Chiến lược kinh doanh và phát triển sản phẩm Men’vodka

64 1.5K 7
Chiến lược kinh doanh và phát triển sản phẩm Men’vodka

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chiến lược kinh doanh và phát triển sản phẩm Men’vodka

Lê Anh Đức – QTKDTH - K7 Lời giới thiệu Gia nhập WTO nền kinh tế nước ta đang hoà nhập phát triển, tất cả các nghành nghề đều đang tạo được thế lực mới, những sản phẩm dịch vụ mới gia đời đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng. Hiện nay nhà nước ta đang có chính sách khuyến khích nhiều ngành phát triển để cạnh tranh với các sản phẩm đến từ các nước trên thế giới, trong đó có ngành rượu bia nước giải khát. Công ty cổ phần Hương Vang là một công ty hoạt động trong lĩnh vực rượu bia nước giải khát, trong đó sản phẩm chủ đạo của công ty là sản phẩm Men’vodka. Sản phẩm vodka của công ty đã bước đầu thâm nhập vào thị trường tuy nhiên để phát triển sản phẩm này công ty chỉ có định hướng mà chưa có một chiến lược cụ thể lâu dài để phát triển sản phẩm này. Được nhà trường cử đi thực tập tốt nghiệp cuối khoá em đã xin vào thực tập làm việc tại công ty cổ phần Hương Vang, qua thời gian thực tập làm việc tại công ty được sự hướng dẫn của thầy giáo hướng dẫn em đã lựa chọn đề tài: “Chiến lược kinh doanh phát triển sản phẩm Men’vodka”, vì đây là vấn đề có tính cấp thiết với công ty gần với chương trình học của em. Trong quá trình thực tập làm bài em đã được sự hướng dẫn tận tình của thầy hướng dẫn PGS, TS Nguyễn Mạnh Quân của ban lãnh đạo công ty cổ phần hương vang em xin chân thành cảm ơn thày quý cơ quan. Sinh viên Lê Anh Đức Trường Đại học KTQD 1 Lê Anh Đức – QTKDTH - K7 1. TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH RƯỢU BIA NƯỚC GIẢI KHÁT Ở NƯỚC TA TẠI CÔNG TY AROWINE. 1.1 kết qua hoạt động sản xuất kinh doanh ngành rượu bia nước giải khát của nước ta trong 10 năm trở lại đây phương hướng phát triển của ngành trong những năm tới. Ngành Rượu Bia Nước giải khát ở nước ta có quá trỡnh phỏt triển lõu dài, từ cuối thể kỷ XIX đầu thế kỷ XX. Song đặc biệt 10 năm trở lại đây, do chính sách đổi mới, mở cửa của nước ta; đời sống của các tầng lớp dân cư đó cú những bước cải thiện quan trọng; lượng khách du lịch, các nhà kinh doanh, đầu tư nước ngoài vào Việt Nam tăng nhanh, càng thúc đẩy sự phát triển của ngành Rượu Bia Nước giải khát Việt Nam. Do đó, chỉ trong thời gian ngắn, ngành Rượu Bia Nước giải khát đó cú bước phát triển quan trọng thông qua việc đầu tư khôi phục sản xuất của các nhà máy bia, nước giải khát sẵn xây dựng thêm các nhà máy mới thuộc Trung ương, địa phương, các liên doanh với nước ngoài mở ra các cơ sở sản xuất của cỏc thành phần kinh tế vào lĩnh vực này. Sự phát triển này mang lại những thành tựu lớn, nhưng cũng có những hạn chế, tiêu cực. 1.1.1.Những thành tựu phát triển của ngành 1.1.1.1 Có tốc độ tăng trưởng nhanh, đáp ứng về số lượng cho người tiêu dựng, thay thế phần lớn nhập khẩu nâng cao giá trị của sản phẩm chế biến thực phẩm. a/ Về sản xuất bia: Có tốc độ tăng trưởng từ 1991-2000 bình quân là trên 10%/ năm. Từ chỗ trước đây chỉ có 2 nhà máy bia là Sài Gòn Hà Nội, thì nay cả nước có 469 cơ sở sản xuất, với năng lực 1021 triệu lít/năm. Năm 1999 sản xuất trên 700 triệu lít, bình quân tiêu thụ 8,5-9 lít/người/năm. b/ Về sản xuất rượu: Sản xuất rượu công nghiệp từ chỗ chỉ có Nhà máy Rượu Hà Nội Nhà máy Rượu Bình Tây cách đây trên 100 năm, thì nay có 63 cơ sở sản xuất. Năm Trường Đại học KTQD 2 Lê Anh Đức – QTKDTH - K7 1998 ước tính là 95 triệu lít/năm (theo niên giám thống kê 1998). Song phải kể đến lượng rượu dân tự nấu quá lớn, có tới trên 200 triệu lít/năm. Như vậy bình quân tiêu thụ tới 3,4 lớt/người/năm. Người Việt nam uống rượu vào loại nhiều so với các nước. c/ Về sản xuất nước giải khát Từ chỗ năm 1938 có Nhà máy nước khoáng Vĩnh Hảo 1952 có Nhà máy nước ngọt Chương Dương, thì nay có 204 cơ sở sản xuất nước giải khát, với năng lực 1008 triệu lít/năm. Năm 1999 sản xuất trên 460 triệu lít. Bình quân tiêu thụ 5 lít/người/năm. Trong đó: nước ngọt pha chế 3,35 lít (chủ yếu là Coca - Cola Pepsi - Cola), nước khoáng nước tinh lọc 1,49 lít nước quả 0,16 lít. Rõ ràng sự phát triển nhanh của ngành Rượu Bia Nước giải khát đó đáp ứng yêu cầu của người tiêu dùng do kinh tế phát triển nước ta lại có khí hậu nhiệt đới nóng nhiều. Nó còn đẩy lùi hàng ngoại tràn vào, như bia Trung Quốc nhập khẩu tuy cũn nhưng sản lượng ít hơn. 1.1.1.2 Ngành đó được đầu tư cơ sở vật chất tương đối lớn với gần 10 ngà n tỷ đồng, nhiều cơ sở có thiết bị công nghệ hiện đại, tạo ra những sản phẩm có tín nhiệm với người tiêu dùng trong cả nước hoặc khu vực, như: bia 333, bia Hà Nội, Heineken, Halida, Carlsberg, Sanmiguel, Huda . nước ngọt Coca-Cola, Pepsi-Cola, nước khoáng Vĩnh Hảo, Lavie, Đảnh Thạnh, Thạch Bích, rượu Nếp mới, Vang Thăng Long . 1.1.1.3 Ngành hoạt động có hiệu quả, mỗi năm đóng góp cho ngân sách Nhà nước trên 3000 tỷ đồng, giải quyết cho trên 2 vạn người có việc làm ổn định trong các cơ sở sản xuất. Ngoài ra, còn hàng vạn người tham gia các hoạt động cung ứng vật tư, dịch vụ tiêu thụ sản phẩm. Rượu Bia Nước giải khát phát triển cũn gúp phần thúc đẩy các ngành khác phát triển như: nông nghiệp, giao thông, cơ khí, bao bỡ . Có đ ược những thành tựu trên nhờ có đường lối đổi mới, kinh tế-xã hội đất nước phát triển, sản xuất kinh doanh rượu bia nước giải khát lại có hiệu quả, nên các thành phần kinh tế tích cực đầu tư phát triển. Trường Đại học KTQD 3 Lê Anh Đức – QTKDTH - K7 Hai nhà máy bia Trung ương (Sà i Gũn Hà Nội) sản xuất đó vượt công suất tới 107% vẫn không đủ sản phẩm để đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng. Nhiều quốc doanh rượu bia nước giải khát chủ lực của địa phương cũng đầu tư phát triển khá như Công ty Bia Hải Dương, Quảng Ninh, Hà Tây, Thái Bình, . Rượu Đồng Xuân (Phú Thọ), Vang Thăng Long (Hà Nội) v.v . Các thành phần kinh tế cũng tích cực đầu tư mở 575 cơ sở sản xuất (bia 400, rượu 27, nước giải khát 148). Mặt tiêu cực sẽ được nêu dưới đây, song các cơ sở này đó tạo sản phẩm đáp ứng tại chỗ cho người lao động, như bia hơi dần dần trở thành nước giải khát phổ thông, nhất là ở thị xã, thị trấn, khu công ghiệp . Nhờ chính sách mở cửa, lại vừa tận dụng vốn kỹ thuật cụng nghệ tiên tiến, cách quản lý v.v . các hãng lớn đó đầu tư vào 27 liên doanh 100% vốn nước ngoài (bia 6 doanh nghiệp, rượu 8 nước giải khát 13). Trong đó có những công ty lớn như Heineken, Carlsberg, Foster's, Huda, Coca-Cola, Pepsi- Cola, Hiram Walker. 1.1.2. Những mặt hạn chế, tiêu cực Bên cạnh những thà nh tựu trên đây, sự phát triển nhanh của ngành Rượu Bia Nước giải khát dẫn đến những hạn chế tiêu cực là sự phát triển tràn lan không theo quy hoạch; phát huy công suất thấp, đầu tư thua lỗ chất lượng sản phẩm kém, vệ sinh an toàn thực phẩm môi trường không đảm bảo để người tiêu dùng phải gánh chịu; cạnh tranh không lành mạnh, gây rối loại thị trường, giá cao, hàng giả, nhãn mác giả v.v . Với 400 cơ sở sản xuất bia hơi, công suất mỗi cơ sở dưới 1 triệu lít/năm của các thà nh phần kinh tế, thiết bị tự tạo trong nước, nhiều cơ sở rất thủ công lạc hậu, nên chất lượng sản phẩm không đảm bảo, nhưng họ thường nộp thuế thấp theo khoán thuế hoặc trốn lậu thuế nên giá hạ, dễ cạnh tranh tiêu thụ với bia có chất lượng đảm bảo. 27 cơ sở sản xuất rượu 148 cơ sở sản xuất nước giải khát của các thành phần kinh tế cũng tương tự. Sự phát triển trà n lan nà y là m quản lý Nhà nước không theo kịp, dẫn đến buông lỏng quản lý tiêu chuẩn, chất lượng, vệ sinh môi trường thất thu thuế. Trường Đại học KTQD 4 Lê Anh Đức – QTKDTH - K7 Điều rõ nhất của đầu tư thua lỗ là 12 nhà máy bia địa phương (10 của quốc doanh địa phương 2 của tư nhân), nhập thiết bị đồng bộ, tiên tiến của nước ngoài. Mỗi nhà máy có vốn đầu tư 60-70 tỷ đồng, hoàn toàn bằng vốn vay, nâng tổng số lên 1000 tỷ đồng. Nhưng do quy mô nhỏ (3-5 triệu lít/năm), suất đầu tư cao, lại bất cập với kỹ thuật công nghệ, nên bia chai làm ra không tiêu thụ được, nay chủ yếu phải tạm làm bia hơi. Doanh thu thấp, không có khả năng hoàn vốn trả nợ ngân hàng. các nhón hiệu bia Kaiser, Nager, Henninger, Viger, Habada, Nada, Vida, Timer, Beyker . là hậu quả của những đầu tư sai, mà khi xây dựng luận chứng kinh tế kỹ thuật chắc rằng đều kết luận là có hiệu quả cao!!! còn hiện nay đang khó khăn, chưa có hướng giải quyết. Nhiều người cho rằng sản xuất rượu bia nước giải khát hiện nay dễ tiêu thụ, không phải hoàn toàn vậy. Hãy xem các Nhà máy bia liên doanh, có thiết bị công nghệ tiên tiến, sản phẩm có chất lượng của những hãng có tên tuổi, quảng cáo liên tục, đội ngũ tiếp thị đông đảo . nhưng tiêu thụ không mạnh, nên công suất phát huy thấp, mới đạt chưa đ ược 50% công suất thiết kế. Vì vậy 13 liên doanh được cấp phép, nhưng mới 6 liên doanh bia hoạt động. Liên doanh bia Hà Tây cũng mới xây dựng nhà xưởng để lâu chưa lắp máy. Một số liên doanh quá lỗ, như BGI Tiền Giang, BGI Đà Nẵng phải bán cho hóng Foster's (úc) thành 100% vốn nước ngoài, còn BGI Hải Phũng phải rút giấy phép đầu tư, liên doanh bia Khánh Hoà cũng thành 100% vốn nước ngoài mang tên Rồng Vàng - Khánh Hoà. Bia địa phương của các thành phần kinh tế bình quân cũng chỉ đạt 62% công suất thiết kế. Sản xuất rượu công nghiệp sử dụng công suất còn thấp hơn, chỉ đạt 38,45% (quốc doanh 30%, các thành phần kinh tế 56%, liên doanh 4%). Nguyên nhân trực tiếp chủ yếu là rượu dân tự nấu quá nhiều, giá thấp do không nộp thuế, rượu quốc doanh, liên doanh chịu thuế tiêu thụ đặc biệt, giá cao, nên không cạnh tranh nổi, lại bị rượu ngoại nhập lậu chèn ép. Với nước ngọt pha chế mới đ ạt 45% nước khoáng, nước tinh lọc đạt 43% công suất thiết kế, trừ công ty Nước giải khát Chương Dương nước khoáng Trường Đại học KTQD 5 Lê Anh Đức – QTKDTH - K7 Lavie đ ạt cao trên 90%. Hai hóng cú vốn đầu tư nước ngoài, chiếm 60% thị phần nước giải khát có gaz là Coca-Cola Pepsi-Cola cũng chỉ mới đạt 40% công suất thiết kế. Do phát huy công suất thấp, nên doanh thu thấp, lợi nhuận nộp ngân sách bị hạn chế. Chất lượng sản phẩm kém, ảnh hưởng đến sức khoẻ người tiêu dùng là điều đáng lo ngại. 400 cơ sở sản xuất bia hơi của các thà nh phần kinh tế, thiết bị công nghệ lạc hậu, nguyên liệu malt, Houblon, nấm men thường mua rẻ, chất lượng kém, nguồn nước nấu bia không đảm bảo vệ sinh khâu nấu, lọc, lên men . không tốt, dẫn đến chất lượng bia hơi không đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. Nhưng vì trốn lậu thuế, hoặc nộp không đủ, nên giá rẻ (2000đ /lít - 2500đ /lít), người tiêu dùng không biết tác hại vẫn dùng. Với cơ sở sản xuất nước giải khát, nước tinh lọc cũng tương tự. Còn rượu dân tự nấu, chưng cất một lần, thủ công lạc hậu, nên còn nhiều độc tố, tạp chất. Những chất Aldehyt (235mg/l), Furfurol (3,6mg/l), Metylic (0,6%V), Alcol bậc cao . là những chất độc hại, ảnh hưởng đến sức khoẻ con người. Hàng năm trên 200 triệu lít rượu dân tự nấu (92% thị phần), cần được quản lý ngăn chặn. Cũng chính sự phát triển tràn lan các cơ sở sản xuất Rượu Bia Nước giải khát, nhất là của các thành phần kinh tế, chất lượng, giá cả lại không được quản lý dẫn đến sự cạnh tranh quyết liệt trên thị trường. Các hóng bia liờn doanh, dành kinh phí lớn vào quảng cáo, tiếp thị, tài trợ, . cạnh tranh mạnh với bia Sài Gòn, bia Hà Nội. Ngay cả Foster's Đà Nẵng, sau khi mua lại của BGI, đó dựng biện pháp hạ giá tiếp thị, cạnh tranh giành giật thị trường, làm cho công ty Bia Đà Nẵng lâm vào tình trạng khó khăn, sản xuất giảm sút. Trên thị trường Hà Nội, các đại lý quầy, quán thường treo biển quảng cáo "Bia hơi Hà Nội 100%" mục đích là lợi dụng uy tín của bia hơi Hà Nội để chiêu khách, bán giá cao hơn. Các nhà máy chủ lực sản xuất bia ở các địa phương cũng bị các cơ sở nhỏ bán phá giá cạnh tranh. Còn rất nhiều hiện tượng sai trái khác về làm bia tươi giả, Bia Đức, bia tươi Đức, bia lên men làm Trường Đại học KTQD 6 Lê Anh Đức – QTKDTH - K7 lậu v.v . Với nước giải khát, để chiếm lĩnh thị trường, cốt làm sao tiêu thụ được sản phẩm, hai hóng nước ngọt lớn Coca-Cola, Pepsi-Cola thi nhau hạ giá bán sản phẩm, là m "trâu bò đánh nhau . hàng nội chết". Tiếp đó là hiện tượng nhón mác "ăn theo", nào là Lavitel, Laville, Lavide . hoặc Lavina, Lavierge. Rõ ràng, bên cạnh mặt trái của cơ chế thị trường, công tác quản lý Nhà nước, quản lý ngành còn lỏng lẻo, chưa có quy hoạch tổng thể phát triển ngành, để phát triển tràn lan, phê duyệt luận chứng đầu tư của các nhà máy địa phương chưa chặt chẽ nên khi bị thua lỗ mới kiến nghị Chính phủ các Bộ, ngành hỗ trợ xử lý. Công tác kiểm tra, xử lý các cơ sở không bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm môi trường thiếu kiên quyết. Với rượu dân tự nấu là buông thả quản lý. Từ trước đây, ngày 27/10/1966 Chủ tịch Hồ Chí Minh đó ký Pháp lệnh quy định cấm nấu rượu trái phép. Vậy mà đến nay Pháp lệnh này không được tổ chức quản lý chặt chẽ, để rượu dân tự nấu ngang nhiên sản xuất tự do vận chuyển, tiêu thụ, không một cơ quan nào thu thuế, quản lý, xét hỏi. Về chính sách thuế cũng nên nghiên cứu, xem xét lại. Ví dụ bia hơi hiện tại đó giảm xuống cũn 50%, nhưng vẫn cũn cao, nên địa phương các thành phần kinh tế không theo được, dẫn đến: treo, nợ thuế khai giảm sản lượng để trốn lậu thuế. Nếu đưa xuống 25% yêu cầu thu đủ của mọi đối tượng, chắc chắn mức thu nộp ngân sách còn cao hơn. Với thuế rượu cũng tương tự thu cả với rượu dân tự nấu, có chính sách quản lý vận dụng riêng. Khi rượu sản xuất công nghiệp giảm thuế xuống, rượu dân tự nấu có thuế, giá cả hai loại rượu gần ngang sát nhau. Đồng thời kết hợp với tuyên truyền, hướng dẫn người tiêu dùng không nên uống rượu tự nấu có nhiều độc hại. Khi đó rượu công nghiệp có điều kiện phát triển người dân được uống loại rượu bảo đảm sức khoẻ hơn. Tóm lại sự phát triển rượu bia nước giải khát thời gian qua rất nhanh chóng, trở thành một ngành công nghiệp đồ uống, đáp ứng yêu cầu của người tiêu dùng mang lại hiệu quả kinh tế xã hội. Song những mặt hạn chế, tiêu cực sớm được tổ chức quản lý khắc phục trong Chiến lược Quy hoạch tổng thể phỏt Trường Đại học KTQD 7 Lê Anh Đức – QTKDTH - K7 triển ngành đến năm 2010 định hướng đến năm 2020, chắc chắn ngành cũn đóng góp to lớn hơn trong sự nghiệp Công nghiệp hoá, Hiện đ ại hoá đất nước 1.1.3 Quy hoạch tổng thể một số giải pháp phát triển ngành Rượu- Bia-Nước giải khát Việt Nam đến năm 2010( bộ kế hoạch đầu tư ), với những nội dung chủ yếu sau đây: 1.1.3.1. Mục tiêu: Xây dựng ngành Rượu - Bia - Nước giải khát Việt Nam thành một ngành kinh tế mạnh. Sử dụng tối đa nguyên liệu trong nước để phát triển sản xuất các sản phẩm chất lượng cao, đa dạng hoá về chủng loại, cải tiến bao bì, mẫu mã; phấn đấu hạ giá thành, nâng cao khả năng cạnh tranh, đáp ứng nhu cầu trong nước sản phẩm xuất khẩu, tăng nguồn thu ngân sách, hội nhập vững chắc kinh tế khu vực thế giới. Xây dựng Tổng công ty Rượu - Bia - Nước giải khát Việt Nam thành tập đoàn kinh tế mạnh, giữ vai trò chủ đạo trong ngành công nghiệp sản xuất rượu bia; làm nòng cốt trong sản xuất nước giải khát chất lượng cao. Khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia sản xuất nước giải khát đạt chất lượng cao từ nguyên liệu trong nước, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước xuất khẩu. 1.1.3.2. Định hướng phát triển: a) Về công nghệ, thiết bị: Hiện đại hoá công nghệ, từng bước thay thế công nghệ thiết bị hiện có bằng công nghệ, thiết bị tiên tiến, hiện đại của thế giới, đảm bảo các tiêu chuẩn chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm, môi trường theo quy định của Việt Nam quốc tế để sản phẩm có khả năng cạnh tranh ngày càng cao trên thị trường trong ngoài nước. b) Về đầu tư: Tập trung đầu tư các nhà máy có công suất lớn; phát huy tối đa năng lực của các cơ sở sản xuất có thiết bị công nghệ tiên tiến; đồng thời tiến hành đầu tư mở rộng năng lực của một số nhà máy hiện có. Đa dạng hoá hỡnh thức đầu tư, phương thức huy động vốn, khuyến khích huy động nguồn vốn của các thành phần kinh tế trong nước, phát hành trái phiếu, cổ phiếu; đẩy mạnh việc cổ phần hoá đối với những doanh nghiệp nhà nước không cần. Trường Đại học KTQD 8 Lê Anh Đức – QTKDTH - K7 Để đầu tư xây dựng các nhà máy sản xuất bia, rượu, nước giải khát, tổng vốn đầu tư cho ngành Bia-Rượu-Nước giải khát giai đoạn 2005-2010 là 34.690 tỷ đồng. Nhà nước khuyến khích mọi thành phần kinh tế trong ngoài nước huy động vốn thông qua việc phát hành trái phiếu, cổ phiếu, liên doanh, liên kết; khuyến khích các công ty cổ phần thực hiện việc niêm yết trên thị trường chứng khoán. Đồng thời, khuyến khích các doanh nghiệp thông qua liên doanh, liên kết thực hiện chuyển giao công nghệ để sản xuất thiết bị trong nước đáp ứng được yêu cầu kỹ thuật hiện đại. Khuyến khích sử dụng thiết bị chế tạo trong nước tương đương chất lượng thiết bị nhập khẩu cho các dự án đầu tư. c) Về nghiên cứu khoa học đào tạo: Quy hoạch xây dựng các phũng thớ nghiệm, Trung tõm nghiờn cứu; triển khai thực nghiệm gắn với việc ứng dụng khoa học, công nghệ vào sản xuất; đồng thời quy hoạch đào tạo đội ngũ cán bộ khoa học, công nhân kỹ thuật đáp ứng yêu cầu phát triển của ngành. Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn chất lượng của ngành phù hợp với tiêu chuẩn VSATTP của nhà nước. Tổ chức kiểm tra thường xuyên về chất lượng VSATTP, môi trường theo quy định của pháp luật. Theo Quy hoạch tổng thể này, tiến hành cổ phần hóa Tổng công ty Bia- Rượu-Nước giải khát Hà Nội Tổng công ty Bia-Rượu-Nước giải khát Sài Gũn theo từng giai đoạn giảm dần vốn thuộc sở hữu nhà nước. Đồng thời, sẽ sắp xếp lại các nhà máy sản xuất bia, rượu, nước giải khát thuộc sở hữu Nhà nước hoạt động không hiệu quả theo các hình thức sáp nhập, cổ phần hóa, chuyển hướng sản xuất kinh doanh, bán khoán, cho thuê các hình thức khác. 1.1.3.3. Các chỉ tiêu chủ yếu: a) Về bia: - Sản lượng: Năm 2005: 1.200 triệu lít; Năm 2010: 1.500 triệu lít. - Tổng công ty Rượu - Bia - Nước giải khát Việt Nam giữ vai trò chủ chốt trong việc nâng uy tín thương hiệu bia Việt Nam, đảm bảo sản xuất tiêu thụ Trường Đại học KTQD 9 Lê Anh Đức – QTKDTH - K7 đạt tỷ trọng từ 60% đến 70% thị phần trong nước hướng tới xuất khẩu. - Tập trung đầu tư các nhà máy công suất lớn, sản xuất kinh doanh hiệu quả, quản lý chặt chẽ về vệ sinh an toàn thực phẩm, đảm bảo chất lượng, giá thành được người tiêu dùng chấp nhận, cụ thể: + Xây dựng mới 01 nhà máy bia tại Củ Chi thuộc Công ty Bia Sài Gũn với cụng suất 100 triệu lít/năm (giai đoạn 2002 - 2005) có khả năng mở rộng lên 300 triệu lít/năm trong những năm tiếp theo. + Sau năm 2005 xây dựng mới 01 nhà máy bia thuộc Công ty Bia Hà Nội với công suất 100 triệu lít/năm có khả năng mở rộng lên 200 triệu lít/năm vào những năm tiếp theo. - Đối với các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài: thực hiện theo đúng giấy phép đầu tư, tập trung khai thác đủ công suất thiết kế đó được phê duyệt. Trong những năm tới, chưa xem xét cấp giấy phép thành lập liên doanh mới hoặc tăng năng lực sản xuất của các cơ sở hiện có. b) Về rượu: - Sản lượng: Năm 2005: 250 triệu lít; Năm 2010: 300 triệu lít. - Tổng công ty Rượu - Bia - Nước giải khát Việt Nam giữ vai trò chủ chốt trong sản xuất các loại rượu đặc sản truyền thống, rượu chất lượng cao để đáp ứng nhu cầu trong nước xuất khẩu; có biện pháp thích hợp nhằm giảm dần rượu nấu bằng phương pháp thủ công. - Tăng cường quản lý nhà nước trong sản xuất tiêu thụ rượu. - Tập trung đầu tư đổi mới thiết bị công nghệ, đẩy mạnh sản xuất rượu công nghiệp chất lượng cao, giảm tối đa thành phần độc hại. - Đề xuất việc hợp tác hoặc liên doanh với nước ngoài sản xuất một số loại rượu chất lượng cao sử dụng các loại nguyên liệu trong nước, nhằm thay thế nhập khẩu. - Trong giai đoạn từ 2001 - 2005, Công ty Rượu Hà Nội, Công ty Rượu Bình Tây tiến hành đầu tư đổi mới công nghệ thiết bị, để mỗi Công ty đạt Trường Đại học KTQD 10 [...]... Chiến lược phát triển sản phẩm Chiến lược phát triển sản phẩmchiến lược tăng trưởng bằng cách phát triển sản phẩm mới tiêu thụ ở các thị trường hiện tại của doanh nghiệp những sản phẩm mới có được trên cơ sở sự phát triển của bản thân doanh nghiệp , hợp đồng nhượng quyền hay sáp nhập với một doanh nghiệp khác Các phương thức phát triển sản phẩm mới: - Phát triển một sản phẩm riêng biệt - Phát triển. .. các chiến lược về giá, maketting Tóm lại công ty cần phải có một bản kế hoạch kinh doanh rõ ràng, xác định mục tiêu nhiệm vụ chiến lược trong ngắn hạn dài hạn được xây dựng một cách khoa học điều đó sẽ giúp công ty đi đúng hướng Trường Đại học KTQD 23 Lê Anh Đức – QTKDTH - K7 2 PHÂN TÍCH, LỰA CHỌN CHIẾN LƯỢC KINH DOANH PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM MEN’VODKA 2.1 Khái quát chiến lược kinh doanh phát triển. .. chức 2.2 Các chiến lược kinh doanh phát triển DN 2.2.1 Chiến lược tăng trưởng 2.2.1.1 Xét theo tính chất của quá trình tăng trưởng + Chiến lược tăng trưởng tập trung: Chiến lược tăng trưởng tập trung là chiến lược tăng trưởng trên cơ sở tập trung vào những điểm chủ yếu của doanh nghiệp trong thời kỳ chiến lược cụ thể nào đó Chiến lược tăng trưởng tập trung chủ yếu nhằm cải thiện những sản phẩm hoặc... 1.3.7 Chiến lược kinh doanh phát triển của doanh nghiệp Hiện tại công ty chưa có một bản chiến lược kinh doanh phát triển nào mà chỉ có định hướng phát triển như sau: Trường Đại học KTQD 20 Lê Anh Đức – QTKDTH - K7 Với mục tiêu trở thành một công ty lớn trong lĩnh vực sản xuất rượu, bia, nước giải khát công ty vẫn đang ra sức tổ chức các hoạt động sản xuất kinh doanh Trước hết với sản phẩm chủ... thời kỳ chiến lược + Chiến lược tăng trưởng qua thôn tính: Chiến lược được hình thành phát triển hình thành phát triển thông qua cạnh tranh trên thị trường Nhờ cạnh tranh các DN mạnh, có tiềm lực lớn thôn tính các DN nhỏ để phát triển thành DN có qui mô lớn hơn, mạnh hơn trong điều kiện kinh doanh đa ngành phát triển trong phạm vi kinh doan, các DN có thể phát triển chiến lược tăng trưởng bằng... trưởng + Chiến lược tăng trưởng nội bộ: Về thực chất, tăng trưởng nội bộ nếu DN mở rộng phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh của mình bằng nguồn lực tự thân Theo mô hình này chiến lược được triển khai chậm nhưng thường phát triển vững chắc Tăng trưởng nội bộ không chỉ bao gồm việc mở rộng, hoàn thiện hệ thống sản xuất kinh doanh cũ, mà còn được thực hiện thông qua thành lập các cơ sở mới, phát triển. .. của công ty cũng là khá tốt tuy nhiên với một phương hướng phát triển như vậy thì công ty nào, tổ chức nào cũng có thể đề ra được ở đây ta bàn đến một chiến lược phát triển dài hạn công ty muốn trở thành một công ty lớn thì chiếm lĩnh thị trường thì phải xây dựng chiến lược kinh doanh một cách khoa học đưa ra các chiến lược kinh doanh phát triển cụ thể chứ không thể một cách chung chung như vậy... chiến lược doanh nghiệp duy trì qui mô sản xuất kinh doanh cũng như thể ổn định của mình trong thời kỳ chiến lược Chiến lược ổn định không đem lại sự phát triển nên không phải là chiến lược hấp dẫn các DN Tuy nhiên, khi không có điều kiện để tiếp tục phát triển bền vững hoặc có nguy cơ suy giảm DN cần tìm đến chiến lược này để duy trì thế cân bằng trong khoảng thời gianh nhất định, làm cơ sở cho sự phát. .. khổ hoạt động Doanh nhiệp có thể phải lựa chọn chiến lược khi đã đa dạng hoá vốn đầu tư nhưng một trong các đơn vị kinh doanh của nó đã trở thành quá tồi tệ hoặc không có triển vọng Chiến lược này sẽ dẫn đến sự phân bố lại các nguồn lực tài nguyên cho những đơn vị kinh doanh chiến lược còn lại hay cho những cơ hội kinh doanh mới Chiến lược chỉnh đốn đơn giản cũng có thể trở thành chiến lược thu lại... Phát triển danh mục sản phẩm 2.2.1.2 Xét theo hình thức tăng trưởng + Chiến lược tăng trưởng bằng con đường liên kết: Chiến lược tăng trưởng liên kết thích hợp với những DN kinh doanh trong ngành mạnh nhưng DN còn do dự hoặc không có khả năng triển khai chiến lược tăng trưởng tập chung Chiến lược này cho phép DN củng cố vị thế phát huy đẩy đủ hơn các tiềm năng của DN + Chiến lược tăng trưởng bằng . 1.3.7 Chiến lược kinh doanh và phát triển của doanh nghiệp. Hiện tại công ty chưa có một bản chiến lược kinh doanh và phát triển nào mà chỉ có định hướng phát. đó sản phẩm chủ đạo của công ty là sản phẩm Men’vodka. Sản phẩm vodka của công ty đã bước đầu thâm nhập vào thị trường tuy nhiên để phát triển sản phẩm

Ngày đăng: 29/03/2013, 10:00

Hình ảnh liên quan

Bảng1: danh sách các đối thủ cạnh tranh trực tiếp hiện tại của Vodka Men’ tại miền bắc: - Chiến lược kinh doanh và phát triển sản phẩm Men’vodka

Bảng 1.

danh sách các đối thủ cạnh tranh trực tiếp hiện tại của Vodka Men’ tại miền bắc: Xem tại trang 13 của tài liệu.
1.2.3 Các đối thủ cạnh tranh - Chiến lược kinh doanh và phát triển sản phẩm Men’vodka

1.2.3.

Các đối thủ cạnh tranh Xem tại trang 13 của tài liệu.
Bảng2: thống kê trình độ lao động của công ty (11-2007) - Chiến lược kinh doanh và phát triển sản phẩm Men’vodka

Bảng 2.

thống kê trình độ lao động của công ty (11-2007) Xem tại trang 16 của tài liệu.
Bảng 3 thống kê về nguồn vốn của công ty cho đến ngày 31/3/2007. - Chiến lược kinh doanh và phát triển sản phẩm Men’vodka

Bảng 3.

thống kê về nguồn vốn của công ty cho đến ngày 31/3/2007 Xem tại trang 17 của tài liệu.
Bảng 4 thống kê về nguồn vốn của công ty cho đến 31/09/2007 - Chiến lược kinh doanh và phát triển sản phẩm Men’vodka

Bảng 4.

thống kê về nguồn vốn của công ty cho đến 31/09/2007 Xem tại trang 17 của tài liệu.
Bảng 6 thống kê Đại lý và số lượng tiêu thụ rượu Vodka Men’ trung bình hàng tháng tính từ 6/2007 tới 11/2007 - Chiến lược kinh doanh và phát triển sản phẩm Men’vodka

Bảng 6.

thống kê Đại lý và số lượng tiêu thụ rượu Vodka Men’ trung bình hàng tháng tính từ 6/2007 tới 11/2007 Xem tại trang 19 của tài liệu.
Bảng 5 thống kê các nhà hàng và số lượng tiêu thụ trung bình hàng tháng mặt hàng rượu vang của công ty trong năm 2006. - Chiến lược kinh doanh và phát triển sản phẩm Men’vodka

Bảng 5.

thống kê các nhà hàng và số lượng tiêu thụ trung bình hàng tháng mặt hàng rượu vang của công ty trong năm 2006 Xem tại trang 19 của tài liệu.
Bảng7. tổng hợp và phân tích các yếu tố môi trường ngoài đánh giá theo phương pháp chuyên gia. - Chiến lược kinh doanh và phát triển sản phẩm Men’vodka

Bảng 7..

tổng hợp và phân tích các yếu tố môi trường ngoài đánh giá theo phương pháp chuyên gia Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 8 tổng hợp kết quả phân tích và đánh giá các yếu tố môi trường bên trong doanh nghiệp. - Chiến lược kinh doanh và phát triển sản phẩm Men’vodka

Bảng 8.

tổng hợp kết quả phân tích và đánh giá các yếu tố môi trường bên trong doanh nghiệp Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 9 ma trận SWOT - Chiến lược kinh doanh và phát triển sản phẩm Men’vodka

Bảng 9.

ma trận SWOT Xem tại trang 39 của tài liệu.
Dưới đây em xin đưa ra mô hình cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty để đáp ứng được yêu cầu phát triển của công ty trong hai năm tới. - Chiến lược kinh doanh và phát triển sản phẩm Men’vodka

i.

đây em xin đưa ra mô hình cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty để đáp ứng được yêu cầu phát triển của công ty trong hai năm tới Xem tại trang 49 của tài liệu.
Về cơ cấu lao động công ty cần tuyển dụng theo bảng sau (Bảng 10): - Chiến lược kinh doanh và phát triển sản phẩm Men’vodka

c.

ơ cấu lao động công ty cần tuyển dụng theo bảng sau (Bảng 10): Xem tại trang 52 của tài liệu.
Dưới đây ta có bảng các vấn đề liên quan đến sản xuất(Bảng 11): - Chiến lược kinh doanh và phát triển sản phẩm Men’vodka

i.

đây ta có bảng các vấn đề liên quan đến sản xuất(Bảng 11): Xem tại trang 57 của tài liệu.
Bảng 12 cơ cấu nguồn vốn của công ty đầu năm 2008 - Chiến lược kinh doanh và phát triển sản phẩm Men’vodka

Bảng 12.

cơ cấu nguồn vốn của công ty đầu năm 2008 Xem tại trang 58 của tài liệu.
Sơ đồ 5 Mô hình kiểm tra đánh giá chiến lược - Chiến lược kinh doanh và phát triển sản phẩm Men’vodka

Sơ đồ 5.

Mô hình kiểm tra đánh giá chiến lược Xem tại trang 61 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan