THIẾT KẾ XÂY DƯNG NUÔI CÁ LÓC DÌA BÔNG

10 1.9K 21
THIẾT KẾ XÂY DƯNG NUÔI CÁ LÓC DÌA BÔNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HUẾ KHOA THỦY SẢN BÀI TIỂU LUẬN Đề tài: “THIẾT KẾ XÂY DỰNG MÔ HÌNH NUÔI CÁ LÓC DÌA BÔNG“ Giáo viên hướng dẫn: Th.s Hoàng Nghĩa Mạnh Sinh viên thực hiện: 1. Nguyễn Tuyến ( nhóm trưởng) 2. Nguyễn Đức Vinh 3. Lê Phước Thái 4. Lưu Thị Ngọc Hạnh 5. Phan Thị Đông 6. Nguyễn Thị Hoài Thương 7. Hồ Đắc Cường Lớp: Ngư y k45 I. Đặt vấn đề Nghề nuôi cá nước mặn lợ đã có từ lâu đời của đất nước chúng ta với những đối tượng truyền thống như dìa, kình, mú, hồng, căn,bống… đã mang lại hiệu quả cao cho người dân. Trong thời gian gần đây, việc phải đối mặt với nhiều dịch bệnh và môi trường nước ô nhiễm đã khiến người nuôi tôm gặp rất nhiều khó khăn trong việc phát triển sản xuất. Một trong những giải pháp giúp bà con nông dân khắc phục được tình hình dịch bệnh, tăng thu nhập kinh tế là nuôi cá dìa trong ao nuôi tôm. Cá dìa được nuôi kết hợp với tôm sú và được xem là loài nuôi hiệu quả trong ao nuôi tôm . Tuy nhiên, số lượng cá giống chủ yếu được lấy từ tự nhiên và vẫn chưa đủ đáp ứng nhu cầu sản xuất của người dân. Vì vậy chúng tôi đi vào thiết trang trại sản xuất và ương nuôi giống cá dìa nhân tạo nhằm đáp ứng nhu cầu của thị trường cũng như giảm thiểu sự phụ thuộc vào tự nhiên.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HUẾ KHOA THỦY SẢN BÀI TIỂU LUẬN Đề tài: “THIẾT KẾ XÂY DỰNG MÔ HÌNH NUÔI CÁ LÓC DÌA BÔNG“ Giáo viên hướng dẫn: Th.s Hoàng Nghĩa Mạnh Sinh viên thực hiện: 1. Nguyễn Tuyến ( nhóm trưởng) 2. Nguyễn Đức Vinh 3. Lê Phước Thái 4. Lưu Thị Ngọc Hạnh 5. Phan Thị Đông 6. Nguyễn Thị Hoài Thương 7. Hồ Đắc Cường Lớp: Ngư y k45 I. Đặt vấn đề Nghề nuôi cá nước mặn lợ đã có từ lâu đời của đất nước chúng ta với những đối tượng truyền thống như dìa, kình, mú, hồng, căn,bống… đã mang lại hiệu quả cao cho người dân. Trong thời gian gần đây, việc phải đối mặt với nhiều dịch bệnh và môi trường nước ô nhiễm đã khiến người nuôi tôm gặp rất nhiều khó khăn trong việc phát triển sản xuất. Một trong những giải pháp giúp bà con nông dân khắc phục được tình hình dịch bệnh, tăng thu nhập kinh tế là nuôi cá dìa trong ao nuôi tôm. Cá dìa được nuôi kết hợp với tôm sú và được xem là loài nuôi hiệu quả trong ao nuôi tôm . Tuy nhiên, số lượng cá giống chủ yếu được lấy từ tự nhiên và vẫn chưa đủ đáp ứng nhu cầu sản xuất của người dân. Vì vậy chúng tôi đi vào thiết trang trại sản xuất và ương nuôi giống cá dìa nhân tạo nhằm đáp ứng nhu cầu của thị trường cũng như giảm thiểu sự phụ thuộc vào tự nhiên. II.Nội dung 1 Đặc điểm hình thái, phân loại và một số đặc điểm sinh học: • Đặc điểm hình thái, phân loại:  Phân loại Lớp: Osteichthyes Bộ cá vược PerciForms Họ Siganidae Giống Siganus Loài Siganus guttatus .  Đặc điểm hình thái: Đây là loại cá da trơn thân dẹp, da màu nâu xám, vây sắc, sống nhiều ở vùng nước mặn ngọt giao thoa. • Một số đặc điểm sinh học: Loại cá dìa bông trưởng thành có chiều dài khoảng 42 cm, trọng lượng cá trưởng thành khoảng 200-300gr, kích thước to bằng bàn tay, cá cá dìa vân sọc lớn hơn với chiều dài 52 cm. Loại cá dìa bông ở vùng Quảng Thái thuộc Thừa Thiên Huế có hoa nâu đen, hình dạng giống như lá mít, nhận diện là các điểm lấm tấm trên thân có kích thước lớn hơn, thân cá tròn, dày, đầu và miệng cá ngắn, phần đuôi vây không có điểm vàng, loại cá dìa bông thì có thịt ngọt và thơm. Loại cá nâu thì nhỏ, hơi tròn với những màu sắc nâu vàng trên da rất đẹp. Cá dìa là loại di cư và sống theo bầy đàn cá cái đẻ ở vùng nước lợ, khi cá còn nhỏ (gọi là cá bột, cá con) thì chúng sống chủ yếu ở vùng đầm phá cửa sông, đến khi trưởng thành, cá dìa bơi ra biển và tìm các ghềnh đá, bãi san hô, quanh bờ đá củahải đảo để sinh sống. Vào mùa hè giữa tháng 4 đến tháng 6 xuất hiện nhiều cá và cá đã vào giai đoạn trưởng thành, lúc này thịt cá săn chắc, nồng độ các chất kích thích tố sinh dục của cá vào thời cao điểm, riêng cá dìa bông ở Huế thì thường xuất hiện vào các tháng 5 đến tháng 9 hàng năm. Cá dìa hoạt động và kiếm mồi vào ban đêm. Thức ăn của cá dìa là thực vật thuỷ sinh, mùn bã hữu cơ, thức ăn chính, nhất là đối với loại cá dìa bông chính là tảo cho nên có được gọi là tảongư đồng thời chúng vẫn có thể ăn thức ăn tổng hợp trong điều kiện nuôi trồng. 2 . Dự toán kế hoạch sản xuất: • Dự toán về giống Công suất 1.6 triệu cá giống/năm, mỗi năm sản xuất 2 vụ ;tỉ lệ sống cá hương 50% và mật độ ương 250 con/m2;tỉ lệ sống cá giống 80% và mật độ ương 100 con/m2;tỉ lệ nở trứng 80%;sức sinh sản 1000 trứng/con; mật độ nuôi cá bố mẹ 3 con/m2, nuôi riêng cá đực và cá cái; tỉ lệ đực cái 1:1 Giải - 2 vụ => 1 vụ sản xuất 0.8 triệu cá giống - Tỉ lệ sống cá hương 50%, tỉ lệ sống cá giống 80% nên sản xuất 1,6 triệu cá giống thì cần số lượng cá bột là: cá bột = 800000/(0.5*0.8) = 2. 000.000 cá bột - Tỉ lệ trứng nở 80% nên để có 2.000.000 cá bột thì cần số trứng là: trứng = 2.000.000/0.8 = 2.500.000 trứng - Sức sinh sản 2000 trứng/con => cá mẹ = 2.500.000/2000= 1.250 con cái - Tỉ lệ 1:1 => cá đực 1.250 con. - Diện tích ao cá hương : S h =2.000.000/250 = 8000 m 2 => 5 ao , mỗi ao 1.600 m 2 (40 x 40). - Diện tích ao cá giống : S g = 800.000/(100*0.8) = 10000 m 2 => 4 ao mỗi ao 2500m2 (50 x 50). - Diện tích ao cá bố mẹ: S bm = cái+đực/3 = (1250+1250)/3 = 833,34 m 2 => 2 ao mỗi ao 416,67 m 2 vì cá bố mẹ nhốt riêng. Dự toán nuôi thương phẩm: Nuôi thương phẩm với 20 tấn/năm, mỗi năm nuôi 2 vụ. cỡ cá thu hoạch 0.5kg/con tỉ lệ hao hụt khi nuôi 20%, mật độ thả 5con/m2. Giải Mỗi vụ sản xuất 10 tấn Theo lý thuyết: 0.5*N lt =10.000 => N lt =20.000 cá giống Thực tế thì tỉ lệ hao hụt trong quá trình nuôi 20% nên số cá giống thực tế cần thả là: N tt = 20.000/0.8 = 25.000 cá giống Vậy diện tích cần nuôi cá thương phẩm: S tp = 25.000/5 = 5000 m 2 => 3 ao, 2 ao 1500 m 2 (30 x50) và 1 ao 2000m 2 (40 x 50). Bảng số liệu Loại Diện tích (m 2 ) Ao hương 8000 Ao giống 10000 Ao cách ly 400 Ao bố mẹ 833.43 Ao cá thịt 5000 Ao chứa 5000 Ao xử lý 5000 Khu quản lý 1000 Trại ấp 2000 Kênh mương 1000 Bờ ao 3500 3. Thiết kế trang trại: 3.1 Thiết kế tổng thể: Sơ đồ thiết kế Tổng thể trang trại Trang trại được xây dựng trên diện tích 45000m 2 , gồm có 5 ao cá hương, 4 ao cá giống, 3 ao cá thịt, 2 ao cá bố mẹ, 4 ao cách ly, 1 ao xử lý, 2 ao chứa, 2 Ao giống Ao các h ly Ao giống Ao các h ly Ao giốn g Ao giốn g Ao hương Ao hương Ao hươn g Ao hươn g Ao hươn g Ao Các h ly Ao Các h ly Ao chứa 1 Ao chứa 1 Ao chứa 2 Ao chứa 2 Ao sử lý chất thải Ao cá bố mẹ Ao cá bố mẹ Ao cá thịt Ao cá thịt Ao cá thịt Trại ấp Trại ấp Khu quản lý Khu quản lý Kho Kho Khu nhà ở Khu nhà ở kênh thoát, 1 khu nhà quản lý, 1 trại ấp, 1 kho, 1 khu nhà ở cùng với hệ thống điện, đường. 3.2 Cống: Cống tại các ao được sử dụng hầu hết là cống ván phai, chỉ có ao cách ly là cống đơn giản. công cấp và thoát đặt theo 1 đường chéo. Bố trí cống Số liệu đường kính của cống Loại ao Đường kính (cm) Ao hương 50 Ao giống 50 Ao bố mẹ 40 Ao cách ly 30 Ao cá thịt 70 Ao chứa 130 Ao xử lý 140 3.3 A0: . TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HUẾ KHOA THỦY SẢN BÀI TIỂU LUẬN Đề tài: “THIẾT KẾ XÂY DỰNG MÔ HÌNH NUÔI CÁ LÓC DÌA BÔNG“ Giáo viên hướng dẫn: Th.s Hoàng Nghĩa Mạnh Sinh viên thực hiện: 1 học: Loại cá dìa bông trưởng thành có chiều dài khoảng 42 cm, trọng lượng cá trưởng thành khoảng 200-300gr, kích thước to bằng bàn tay, cá cá dìa vân sọc lớn hơn với chiều dài 52 cm. Loại cá dìa bông. trứng/con; mật độ nuôi cá bố mẹ 3 con/m2, nuôi riêng cá đực và cá cái; tỉ lệ đực cái 1:1 Giải - 2 vụ => 1 vụ sản xuất 0.8 triệu cá giống - Tỉ lệ sống cá hương 50%, tỉ lệ sống cá giống 80% nên

Ngày đăng: 26/12/2014, 08:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan