nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến sự tập trung của cá tại chà cố định sử dụng trong nghề vây xa bờ tỉnh bình thuận

236 380 0
nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến sự tập trung của cá tại chà cố định sử dụng trong nghề vây xa bờ tỉnh bình thuận

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG LƢƠNG THANH SƠN NGHIÊN CỨU MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN SỰ TẬP TRUNG CỦA CÁ TẠI CHÀ CỐ ĐỊNH SỬ DỤNG TRONG NGHỀ VÂY XA BỜ TỈNH BÌNH THUẬN LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP NHA TRANG - 2007 2 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG LƢƠNG THANH SƠN NGHIÊN CỨU MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN SỰ TẬP TRUNG CỦA CÁ TẠI CHÀ CỐ ĐỊNH SỬ DỤNG TRONG NGHỀ VÂY XA BỜ TỈNH BÌNH THUẬN Chuyên ngành: Khai thác thuỷ sản Mã số: 62.62.80.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. TS. Hoàng Hoa Hồng 2. PGS. TS. Nguyễn Văn Động NHA TRANG - 2007 3 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan bản luận án này là công trình do tôi nghiên cứu. Các số liệu và kết quả nêu trong luận án là trung thực và chƣa đƣợc ai công bố. Tác giả luận án Lƣơng Thanh Sơn 4 LỜI CÁM ƠN Xin chân thành cám ơn: - Ban Giám hiệu Trƣờng Đại học Nha Trang - Ban Chủ nhiệm Khoa Khai thác Thuỷ sản - Phòng Đào tạo - Phòng Khoa học – Công nghệ đã quan tâm giúp đỡ, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt thời gian học tập nghiên cứu để hoàn thành luận án. Xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến các thầy giáo: - TS. Hoàng Hoa Hồng. - PGS-TS. Nguyễn Văn Động đã tận tình giúp đỡ, hƣớng dẫn để tôi hoàn thành luận án. Xin chân thành cám ơn TS. Thái Văn Ngạn, TS. Phan Trọng Huyến, TS. Nguyễn Long, TS. Nguyễn Văn Lục, TS. Trƣơng Sĩ Kỳ, TS. Nguyễn Bá Xuân, các nhà khoa học, các nghiên cứu viên của Viện Hải dƣơng học Nha Trang, các bạn đồng nghiệp đã đóng góp nhiều ý kiến quý báu để tôi hoàn thành luận án. Xin chân thành cám ơn Ban Lãnh đạo các Sở Thuỷ sản, Chi cục Bảo vệ Nguồn lợi Thuỷ sản các tỉnh: Bình Thuận, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bến Tre; Sở Khoa học Công nghệ Bình Thuận; xin cám ơn chính quyền địa phƣơng các huyện, thành phố, thị xã, xã, phƣờng, thị trấn có nghề khai thác sử dụng chà trên địa bàn tỉnh Bình Thuận; cám ơn các cán bộ phụ trách thuỷ sản, các thuyền trƣởng, chủ phƣơng tiện nghề cá của các địa phƣơng có nghề cá của tỉnh Bình Thuận đã tạo mọi điều kiện thuận lợi, giúp đỡ cho tôi tiếp cận thực tế sản xuất để điều tra, khảo sát thu thập dữ liệu phục vụ cho việc hoàn thành luận án. 5 MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ v MỞ ĐẦU 1 Chƣơng 1 - TỔNG QUAN 5 1.1. Tình hình nghiên cứu, sử dụng chà trên thế giới 5 1.1.1. Sơ lƣợc về chà sử dụng trong nghề cá 5 1.1.2. Tình hình nghiên cứu, sử dụng chà để khai thác cá trên thế giới 9 1.2. Tình hình nghiên cứu, sử dụng chà ở Việt Nam và tỉnh Bình Thuận 15 1.2.1. Đặc điểm cấu tạo chà 17 1.2.2. Vùng phân bố 18 1.2.3. Nghề khai thác 20 1.2.4. Mùa vụ và thành phần đối tƣợng khai thác 21 1.2.5. Kỹ thuật thả chà và khai thác cá 21 1.3. Các đặc điểm cơ bản về tập tính sinh học và mối quan hệ giữa cá với môi trƣờng 23 1.3.1. Các đặc điểm cơ bản về sinh học, tập tính của một số đối tƣợng khai thác chính tại chà cố định 23 1.3.2. Ảnh hƣởng của các yếu tố điều kiện tự nhiên, môi trƣờng bên ngoài đến cá biển 26 1.4. Nhận xét chung. 38 1.5. Một số vấn đề tồn tại cần nghiên cứu trong sử dụng chà khai thác cá 40 6 Chƣơng 2 - NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 42 2.1. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 42 2.1.1. Đối tƣợng nghiên cứu 42 2.1.2. Phạm vi nghiên cứu 42 2.2. Nội dung nghiên cứu 42 2.3. Tài liệu và phƣơng pháp nghiên cứu 43 2.3.1. Nguồn tài liệu 43 2.3.2. Cơ sở dữ liệu nghiên cứu 43 2.3.3. Phƣơng pháp nghiên cứu 47 Chƣơng 3 - PHÂN TÍCH, XÁC ĐỊNH YẾU TỐ NGHIÊN CỨU VÀ KHẢO SÁT SỐ LIỆU 58 3.1. Phân tích, xác định các yếu tố nghiên cứu 58 3.1.1. Các yếu tố về điều kiện tự nhiên, môi trƣờng biển 58 3.1.2. Các yếu tố về đặc điểm cấu trúc chà 63 3.1.3. Nhận xét chung 66 3.2. Kết quả khảo sát số liệu 68 3.2.1. Nhiệt độ nƣớc biển tầng mặt 68 3.2.2. Dòng chảy tầng mặt 71 3.2.3. Thực vật phù du 73 3.2.4. Động vật phù du 76 3.2.5. Độ sâu thả chà 79 3.2.6. Chất đáy 80 3.2.7. Địa hình đáy 81 7 3.2.8. Số lƣợng tàu dừa 82 3.2.9. Mức độ bổ sung chà 83 3.2.10. Thời gian sử dụng vị trí thả chà 84 3.2.11. Vật liệu làm chà 85 3.2.12. Sản lƣợng khai thác 86 3.2.13. Nhận xét chung 87 Chƣơng 4 - ĐÁNH GIÁ ẢNH HƢỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ TẬP TRUNG CỦA CÁ TẠI CHÀ 88 4.1. Phân lớp hiện tƣợng và yếu tố nghiên cứu 88 4.2. Xác định các chỉ số thông tin 91 4.3. Phân tích tính quy luật ảnh hƣởng của từng yếu tố đến hiện tƣợng nghiên cứu 94 4.3.1. Các yếu tố có mức độ tác động mạnh 95 4.3.2. Các yếu tố có mức độ tác động yếu 112 4.4. Xây dựng mô hình hồi quy 118 4.4.1. Mô hình quan hệ vào tháng 7 120 4.4.2. Mô hình quan hệ vào tháng 4 120 4.4.3. So sánh giá trị dự báo của mô hình và thực tế khảo sát 121 4.5. Đề xuất ý kiến nâng cao hiệu quả thả chà cố định khai thác cá tại vùng biển Bình Thuận 122 4.5.1. Xác định thuộc tính phù hợp của các yếu tố ảnh hƣởng 122 4.5.2. Cải tiến vật liệu làm chà 127 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 128 1. Kết luận 128 2. Khuyến nghị 129 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC 130 8 GIẢ CÓ LIÊN QUAN TỚI LUẬN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO 131 PHỤ LỤC 137 9 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt – ký hiệu Giải thích FAD Fish aggregating device (chà tập trung cá) CV Đơn vị công suất tàu tb Tế bào T sd Thời gian sử dụng vị trí thả chà T đt Năm điều tra chà T bsd Năm bắt đầu sử dụng vị trí thả chà H c Độ sâu tại vị trí thả chà H cd Độ sâu vị trí thả chà dịch chuyển V Hiện tƣợng nghiên cứu X i Yếu tố ảnh hƣởng A j Lớp hiện tƣợng nghiên cứu A 1 Lớp sản lƣợng mức 1 A 2 Lớp sản lƣợng mức 2 A 3 Lớp sản lƣợng mức 3 B i Lớp yếu tố ảnh hƣởng I(v,x t ) Số lƣợng thông tin truyền từ yếu tố X t đến hiện tƣợng nghiên cứu V Kx t Hệ số liên hệ hay hệ số truyền thông tin. p Xác suất r Hệ số tƣơng quan Pearson R 2 Hệ số xác định (coefficient of determination) 10 DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên bảng Trang 1 Bảng 2.1: Phân bố mẫu điều tra tại các phƣờng, xã, thị trấn có nghề chà hoạt động của tỉnh Bình Thuận 44 1 Bảng 2.2: Ma trận thông tin của yếu tố X(B) và hiện tƣợng nghiên cứu V(A) 54 2 Bảng 2.3: Xác định kênh liên hệ riêng giữa yếu tố X(B) với hiện tƣợng nghiên cứu V(A) 55 3 Bảng 4.1: Phân lớp hiện tƣợng nghiên cứu 88 4 Bảng 4.2: Phân lớp yếu tố nghiên cứu vào chính vụ 88 5 Bảng 4.3: Phân lớp yếu tố nghiên cứu vào đầu vụ 90 6 Bảng 4.4: Tổng hợp các chỉ số thông tin của các yếu tố tác động đến hiện tƣợng nghiên cứu vào chính vụ 91 7 Bảng 4.5: Tổng hợp các chỉ số thông tin của các yếu tố tác động đến hiện tƣợng nghiên cứu vào đầu vụ 92 8 Bảng 4.6: Kênh liên hệ riêng giữa yếu tố X 11 với hiện tƣợng V(A) vào chính vụ 95 9 Bảng 4.7: Kênh liên hệ riêng giữa yếu tố X 11 với hiện tƣợng V(A) vào đầu vụ 95 10 Bảng 4.8: Kênh liên hệ riêng giữa yếu tố X 9 với hiện tƣợng V(A) vào chính vụ 97 11 Bảng 4.9: Kênh liên hệ riêng giữa yếu tố X 9 với hiện tƣợng V(A) vào đầu vụ 97 12 Bảng 4.10: Kênh liên hệ riêng giữa yếu tố X 8 với hiện tƣợng V(A) vào chính vụ 98 [...]... áp dụng cho nghề vây của cả nƣớc Đƣợc sự đồng ý của Bộ Giáo dục và Đào tạo, trƣờng Đại học Thuỷ sản, Tơi thực hiện đề tài: Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến sự tập trung của cá tại chà cố định sử dụng trong nghề vây xa bờ tỉnh Bình Thuận 2 Mục tiêu chính của đề tài: - Xác định các mối quan hệ và mức độ ảnh hƣởng của một số yếu tố tự nhiên, mơi trƣờng, cấu tạo chà đến sự tập trung của cá tại chà. .. chà cố định sử dụng trong nghề vây xa bờ tỉnh Bình Thuận - Đề xuất những giải pháp xác định vị trí thả chà và thiết lập cấu tạo chà thích hợp để nâng cao hiệu quả sử dụng chà trong nghề vây xa bờ tỉnh Bình Thuận 3 Tính mới của luận án: - Trên cơ sở điều tra nghiên cứu đặc điểm nghề khai thác cá sử dụng chà tại tỉnh Bình Thuận, luận án phân tích, xác định một số yếu tố liên quan đến sự tập trung của các... các tại chà - Ứng dụng một số phƣơng pháp tính tốn, phân tích, xác định các thơng số, mối quan hệ và mức độ tác động của một số yếu tố tự nhiên mơi trƣờng, cấu tạo chà đến sự tập trung của cá tại chà (sử dụng các phần mềm Mapinfor, Suffer, phƣơng pháp phân tích logic thơng tin,, ) - Các phân tích, xác định mối quan hệ và mức độ tác động của các yếu tố mơi trƣờng ngồi đến sự tập trung của cá tại chà. .. rằng, Bình Thuận đƣợc xem là địa phƣơng tiêu biểu về sử dụng chà trong khai thác cá của Việt Nam Nghiên cứu tình hình sử dụng chà trong khai thác cá tại Bình Thuận có thể phản ánh đƣợc những nét chung nhất về đặc điểm cấu tạo của chà, kỹ thuật sử dụng chà trong khai thác cá của các địa phƣơng khác của Việt Nam 1.2.1 Đặc điểm cấu tạo chà: Tại Bình Thuận, tất cả chà sử dụng đều là loại chà cố định dạng... lƣợng cá ngừ của thế giới nhờ sử dụng chà Tác giả Chikuni (1978) đã ví điều này nhƣ một cuộc cách mạng của nghề cá trong những năm 1970 Nhờ sử dụng chà mà lần đầu tiên vào những năm 1970, Phi-líp-pin đã phát triển nghề cá ngừ thƣơng mại của mình ra thị trƣờng thế giới [42], [49] 26 1.1.2 Tình hình nghiên cứu, sử dụng chà để khai thác cá trên thế giới: Nhìn chung những nghiên cứu, sử dụng về chà tập trung. .. chà; ảnh hƣởng của độ sâu và khoảng cách từ vị trí thả chà đến bờ; kích cỡ lồi cá bị hấp dẫn; bán kính hấp dẫn cá của các loại chà; các thơng số về vật liệu và độ bền của từng vật liệu sử dụng làm chà; quy mơ của từng loại chà; [67] Hiện nay, tại một số vùng của Nhật, việc ứng dụng chà trong nghề cá giải trí cũng rất đƣợc quan tâm phát triển [49], [52], [59] 1.1.2.3 Úc: Tại Úc, việc ứng dụng, cải tiến,... quy luật xác định vị trí thả cũng nhƣ cấu tạo chà thích hợp để tập trung nhiều cá Những hiểu biết về sử dụng chà trong khai thác cá hầu hết đều dựa vào tập qn, kinh nghiệm, thói quen của từng cá nhân trong q trình đánh bắt nên trong thực tế có nhiều quan điểm rất khác nhau về sử dụng chà Hàng năm, tại vùng biển của tỉnh Bình Thuận đã có một số lƣợng lớn chà thả ra nhƣng hiệu quả tập trung cá kém, gây... cao hiệu quả sử dụng chà cố định sử dụng trong khai thác cá tại vùng biển Bình Thuận 122 13 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ STT Tên hình vẽ 1 Hình 1.1: Chà cố định dạng dây Trang 07 2 Hình 1 2: Chà nổi cố định 07 3 Hình 1.3: Phân bố 555 vị trí đặt chà tại vùng biển Bình Thuận 19 năm 2003 4 Hình 1.4: Cá Nục thn 24 5 Hình 1.5: Cá Nục sò 24 6 Hình 1.6: Cá Chỉ vàng 25 7 Hình 1.7: Cá Bạc má 25 8 Hình 1.8: Cá Chim đen... khai thác sử dụng chà tại địa phƣơng phát triển, năm 2000 tác giả luận án đã chủ trì thực hiện đề tài cấp tỉnh về nghiên cứu ảnh hƣởng của một số yếu tố mơi trƣờng đến sản lƣợng cá khai thác tại chà ở vùng biển Bình Thuận nhằm nâng cao hiệu quả khai thác Đề tài bƣớc đầu đã rút ra một số kết luận quan trọng trong việc sử dụng chà, tạo cơ sở phục vụ cơng tác quản lý, phát triển nghề chà tại địa phƣơng... một cách đồng bộ các tổ hợp yếu tố mà khơng đơn thuần khảo sát riêng biệt thuần t từng mối quan hệ - Trên cơ sở kết quả nghiên cứu, đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thả chà khai thác cá của ngƣ dân cũng nhƣ cung cấp cơ sở khoa học cho việc nghiên cứu quy hoạch phát triển nghề khai thác cá sử dụng chà tại địa phƣơng tỉnh Bình Thuận 22 Chƣơng 1 TỔNG QUAN 1.1 Tình hình nghiên cứu, sử dụng . SƠN NGHIÊN CỨU MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN SỰ TẬP TRUNG CỦA CÁ TẠI CHÀ CỐ ĐỊNH SỬ DỤNG TRONG NGHỀ VÂY XA BỜ TỈNH BÌNH THUẬN Chuyên ngành: Khai thác thuỷ sản Mã số: 62.62.80.01. LƢƠNG THANH SƠN NGHIÊN CỨU MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN SỰ TẬP TRUNG CỦA CÁ TẠI CHÀ CỐ ĐỊNH SỬ DỤNG TRONG NGHỀ VÂY XA BỜ TỈNH BÌNH THUẬN LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG. xác định một số yếu tố liên quan đến sự tập trung của các tại chà. - Ứng dụng một số phƣơng pháp tính toán, phân tích, xác định các thông số, mối quan hệ và mức độ tác động của một số yếu tố

Ngày đăng: 31/12/2014, 08:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan