịch (Dương Nhựt Long, 2003). Chúng di cư ngược dòng để tìm bãi đẻ, nơi có điều kiện sinh thái phù hợp và có đầy đủ thức ăn tự nhiên cho sự phát triển tuyến sinh dục và đẻ trứng. Bãi đẻ của cá nằm khu vực ngã tư giao tiếp 2 con sông Mekong và Tonlesap nơi giáp biên giới Campuchia và Lào, trứng cá Tra có tính dính, đường kính 1,2 – 1,3 mm. Sức sinh sản tương đối 135.000 trứng/kg cá cái. (Nguyễn Chung, 2008) 2.1.6 Đặc điểm dinh dưỡng Cá Tra là loài cá ăn tạp. Trong tự nhiên, cá ăn được mùn bã hữu cơ, rễ cây thủy sinh, rau quả, tôm, tép, cua, côn trùng, ốc và cá Cá nuôi trong ao sử dụng nhiều loại thức ăn khác nhau như: Thức ăn tự chế, thức ăn công nghiệp, cám, tấm, rau muống Thức ăn có nguồn gốc động vật giúp cá lớn nhanh hơn (Nguyễn Văn Kiểm, 2004). 2.2 TỔNG QUAN VỀ NUÔI CÁ TRA 2.2.1 Tình hình nuôi cá Tra trên thế giới Cá Tra (Pangasianodon hypophthalmus) và cá BaSa (Pangasius bocourti) là hai trong số các loài cá thuộc họ cá da trơn có giá trị kinh tế cao được phân bố ở một số nước Đông Nam Á như Campuchia, Thái Lan, Indonesia, Việt Nam. Cá Tra được nuôi hầu hết ở các nước Đông Nam Á và là một trong các loài cá nuôi quan trọng trong khu vực này. Ở Campuchia, sản lượng nuôi cá Tra chiếm bằng một nửa sản lượng các loài cá nuôi, trong đó tỷ lệ cá Tra chiếm 98% trong 3 loài thuộc họ cá Tra, chỉ có 2% là cá BaSa và cá Vồ Đém. Tại Thái Lan chỉ đứng sau cá Rô Phi Tilapia nilotica và Thái Lan cũng chính là nước đầu tiên thành công trong sinh sản nhân tạo cá Tra vào năm 1966, đến năm 1970 đã chủ động cung cấp giống cho nghề nuôi cá Tra trong nước (Lê Minh Toán và Bùi Huy Cộng, 2003; Phan Minh Tân, 2005). Trung Quốc, Việt Nam và Thái Lan là những nước sản xuất cá da trơn hàng đầu thế giới với sản lượng hàng năm hơn 1 triệu tấn. Trong đó Mỹ là thị trường tiêu thụ cá da trơn lớn nhất trên thế giới (Phan Minh Tân, 2005). Sản lượng cá da trơn đang ngày một phát triển tại Trung Quốc. Năm 2003, Trung Quốc bắt đầu xuất khẩu phi-lê cá da trơn (Ictalurus punctatuc) vào thị trường Mỹ. Tổng sản lượng mặt hàng này trong năm 2007 đạt hơn 20.000 tấn và chủ yếu là xuất sang Mỹ. Tăng gấp 6 lần so với năm 2006 và trở thành nhà cung cấp chính cho thị trường Mỹ (Viettrade, 2007; Josupeit, 2007; trích dẫn bởi Nguyễn Tấn Duy Phong, 2008). Cá da trơn (Pangasius spp.) đã được sinh sản và nuôi thành công tại Pueto Rico với kết quả đạt được giống như ở châu Á (34 tấn/ha). Điều này có ý nghĩa quan trọng và mở ra cơ hội giới thiệu và phát triển nghề nuôi cá da trơn vùng nhiệt đới Trung và Nam Mỹ như là đối tượng nuôi tìm năng cho cả vùng (McGee và Mace, 2006; trích dẫn bởi Nguyễn Tấn Duy Phong, 2008). 2.2.2 Tại Việt Nam [...]... PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.3.1 Đối tượng nghiên cứu Đánh giá phương pháp li trích Diệp Hạ Châu đỏ bằng nhiều phương pháp khác nhau để tìm hiểu phương pháp tác dụng lên vi khuẩn Edwardsiella sp tốt nhất 3.3.2 Phương pháp tiến hành thí nghiệm * Phương pháp ly trích dược thảo: - Diệp hạ châu đỏ được rửa sạch, lấy lá cây Diệp hạ châu để khô tự nhiên ở nhiệt độ phòng - Xây nhuyễn Diệp hạ châu - Cân thảo dược. .. trong phương pháp làm kháng sinh đồ Vì thế, ta có thể áp dụng phương pháp ly trích này trong thực tiễn 4.2.6 Thí nghiệp 6 : Phương pháp ly trích Diệp hạ châu đỏ ngâm trong rượu etylic 99o ở nhiệt độ thường Sau 24h đọc kết quả : Hình 11: Đường kính vòng tròn vô trùng ở các tỷ lệ phối trộn thảo dược Diệp hạ châu và rượu etylic 99o được ngâm ở nhiệt độ thường ĐƯỜNG KÍNH KHÁNG KHUẨN ( MM ) NGÂM DIỆP HẠ CHÂU... 3:Vi khuẩn Edwardsiella sp sau khi nhuộm gram 4.2 KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM 4.2.1 Thí nghiệm 1 : Phương pháp ly trích Diệp Hạ Châu đỏ trong nước đun ở 105 oC Sau 24 giờ trên đĩa vi khuẩn xuất hiện những vòng vô trùng ở mỗi đĩa thảo dược : Hình 6: Đường kính vòng vô trùng ở các tỷ lệ phối trộn thảo dược Diệp hạ châu và Nước đun ở 105 oC Khả năng kháng vi khuẩn Edwardsiella sp của dịch chiết từ cây Diệp hạ châu. .. ý nghĩa trên thực tế vì đường kính vô trùng < 15mm Vì thế, ta không có thể áp dụng phương pháp ly trích này trong thực tiễn 4.2.5 Thí nghiệp 5 : Phương pháp ly trích Diệp hạ châu đỏ ngâm trong rượu etylic 70o ở nhiệt độ thường Sau 24h đọc kết quả : Hình 10: Đường kính vòng vô trùng ở các tỷ lệ phối trộn thảo dược Diệp hạ châu và rượu etylic 70o được ngâm ở nhiệt độ thường ĐƯỜNG KÍNH KHÁNG KHUẨN ( MM)... thấy, Diệp hạ châu đỏ ly trích trong nước có hiệu quả trích ly khá tốt Tuy nhiên, đường kính vòng vô trùng vẫn < 15mm Theo Phương Pháp kháng sinh đồ của viện nghiên cứu sức khỏe Động vật Thủy Sản Thái Lan AAHRE, 1993 thì đường kính vòng vô trùng ≥15 mm thì kháng vi khuẩn ở mức trung bình Điều này cho ta thấy, nếu dùng hoàn toàn Diệp hạ châu đỏ điều trị vi khuẩn Edwardsiella sp thì không ý nghĩa trên. .. 4.2.2 Thí nghiệp 2 : Phương pháp ly trích Diệp hạ châu đỏ đun trong rượu etylic 70o đun ở 105 0C Sau 24h đọc kết quả : Hình 7: Đường kính vòng vô trùng ở các tỷ lệ phối trộn thảo dược Diệp hạ châu và rượu etylic 70o được đun ở 105 oC Bảng 4: Kết quả đường kính vòng vô trùng ở các tỷ lệ và thời gian đun của Diệp hạ châu đỏ trong rượu etylic 70o đun ở 105 oC Thời Tỷ lệ gian (Dược thảo/ rượu70o 1 giờ 2... độ thảo dược càng cao sẽ kháng khuẩn càng mạnh Qua thí nghiệm này, ở kết quả đun trong rượu etylic với thời gian 3 giờ có đường kính vô trùng là 15 mm Điều này có ý nghĩa rất quan trọng, vì đường kính vô trùng ≥ 15 mm nghĩa là đạt mức trung bình trong phương pháp làm kháng sinh đồ Vì thế, ta có thể áp dụng phương pháp ly trích này trong thực tiễn 4.2.3 Thí nghiệm 3 : Phương pháp ly trích Diệp hạ châu. .. rượu có thể ảnh hưởng đến sức khỏe động vật thủy sản 4.2.4 Thí nghiệm 4 : Phương pháp ly trích Diệp hạ châu đỏ ngâm trong nước đun ở nhiệt độ thường Sau 24h đọc kết quả : Hình 9: Đường kính vòng tròn vô trùng ở các tỷ lệ phối trộn thảo dược Diệp hạ châu và nước ngâm ở nhiệt độ thường ĐƯỜNG KÍNH KHÁNG KHUẨN (MM) NGÂM DIỆP HẠ CHÂU TRONG NƯỚC 14 12 12 11 10 10 8 10 10 TỶ LỆ 1:1 8 6 TỶ LỆ 1:2 6 5 5 TỶ... nghĩa rất quan trọng, vì đường kính vô trùng ≥ 15 mm, nghĩa là đạt mức trung bình trong phương pháp làm kháng sinh đồ Vì thế, ta có thể áp dụng phương pháp ly trích này trong thực tiễn Tuy kết quả thí nghiệp ngâm Diệp hạ châu trong rượu 990 cao hơn kết quả Ngâm Diệp hạ châu trong rượu 700, nhưng thí nghiệm ngâm Diệp hạ châu trong rượu 700 có thể sử dụng phổ biến hơn trong thực tế bởi vì rượu etylic 700... ngâm mà không tác dụng nhiệt sẽ không rút trích được đủ chất kháng khuẩn có tác dụng ức chế lên vi khuẩn Edwardsiella sp Trong thí nghiệm ngâm Diệp hạ châu trong nước, đường kính vòng vô trùng cao nhất là 12mm được ly trích ra ở nồng độ 1:1 và thời gian ngâm trong nước là 24 giờ Kết quả này so sánh với kết quả trong thí nghiệm thảo dược được ly trích bằng phương pháp đun trong nước thì thấp hơn 2mm Điều

Ngày đăng: 04/01/2015, 17:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan