Luận văn: NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MARKETING ĐẾN VỐN HUY ĐỘNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN – HÀ NỘI CHI NHÁNH BÌNH DƯƠNG

62 688 0
Luận văn: NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MARKETING ĐẾN VỐN  HUY ĐỘNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI  CỔ PHẦN SÀI GÒN – HÀ NỘI   CHI NHÁNH BÌNH DƯƠNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục tiêu của đề tài là nghiên cứu ảnh hưởng của Marketing đến vốn huy động tại ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn – Hà Nội, chi nhánh Bình Dương để biết được Marketing ảnh hưởng như thế nào đến doanh số huy động vốn và hình ảnh của ngân hàng trong năm 2008. Bằng việc phân tích các hoạt động Marketing hiện tại ở chi nhánh Bình Dương và tình hình huy động vốn của chi nhánh, khóa luận đã làm rõ ảnh hưởng của Marketing và kiến nghị đề xuất các phương án nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động Marketing ngân hàng. Trong quá trình nghiên cứu khóa luận đã sử dụng phương pháp điều tra phỏng vấn 85 khách hàng đến giao dịch tại chi nhánh về đánh giá của khách hàng về các sản phẩm, dịch vụ của chi nhánh trong năm 2008 vừa qua, thu thập các số liệu thứ cấp từ các phòng ban trong chi nhánh về tình hình huy động vốn, nhân sự… Khóa luận dùng phương pháp thống kê mô tả và so sánh để phân tích các biến động, phân tích ảnh hưởng của các chương trình khuyến mãi, các hoạt động Marketing đến doanh số huy động vốn. Kết quả nghiên cứu cho thấy, các chương trình khuyến mãi về lãi suất, tặng thưởng có ảnh hưởng rất đến tình hình huy động vốn của chi nhánh, ngoài ra hình ảnh mà ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội, chi nhánh Bình Dương tạo dựng được là rất tốt, được khách hàng đánh giá rất cao. Cuối cùng là những đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả của hoạt động Marketing ngân hàng.

NỘI DUNG TÓM TẮT BÙI THỊ PHƯƠNG LAN. Tháng 07 năm 2009. “Nghiên Cứu Ảnh Hưởng Của Marketing Đến Vốn Huy Động Tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Sài Gòn – Hà Nội, Chi Nhánh Bình Dương”. BUI THI PHUONG LAN. July 2009. “Research On Influence Of Marketing To Mobilizing Capital By Saigon – Hanoi Joint Stock Commercial Bank, Binh Duong Branch”. Mục tiêu của đề tài là nghiên cứu ảnh hưởng của Marketing đến vốn huy động tại ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn – Hà Nội, chi nhánh Bình Dương để biết được Marketing ảnh hưởng như thế nào đến doanh số huy động vốn và hình ảnh của ngân hàng trong năm 2008. Bằng việc phân tích các hoạt động Marketing hiện tại ở chi nhánh Bình Dương và tình hình huy động vốn của chi nhánh, khóa luận đã làm rõ ảnh hưởng của Marketing và kiến nghị đề xuất các phương án nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động Marketing ngân hàng. Trong quá trình nghiên cứu khóa luận đã sử dụng phương pháp điều tra phỏng vấn 85 khách hàng đến giao dịch tại chi nhánh về đánh giá của khách hàng về các sản phẩm, dịch vụ của chi nhánh trong năm 2008 vừa qua, thu thập các số liệu thứ cấp từ các phòng ban trong chi nhánh về tình hình huy động vốn, nhân sự… Khóa luận dùng phương pháp thống kê mô tả và so sánh để phân tích các biến động, phân tích ảnh hưởng của các chương trình khuyến mãi, các hoạt động Marketing đến doanh số huy động vốn. Kết quả nghiên cứu cho thấy, các chương trình khuyến mãi về lãi suất, tặng thưởng có ảnh hưởng rất đến tình hình huy động vốn của chi nhánh, ngoài ra hình ảnh mà ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội, chi nhánh Bình Dương tạo dựng được là rất tốt, được khách hàng đánh giá rất cao. Cuối cùng là những đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả của hoạt động Marketing ngân hàng. MỤC LỤC Trang Danh mục các chữ viết tắt viii Danh mục các bảng ix Danh mục các hình x Danh mục phụ lục xi CHƯƠNG 1. MỞ ĐẦUU 1.1. Đặt vấn đề 1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu 2 1.2.1. Mục tiêu chung 2 1.2.2. Mục tiêu cụ thể 2 1.3. Phạm vi nghiên cứu 2 1.3.1. Phạm vi thời gian 2 1.3.2. Phạm vi không gian 2 1.4. Cấu trúc khóa luận 2 CHƯƠNG 2. TỔNG QUAN 2.1. Đặc điểm tổng quát của tỉnh Bình Dương 4 2.1.2.Điều kiện tự nhiên 4 2.1.2.Điều kiện kinh tế xã hội 5 2.2. Khái quát về ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội 7 2.2.1.Bộ máy tổ chức 9 2.2.2. Hệ thống các sản phẩm, dịch vụ cung cấp cho khách hàng 11 2.3. Kết luận 12 2.3.1. Thuận lợi 12 2.3.2. Khó khăn 13 CHƯƠNG 3. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1. Nội dung nghiên cứu 14 3.1.1. Tổng quan về ngân hàng thương mại 14 3.1.2. Tổng quan về Marketing 18 3.1.3. Các chỉ tiêu đánh giá 19 v 3.2. Phương pháp nghiên cứu 20 3.2.1. Phương pháp thống kê mô tả 20 3.2.2. Phương pháp phân tích và so sánh. 20 3.2.3. Phương pháp phỏng vấn điều tra, thu thập số liệu 20 CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1. Điểm qua một số hoạt động Marketing của các ngân hàng trên tòan quốc 21 4.2. Tình hình nhân sự tại ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội chi nhánh Bình Dương 24 4.3. Các hình thức huy động vốn tại chi nhánh 25 4.3.1. Hình thức huy động vốn không kỳ hạn 25 4.3.2. Hình thức huy động vốn ngắn hạn 25 4.3.3. Hình thức huy động vốn trung và dài hạn 26 4.4. Lãi suất huy động tiền gửi năm 2008 26 4.5. Kết quả hoạt động huy động vốn 28 4.6. Các hoạt động Marketing 31 4.6.1. Các hoạt động truyền thông, báo chí 31 4.6.2. Hoạt động Marketing về lãi suất 32 4.6.3. Công tác khen thưởng nhân viên 41 4.6.4. Các hoạt động Marketing khác 42 4.7. Đánh giá của khách hàng 42 4.7.1. Nhận biết của khách hàng về ngân hàng 42 4.7.2. Đánh giá sự gắn bó của khách hàng đối với chi nhánh 43 4.7.3. Đánh giá của khách hàng về các sản phẩm tiền gửi 44 4.7.4. Mức độ hài lòng của khách hàng về các chương trình khuyến mãi của chi nhánh 44 4.7.5. Đánh giá của khách hàng về thái độ phục vụ 45 4.7.6. Đánh giá của khách hàng thủ tục, thời gian giải quyết giấy tờ 46 4.8. Chiến lược phát triển Marketing trong thời giai đoạn mới 47 CHƯƠNG 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1. Kết luận 51 5.2. Kiến nghị 52 vi 5.2.1. Đối với chính quyền 52 5.2.2. Đối với chi nhánh 52 TÀI LIỆU THAM KHẢOError! Bookmark not defined.3 vii DANH MỤC CÁC CHŨ VIẾT TẮT ACB Ngân hàng Á Châu DongA Bank Ngân hàng Đông Á ĐTDĐ Điện thoại di động EUR Đồng Euro ez pay Thanh toán điện tử FDI Đầu tư nước ngoài trực tiếp GDP Tăng trưởng kinh tế internet- banking Tra cứu thông tin tài khoản qua internet IT Công nghệ thông tin NV Nhân viên PCI Chỉ số Năng lực cạnh tranh PNJ Công ty vàng bạc đá quý Phú Nhuận SCB Ngân hàng Sài Gòn SHB ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội SJC Công ty vàng bạc đá quý Sài Gòn sms-banking Tra cứu thông tin tài khoản qua tin nhắn TCKT Tổ chức kinh tế TCTD Tổ chức tín dụng TD Tín dụng TD DN Tín dụng doanh nghiệp TK Tài khoản TM Thương mại TMCP Thương mại cổ phần TP Thành phố TV Ti vi USD Đô la Mỹ VNĐ Đồng Việt Nam WTO Tổ chức thương mại thế giới viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1. Phân Loại Đất của Tỉnh Bình Dương 4 Bảng 2.2. Cơ Cấu Dân Số Tỉnh Bình Dương 5 Bảng 4.1 Tình Hình Lao Động tại Chi Nhánh Năm 2008 24 Bảng 4.2. Lãi Suất Huy Động Tiền Gửi VNĐ Trung Bình Mỗi Tháng Năm 2008 27 Bảng 4.3. Kết Quả Hoạt Động Huy Động Vốn Năm 2008 28 Bảng 4.4. Chi Tiết Kết Quả Huy Động Vốn Theo Quý 30 Bảng 4.5. Tóm Tắt Các Chương Trình Khuyến Mãi Thực Hiện tại Chi Nhánh Bình Dương 33 Bảng 4.6. Cơ Cấu Thưởng Chương Trình Khuyến Mãi “Cơn Mưa Vàng” 35 Bảng 4.7. Tổng Hợp Chi Phí và Thu Nhập từ Chương Trình “Cơn Mưa Vàng” 36 Bảng 4.8. Tổng Thu Nhập và Chi Phí Thực Hiện Chương Trình Khuyến Mãi Quý IV Năm 2008 37 Bảng 4.9. Cơ Cấu Thưởng Chương Trình Khuyến Mãi “SHB Tháng Vàng Doanh Nghiệp” 38 Bảng 4.10. Cơ Cấu Thưởng Chương Trình Khuyến Mãi “Tiết Kiệm Dự Thưởng” 39 Bảng 4.11. So Sánh Kết Quả Hoạt Động Khuyến Mãi Của Chi Nhánh 41 Bảng 4.12. Chế Độ Khen Thưởng Cho Cá Nhân và Tập Thể Xuất Sắc Năm 2008 41 Bảng 4.13. Thống Kê Khảo Sát Sự Nhận Biết của Khách Hàng về Ngân Hàng 42 Bảng 4.14. Đánh Giá của Khách Hàng về Các Sản Phẩm Tiền Gửi tại Chi Nhánh 44 Bảng 4.15. Đánh Giá của Khách Hàng về Các Chương Trình Khuyến Mãi của Chi Nhánh 44 Bảng 4.16. Đánh Giá của Khách Hàng về Thủ Tục, Thời Gian Giải Quyết Giấy Tờ 46 ix DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1. Sơ Đồ Bộ Máy Tổ Chức Ngân Hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội, Chi Nhánh Bình Dương 10 Hình.4.1. Cơ Cấu Huy Động Vốn Năm 2008 29 Hình 4.2. Thời Gian Khách Hàng Gửi Tiền tại Chi Nhánh 43 Hình 4.3. Đánh Giá Của Khách Hàng về Các Chương Trình Khuyến Mãi của Chi Nhánh 45 x DANH MỤC PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bảng câu hỏi phỏng vấn xi Chương 1 MỞ ĐẦU 1.1. Đặt vấn đề Hiện nay, Việt Nam đang trong thời buổi hội nhập nhất là sau khi chính thức gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO, cơ hội phát triển kinh tế là rất lớn nhưng thách thức đặt ra trước mắt cũng không phải là nhỏ. Một khi nền kinh tế có thêm những cơ hội mới thì nó phải luôn sẵn sàng về nguồn lực phát triển như thế thì mới không bỏ qua những cơ hội tốt. Các nhà đầu tư thì luôn trong tư thế sẵn sàng tuy nhiên nguồn lực của chúng ta lại không phải lúc nào cũng đáp ứng đủ và kịp thời. Ngoài lao động ra thì vốn được xem là yếu tố cực kì quan trọng cho sự phát triển của một quốc gia. Trước đây, nước ta chỉ có một hệ thống ngân hàng với 100% vốn quốc doanh chịu sự quản lí của nhà nước và như vậy rõ ràng là không thể đáp ứng nhu cầu đầu tư cũng như tiết kiệm của dân chúng. Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thì hệ thống ngân hàng nước ta đã có những bước phát triển vượt bậc. Hàng loạt các ngân hàng mới ngoài quốc doanh, ngân hàng thương mại ra đời, ngành ngân hàng trở thành một ngành kinh doanh đem lại lợi nhuận rất lớn và thu hút sự chú ý của nhiều nhà kinh doanh tài chính. Thị trường các ngân hàng ngày càng trở nên đông đúc và cạnh tranh nhau ngày một khốc liệt. Để có được nguồn vốn đủ cung cấp cho các doanh nghiệp vay sản xuất và kinh doanh cũng như đáp ứng nhu cầu tiêu dùng hộ gia đình ngày càng tăng thì việc huy động tối đa nguồn vốn nhàn rỗi trong dân chúng trở nên rất cần thiết để tạo lập và duy trì hoạt động cho các ngân hàng. Và chỉ vài năm trở lại đây, thuật ngữ Marketing ngân hàng xuất hiện ngày càng nhiều, hàng tỷ đồng bỏ ra cho hoạt động tiếp thị và quảng cáo cho các ngân hàng trên khắp các phương tiện truyền thông. Hàng loạt các hoạt động có các nhà tài trợ là các ngân hàng, hàng triệu tờ rơi, bướm, pano quảng cáo xuất hiện khắp phố phường…nhằm mục đích quảng bá hình ảnh ngân hàng và mời gọi các nhà đầu tư. Để có cái nhìn cụ thể hơn và xem xét hoạt động Marketing ngân hàng cũng như hiệu quả của nó xét trên khía cạnh huy động vốn như thế nào, đề tài “Nghiên Cứu Ảnh Hưởng Của Marketing Đến Vốn Huy Động Tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Sài Gòn – Hà Nội, Chi Nhánh Bình Dương” sẽ làm rõ hơn vấn đề này. 1.2. Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1. Mục tiêu chung Khóa luận nghiên cứu ảnh hưởng của Marketing đến vốn huy động tại ngân hàng Thương Mại Cổ Phần (TMCP) Sài Gòn – Hà Nội, chi nhánh Bình Dương trong bốn quý năm 2008. 1.2.2. Mục tiêu cụ thể Khảo sát nghiệp vụ huy động vốn tại ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội, chi nhánh Bình Dương. Tìm hiểu các hoạt động Marketing của chi nhánh. Phân tích tác động của hoạt động Marketing đến lượng vốn huy động được tại ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội, chi nhánh Bình Dương trong năm 2008. Khảo sát các đánh giá của khách hàng về hoạt động Marketing của chi nhánh. Đề xuất kiến nghị. 1.3. Phạm vi nghiên cứu 1.3.1. Phạm vi không gian Khóa luận được thực hiện với các số liệu thu thập được từ ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội, chi nhánh Bình Dương. 1.3.2. Phạm vi thời gian Từ ngày 10/02/2009 đến ngày 10/05/2009. 1.4. Cấu trúc khóa luận Bài nghiên cứu gồm năm chương: Chương 1: Mở đầu Nêu lí do chọn đề tài, mục tiêu nghiên cứu cụ thể cần thực hiện và phạm vi nghiên cứu của khóa luận. Chương 2: Tổng quan 2 [...]... lại lợi nhuận Ngân hàng thương mại có nhiều loại như ngân hàng thương mại quốc doanh, ngân hàng thương mại cổ phần Trong đó, ngân hàng thương mại cổ phần là ngân hàng có nguồn vốn điều lệ của các cổ đông, cũng giống như các công ty cổ phần ngân hàng thương mại cổ phần chịu sự quản lí, điều hành và giám sát của hội đồng quản trị Nghiệp vụ huy động vốn: là nghiệp vụ của ngân hàng dùng để huy động tiền gửi... có giá khác Để huy động vốn trung và dài hạn từ 5 đến 10 năm Ngân Hàng còn phát hành kỳ phiếu, trái phiếu hoặc cổ phiếu Thông thường các ngân hàng TMCP thường phát hành cổ phiếu - Huy động vốn từ các tổ chức tín dụng và ngân hàng Nhà Nước Một bộ phận vốn của ngân hàng thương mại hình thành từ việc các tổ chức tín dụng mở TK tại ngân hàng khi tham gia các hoạt động thanh toán do đó ngân hàng TM có thể... được sử dụng trong khóa luận Chương 4: Kết quả và thảo luận Các hoạt động Marketing của các ngân hàng khác trên toàn quốc Các hoạt động Marketing hiện tại của chi nhánh Kết quả tình hình huy động vốn của ngân hàng trong năm 2008 Các đánh giá của khách hàng về hoạt động của chi nhánh, cung cấp dịch vụ, thái độ nhân viên Xác định hiệu quả hoạt động Marketing ngân hàng Chương 5: Kết luận và kiến nghị Từ... nguồn vốn này cho hoạt động của mình Ngoài ra ngân hàng Nhà Nước cũng cung cấp vốn cho ngân hàng thương mại dưới hình thức cấp vốn hoặc tái chi t khấu 17 b) Chức năng, vai trò của ngân hàng thương mại - Chức năng trung gian tín dụng: hoạt động chính của ngân hàng thương mại là đi vay để cho vay, tức là ngân hàng thương mại đã thực hiện chức năng trung gian tín dụng giữa những người có một lượng tiền nhàn... HIỆN 3.1 Nội dung nghiên cứu 3.1.1 Tổng quan về ngân hàng thương mại a) Ngân hàng thương mại là ngân hàng có một lịch sử hình thành, tồn tại và phát triển hàng trăm năm cùng với sự phát triển của nền kinh tế hàng hóa Ngày nay cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường thì ngân hàng thương mại ngày càng hoàn thiện và trở thành một định chế tài chính không thể thiếu cùng với hệ thống ngân hàng quốc... bàn tỉnh Bình Dương, những khó khăn và thuận lợi mà địa phương mang lại cho ngành ngân hàng Sơ lược quá trình hình thành và phát triển của ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội và chi nhánh Bình Dương Chương 3: Nội dung và phương pháp thực hiện Tìm hiểu một số khái niệm và nội dung có trong khóa luận về Marketing, Marketing ngân hàng, hoạt động tín dụng, huy động vốn … Mô tả các phương pháp nghiên cứu được... trở thành tỉnh công nghiệp theo hướng hiện đại 2.2 Khái quát về ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội (SHB) tiền thân là ngân hàng TMCP Nông Thôn Nhơn Ái được thành lập từ cuối năm 1993 tại Thành Phố Cần Thơ Từ năm 2005, SHB đã được chuyển đổi thành ngân hàng đô thị, vốn điều lệ đã phát triển lên 500 tỷ đồng, trong năm 2007 vốn điều lệ đạt 2000 tỷ đồng Với hơn 3.000 khách hàng. .. tùy theo kỳ hạn: từ 1 tháng đến 12 tháng và trên 12 tháng Việc phân chia phân chia kỳ hạn gửi làm cho sản phẩm tiền gửi của ngân hàng đa dạng Lãi suất: là tỷ lệ phần trăm của số tiền gửi, đó chính là khoản lợi nhuận mà khách hàng được hưởng khi khách hàng gửi tiền tiết kiệm tại ngân hàng Lãi suất là một yếu tố quan trọng trong hoạt động huy động vốn của một ngân hàng Các ngân hàng thường có biểu lãi suất... có thể nhờ ngân hàng thương mại thực hiện công việc này dựa trên những khoàn tiền họ đã gửi vào tài khoản ở ngân hàng Khi thực hiện chức năng này, ngân hàng thương mại đã giúp cho khách hàng của họ rút ngắn thời gian và khoảng cách, hỗ trợ cho sự phát triển hoạt động huy động vốn và cho vay - Chức năng tạo tiền: từ nguồn vốn điều lệ và khoản dự trữ từ ngân hàng trung ương, ngân hàng thương mại sử dụng... tổng hợp đưa ra kết luận về các mặt hoạt động của chi nhánh đang được nghiên cứu như tình hình huy động vốn, phân tích ảnh hưởng của Marketing - Phương pháp so sánh: so sánh về doanh số huy động vốn, chi phí Marketing của chi nhánh năm trong bốn quý năm 2008, so sánh hoạt động Marketing của chi nhánh và đối thủ cạnh tranh 3.2.3 Phương pháp phỏng vấn điều tra, thu thập số liệu Nghiên cứu thực hiện phỏng . công nghiệp theo hướng hiện đại. 2.2. Khái quát về ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội (SHB) tiền thân là ngân hàng TMCP Nông Thôn Nhơn Ái được thành lập từ cuối năm. cạnh tranh PNJ Công ty vàng bạc đá quý Phú Nhuận SCB Ngân hàng Sài Gòn SHB ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội SJC Công ty vàng bạc đá quý Sài Gòn sms-banking Tra cứu thông tin tài khoản qua tin. động tại ngân hàng Thương Mại Cổ Phần (TMCP) Sài Gòn – Hà Nội, chi nhánh Bình Dương trong bốn quý năm 2008. 1.2.2. Mục tiêu cụ thể Khảo sát nghiệp vụ huy động vốn tại ngân hàng TMCP Sài Gòn –

Ngày đăng: 27/12/2014, 16:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan