Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành dệt may Việt Nam trên thị trường quốc tế

26 510 0
Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành dệt may Việt Nam trên thị trường quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành dệt may Việt Nam trên thị trường quốc tế

LỜI MỞ ĐẦU ặc dù đã phát triển từ lâu nhưng chỉ từ thập niên 90 trở lại đây,ngành dệt may mới thực sự chiếm vị trí quan trọng trong nền kinh tế nước ta. Từ 1995 đến nay , với những lợi thế so sánh về lao động, chi phí, hàng dệt may của Việt Nam đã từng bước chiếm lĩnh được thị trường quốc tế (thị trường EU, Nhật Bản, Thị trường Mỹ…) và có tốc độ tăng trưởng cao. Theo tài liệu thống kê, giá trị hàng dệt may xuất khẩu tăng với tốc độ nhanh từ 850 triệu USD (1995) lên 2,7ỷ USD (2002). Theo quy định phát triển ngành dệt may đă được phê duyệt tại quyết định 55/2001/QĐ-TTg ngày 23-4-2001 mục tiêu xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào năm 2005 sẽ tăng lên 4-5 tỷ USD ( trong đó thị trường mỹ là 2tỷ USD , EU 1 tỷ USD , Nhật Bản 700 triệu USD …) và đạt mức 8-10 tỷ USD vào năm 2010. M Tuy vậy để có thể hội nhập vào thị trường thế giới trong xu thế hội nhập quốc tế toàn cầu với sự cạnh tranh ngày càng gay gắt , ngành dệt may nước ta vẫn còn có nhiều hạn chế. Do đó việc phân tích, đánh giá những yếu kém trong ngành dệt may nước ta để từ đó tìm giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành dệt may đó là việc làm hết sức cần thiết đối với ngành dệt may nước ta hiện nay. Nhận thức được vấn đề này , Em đã chọn đề tài: “ Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành dệt may Việt Nam trên thị trường quốc tế “ Bản đề án gồm 3 phần: Phần I: Những vấn đề lí luận chung Phần II: Thực trạng về khả năng cạnh tranh của Ngành dệt may Việt Nam trên thị trường Quốc Tế. Phần III: Các giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của ngành dệt may Việt Nam trên thị trường quốc tế. Em xin chân thành cảm ơn thầy: Nguyễn Đình Trung đã giúp đỡ em hoàn thành bản đề án này. Do đây cũng là lần đầu tiên , và khả năng , kiến thức của Em còn nhiều hạn chế .Nên bản đề án chắc chắn sẽ không thể tránh được sự thiếu sót . kính mong thầy chỉ bảo, phê bình để bản đề án của em được hoàn thành hơn. Em xin chân thành cảm ơn Hà nội :ngày 7/4/2004 Sinh viên thực hiện Lê xuân Trường PHẦN I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CHUNG 1.Lý luận về cạnh tranh,khả năng cạnh tranh. 1.1.khái niệm về cạnh tranh và khả năng cạnh tranh * khái niệm về cạnh tranh Cạnh tranh là một quy luật khách quan của nền kinh tế hàng hoá vận động theo quy chế thị trường. thị trường là nơi gặp gỡ của các đối thủ mà kết quả của cuộc đua tài sẽ đảm bảo không những sự tồn tại mà còn là sự phát triển của chính họ. Theo Mác, quy luật cơ bản của sự cạnh tranh là quy luật điều chỉnh tỷ xuất lợi nhuận và qua đó hình thành nên hệ thống giá cả thị trường. Quy luật này dựa trên sự chênh lệch giữa giá trị và chi phí sản xuất và khả năng có thể bán được hàng hoá dưới giá trị của nó. Như vậy sự cạnh tranh là một yếu tố kích thích sự kinh doanh , là một trường động lực thúc đẩy sự phát triển, tăng năng xuất lao động và sự phát triển của xã hội nói chung Như vậy: cạnh tranh là cuộc đấu tranh gay gắt, quyết liệt giữa các chủ thể hiện tại trên thị trường với nhau nhằm giành giật những điều kiện sản xuất thuận lợi, nơi tiêu thụ sản xuất hàng hoá, dịch vụ có lợi nhất để thúc đẩy sự phát triển. *khái niệm về khả năng cạnh tranh: khả năng cạnh tranh là khả năng, năng lực mà một doanh nghiệp có thể duy trì vị trí của nó một cách lâu dài và có ý thức, ý trí trên thị trường cạnh tranh , đảm bảo thực hiện một tỷ lệ lợi nhuận cho sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp 2.Các yếu tố quyết định của cạnh tranh *Lợi thế so sánh Đó là những yếu tố như lao động, đất đai, tài nguyên,vốn … từng ngành trong các quốc gia nào giành được lợi thế so sánh ở những ngành xử dụng rộng rãi các yếu tố mà quỗc gia đó có được ưa thế hơn thì ngành đó sẽ có ưa thế hơn trong cạnh tranh quốc tế. *Năng xuất Năng xuất được đo bằng giá trị hàng hoá và dịch vụ sản xuất được trên một lao động. Nó phản ánh trình độ trang bị kỹ thuật công nghệ cho sản xuất , trình độ tổ chức quản lý . nếu máy móc thiết bị được trang bị hiện đại, trình độ tay nghề của công nhân cao phù hợp với trình độ máy móc thiết bị và trình độ tổ chức , quản lý tốt thì công việc kinh doanh sẽ suôn sẻ , tạo ra được lợi thế hơn so với đối thủ, khẳng định khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường *Bối cảnh kinh tế vĩ mô Các thiết chế chính trị và luật pháp xác lập bối cảnh tổng thể . môi trường chính trị ổn định và các thiết chế chính trị vững chắc là những điều kiện tiên quyết đối với cạnh tranh. Việt nam là một nước có nền chính trị ổn định , an ninh vững chắc…. tạo môi trường rất lớn cho các nhà đầu tư nói riêng và cho các doanh nghiệp nói chung.đây cũng là một ưa thế trong cạnh tranh cho doanh nghiệp nói riêng và cho các ngành nói chung. *Hoạt động và chiến lược của doanh nghiệp Cạnh tranh của các doanh nghiệp có thể được xem xét trên hai phương diện. Đầu tiên và cơ bản nhất là hiệu quả hoạt động, ưa tiên hàng đầu đối với các doanh nghiệp Việt Nam là tăng hiệu quả hoạt động để cố gắng tiếp cận với thực tiễn tốt nhất của quốc tế trong các lĩnh vực như quy trình sản xuất , công nghệ và khả năng quản lý. Vấn đề thứ hai của việc cải tiến doanh nghiệp liên quan đến các loại hình chiến lược mà doanh nghiệp dang xử dụng .Hiện nay ở Việt Nam tồn tại một xu hướng cạnh tranh dựa trên mức lương thấp, và các nguồn tài nguyên thiên nhiên.một số doanh nghiệp ,ngành,nhiều khi dựa vào khách hàng và đối tác nước ngoài nhằm cung cấp thiết kế ,linh kiện ,công nghệ,kết quả cuối cùng là năng xuât thấp. Vì vậy các doanh nghiệp, các ngành muốn có ưa thế hơn trong cạnh tranh thì cần thay đổi chiến lược.lợi thế chuyển từ lợi thế so sánh ( lao động rẻ tiền, tài nguyên thiên nhiên) sang lợi thế cạnh tranh dựa trên năng lực đổi mới của các doanh nghiệp và khả năng của chúng . *Môi trường kinh doanh Những thay đổi trong hoạt động và chiến lược của doanh nghiệp phụ thuộc vào các thay đổi song song của môi trường kinh doanh để đạt được cạnh tranh tổng thể tốt hơn trong nền kinh tế . một số yếu tố quan trọng cần phải được xem xét trong môi trường kinh doanh là: -Thương mại và đầu tư Liên quan đến mức độ hội nhập của Việt nam vào nền kinh tế quốc tế và xu hướng đối với đầu tư. Các vấn đề được xem xét là hàng rào mậu dịch, các hiệp định thương mại, xúc tiến xuất khẩu, chính sách đầu tư nước ngoài và quy định các thủ tục. -Tài chính Các ngân hàng, trung gian tài chính là nơi cung cấp vốn, cho các doanh nghiệp để nhằm mục đích sinh lời. Trong kinh doanh nhiều khi các doanh nghiệp phải vay của các tổ chức tài chính này để làm vốn cho hoạt động kinh doanh của mình . -Cải tổ doanh nghiệp -Nguồn nhân lực Cung cấp cho doanh nghiệp những lao động( quản lý, công nhân…) Doanh nghiệp phải có chinh sách đào tạo họ để trình độ của nguồn nhân lực ngày càng nâng cao đáp ứng nhu cầu cô doanh nghiệp, đồng thời phải có chính sách đãi ngộ tương xứng với sức lao động của họ -Công nghệ Quan tâm tới các chính sách liên quan đến khoa học , nghiên cứu, đổi mới và phát triển sản phẩm. Mặc dù các nhân tố trên thông thường được áp dụng cho các doanh nghiệp và các ngành ,nhưng nguồn gốc của tính cạnh tranh thường rất khác nhau ở các doanh nghiệp và các ngành . vị thế cạnh tranh của các doanh nghiệp phụ thuộc vào môi trường kinh doanh và những ảnh hưởng của doanh nghiệp. 3.Các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của ngành 3.1. Sự cạnh tranh giữa các đối thủ hiện tại trong nghành Trước hết các đối thủ cạnh tranh hiện tại trong nghành quyết định tính chất và mức độ tranh đua nhằm giành giật lợi thế trong nghành mà mục đích cuối cùng là giữ vững và phát triển thị phần hiện có, đảm bảo có thể có được mức lợi nhuận cao nhất. Sự cạnh tranh của các đối thủ hiện tại có xu hướng làm tăng cường độ cạnh tranh và làm giảm mức lợi nhuận trong nghành. Có nhiều hình thức và công cụ cạnh tranh được các đối thủ xử dụng khi cạnh tranh trên thị trường, ví dụ như cạnh tranh về giá hoặc cạnh tranh về chất lượng sản phẩm. Các đối thủ thường khi cạnh tranh với nhau thường xử dụng công cụ cạnh tranh tổng hợp, kết hợp với cạnh tranh về giá như: chất lượng sản phẩm, marketing…thường thì cạnh tranh trở nên khốc liệt khi ở giai đoạn bảo hoà, hoặc suy thoái, hoặc có đông các đối thủ cạnh tranh. Để có thể bảo vệ khả năng cạnh tranh của mình , các doanh nghiệp cần thu thập đủ những thông tin về các đối thủ cạnh tranh chính có sức mạnh trên thị trường và tình trạng nghành để làm cơ sở hoạch định chiến lược. 3.2.Nguy cơ đe doạ nhập ngành từ các đối thủ tiềm ẩn Hiểu biết các đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn luôn có ý nghĩa quan trọng đối với các doanh nghiệp vì sự xuất hiện các đối thủ mới,đặc biệt khi các đối thủ này có khả năng mở rộng sản xuất và chiếm thị phần, sẽ làm cạnh tranh trở nên khốc liệt và không ổn định. 3.3.Những nhà cung ứng Họ có thể được coi là một áp lực đe doạ khi họ có khả năng tăng giá bán đầu vào hoặc giảm chất lượng của các sản phẩm, dịch vụ mà họ cung cấp . qua đó làm giảm khả năng cạnh tranh kiếm lợi nhuận của doanh nghiệp. Trên một phương diện nào đó, sự đe doạ đó tạo ra sự phụ thuộc ít nhiều đối với các doanh nghiệp.trong thực tế, các doanh nghiệp luôn phải ứng phó một cách thường xuyên đến nguồn cung ứng ngay trong nội bộ doanh nghiệp, có thể đó là lực lượng lao động, đặc biệt đối với những lao động có trình độ cao vì khả năng thu hút và giữ được các nhân viên có năng lực là một tiền đề đảm bảo cho sự thành công của doanh nghiệp. 3.4.Sản phẩm thay thế Các sản phẩm thay thế luôn có thể có tác động lớn đên mức lợi nhuận tiềm năng của ngành, nhất là những sản phẩm có chu kỳ sống ngắn như máy tính, đồ điện tử….vì phần lớn các sản phẩm thay thế là kết quả của việc đổi mới công nghệ, nên thường có yêu thế về chất lượng và giá thành sản phẩm, mặc dù các sản phẩm ban đầu có thể giá cao hơn so với các sản phẩm hiện có trên thị trường. Biện pháp chủ yếu được xử dụng để hạn chế sự tác đọng của sản phpẩm thay thế là tăng cường đầu tư cho R&D, đổi mới công nghệ, nâng cao trình độ quản lý … nhằm giảm giá thành và nâng cao chất lượng sản phẩm hoặc tăng cường tính độc đáo khác biệt của sản phẩm. 3.5.Khách hàng Khách hàng họ là những tài sản quan trọng của doanh nghiệp, họ là những người tiêu thụ sản phẩm cho doanh nghiệp chính vì vậy sự tín nhiệm của khách hàng luôn là mục tiêu của doanh nghiệp. Người mua gồm: người tiêu dùng cuối cùng, các nhà phân phối, và các nhà công nghiệp. Người mua luôn muốn trả giá thấp vì vậy sẽ thực hiện việc ép giá, gây áp lực đòi chất lượng cao hơn hoặc được phục vụ nhiều hơn đối với doanh nghiệp khi có điều kiện , điều này làm giảm lợi nhuận của doanh nghiệp. Để hạn chế bớt quyền lực thương lượng của người mua các doanh nghệp cần phân loại khách hàng hiện tại và tương lai cùng với các nhu cầu, thị hiếu của họ làm cơ sở cho định hướng kế hoạch marketing và chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp. 4.Cơ sở lý luận chung về dệt may 4.1.Lịch sử phát triển ngành dệt may Công nghiệp dệt may đă có ở Việt Nam khoảng một thế kỷ nay, còn những hoạt động thủ công truyền thống như thêu thùa thì đã tồn tại từ rất lâu . sự phát triển của ngành công nghiệp này bắt đầu từ khi khu công nghiệp dệt Nam Định được thành lập vào năm 1889. sau chiến tranh thế giới thứ 2, ngành công nghiệp này phát triển nhanh hơn đặc biệt là ở miền Nam, tại đây các hảng dệt với máy móc hiện đại của Châu Âu đã được thành lập. Trong thời kỳ này các doanh nghiệp Nhà Nước ở miền Bắc sử dụng thiết bị của trung Quốc, Liên xô và Đông Âu cũng đã được thành lập.mặc dù từ những năm 1970, ngành đã bắt đầu xuất khẩu nhưng đầu những năm 1990, sau khi thực hiện công cuộc đổi mới thì thời kì quan trọng hướng về xuất khẩu mới bắt đầu.Đây là ngành có ý nghĩa trọng tâm trong giai doan chuyển đổi của Việt Nam từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trường.Dệt may là một phần cấu thành quan trọng trong chính sách định hướng xuất khẩu của đất nước, là một trong những nổ lực của Việt Nam để hoà nhập vào nền kinh tế quốc tế. Công nghiệp dệt may tất yếu là một trong các ngành chủ yếu xuất khẩu trong giai đoạn đầu phat triển của đất nước. Sự thành công về xuất khẩu trong ngành này thường mở đường cho sự xuất hiện của một chiến lược phát triển định hướng xuất khẩu có cơ sở rộng hơn. Đây là một ngành công nghiệp quan trọng không chỉ tư cách là một nguồn xuất khẩu và tạo việc làm chính, mà còn vì sự tăng trưởng của ngành này cho thấy kết quả hoạt động kinh tế một cách tổng hợp hơn. Sản lượng:trong những năm qua hoạt động đầu tư phát triển đă đưa năng lực sản xuất của ngành liên tục tăng và tương đối ổn định .Trong 5 năm (95-99) vốn đầu tư tăng, sản lượng sợi tăng 60%, vải lụa tăng 49,8%, hàng may mặc tăng 83,5%. Dưới đây là sản lượng của ngành dệt may từ năm 1995-1999: Mặt hàng 1995 1996 1997 1998 1999 Sợi (1000 tấn) 50 65 69.5 75 80 Vải (triệu m) 221 285 300 316 331 (Nguồn niên khoá thống kê 1998-1999) *Loại hình sở hữu: Đối với ngành dệt, Doanh nghiệp nhà nước chiếm khoảng 60% (năm 1996), trong khi đó doanh nghiệp tư nhân chiếm khoảng 24%, Đầu tư nước ngoài chiếm khoảng 16%. Ngành may đầu tư nước ngoài chiếm một tỷ lệ tương tự là 15%. Trong khi đó doanh nghiệp tư nhân có vị trí quan trọng hơn chiếm khoảng 49% và Doanh nghiệp nhà nước chiếm 36%. nét đặc trưng chia theo loại hình sở hiểu là khu vực tư nhân chiếm tỷ trọng nhỏ bé trong nghành dệt may của việt nam .tại phần lớn các nước có nền kinh tế thị trường , khu vực này thường chi phối ngành công nghiệp dệt may , điều này phản ánh dấu tích của nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung cùng với những tính chất cũ trong thời kỳ đổi mới .như vậy, việc cải cách các Doanh nghiệp nhằm tạo điều kiện cho khu vực tư nhân phát triển một cách hiệu quả là một trong những thách thức lớn của ngành dệt may. Hiện nay chúng ta đã có hàng nghìn các doanh nghiệp trải rộng trên các tỉnh thành nhưng chủ yếu tập trung ở các khu vực dệt may truyền thống như:TP hồ chí minh,Đồng nai, Bình Dương, Hải Dương, Nam Định và các khu công nghiệp, các khu chế xuất. Mấy năm qua hàng trăm Doanh nghiệp nước ngoài đầu tư vào lĩnh vực dệt may đang làm ăn thành công đó là một minh chứng cho các nhà đầu tư nước ngoài mới muốn vào Việt Nam làm ăn. *Đầu tư nước ngoài: Từ năm 1988, sau khi Việt Nam bước đầu thực hiện tự Doanh hoá chính sách về FDI, các dự án đầu tư nước ngoài được phê duyệt tăng lên nhanh tróng .Năm 1997 được coi là đỉnh cao của đầu tư nước ngoài vào ngành dệt may .tổng vốn đầu tư lên đến 328.5 triệu USD gấp 22 lần so với năm 1988, số dự án tăng gần 15 lần, bình quân mỗi dự án là 11.32 triệu USD. Hình thức 100% sở hiểu nước ngoài đã hấp dẫn các nhà đầu tư. kéo sợi, dệt vải và may được coi là những bộ phận chính thu hút các nhà đầu tư nước ngoài. Trong đó chủ yếu là Hàn Quốc, Malaixia, và Đài loan chiếm 90% tổng vốn đầu tư vào ngành dệt may . *thiết bị: Hầu hết các máy móc của ngành dệt Việt Nam đều thuộc loại cũ: khâu kéo sợi 70% máy móc ở trình độ trung bình và dưới trung bình, khâu dệt thì khu vực dệt kim có hệ thống thiết bị tương đối khá, khu vực dệt thoi máy mới chỉ chiếm trên 35%, máy mới cải tạo khoảng 25% còn lại là máy cũ; khâu hoàn tất có năng lực yếu nhất 35% thiết bị sử dụng trên 30 năm, đa số thiết bị sử dụng đều cũ. Trong ngành may thì thiết bị hiện đại hơn, hiện nay Việt Nam có khoảng 200000 máy may các loại và hàng năm vẫn nhập khẩu thêm các thiết bị chuyên ngành thông qua các dự án đầu tư nước ngoài.Năm 99 hơn 60% công nghệ may và 30% công nghệ dệt được đổi mới thì con số tương ứng đến nay đã là gần 100% và 45%. *Năng xuất Năng xuất lao động trong ngành dệt may Việt Nam được tính bằng giá trị gia tăng theo lao động là rất thấp trong đầu những năm 1990 so với các nước trong nghiên cứu .đặc biệt so với Đài Loan, Hàn Quốc, xingapo nhưng trong những năm gần đây giá trị gia tăng theo lao động đã đuổi kịp được Trung quốc. Chỉ số về chi phí cho một lao động cũng là một yếu tố trong cạnh tranh quốc tế về chi phí. chỉ số này của Việt Nam cao hơn so với Trung quốc, Malaixia và Hàn Quốc, như vậy ngành dệt may của Việt Nam cạnh tranh thấp hơn so với các nước đã nói ở trên. Bảng: Giá trị gia tăng theo lao động (Giá so sánh- USD) Năm Việt Nam Trung Quốc Malaixia Hàn Quốc Đài Loan Xingapo 1994 990 1580 8750 29900 20000 14840 1995 1380 1490 9890 37870 20300 16230 1996 1720 1490 10.450 37210 22500 16270 1997 1720 1650 10.700 33160 22900 16190 1998 1770 1760 7980 20510 22100 15560 Nguồn:ước tính của các chuyên gia dự án *Lương người lao động: Đầu những năm 1990 mức luơng trong ngàng công nghiệp dệt là mức lương thấp nhất ở các nước châu á.Tuy nhiên, hiện nay tỷ lệ lương ở Việt Nam đã tăng,hiện nay mức lương của người công nhân khoảng 1000000VND .điều đó đã một phần đáp ứng được cho người lao động. 4.2.Đặc điểm ngành công nghiệp dệt may Xã hội ngày càng phát triển nhu cầu của con người cũng ngày càng tăng lên, và ngày càng đa dạng phong phú và phức tạp. trong đó các nhu cầu con người như: ăn, mặc, ở …mỗi ngày một thay đổi. Điều đó đòi hỏi các sản phẩm cũng phải thay đổi theo để kịp với nhu cầu xã hội. May mặc cũng là một nhu cầu rất quan trọng đối với con người. Trước kia chỉ cần mặc ấm là đủ. Còn ngày nay thì sản phẩm mặc ấm chưa hẳn đã thoả mản nhu cầu của khách hàng, mà sản phẩm đó phải hợp thị hiếu với người tiêu dùng như: sản phẩm đó phải hợp với mùa ( vì sản phẩm dệt may thay đổi theo mùa), chất lượng, màu sắc, kiểu dáng ,đặc biệt mẩu mốt phải đặc biệt quan trọng( vì sản phẩm dệt may còn thay đổi theo mốt).sản phẩm dệt may không chỉ che chở, bảo vệ cơ thể con người mà còn mang một giá trị quan trọng .đó là làm đẹp cho con người, thể hiện cá tính, lối sống, sở thích tâm lý của mỗi người . vì nhu cầu con người ngày càng thay đổi nên sản phẩm cũng thay đổi theo nhu cầu: kiểu dáng, mẩu mốt… phải thay đổi theo hướng ngày càng thoả mãn nhu cầu con người. Dệt mayngành yêu cầu số lao động tương đối lớn( hiện nay đang có gần 90 vạn lao động làm việc, chiếm gần 20% tổng số lao động công nghiệp trong cả nước), ngành này yêu cầu trình độ người lao đọng không quá lớn, đặc biệt ngành may chỉ cần học nghề từ 2-4 tháng là nguời lao động có thể thành thao nghề may. Không giống như các ngành: điện tử, luyện kim, hoá chất… đòi hỏi người lao đọng phải có trình độ kỹ thuật cao.Như vậy, là ngành dệt may đã tạo điều kiện rất lớn cho số lao động ( Đang chưa có việc làm như nước ta),ngành dệt may đã tạo điều kiện cho người lao độn có công ăn, việc làm, tạo thu nhập cho họ và cho gia đình họ, thu nhập cỡƠÁ85@ 88ð¿88888888888882°88 9bjbjẽ2ẽ2999999999999999999 93 9ưX99ưX99hĐ999999ẫ99999999999999999999999ÿÿ¤99 999999ÿÿ¤999999999ÿÿ¤99999999999999999ˆ99999r999999r99r999999r 999999r999999r999999r99µ99999999999†999999ợ:999999ợ:999999ợ:998999&; 99l9ỡƠÁ95@ 99ð¿99999999999992°99 10bjbj22101010101010101010101010101010101010 103 10X1010X1010h1010101010101 010101010101010101010101010101010101010101010Ô101010101010101010 Ô101010101010101010Ô101010101010101010101010101010101010101010 10r101010101010r1010r101010101010r101010101010r101010101010r10101010 1010r1010à1010101010101010101010101010101010:101010101010:101010 101010:10108101010&;1010l10ng b, nhc im ca phng phỏp ny l khụng qun lý c ngi lao ng. Tuy vy phng phỏp ny cung cú nhiu a im: tn dng c s ao ng nhn ri trong xó hi, to thu nhp thờm cho h Hn na ngnh cng cú tỏc ng phỏt trin cỏc ngnh sn xut ph tr cho sn xut chớnh nh sn xut ph tựng, vt liu, ph liu mayVỡ vy ó to cụng n vic lm, v huy ng vn trong dõn c a phng, phỏt huy c li th vựng. Ngnh Dt may l ngnh cú mi liờn kt dc, cht ch v liờn hon t thng ngun n h ngun, bt u t khõu nguyờn vt liu n kộo si, dt vi, in nhum, cui cựng l may. Nhng khõu u nh nguyờn liu, kộo si thng ũi hi quy mụ tng i ln nhng khõu sau cú th sn xut theo quy mụ va v nh. Cỏc khõu khụng nht thit phi phpat trin hon ton theo quy mụ khộp kớn nhng nu lm c iu ny, chi phớ s gim i ỏng k. Sn phm Dt may luụn thay i theo nhu cu th hiu ca ngi tiờu dựng, sn phm mang m tớnh thi trang nờn ngnh Dt may chu nh hng ca tin b khoa hc k thut. Vn u t cho ngnh Dt may l khụng quỏ ln,t l lói cao thi gian thu hi vn nhanh nờn thng ớt chu ri ro, trong ngnh Dt may thỡ vn u t cho ngnh dt thng chim mt t l ln, khong 70% tng vn u t cho phỏt trin ngnh. 4.3.S cn thit phi nõng cao kh nng cnh tranh ca ngnh cụng nghip Dt may -Dt may l ngnh s dng nhiu lao ng, nõng cao kh nng cnh tranh ca ngnh khụng nhng to cụng n vic lm , to thu nhp cho ngi lao ng v cũn to cho tay ngh ca ngi lao ng khụng ngng tng lờn. -Nõng cao kh nng cnh tranh ca ngnh to cho ngnh m rng, tng tiờu th sn phm, to li nhun cao, thu ngoi t v cho Doanh nghip ,cho ngnh. -khụng nhng vy nõng cao kh nng cnh tranh ca ngnh Dt may thỡ ngi tiờu dựng cng thớch dựng sn phm ca ngnh hn vỡ nú ó ỏp ng c nhu cu tiờu dựng ca khỏch hng,vỡ th s chim lnh c th trng trong nc, thay th hng nhp khu. -Nõng cao kh nng cnh tranh ca ngnh cũn to chuyn dch c cu kinh t vựng. Chớnh vỡ nhng lớ do trờn m nõng cao kh nng cnh tranh ca ngnh Dt may hin nay l mt nhu cu ht sc thit thc to iu kin cho chỳng ta hi nhp vo nn kinh t th gii. [...]... chung về Dệt may 7 4.1.lịch sử phát triển ngànhdm .7 4.2.Đặc điểm ngành Dệt may .11 4.3.Sự cần thiết phải nâng cao khả năng cạnh tranh ngành công nghiệp dêt may 12 Phần II.Thực trạng và khả năng cạnh tranh của ngành Dệt may Việt Nam trên thị trường Quốc Tế .14 1.Tình hình xuất khẩu và sức cạnh tranh của ngành Dệt may Việt Nam trên thị trường Quốc Tế ... khẩu .16 1.4.Về cạnh tranh trên thị trường Quốc Tế 16 2.Đánh giá sức cạnh tranh của hàng Dệt may trên thị trường Quốc Tế .17 2.1.Lợi thế 17 2.2.Bất lợi 19 2.3.Nguyên nhân của những bất lợi đó .20 Phần III.Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của ngành Dệt may Việt Nam trên thị trường Quốc Tế 22 1.Giải pháp đối với nagnhf Dệt may 22 2.Những...PHẦN II:THỰC TRẠNG VỀ KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM TRÊN THỊ TRƯỜNG QUỐC TẾ 1.Tình hình xuất khẩu và sức cạnh tranh của ngành Dệt may Việt Nam trên thi trường Quốc tế trong thời gian qua 1.1.Về kim ngạch xuất khẩu các năm (tỷ USD) Năm 2000 2001 2002 2003 Từ khi tiến hành công cuộc đổi mới, giá trị xuất khẩu của ngành Dệt may không ngừng tăng lên kim ngạch xuất khẩu... cao, tây nghề cao Như vậy, thị trường Quốc tế đang là thách thức lớn đối với các ngành nói chung và Dệt may nói riêng 2.Đánh giá chung sức về sức cạnh tranh của hàng Dệt may trên thị trường Quốc Tế 2.1.Lợi thế: Công cuộc đổi mới kinh tế Doanh Đảng ta khởi xướng và lãnh đạo từ năm 1986 đã đem lại cho ngành Dệt may nói chung và hoạt động xuất khẩu hàng hoá Dệt may trên thị trường Quốc Tế nói riêng những... hangDệt may của Trung Quốc) *Chất lượng nguồn nhân lực của ngành Dệt may còn nhiều bất cập .lực lượng lao động ngành Dệt may khá đông( khoảng 90vạn người), số lượng công nhân kỹ thuật trình độ bậc cao, còn ít Hơn nữa, bệnh nghề nghiệp tác động đến sức khoẻ và tâm tư của công nhân, cán bộ quản lý giỏi còn ít PHẦN III: CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM TRÊN THỊ TRƯỜNG... trường Quốc Tế, còn tồn tại những bất lợi ảnh hưởng đến sự phát triển của ngành 2.2 Bất lợi *Trong tương lai bắt đầu từ 1-1-2005 (các nước WTO), hạn ngạch rào cản trên7 00 quota các loại hàng Dệt maythị trường Mỹ, 239 ở thị trường Ca-nada, 165 ở thị trường EU sẽ được dỡ bỏ, đẩy ngành Dệt may Việt Nam phải cạnh tranh với các đối thủ cạnh tranh thực sự có máu mặt trên thị trường Quốc Tế như: Trung Quốc, ... được trên 3%.Mục tiêu của cả ngành là phấn đấu đạt 8-9 tỷ USD vào năm 2010 1.3 Về cơ cấu thị trường xuất khẩu Dệt mayngành xuất khẩu lớn so với các ngành khác, ngành này nhiều năm liền xuất khẩu đứng thứ 2 trong số những mặt hàng xuất khẩu chủ lực thị trường xuất khẩu của ngành Dệt may tương đối đa dạng như thị trường: EU, Nhật, Mỹ, Ca-nada, Mêhico, Thuỵ sĩ… 1.4.Về cạnh tranh vào thị trường Quốc Tế. .. Kim ngạch buôn bán hàng Dệt may trên thị trường thế giới hàng năm lên tới 350500 tỷ USD ( chiếm hơn 6% tổng kim ngạch mậu dịch toàn thế giới) và cómức tăng trưởng khá cao( trên 6% năm) thị trường buôn bán Dệt may trên thế giới tập trung ở 3 trung tâm lớn là: Châu á, Tây Âu, Bắc Mỹ Như vậy tiềm năng hiện nay của thị trường xuất khẩu Dệt may Việt Nam hiện nay là rất lớn.ở thị trường có hạn ngạch như... ;2424l24I Những vấn đề lí luận chung 3 1.Lý luận về cạnh tranh, khả năng cạnh tranh .3 1.1 Khái niệm về cạnh tranh, khả năng cạnh tranh 3 2.Các yếu tố quyết định của cạnh tranh 3 3.Các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của ngành 6 3.1.Sự cạnh tranh giữa các đối thủ hiện tại trong ngành .6 3.2.Nguy cơ đe dọa nhập ngành từ các đối thủ tiềm ẩn .6 3.3.Những nhà cung ứng... mới có khả năng cạnh tranh được với hàng Trung Quốc. Đồng thời, tìm biện pháp đây mạnh xuất khẩu hàng Dệt may vào những thị trường không bị hạn chế hạn ngạch như: Nhật, Trung Đông, Nam phi, Hàn Quốc Mặt khác,nếu khi đó Việt Nam là thành viên chính thức của WTO thì cơ hội sẽ càng lớn song thách thức cũng không kém, vì vậy để Dệt may Việt Nam cạnh tranh với hàng của các nước cũng là thành viên của WTO, . khả năng cạnh tranh của Ngành dệt may Việt Nam trên thị trường Quốc Tế. Phần III: Các giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của ngành dệt may Việt Nam. KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM TRÊN THỊ TRƯỜNG QUỐC TẾ. 1.Tình hình xuất khẩu và sức cạnh tranh của ngành Dệt may Việt Nam trên thi trường

Ngày đăng: 29/03/2013, 10:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan