bài tập lớn môn công nghệ phần mềm tìm hiểu ứng dụng công cụ trợ giúp phân tích thiết kế tự động

123 3.1K 12
bài tập lớn môn công  nghệ phần mềm tìm hiểu ứng dụng công cụ trợ giúp phân tích thiết kế tự động

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Công nghệ thông tin o0o Bài tập lớn môn Công nghệ phần mềm Đề tài Tìm hiểu ứng dụng 1 công cụ trợ giúp phân tích thiết kể tự động Thành viên trong nhóm: 1 Nguyễn Ngọc Quý 2 Lê Đình Ngọc 3 Bùi Văn Toàn Giáo viên hướng dẫn: Th.s Phùng Đức Hòa Hà Nội ngày 22/12/2012 1 Lời nói đầu Ngày nay, Công nghệ thông tin đã có những bước phát triển mạnh mẽ theo cả chiều rộng và chiều sâu Máy tính điện tử không còn là một thứ phương tiện quỹ hiếm mà đang ngày càng trở thành một công cụ làm việc và giải trí thông dụng của con người, không chỉ ở công sở mà còn ngay cả trong gia đình Đứng trước vai trò của thông tin hoạt động cạnh tranh gay gắt, các tổ chức và các doanh nghiệp đều tìm mọi biện pháp để xây dựng hoàn thiện hệ thống thông tin của mình nhằm tin học hóa các hoạt động tác nghiệp của đơn vị Tự động hóa ngày càng có vai trò quan trọng trong nền kinh tế toàn cầu và trong kinh nghiệm hàng ngày Các kỹ sư đang cố gắng làm cho các thiết bị tự động hoá kết hợp với các công cụ toán học và tổ chức để tạo ra các hệ thống phức tạp cho một phạm vi đang nhanh chóng phát triển rộng lớn của các ứng dụng và hoạt động của con người Hiện nay các công ty tin học hàng đầu thế giới không ngừng đầu tư và cải thiện các giải pháp cũng như các sản phẩm nhằm cho phép tiến hành thương mại hóa trên Internet Thông qua các sản phẩm và công nghệ này, chúng ta dễ dàng nhận ra tầm quan trọng và tính tất yếu của thương mại điện tử Với những thao tác đơn giản trên máy có nối mạng Internet bạn sẽ có tận tay những gì mình cần mà không phải mất nhiều thời gian Bạn chỉ cần vào các trang dịch vụ thương mại điện tử, làm theo hướng dẫn và click vào những gì bạn cần Các nhà dịch vụ sẽ mang đến tận nhà cho bạn Ở Việt Nam cũng có rất nhiều doanh nghiệp đang tiến hành thương mại hóa trên Internet, tự động hóa các lĩnh vực nhưng do những khó khăn về cơ sở hạ tầng nên vẫn chưa được phổ biến rộng khắp Để tiếp cận và góp phần trong quá trình tự động hóa các sản phẩm, chúng em đã tìm hiểu và đưa ra được những đánh giá cho quá trình phân tích thiết kế tự động khi nghiên cứu tới phần mềm hỗ trợ phân tích thiết kế tự động Rational Rose Với sự hướng dân tận tình của thầy Phùng Đức Hòa chúng em đã hoàn thành bài tập lớn này Tuy đã cố gắng hết sức để tìm hiểu, phân tích, cài đặt và sử dụng nhưng chắc rằng cũng không thể tránh khỏi những thiếu sót Chúng em rất mong nhận được sự thông cảm và góp ý của Thầy Chúng em xin chân thành cảm ơn Nhóm sinh viên thực hiện: Nguyễn Ngọc Quý Bùi Văn Toàn Lê Đình Ngọc 2 Tóm tắt nội dung bài tập lớn Bài tập lớn tập chung vào việc phân tích quá trình trợ giúp tự động và đưa ra lựa chọn phân tịc là phần mềm Rational Rose Bài tập lớn được chia thành 5 phần như sau: Chương 1: Quy trình tự động hóa Chương này đưa ra các khái niệm cơ bản về quy trình, tự động hóa, và quy trình tự động hóa Chương 2: CASE- Thiết kế phần mềm với sự trợ giúp của máy tính Giới thiệu về CASE (Computer Aided Software Engineering) Lịch sự phát triển Tiếp đó đưa ra các Case Tool phổ biến hiện nay Trong đó có Rational Rose Chương 3: Giới thiệu về UML- Ngôn ngữ mô hình hóa thống nhất Giới thiệu về UML (Unified Modeling Language) Lịch sử phát triển của UML Vai trò của UML trong phân tích thiết kế hệ thống Các thành phần của ngôn ngữ UML, giới thiệu về các khung nhìn, các biểu đồ có trong UML Chương 4: Công cụ Rational Rose Giới thiệu về Rational Rose, các phiên bản của Rational Rose, cách cài đặt và sử dụng Rational Rose cuối cùng là làm việc với Rational Rose như thế nào Chương 5: Hỗ trợ phân tích thiết kế tự động từ Rational Rose Sau khi làm xong Chương 4, chúng ta sẽ biết cách sử dụng Rational Rose như thế nào thì trong Chương 5 chúng ta sẽ tìm hiểu về Rational Rose giúp gì trong quá trình phân tích thiết kế tự động Từ đó tìm được con người cần làm gì và hệ thống giúp đỡ gì trong quá trình phân tích 3 Mục lục Chương 1: Quy trình tự động hóa 10 1 Quy trình là gì? 10 2 Tự động hóa là gì? 11 3 Quy trình tự động hóa là gì? 12 Chương 2: CASE- Thiết kế phần mềm với sự trợ giúp của máy tính 12 1 GIỚI THIỆU 12 1.1 SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN 13 1.1.1 Lịch sử 13 1.1.2 Sự cần thiết của CASE 13 1.1.3 Vị trí của CASE Tool trong những năm 90 14 1.1.4 Tại sao CASE Tool chưa phổ biến 14 1.2 MỤC TIÊU 16 1.3 Đôi nét về CASE Tool 17 1.3.1 Vai trò của các CASE Tool .17 1.3.2 Ưu điểm của CASE Tool 18 1.3.3 Các loại CASE Tool 19 1.3.4 Phân loại CASE Tool .21 1.3.5 Kỹ thuật đảo ngược và chuyển tiếp 21 1.4 CASE TOOL TRỰC QUAN VÀ RÕ NÉT .22 1.4.1 Phát triển hệ thống truyền thống và phát triển các hệ thống dựa trên Case 22 1.4.2 Môi trường CASE 23 1.4.3 CASE Tool nổi 25 1.4.4 CASE Tool hướng đối tượng 26 4 1.4.5 Tạo tài liệu và báo cáo bằng cách sử dụng các CASE Tool hướng đối tượng .27 Chương 3: Giới thiệu về UML .29 I UML- Ngôn ngữ mô hình hóa thống nhất .29 1 LỊCH SỬ UML 29 2 UML LÀ GÌ? 29 3 UML TRONG PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG 30 4 UML VÀ CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG 31 II Khái quát về UML 32 1 UML VÀ CÁC GIAI ĐOẠN CỦA CHU TRÌNH PHÁT TRIỂN PHẦN MỀM 32 1.1 Giai đoạn nghiên cứu sơ bộ: 32 1.2 Giai đoạn phân tích: 32 1.3 Giai đoạn thiết kế: 32 1.4 Giai đoạn xây dựng: 33 1.5 Thử nghiệm: .33 2 CÁC THÀNH PHẦN CỦA NGÔN NGỮ UML 33 3 KHUNG NHÌN (VIEW) .34 4.BIỂU ĐỒ (DIAGRAM) .37 4.1- Biểu đồ Use case (Use Case Diagram): 37 4.2- Biểu đồ đối tượng (Object Diagram) 37 4.3 Biểu đồ lớp (Class Diagram) 37 4.4 Biểu đồ trạng thái (State Diagram) .38 4.5 Biểu đồ trình tự (Sequence Diagram) 38 4.6 Biểu đồ cộng tác (Collaboration Diagram) 38 4.7 Biểu đồ hoạt động (Activity) 39 4.8 Biểu đồ thành phần (Component Diagram) 39 4.9 Biểu đồ triển khai (Deplopment Diagram) 40 5 Chương 4: Công cụ Rational Rose (Rose) 41 I Giới thiệu về Rational Rose 41 1 Rational Rose là gì? 41 2 Những phiên bản hiện hành của Rational Rose 42 II Cài đặt Rational Rose 43 III Làm việc với Rational Rose .60 1 Màn hình làm việc của ROSE 60 1.1 Browser 62 1.2 Toolbars 63 1.3 Cửa sổ tài liệu 64 1.4 Cửa sổ Log 65 2 Các hướng nhìn trong Rose 65 2.1 Hướng nhìn Use case (use case view): 66 2.2 Hướng nhìn logic (Logical View): .67 2.3 Hướng nhìn thành phần (Component View): 67 2.4 Hướng nhìn triển khai (Deployment View): 67 3 Làm việc với các mô hình trong Rose 67 3.1 Tạo mô hình .67 3.2 Lưu Mô hình .69 3.3 Nhập và xuất mô hình .70 3.4 Biểu đồ trong Rational Rose (Diagrams) 71 Chương 5 : Hỗ trợ Phân tích thiết kế tự động trong Rational Rose 114 I Rational Rose hỗ trợ Mô hình hóa hệ thống .114 1 Có năm mục đích chính của mô hình hoá .114 1.1 Mô hình giúp ta hiểu và thực hiện được sự trừu tượng, tổng quát hoá các khái niệm cơ sở để giảm thiểu độ phức tạp của hệ thống 114 6 1.2 Mô hình giúp chúng ta quan sát được hệ thống như nó vốn có trong thực tế hoặc nó phải có như ta mong muốn 114 1.3 Mô hình cho phép ta đặc tả được cấu trúc và hành vi của hệ thống để hoàn chỉnh: 114 1 4 Mô hình hoá là nhằm tạo ra khuôn mẫu (template) và hướng dẫn cách xây dựng hệ thống; cho phép thử nghiệm, mô phỏng và thực hiện theo mô hình .115 1.5 Mô hình là cơ sở để trao đổi, ghi lại những quyết định đã thực hiện trong nhóm tham gia dự án phát triển phần mềm 115 2 Các yếu tố quan trọng mà người phân tích cần phải làm rõ .115 3 Hỗ trợ biến đổi các biểu đồ trong Rational Rose .115 II Rational Rose hỗ trợ xuất bản một mô hình lên web 117 III Tạo cơ sở dữ liệu trong Rational Rose .119 1 Các bước chính để tạo ra 1 mô hình cơ sở dữ liệu 119 a Tạo 1 database 119 b Thêm tablespace .122 c Thêm vào 1 Schema 124 2 Làm việc với View 126 a Tạo view và làm việc với view 126 III Rational Rose hỗ trợ tạo Code sau khi có các mô hình chuẩn 128 1 Kiểm tra các mô hình 128 2 Cài đặt các thuộc tính cho bảng mã 129 3 Xuất code 130 7 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 2.1: Các thành phần của một CASE Tool điển hình Hình 2.2: Kỹ thuật đảo ngược và chuyển tiếp Hình 2.3: Môi trường CASE Hình 2.4: Công cụ vẽ và thiết kế văn bản Hình 2.5: Đầu ra chủ yếu của CASE Tool hướng đối tượng Hình 2.6: Quy trình để tạo ra một tài liệu mô hình Hình 3.1: Các khung nhìn trong UML Hình 4.3.1: Giao diện của Rose Hình 4.3.2: Rose browser Hình 4.3.3: Toolbar Hình 4.3.4: Cửa sổ tài liệu Hình 4.3.5: Cửa sổ Log Hình 4.3.6: Các hướng nhìn trong Rose Hình 4.3.7: Framework Wizard Hình 4.3.8:Nền tảng J2EE Hình 4.3.9 Xuất bản 1 mô hình Rose lên Web Hình 4.3.10: Biểu đồ use case mức tổng quát trong bài toán quản lý hồ sơ bệnh án Hình 4.3.11: Phân rã use case quản lý bệnh án Bảng 4.1: Biểu diễn scenario cho use case thêm bệnh án trong bài toán quản lý hồ sơ bệnh án Hình 4.3.12: Giao diện biểu đồ Use case trong Rational Rose Hình 4.3.13: Cửa sổ đặc tả 1 Use case Hình 4.3.14: Cửa sổ đặc tả một quan hệ dạng Dependency Hình 4.3.15.a: Đặc tả quan hệ association– Tab General Hình 4.3.15.b: Đặc tả quan hệ association– Tab Role A General 8 Hình 4.3.16: Phân rã use case Hình 4.3.17: Một sơ đồ use case mức 2 Hình 4.3.18: Gắn file vào một use case Hình 4.3.19: Biểu đồ đối tượng (Object Diagram) Hình 4.3.20: Thêm thuộc tính và đối tượng vào Class Hình 4.3.21: Biểu đồ Class trong quản lý hồ sơ bệnh án Hình 4.3.22: Thêm yêu cầu ở biểu đồ trình tự trong quản lý hồ sơ bệnh án Hình 4.3.23: Biểu đồ trình tự trong quản lý hồ sơ bệnh án Hình 4.3.24: Biểu đồ trình tự trong quản lý hồ sơ bệnh án Hình 4.3.25: Biểu đồ cộng tác trong Quản lý bệnh nhân Hình 4.3.26: Biểu đồ hoạt động trong Quản lý hồ sơ bệnh án Hình 4.3.27: Biểu đồ thành phần trong Quản lý hồ sơ bệnh án Hình 4.3.28 : Biểu đồ triển khai trong Quản lý hồ sơ bệnh án Hình 5.1: Xuất một mô hình Rational Rose lên web Hình 5.2: Kết quả sau khi xuất một mô hình Rose lên web Hình 5.3: Khởi tạo database Hình 5.4: Rational Rose cùng các hỗ trợ Database Hình 5.5: Thêm tablespace Hình 5.6: Sử dụng hộp thoại Tablespace Specification Hình 5.7: Làm việc với Schema Hình 5.8: Thêm columns và cài đặt các thuộc tính kèm theo Hình 5.9: Tạo liên kết giữa các bảng CSDL Hình 5.10: Tạo View và sử dụng hộp thoại View Specification Hình 5.11: Xuất code SQL 9 Chương 1: Quy trình tự động hóa 1 Quy trình là gì? Quy trình là một trình tự có tổ chức các hoạt động để hoàn thành cái gì đó Chẳng hạn: Dự án phần mềm Trong trường hợp này, dự án là việc áp dụng tài nguyên vào quy trình đó Tài nguyên là con người, công cụ và kĩ thuật mà bạn áp dụng khi tuân theo quy trình Thuật ngữ “con người” cũng chỉ ra kĩ năng và kinh nghiệm của thành viên tổ Trình tự là trật tự theo đó mọi sự được hoàn thành Thuật ngữ “trật tự” nghĩa là bạn phải tuân theo nó "từng bước một" tương ứng theo quy tắc Chẳng hạn, bạn phải hiểu yêu cầu trước khi bắt đầu thiết kế; chỉ khi thiết kế được hoàn thành thì bạn mới có thể bắt đầu viết mã v.v Quy trình được đại diện bởi ba yếu tố: Hiệu quả: Mối quan hệ giữa việc dùng tài nguyên và kết quả được hoàn thành Thời gian chu kì: "Tốc độ" của quy trình, tức là, thời gian cần để hoàn thành một quy trình Và Chất lượng: Chất lượng của quy trình như được xác định bởi người dùng như đáp ứng yêu cầu, không có lỗi v.v Tổ hợp của ba yếu tố này xác định ra năng lực của tổ hay tổ chức Cải tiến liên tục là việc thay đổi hay nâng cấp từ năng lực mức thấp hơn lên năng lực mức cao hơn Không có đào tạo đúng, người phát triển phần mềm sẽ làm bất kì cái gì họ muốn chỉ để làm cho công việc của họ được thực hiện Vì phát triển phần mềm là hoạt động "làm việc theo tổ", không phải là hoạt động cá nhân, điều quan trọng là mọi thành viên tổ đều tuân theo những qui tắc nào đó như tuân theo "Quy trình được xác định" cho dự án đó Người quản lí dự án phải nhận diện "Quy trình được xác định" trong bản kế hoạch dự án và giám sát các hoạt động để đảm bảo rằng các thành viên tổ tuân theo nó để có được kết quả mong muốn như hiệu quả, chất lượng và tốc độ Một trong những vấn đề chính trong đào tạo khoa học máy tính là sinh viên có xu hướng làm việc cô lập Điển hình, từng người được trao cho một vấn đề để giải quyết, một chương trình để viết mã, và từng người được cho điểm tương ứng theo thành tích cá nhân Khi sinh viên đi làm, từng người sẽ tiếp tục làm bất kì cái gì có thể để làm cho việc làm của họ được thực hiện, giống như khi họ còn trong trường Không có hiểu biết về làm việc tổ bằng việc tuân theo qui trình, nhiều dự án sẽ không chuyển giao được phần mềm cho khách hàng trong lịch biểu và có chất lượng Nhiều dự án thường chậm và có chất lượng kém Chúng thất bại vì thiếu sự phối hợp và làm việc tổ điều cho phép các thành viên tổ làm việc cùng nhau Chúng thất bại vì một số thành viên vội vàng viết mã mà không thực sự hiểu các yêu cầu Chúng thất bại vì có quá nhiều thay đổi trong dự án điều thường tới trễ và không có qui trình giải quyết thay đổi Chúng thất bại vì người quản lí dự án không biết cách 10  Là sơ đồ mô tả các thành phần phần mềm của hệ thống (software components) và sự phụ thuộc giữa chúng -> sơ đồ kiến trúc hệ thống phần mềm  Thành phần phần mềm: là module chức năng của hệ thống, có thể là: o Gói thư viện jar (java) hoặc dll (Microsoft) o Chương trình phục vụ exe o Dịch vụ hệ thống (service) Tạo sơ đồ Component trong quản lý hồ sơ bệnh án Trong Rose, bạn có thể tạo các biểu đồ thành phần trong kiểu xem Component Sau khi tạo các các sơ đồ, bạn có thể tạo các thành phần trực tiếp trên sơ đồ hoặc kéo các thành phần hiện có từ trình duyệt vào sơ đồ Để tạo 1 biểu đồ thành phần trong kiểu xem component 1 Trong trình duyệt nhấp phải gói sẽ chứa biểu đồ component 2 Chọn New  Component Diagrams 3 Nhập tên của sơ đồ Component Hoặc 1 Chọn Round  Component Diagrams Thao tác này hiển thị cừa sổ Select Component Diagram 2 Chọn gói muốn dung 3 Chọn [New] từ hộp Component Diagram rồi nhấp OK 4 Nhập tên sơ đồ Component mới rồi nhấp OK Bổ sung các thành phần  Để bổ sung 1 thành phần o Lựa thành phần từ thanh công cụ trong hộp công cụ o Nhấp trên sơ đồ nơi sẽ đặt thành phần mới o Nhập 1 tên cho thành phần mới Hoặc o Lựa Tools  Create  Component 109 o Nhấp trên sơ đồ nơi sẽ đặt thành phần mới o Nhập 1 tên cho thành phần mới Hoặc o Trong trình duyệt nhấp phải gói chứa thành phần o Chọn New  Component o Nhập 1 tên cho thành phần mới  Để bổ sung sưu liệu vào 1 thành phần o Nhấp phải chuột vào thành phần muốn dùng o Chọn Open Spencification Thao tác này mở cửa sổ định chuẩn của thành phần o Chọn tab General o Nhập sưu liệu trong trường Documentation Hoặc o Nhấp đúp thành phần muốn dùng Thao tác này mở cửa sổ định chuẩn của thành phần o Chọn tab Open Spencification Thao tác này mở cửa sổ định chuẩn của thành phần o Chọn tab General o Nhập sưu liệu trong trường Documentation Hoặc o Chọn thành phần muốn dùng o Chọn Browse  Spencification Thao tác này mở cửa sổ dạng chuẩn của thành phần o Chọn tab General o Nhập sưu liệu trong trường Documentation Thực hiện theo các bước trên ta sẽ có biểu đồ thành phần (Component Diagrams) trong quản lý hồ sơ bệnh án như sau: 110 QuanLyHoSoBenhAn (Controllers, Models) GUI (Views) MS.SQL Server Hình 4.3.27: Biểu đồ thành phần trong Quản lý hồ sơ bệnh án 3.4.9 Sơ đồ triển khai (Deplopment Diagram) Cách tạo sơ đồ Component trong quản lý hồ sơ bệnh án Mở sơ đồ triển khai Trong Rose, sơ đồ triển khai trong kiểu xem Deployment Do chỉ có 1 sơ đồ, nên nó ko được nêu dưới dạng gói trong trình duyệt Để truy cập sơ đồ Deployment, bạn cần mở trình duyệt:  Để mở sơ đồ Deployment o Nhấp đúp 1 Deployment View trong trình duyệt o Rose sẽ View trong trình duyệt o Rose sẽ mở sơ đồ Deployment của mô hình Bổ sung các bộ xử lý  Để bổ sung 1 bộ xử lý o Chọn Processor từ hộp công cụ o Nhấp sơ đồ deployment để đặt bộ xử lý o Nhập tên của bộ xử lý Hoặc o Chọn Tools  Create  Processor o Nhấp sơ đồ deployment để đặt bộ xử lý o Nhập tên của bộ xử lý 111 Hoặc o Nhấp phải kiểu xem Deployment trong trình duyệt o Chọn New  Processor o Nhập tên bộ xử lý  Để bổ sung sưu liệu vào 1 bộ xử lý o Nhấp phải bộ xử lý muốn dung o Chọn Open Spencification Thao tác này mở cửa sổ định chuẩn cảu bộ xử lý o Chọn tab General o Nhập sưu liệu trong trường Documentation Hoặc o Nhấp đúp bộ xử lý Thao tác này mở cửa sổ định chuẩn cảu bộ xử lý o Chọn tab General o Nhập sưu liệu trong trường Documentation Hoặc o Chọn bộ xử o Chọn Browse mở cửa sổ o Chọn GUI tab lý muốn dùng  Spencification Thao tác này định chuẩn cảu bộ xử lý General o Nhập Thực hiện theo các thành phần trong quản lý hồ sơ sưu TCP/IP QuanLyHoSoBenh An TCP/IP SQL Server 112 liệu trong Documentation trường bước trên ta sẽ có biểu đồ (Component Diagrams) bệnh án như sau: Hình 4.3.28 : Biểu đồ triển khai trong Quản lý hồ sơ bệnh án 113 Chương 5 : Hỗ trợ Phân tích thiết kế tự động trong Rational Rose Trong chương này chúng tôi sẽ chỉ cho bạn thấy Rational Rose tự động ở đâu, hỗ trợ gì cho con người trong quá trình phân tích thiết kế, từ đó rút ra để làm được như vậy thì con người cần phải làm gì? và hệ thống sẽ hỗ trợ điều gì? I Rational Rose hỗ trợ Mô hình hóa hệ thống 1 Có năm mục đích chính của mô hình hoá 1.1 Mô hình giúp ta hiểu và thực hiện được sự trừu tượng, tổng quát hoá các khái niệm cơ sở để giảm thiểu độ phức tạp của hệ thống Qua mô hình chúng ta biết được hệ thống gồm những gì? và chúng hoạt động như thế nào? Jean Piaget từng nói: “Hiểu tức là mô hình hoá” Do vậy, quá trình phát triển phần mềm nêu trên chẳng qua là quá trình nhận thức và diễn tả hệ thống đó Đó cũng là quá trình thiết lập, sử dụng và biến đổi các mô hình Có một mô hình đúng sẽ giúp ta làm sáng tỏ những vấn đề phức tạp và cho ta cái nhìn thấu đáo về vấn đề cần giải quyết 1.2 Mô hình giúp chúng ta quan sát được hệ thống như nó vốn có trong thực tế hoặc nó phải có như ta mong muốn Muốn hiểu và phát triển được hệ thống phần mềm theo yêu cầu thực tế thì ta phải quan sát nó theo nhiều góc nhìn khác nhau: theo chức năng sử dụng, theo các thành phần logic, theo phương diện triển khai, v.v 1.3 Mô hình cho phép ta đặc tả được cấu trúc và hành vi của hệ thống để hoàn chỉnh: + Đảm bảo hệ thống đạt được mục đích đã xác định trước Mọi mô hình đều đơn giản hoá thế giới thực, nhưng phải đảm bảo sự đơn giản đó không loại bỏ đi những những yếu tố quan trọng + Kiểm tra được các qui định về cú pháp, ngữ nghĩa về tính chặt chẽ và đầy đủ của mô hình, khẳng định được tính đúng đắn của thiết kế, phù hợp với yêu cầu của khách hàng Nghĩa là, mô hình hoá là quá trình hoàn thiện và tiến hoá liên tục 114 1 4 Mô hình hoá là nhằm tạo ra khuôn mẫu (template) và hướng dẫn cách xây dựng hệ thống; cho phép thử nghiệm, mô phỏng và thực hiện theo mô hình 1.5 Mô hình là cơ sở để trao đổi, ghi lại những quyết định đã thực hiện trong nhóm tham gia dự án phát triển phần mềm Mọi quan sát, mọi sự hiểu biết (kết quả phân tích, thiết kế, lập trình) đều phải được ghi lại chi tiết để phục vụ cho cả quá trình phát triển và bảo trì hệ thống Vì tính hiểu được của mô hình mà nó trở thành một thứ ngôn ngữ chung để trao đổi giữa những người cùng tham gia trong một dự án cũng như giữa những người phát triển phần mềm với khách hàng 2 Các yếu tố quan trọng mà người phân tích cần phải làm rõ Có 2 yếu tố quan trọng mà người phân tích cần phải làm rõ là tác nhân và Ca sử dụng - Tác nhân là những thực thể bên ngoài có tương tác với hệ thống, bao gồm người, vật, thiết bị hay các hệ thống khác có trao đổi thông tin với hệ thống Nói cách khác, tác nhân đại diện cho người hay một bộ phận của tổ chức mong muốn nhận được các thông tin (dữ liệu) hoặc các câu trả lời từ những ca sử dụng tương ứng - Ca sử dụng mô tả tập các hoạt động của hệ thống theo quan điểm của các tác nhân (Actor) Nó mô tả các yêu cầu của hệ thống và trả lời cho câu hỏi: “Hệ thống phải làm cái gì (What ?)” Đồng thời là học cách sử dụng, cách tạo ra các mô hình trong Rose 3 Hỗ trợ biến đổi các biểu đồ trong Rational Rose Trong chương 4 Các bạn đã được làm quen với các mô hình trong Rational Rose, biết được cách tạo các mô hình như thế nào, sử dụng các mô hình với mục đích gì Trong đó chúng ta có 2 biểu đồ có mỗi liên quan mật thiết với nhau là biểu đồ trình tự và biểu đồ cộng tác Khi bạn đã có 1 biểu đồ trình tự Rational Rose hỗ trợ bạn có thể tạo ra biểu đồ cộng tác 1 cách nhanh chóng chỉ bằng 1 phím bấm: Phím F5 115 : Khach Hang : W_Sach : DangNhap : W_GioHang : QL_GioHang : Sach 1: Dang nhap( ) 2: Kiem tra DN( ) 3: 4: Xem sach( ) 5: Xem chi tiet sach( ) 6: Dat vao gio hang( ) 7: Cap nhat gio hang( ) 8: Lay san pham( ) 9: Tra loi( ) 10: Tra loi( ) 11: Hien thi( ) Sau khi nhấn F5 biến đổi thì ta thu được: 2: Kiem tra DN( ) 1: Dang nhap( ) 4: Xem sach( ) 11: Hien thi( ) 5: Xem chi tiet sach( ) 3: : Khach Hang : DangNhap 6: Dat vao gio hang( ) 10: Tra loi( ) : W_GioHang : W_Sach 7: Cap nhat gio hang( ) 9: Tra loi( ) 8: Lay san pham( ) : Sach : QL_GioHang 116 II Rational Rose hỗ trợ xuất bản một mô hình lên web Bạn có thể dễ dàng xuất bản tất cả hoặc một phần của mô hình Rose của bạn lên trên Web hoặc một mạng nội bộ, mạng cục bộ, hoặc một trang web hệ thống Bằng cách này, người dùng có thể xem các mô hình mà không nhất thiết phải cài đặt phần mềm Rational Rose và bạn không cần thiết phải tốn chi phí để in một tài liệu hướng dẫn cho mô hình Một mô hình xuất bản lên web được hiển thị như trong hình vẽ trên Sử dụng các trình duyệt Web để có thể mở mô hình này Các bước thực hiện: 1 Tool -> Web published 2 Hộp thoại Rose Web Publisher xuất hiện Trong hộp thoại này bạn có thể tùy chỉnh các yêu cầu mà bạn mong muốn khi xuất mô hình - Bạn có thể lựa chọn những mô hình cần xuất, các kiểu xuất - Cuối cùng, bạn cần dẫn link tới 1 trang web có đuôi html có sẵn vào ô HTML Root File Name and Path Giống như hình bên dưới: Hình 5.1: Xuất một mô hình Rational Rose lên web Sau khi hoàn thành xong các bước như vậy Bạn nhấn vào Publish để xuất mô hình 117 Và kết quả được mô tả như hình 5.2 bên dưới: Và Hình 5.2: Kết quả sau khi xuất một mô hình Rose lên web 118 III Tạo cơ sở dữ liệu trong Rational Rose Sử dụng Rose, bạn không chỉ có được những mô hình ứng dụng, bạn còn có thể có thể tạo cơ sở dữ liệu Rose hỗ trợ bạn tạo cơ sở dữ liệu 1 cách nhanh chóng Hỗ trợ mô hình hóa dữ liệu với các ký hiệu đã được đưa vào UML 1 2 3 4 5 So sánh mô hình hóa dữ liệu và mô hình đối tượng Tạo 1 mô hình hóa dữ liệu Tạo ra một mô hình đối tượng từ một mô hình dữ liệu Tạo ra một mô hình dữ liệu từ một mô hình đối tượng Tạo cơ sở dữ liệu từ một mô hình dữ liệu 1 Các bước chính để tạo ra 1 mô hình cơ sở dữ liệu 1 Tạo cơ sở dữ liệu 2 Add schema 3 Tạo các gói lĩnh vực and domains 4 Thêm bảng ứng với mỗi giản đồ 5 Thêm chi tiết vào các bảng (thuộc tính, trường, khóa…) 6 Thêm quan hệ giữa bảng với khóa ngoài 7 Tạo khung nhìn 8 Tạo mô hình đối tượng từ mô hình dữ liệu 9 Tạo ra các cơ sở dữ liệu 10 Dữ cho cơ sở DL đồng bộ với mô hình thông qua tính năng update a Tạo 1 database 1 Click chuột phải vàoo Component View trong mục trình duyệt 2 Lựa chọn Data Modeler → New → Database 3 Đổi tên cho database vừa được khởi tạo 4 Click chuột phải vào database vừa tạo chọn Open Specification Các bước được mô tả trong hình 5.3 119 120 Hình 5.3: Khởi tạo database Trong Rational Rose 2007 có hỗ trợ Database của IBM DB2, Microsoft SQL server và oracle Như hình vẽ 5.4 dưới đây Hình 5.4: Rational Rose cùng các hỗ trợ Database 121 b Thêm tablespace Tablespace là 1 đơn vị lưu trữ hợp lý cho các bảng Trong tablespace chứa một hoặc nhiều container, một container là 1 thiết bị lưu trữ vật lý, giống như một ổ đĩa cứng Để thêm 1 tablespace (SQL Server): 1 Kích chuột phải vào cơ sở dữ liệu trong trình duyệt 2 Chọn Data Modeler → New → Tablespace 3 Nhập tên của tablespace 4 Kích chuột phải vào tablespace mới trong trình duyệt và chọn Open Specification Cửa sổ chứa thông số sẽ hiện ra Giống như hình vẽ 5.5 bên dưới Hình 5.5: Thêm tablespace 122 Để thiết lập các container trong một tablespace (SQL Server): 1 Kích chuột phải vào tablespace trong trình duyệt và chọn Open Specification 2 Chọn tab Container trên cửa sổ đặc điểm kỹ thuật 3 Kích chuột phải vào bất cứ nơi nào trong không gian màu trắng, và chọn New 4 Nhập tên tập tin tablespace, kích thước ban đầu, kích thước tối đa và sự gia tăng tập tin Giống như hình 5.6 bên dưới: Hình 5.6: Sử dụng hộp thoại Tablespace Specification 123 ... nội dung tập lớn Bài tập lớn tập chung vào việc phân tích trình trợ giúp tự động đưa lựa chọn phân tịc phần mềm Rational Rose Bài tập lớn chia thành phần sau: Chương 1: Quy trình tự động hóa... Chương 5: Hỗ trợ phân tích thiết kế tự động từ Rational Rose Sau làm xong Chương 4, biết cách sử dụng Rational Rose Chương tìm hiểu Rational Rose giúp q trình phân tích thiết kế tự động Từ tìm người... nghiên cứu tới phần mềm hỗ trợ phân tích thiết kế tự động Rational Rose Với hướng dân tận tình thầy Phùng Đức Hịa chúng em hồn thành tập lớn Tuy cố gắng để tìm hiểu, phân tích, cài đặt sử dụng khơng

Ngày đăng: 02/01/2015, 04:28

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương 1: Quy trình tự động hóa.

    • 1. Quy trình là gì?

    • 2. Tự động hóa là gì?

    • 3. Quy trình tự động hóa là gì?

    • Chương 2: CASE- Thiết kế phần mềm với sự trợ giúp của máy tính.

      • 1. GIỚI THIỆU

        • 1.1 SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN

          • 1.1.1 Lịch sử

          • 1.1.2 Sự cần thiết của CASE

          • 1.1.3 Vị trí của CASE Tool trong những năm 90.

          • 1.1.4 Tại sao CASE Tool chưa phổ biến

          • 1.2 MỤC TIÊU

          • 1.3 Đôi nét về CASE Tool

            • 1.3.1 Vai trò của các CASE Tool

            • 1.3.2 Ưu điểm của CASE Tool

            • 1.3.3 Các loại CASE Tool

            • 1.3.4 Phân loại CASE Tool

            • 1.3.5 Kỹ thuật đảo ngược và chuyển tiếp

            • 1.4 CASE TOOL TRỰC QUAN VÀ RÕ NÉT

              • 1.4.1 Phát triển hệ thống truyền thống và phát triển các hệ thống dựa trên Case

              • 1.4.2 Môi trường CASE

              • 1.4.3 CASE Tool nổi

              • 1.4.4 CASE Tool hướng đối tượng

              • 1.4.5 Tạo tài liệu và báo cáo bằng cách sử dụng các CASE Tool hướng đối tượng

              • Chương 3: Giới thiệu về UML

                • I. UML- Ngôn ngữ mô hình hóa thống nhất.

                  • 1. LỊCH SỬ UML

                  • 2. UML LÀ GÌ?

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan