Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động bảo lãnh đối với ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam_ Khóa luận tốt nghiệp

86 394 1
Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động bảo lãnh đối với ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam_ Khóa luận tốt nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG ***** KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH ĐỐI VỚI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM Họ và tên sinh viên : NGUYỄN THỊ HẢO Lớp : TTQTD Khóa : 13 Khoa : NGÂN HÀNG Hà Nội, tháng 05 năm 2014 NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG ***** KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH ĐỐI VỚI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM Họ và tên sinh viên : NGUYỄN THỊ HẢO Lớp : TTQTD Khóa : 13 Khoa : NGÂN HÀNG GVHD : TS. NGUYỄN THỊ HỒNG HẢI Hà Nội, tháng 05 năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Khóa luận tốt nghiệp “Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động bảo lãnh đối với Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam” là công trình nghiên cứu riêng của tôi. Các số liệu trong khóa luận được sử dụng trung thực. Các số liệu có nguồn trích dẫn, kết quả trong khóa luận là trung thực và chưa từng được công bố trong các công trình nghiên cứu khác. Hà Nội, ngày 26 tháng 5 năm 2014 Tác giả Nguyễn Thị Hảo LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến các thầy giáo, cô giáo trường Học viện Ngân hàng trong suốt quá trình học tập tại đây niên khóa 2010 – 2014 đã giúp em có được những kiến thức hết sức bổ ích về chuyên ngành học của mình. Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc nhất và chân thành nhất đến cô giáo – TS. Nguyễn Thị Hồng Hải, người đã tận tình hướng dẫn em trong suốt quá trình viết khóa luận tốt nghiệp này. Đồng thời em xin gửi lời cảm ơn đến các anh chị Phòng Bảo lãnh tại Sở giao dịch Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam đã giúp đỡ em trong quá trình thực tập tại đây và hoàn thành khóa luận này. DANH MỤC KÍ TỰ VIẾT TẮT Số thứ tự Viết tắt Nguyên văn 1 BLNH Bảo lãnh ngân hàng 2 NHNN Ngân hàng Nhà nước 3 NHTM Ngân hàng thương mại 4 SMEs Doanh nghiệp vừa và nhỏ 5 TMCP Thương mại Cổ phần 6 URDG Uniform Rules for Demand Guarantees (Các quy tắc thống nhất về Bảo lãnh theo yêu cầu) 7 VCB Vietcombank (Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam) 8 XNK Xuất nhập khẩu DANH MỤC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ Thứ tự Tên bảng, biểu, sơ đồ Trang Bảng 2.1 Tình hình huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam giai đoạn 2011 - 2013 30 Bảng 2.2 Doanh số thanh toán xuất nhập khẩu tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam giai đoạn 2011 - 2013 32 Bảng 2.3 Kết quả kinh doanh tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam giai đoạn 2011- 2013 32 Bảng 2.4 Doanh số phát hành bảo lãnh tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam giai đoạn 2011 - 2013 36 Bảng 2.5 Số món bảo lãnh phát hành tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam giai đoạn 2011- 2013 38 Bảng 2.6 Doanh thu từ hoạt động bảo lãnh tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam giai đoạn 2011 - 2013 40 Bảng 2.7 Doanh thu bảo lãnh/ Chi phí bảo lãnh tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam giai đoạn 2011 - 2013 42 Bảng 2.8 Doanh thu bảo lãnh/ Số cán bộ bảo lãnh tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam giai đoạn 2011- 2013 44 Biểu đồ 2.1 Dư nợ tín dụng quy VNĐ tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam giai đoạn 2011 - 2013 31 Biểu đồ 2.2 Kết quả kinh doanh tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam giai đoạn 2011 - 2013 33 Biểu đồ 2.3 Doanh số phát hành bảo lãnh tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam giai đoạn 2011- 2013 37 Biểu đồ 2.4 Số món phát hành bảo lãnh tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam giai đoạn 2011- 2013 39 Biểu đồ 2.5 Doanh thu từ hoạt động bảo lãnh tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam giai đoạn 2011- 2013 40 Biểu đồ 2.6 Doanh thu bảo lãnh/ Chi phí bảo lãnh tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam giai đoạn 2011- 2013 42 Biểu đồ 2.7 Doanh thu bảo lãnh/ Số cán bộ bảo lãnh tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam giai đoạn 2011- 2013 44 Sơ đồ 1.1 Mối quan hệ giữa các chủ thể bảo lãnh 4 Sơ đồ 1.2 Phát hành bảo lãnh trực tiếp 10 Sơ đồ 1.3 Phát hành bảo lãnh gián tiếp 11 Sơ đồ 1.4 Phát hành xác nhận bảo lãnh 12 Sơ đồ 1.5 Phát hành bảo lãnh có đảm bảo 13 Sơ đồ 1.6 Phát hành đồng bảo lãnh 14 Sơ đồ 1.7 Phát hành bảo lãnh giáp lưng 14 Sơ đồ 1.8 Phát hành bảo lãnh phụ 15 Sơ đồ 2.1 Cơ cấu bộ máy quản lí tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam 29 MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Danh mục kí tự viết tắt Danh mục bảng, biểu, sơ đồ Mục lục LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CƠ BẢN VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 3 1.1. TỔNG QUAN VỀ BẢO LÃNH NGÂN HÀNG 3 1.1.1. Khái niệm và các bên tham gia Bảo lãnh ngân hàng 3 1.1.2. Chức năng và vai trò của Bảo lãnh ngân hàng 5 1.1.3. Phân loại bảo lãnh 7 1.2. HIỆU QUẢ BẢO LÃNH NGÂN HÀNG 16 1.2.1. Khái niệm về hiệu quả bảo lãnh ngân hàng 16 1.2.2. Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả bảo lãnh ngân hàng 17 1.3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ BẢO LÃNH NGÂN HÀNG 20 1.3.1. Nhân tố khách quan 20 1.3.2. Nhân tố chủ quan 21 1.4. KINH NGHIỆM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH CỦA MỘT SỐ NGÂN HÀNG QUỐC TẾ 23 1.4.1. Kinh nghiệm nâng cao hiệu quả hoạt động bảo lãnh của một số ngân hàng quốc tế 23 1.4.2. Bài học đối với Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam 24 KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 26 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM 27 2.1. TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM 27 2.1.1. Sơ lược về lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam 27 2.1.2. Tình hình hoạt động tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam 30 2.2. THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM 33 2.2.1. Triển khai các văn bản pháp lí điều chỉnh hoạt động bảo lãnh tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại Thương Việt Nam 33 2.2.2. Thực trạng hiệu quả hoạt động Bảo lãnh tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam 35 2.3. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM 45 2.3.1. Kết quả đạt được 45 2.3.2. Tồn tại và nguyên nhân 48 KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 53 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH ĐỐI VỚI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM 54 3.1. ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM 54 3.2. GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH ĐỐI VỚI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM 56 3.2.1. Giải pháp ngắn hạn 56 3.2.2. Giải pháp dài hạn 59 3.3. KIẾN NGHỊ 65 3.3.1. Kiến nghị với Chính phủ 65 3.3.2. Kiến nghị với Quốc hội 67 3.3.3. Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước 68 3.3.4. Kiến nghị với khách hàng 72 KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 74 KẾT LUẬN 75 Danh mục tài liệu tham khảo 1 LỜI MỞ ĐẦU 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Hiện nay toàn cầu hóa là một xu hướng tất yếu. Việt Nam trên con đường công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa cũng không nằm ngoài xu hướng ấy. Tuy nhiên, cùng với sự phát triển của kinh tế thế giới, sự mở rộng về quy mô, phạm vi của các giao dịch thương mại, tính phức tạp và rủi ro của các thương vụ buôn bán cũng tăng lên. Những rủi ro đó có thể là người mua không thanh toán hoặc thanh toán không đúng thời hạn khi người bán đã giao hàng, người bán không giao hàng đúng như hợp đồng đã cam kết hoặc cố tình không giao hàng khi người mua đã thanh toán… Đặc biệt trong bối cảnh kinh tế khủng hoảng, chính trị, xã hội bất ổn hay thiên tai, dịch bệnh, rủi ro không chỉ đến từ vấn đề gian lận trong kinh doanh mà còn do chính những yếu tố khách quan này gây ra, đặt người mua hoặc người bán vào tình huống bất khả kháng không thể thực hiện đúng hợp đồng. Xuất phát từ những đòi hỏi cấp thiết của nền kinh tế như vậy, bảo lãnh ngân hàng đã ra đời và ngày càng phát triển bên cạnh các hoạt động truyền thống của ngân hàng như huy động vốn, đầu tư, cho vay. Ngân hàng với thế mạnh về uy tín, năng lực tài chính, trình độ chuyên môn chuyên nghiệp sẽ cam kết với người nhận bào lãnh là sẽ thực hiện nghĩa vụ thay cho khách hàng của ngân hàng nếu như họ không thực hiện đúng cam kết, nhờ đó mà các rủi ro với các bên trong giao dịch thương mại được hạn chế. Phù hợp với xu hướng phát triển của ngân hàng hiện đại, bảo lãnh đang là dịch vụ được nhiều ngân hàng chú trọng phát triển bởi những lợi ích của nó đem lại lớn hơn chi phí bỏ ra. Tuy nhiên, sự phát triển của hoạt động bảo lãnh cũng đi kèm với sự cạnh tranh giữa các ngân hàng thương mại. Vậy làm thế nào để nâng cao hiệu quả bảo lãnh, cạnh tranh được với các ngân hàng khác là bài toán khó đặt ra cho các ngân hàng thương mại nói chung và Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam nói riêng. Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề, trong quá trình thực tập tại Phòng Bảo lãnh của Sở giao dịch Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam, em đã quyết định chọn đề tài: “Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động bảo lãnh đối với Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại Thương Việt Nam” làm nội dung khóa luận tốt nghiệp với mong muốn góp phần nhỏ nâng cao hiệu quả hoạt động bảo lãnh của ngân hàng này. [...]... hàng thương mại Chương 2: Thực trạng hiệu quả hoạt động bảo lãnh tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động bảo lãnh đối với Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam 3 CHƢƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CƠ BẢN VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 TỔNG QUAN VỀ BẢO LÃNH NGÂN HÀNG 1.1.1 Khái niệm và các bên tham gia Bảo. .. khóa luận nghiên cứu nhằm đạt được những mục đích sau: - Tổng hợp lại các vấn đề lí luận cơ bản liên quan đến hiệu quả hoạt động bảo lãnh của các ngân hàng thương mại - Phân tích và đánh giá thực trạng hiệu quả hoạt động bảo lãnh tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam - Đưa ra những đề xuất và giải pháp, kiến nghị với mục đích nâng cao hiệu qủa hoạt động bảo lãnh đối với Ngân hàng Thương. .. cam kết với bên nhận bảo lãnh; bên được bảo lãnh phải nhận nợ và hoàn trả cho bên bảo lãnh theo thỏa thuận.”[8] 1.1.1.2 Các bên tham gia Bảo lãnh ngân hàng a Chủ thể tham gia hoạt động Bảo lãnh ngân hàng Trong nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng, có ít nhất ba chủ thể tham gia là: Ngân hàng bảo lãnh, người được bảo lãnh và người thụ hưởng bảo lãnh Ngân hàng bảo lãnh - The Guarantor: Là ngân hàng thương mại phát... đối với Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại Thương Việt Nam 3 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU VÀ PHẠM VI ĐỀ TÀI - Đối tượng nghiên cứu: hiệu quả hoạt động bảo lãnh tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu: tình hình thực tế về hiệu quả bảo lãnh tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam - Thời gian nghiên cứu: Từ năm 2011 đến năm 2013 4 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đề tài... đến hiệu quả bảo lãnh ngân hàng bao gồm nhân tố khách quan và chủ quan Cuối cùng, nêu ra kinh nghiệm của một số ngân hàng quốc tế về nâng cao hiệu quả bảo lãnh ngân hàng và rút ra bài học kinh nghiệm đối với Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam Những nội dung đề cập ở Chương 1 là cơ sở lí luận có tính nền tảng cho khóa luận có thể đi sâu phân tích, đánh giá thực trạng hiệu quả hoạt động bảo lãnh tại Ngân. .. toàn trong các nghiệp vụ tài trợ thương mại nói chung và bảo lãnh ngân hàng nói riêng Việc nối mạng thông tin cũng giúp ngân hàng quảng bá dịch vụ bảo lãnh tới khách hàng, giúp nâng cao hiệu quả hoạt động này đối với ngân hàng 1.3.2.5 Uy tín ngân hàng Uy tín ngân hàng đặc biệt ảnh hưởng đến hoạt động bảo lãnh ngân hàng quốc tế Cam kết do một ngân hàng uy tín phát hành sẽ dễ được chấp thuận, giảm chi phí... về hiệu quả của hoạt động bảo lãnh trong từng giai đoạn khác nhau Nếu doanh số bảo lãnh phát hành tăng chứng tỏ hoạt động bảo lãnh đang mở rộng và có hiệu quả Ngược lại, nếu chỉ tiêu này giảm chứng tỏ hoạt động bảo lãnh đang thu hẹp, ngân hàng cần có những chiến lược nhất định để tăng hiệu quả hoạt động bảo lãnh e Số món bảo lãnh phát hành Số món bảo lãnh phát hành cho ta biết tổng số lượng thư bảo lãnh. .. bài học quý giá mà Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam học được từ các ngân hàng nước ngoài - Tăng cường hơn nữa mối quan hệ với các đối tác nước ngoài, mở rộng mạng lưới ngân hàng đại lí đến các quốc gia mà hiện tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam chưa thiết lập quan hệ ngân hàng đại lí Điều này sẽ giúp cho hoạt động bảo lãnh, đặc biệt là nghiệp vụ bảo lãnh ngoại thương có thể tìm... hàng, sản phẩm, quản trị tốt rủi ro, nâng cao hiệu quả hoạt động bảo lãnh, đáp ứng nhu cầu phong phú của nền kinh tế 26 KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 Bảo lãnh ngân hàng đang ngày càng đóng vai trò quan trọng trong thúc đẩy các hoạt động thương mại phát triển ổn định Đây là hoạt động phức tạp nhưng cũng đem lại nguồn thu đáng kể cho ngân hàng Do đó việc tìm hiểu những vấn đề lí luận về hiệu quả hoạt động bảo lãnh. .. Trong trường hợp có ngân hàng đại lí, ngân hàng bảo lãnh phát hành thư bảo lãnh và chuyển đến cho người thụ hưởng qua ngân hàng đại lí (ngân hàng thông báo) (5) Ngân hàng thông báo nhận thư bảo lãnh và chuyển đến cho người thụ hưởng 11 b Bảo lãnh gián tiếp (Indirect Guarantee) Bảo lãnh gián tiếp (Bảo lãnh đối ứng) là loại hình bảo lãnh, trong đó ngân hàng bảo lãnh phát hành thư bảo lãnh không phải theo . bảo lãnh tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động bảo lãnh đối với Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam 3 . trạng hiệu quả hoạt động Bảo lãnh tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam 35 2.3. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƢƠNG VIỆT. THƢƠNG VIỆT NAM 54 3.1. ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM 54 3.2. GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH ĐỐI VỚI NGÂN HÀNG

Ngày đăng: 03/01/2015, 18:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan