góp cách dạy một chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi môn ngữ văn bậc thcs đề mở và cách làm bài văn theo một số dạng đề mở

88 3.8K 5
góp cách dạy một chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi môn ngữ văn bậc thcs đề mở và cách làm bài văn theo một số dạng đề mở

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÊN ĐỀ TÀI: "GÓP CÁCH DẠY MỘT CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN NGỮ VĂN BẬC THCS: ĐỀ MỞ VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN THEO MỘT SỐ DẠNG ĐỀ MỞ" A ĐẶT VẤN ĐỀ I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Những năm qua, giáo dục nói chung, mơn Ngữ văn nói riêng bước thực vào đổi mặt Vì vậy, Ngữ văn góp phần lớn vào mục tiêu đào tạo Một nội dung đổi hàng đầu phải kể đến đổi kiểm tra đánh giá Và khẳng định, biểu rõ nhất, đáng ghi nhận người đạo người thực hiện, người dạy người học khâu kiểm tra đánh giá đề văn theo hướng mở Trong chương trình Ngữ văn THCS nay, thống kê sơ có đến khoảng 50 đề đề mở Con số khơng nhỏ để giáo viên học sinh từ việc dạy học đại trà học sinh giỏi phải lưu tâm Theo dõi đề thi nước giới đề thi HSG cấp nước ta năm qua, thấy ngày lượng đề thi theo hướng mở nhiều, hay Học sinh dần quen với dạng đề tạo nên văn thuyết phục Tài liệu tập huấn giáo viên "Dạy học, kiểm tra đánh giá theo chuẩn kiến thức, kỹ chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ văn cấp THCS" Bộ GD & ĐT tháng năm 2010 trang 73 đánh giá :"Phong trào đổi cách đề thi theo hướng mở, phát huy tính tích cực học sinh dấy lên nhiều địa phương thu thành tựu đáng kể" Bộ đạo "Trong trình dạy học cần đổi kiểm tra, đánh giá cách nêu vấn đề mở, đòi hỏi học sinh phải vận dụng tổng hợp kiến thức - kỹ biểu đạt kiến thân" Như vậy, lượng đề mở SGK, tinh thần đạo, thực tiễn đề thi đại trà thi học sinh giỏi cấp, đề mở ngày nhiều, cần phải có Điều khẳng định vị trí quan trọng đề mở, cách dạy đề mở để phục vụ cho thực tiễn dạy học mục tiêu đào tạo Ở phịng giáo dục Đào tạo huyện Đơ lương nói chung trường THCS Lý Nhật Quang chúng tơi nói riêng, cơng tác mũi nhọn ln mối quan tâm hàng đầu Hàng chục năm qua, chất lượng học sinh giỏi trường huyện đứng vị thứ tốp đầu toàn tỉnh Tên tuổi trường khẳng định tỉnh mà cịn rộng khắp tồn quốc Để có thành tích đó, phải cơng nhiều người , có đội ngũ thầy trị mơn Ngữ văn Thế nhưng, năm học liền kề trường chưa thực SKKN này, đội tuyển môn Ngữ văn trường huyện lại không dành kết mong đợi Những năm đó, kỳ thi học sinh giỏi tỉnh, lúc mơn khác giữ phong độ mơn Ngữ văn đạt kết sau: Năm học 2009 - 2010: 4/ 10 em đậu đạt giải khuyến khích Năm học 2010 - 2011: 3/8 em đậu, có giải ba, giải kk Năm học 2011 - 2012: 1/8 em đậu giải nhì Nhìn lại kết đó, chúng tơi thực buồn lo nghĩ Chúng trở trăn nhiều họp nhóm thảo luận, tìm ngun nhân, giải pháp Bước vào năm học liền kề - năm học 2012-2013, phịng trường giao nhiệm vụ cho tơi phụ trách cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi tỉnh Áp lực đè nặng lên trị nhóm ngữ văn trường: Làm để lấy lại phong độ, để lấy lại niềm tin? Tôi thiết nghĩ, công tác bồi dưỡng HSG, dạy cho học sinh dạy ln boăn khoăn, trăn trở người tâm huyết với nhiệm vụ vinh dự nhọc nhằn Nhưng có chun đề mà theo chúng tơi, khơng thể không dạy cho học sinh giỏi giai đoạn này, cho q khứ, cho tương lai, đề mở, cách làm đề mở.Trước đó, năm học 2008-2009 tơi trực tiếp đứng đội tuyển có áp dụng việc dạy đề mở, lúc tơi nghĩ phải dạy nhiều( năm học kết không cao mà nêu khơng đứng mà hỗ trợ cho đồng nghiệp) Vì vậy, năm học 2012-2013 tơi dạy cho học sinh chuyên đề SKKN thu kết cao( có số liệu minh chứng phần V - kết quả) Thực tế kết trước sau thực SKKN hoàn toàn khác theo hướng tốt đẹp nguyên nhân thúc dục thực viết SKKN Dẫu biết kết đội tuyển lên nhiều lý do, công nhiều người hỗ trợ dù thân việc đổi cách dạy, cách học liên quan đến chuyên đề SK phủ nhận Thế thực tiễn, để có quan niệm, khái niệm đầy đủ thuyết phục đề mở, dạng đề mở, để có giáo án cụ thể cách làm cụ thể cho dạng đề mở, tạo điều kiện cho người dạy người học thực mục đích, u cầu Đó mong muốn người trực tiếp bồi dưỡng học sinh giỏi.Thế mà khẳng định chưa có viết, SKKN đề cập cụ thể, triệt để vấn đề Tài liệu SGK không bàn cụ thể, thi đề làm theo hướng mở tạp chí " Văn học tuổi trẻ", số viết liên quan tạp chí, thơng tin mạng để ý, theo dõi mức độ vỡ vạc, sơ lược, chung chung, giáo viên học sinh mò mẫm, chủ quan làm mà chưa có định hướng cụ thể Năm học 2013 - 2014, nắm bắt tầm quan trọng mức độ cần thiết vấn đề, trường chất lượng cao huyện, Ban giám hiệu, tổ, nhóm chuyên môn trường coi vấn đề - khó - hay, cần thiết cho việc bồi dưỡng học sinh giỏi nên thảo luận, thống nhất, thể nghiệm… Nhà trường, tổ, nhóm tin tưởng tạo điều kiện phân công dạy chuyên đề cho đội tuyển HSG tỉnh lớp Sau lắng nghe học hỏi đồng nghiệp, vừa kết hợp trí tuệ tập thể vừa có sáng tạo, bổ sung, dày cơng tìm hiểu, thể nghiệm thân liên tục năm qua năm học này, kết bước đầu thấy tương đối khả quan Từ đó, nhằm giúp đồng nghiệp gần xa thêm chuyên đề bồi dưỡng HSG, để khắc phục khó khăn, vướng mắc trên, nhằm đưa giải pháp cụ thể để giáo viên, học sinh áp dụng vào dạy học, tơi mạnh dạn viết sáng kiến kinh nghiệm: "Góp cách dạy chuyên đề bồi dưỡng HSG môn Ngữ văn bậc THCS: Đề mở cách làm văn theo số dạng đề mở" II NHỮNG BIỆN PHÁP HOẠT ĐỘNG ĐỂ THỰC HIỆN SKKN - Thu nhập thông tin qua đồng nghiệp, học trò, tài liệu… - Sưu tầm để mở, phân nhóm, nghiên cứu cách dạy nhóm cách cụ thể - Tham khảo tất tài liệu liên quan - Nắm bắt nguyện vọng giáo viên dạy bồi dưỡng học sinh giỏi, nguyện vọng học sinh học Ngữ văn, tham gia đội tuyển - Hội thảo vấn đề nhóm, tổ, trao đổi với đồng nghiệp trường, cá nhân thành viên nhóm soạn bài, trao đổi, thống nhất, dạy thể nghiêm, rút kinh nghiệm, cá nhân bổ sung, sáng tạo thêm, dạy chuyên đề nhiều năm cho đội tuyển em dự thi tỉnh - Nghiên cứu viết liên quan đến vấn đề - Nắm bắt đạo ngành, thấm nhuần chủ trương đổi phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá tình hình - Dạy thử nghiệm nhiều năm cho đội tuyển dự thi Tỉnh - Kết thực tế có hiệu cao ( minh chứng cụ thể qua số liệu phần kết mục V SKKN) Từ biện pháp nguyên nhân trên, tiến hành viết SKKN III CẤU TRÚC CỦA ĐỀ TÀI Đề tài gồm có phần lớn: Phần A: Đặt vấn đề: I Lý chọn đề tài: Người viết đưa lý dẫn tới việc viết SKKN II Những biện pháp, hoạt động để thực SKKN III Cấu trúc đề tài Phần B: nội dung I Thực trạng đề mở, cách làm đề mở II Những giải pháp dạy, học chuyên đề " Đề mở cách làm văn theo số dạng đề mở" III Giáo án minh họa cụ thể Người viết soạn giáo án cho buổi lên lớp bồi dưỡng HSG đầy đủ phần cụ thể với chuyên đề: Đề mở cách làm văn theo số dạng đề mở IV Một số đề mở làm học sinh Người viết ghi lại số đề mở thân tự biên soạn làm học sinh đội tuyển tỉnh huyện năm qua tơi cịn lưu giữ V Kết quả: Đưa số kết chứng tỏ hiệu vấn đề sau áp dụng đề tài VI Khả ứng dụng, triển khai SKKN Phần C Kết luận chung Là lời kết luận đề tài kiến nghị, đề xuất người viết B NỘI DUNG I THỰC TRẠNG VỀ “ĐỀ MỞ, CÁCH LÀM ĐỀ MỞ” 1, Thực trạng đề mở chương trình: Chương trình Ngữ văn THCS từ đổi đến nay, bên cạnh đề truyền thống, thống kê khối lớp qua sách giáo khoa có đề mở có nhiều lớp Cụ thể : Lớp 6: Đề 1: Kỷ niệm ngày thơ ấu Đề 2: Ngày sinh nhật em Đề 3: Quê em đổi Đề 4: Em lớn (Bài - Trang 37) Lớp 7: Đề 1: Vui buồn tuổi thơ Đê 2: Loài em yêu (Bài 6, trang 88) Đề 3: Lối sống giản dị Bác Hồ Đề 4: Tiếng Việt giàu đẹp Đề 5: Thuốc đắng giã tật Đề 6: Thất bại mẹ thành cơng Đề 7: Khơng thể sống thiếu tình bạn Đề 8: Hãy biết quý thời gian Đề 9: Chớ nên tự phụ Đề 10: "Không thầy đố mày làm nên" "Học thầy khơng tày học bạn" có mâu thuẫn với khơng? Đề 11: Gần mực đen, gần đèn rạng Đề 12: "Ăn cỗ trước, lội nước theo sau" nên chăng? Đề 13: "Thật cha dại" phải chăng? (Bài 19, trang 21) Đề 14: Sách người bạn lớn người (Bài 19, trang 23) Lớp 8: Đề 1: Người sống lịng tơi Đề 2: Tơi thấy khơn lớn Đề 3: Trang phục văn hóa (Bài 3, trang 37) (Bài 29, trang 124) Đề 4: Tuổi trẻ tương lai đất nước Đề 5: Văn học tình thương Đề 6: Hãy nói "khơng" với tệ nạn (Bài 30, trang 128) Lớp 9: Đề 1: Con trâu làng quê Việt Nam (Bài 2, trang 28) Đề 2: Cây lúa Việt Nam Đề 3: Một lồi động vật hay vật ni q em Đề 4: Một nét đặc sắc di tích, thắng cảnh quê em (Bài 3, trang 42) Đề 5: Vẻ đẹp cách sống, tâm hồn suy nghĩ nhân vật anh niên trạm khí tượng núi cao truyện "Lặng lẽ Sa pa" Nguyễn Thành Long Đề 6: Tình yêu lịng u nước, gắn bó với cách mạng người mẹ Tà- ôi biểu lời ru thơ "Khúc hát ru em bé lớn lên lưng mẹ" Nguyễn Khoa Điềm (Bài 15, trang 46) Đề 7: Đạo lí "Uống nước nhớ nguồn" Đề 8: Đức tính khiêm nhường Đề 9: Có chí nên Đề 10: Đức tính trung thực Đề 11: Tinh thần tự học Đề 12: Hút thuốc có hại Đề 13: Lịng biết ơn thầy giáo (Bài 22, trang 52) Đề 14: Hình tượng người chiến sĩ lái xe "Bài thơ tiểu đội xe khơng kính" Phạm Tiến Duật (Bài 24, trang 79) Đề 15: Những đặc sắc thơ "Viếng lăng Bác" Viễn Phương (Bài 24, trang 80) Đề 16: Số phận tính cách nhân vật Lão Hạc truyện ngắn "Lão Hạc" Nam Cao Đề 17: Vẻ mộng mơ ý nghĩa sâu sắc thơ "Mây Sóng" Ta-go Đề 18: Bài thơ "Tức cảnh Pác Bó" Hồ Chí Minh Đề 19: Hình ảnh "Bếp lửa" thơ "Bếp lửa" Bằng Việt (Bài 26, trang 99) Đề 20: Bếp lửa sưởi ấm đời - Bàn thơ "Bếp lửa" Bằng Việt (Bài 27, trang 112) 2, Đề mở, cách làm đề mở thi cử, báo chí, tài liệu - Lượng đề thi theo hướng mở kỳ thi thi học sinh giỏi ngày chiếm ưu thế, gần 100%, đề có câu đề - Báo "Văn học tuổi trẻ" từ ngày 1/4/2011 đến 30/8/2012, sau tiếp tục phát động thời gian nữa, tổ chức thi "Ra đề viết văn theo hướng mở" (Trao giải ngày 20/11/2012 ) Quy định nội dung thi sau: + Giáo viên đề theo hướng mở Đề nêu vấn đề cần bàn luận, đề tài cần thể Mỗi đề dự thi có kèm theo đáp án gợi ý cách làm soạn theo hướng mở, định hướng số cách giải vấn đề triển khai đề tài + Học sinh lựa chọn dự thi giới thiệu "Văn học tuổi trẻ" để tham gia viết Học sinh cần vào nội dung vấn đề, đề tài nêu đề mà lựa chọn xác định phương thức biểu đạt phù hợp (Ví dụ: Nghị luận văn học, nghị luận xã hội tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuyết minh…) khuyến khích viết thể dấu ấn sáng tạo, có suy nghĩ, cách cảm thụ riêng, độc đáo cá nhân" Theo định hướng đó, nhiều giáo viên học sinh hưởng ứng, có nhiều đề hay nhiều văn thuyết phục, hấp dẫn Tuy nhiên để có khái niệm đề mở, cách làm từ khái quát đến cụ thể theo dạng để giáo viên, học sinh tham khảo lại khơng có Có thể nói giáo viên, học sinh làm theo cảm nhận chủ quan, mò mẫm - Tháng năm 2012, tịa soạn "Văn học tuổi trẻ" cho đời sách "Tuyển tập đề văn theo hướng mở" (tập 1); tháng năm 2013 tiếp tục xuất tập Nhà xuất GDVN ấn hành Có thể nói sách quý phục vụ cho giáo viên, học sinh trình bồi dưỡng HSG Khi bồi dưỡng đội tuyển HSG dự thi tỉnh năm qua năm học (2013-2014), tài liệu nâng niu, vận dụng nhiều Bởi sách tập hợp trí tuệ, niềm say mê hàng trăm giáo viên, học sinh với 100 đề mở, đáp án mở, văn theo hướng mở Nhưng dù sách tập hợp lại đề bài, đáp án viết từ tập cụ thể tạp chí "Văn học tuổi trẻ", điều chúng tơi, người trực tiếp hướng dẫn HSG cần thêm quan điểm thống đề mở, chia nhóm đề, cách làm dạng bài, cách dạy cụ thể, lại khơng có Háo hức, cố tình đọc kĩ lời giới thiệu trang từ đầu đến cuối sách, khơng thể có Vậy phải mị mẫm xây dựng - Trong tạp chí "Văn học tuổi trẻ" số (451) năm 2012, NXB GDVN Bộ GD&ĐT trang 17, 18, 19, 21, 21, vui mừng đọc viết GS.TS Trần Đình Sử khoa Ngữ Văn - ĐH SP Hà Nội với tên "Đề mở dạy - học làm văn" Bài viết thể quan điểm khách quan, hợp lí giáo sư đề mở, đặc biệt giáo sư chia nhóm đề mở thành loại: + Đề cho đề tài + Đề cho tài liệu + Đề cho HS điền vào chỗ trống Mỗi loại đề, giáo sư đưa số ví dụ vài định hướng cách làm Cuối viết đánh giá ưu, nhược điểm; hay lại khó đề mở người dạy người học Theo chúng tôi, viết quý giá, mang tính định hướng tương đối sát thực cho GV HS Vì vậy, vận dụng ý kiến Giáo sư dạy HS chia dạng số định hướng cách làm Tuy nhiên, viết chưa nêu rõ khái niệm đề mở, cách làm cụ thể dạng Vì thế, SKKN chúng tơi trình bày thêm để khắc phục điều - Sau viết Giáo sư, tạp chí có nhắn nhủ "Mời bạn tiếp tục tham gia viết trao đổi vấn đề "Đề mở dạy - học làm văn" Hưởng ứng điều đó, tạp chí "VH TT" số 23 (255) năm 2012 trang 25 có viết thạc sĩ Bùi Minh Tuấn, Giáo viên trường THPT Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An với tên "Nên khuyến khích dạng đề mở" Bài viết trao đổi tình hình dạy học đề mở, ưu điểm đề mở, số yêu cầu định hướng đề, làm đáp án, viết theo đề mở Bài viết ngắn không đầy trang đánh máy mức sơ lược nên chưa giúp nhiều cho thực tiễn dạy học - Rà sốt, tìm kiếm mạng liên quan đến vấn đề, lượng tham gia chưa nhiều chưa cụ thể mong muốn Cũng có số mở khái niệm đề mở viết giáo viên trường THCS Nam Cao, tỉnh Hà Nam hay viết Hùng Phi Chường, Giáo viên trường THCS Đức Trí, Thành phố Hồ Chí Minh Các ý kiến phát biểu: "Đề mở đề khơng có mệnh lệnh đề cụ thể mà người viết phải tự xác định nội dung, yêu cầu thể loại để làm bài" Quan niệm theo gần chưa đúng, chưa đủ - Trong thực tế dạy học, thi cử, giáo viên học sinh nói chung giáo viên học sinh tham gia công tác học sinh giỏi, tất quan tâm, chí trọng vấn đề Riêng tỉnh Nghệ An kỳ thi giáo viên dạy giỏi tỉnh năm học 2012-2013 ngày 28 tháng 12, đề thi có câu 1, hỏi "Ý kiến anh chị đề mở đáp án chấm mở kiểm tra đánh giá môn Ngữ văn nay" Ở huyện năm học này, thi giáo viên giỏi huyện có câu hỏi đề mở Có lẽ thừa nhận cần thiết phải đổi đề làm theo hướng mở Đề mở hợp cho đối tượng học sinh giỏi, định hướng cho mục tiêu dạy học, phát huy tính tích cực, chủ động học sinh, kết hợp dạy học lý thuyết với thực hành, rèn kỹ sống cho người học… Tất điều liên quan đến đề mở Tuy nhiên đơn vị đồng nghiệp xung quanh, lúng túng băn khoăn, mệt nhọc dạy vấn đề nhiều Ví dụ: Quan niệm đề mở? Nên chia dạng đề mở hợp lý? Cách làm dạng cụ thể nào? Thực chuyên đề với đối tượng HSG cho hiệu quả? Làm để học sinh viết cách tự tin, thuyết phục đề mở nào? Từ thực tế trên, nghiên cứu, thể nghiệm chuyên đề xin trình bày cụ thể phần sau II NHỮNG GIẢI PHÁP CƠ BẢN KHI DẠY, HỌC CHUYÊN ĐỀ: ĐỀ MỞ VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN THEO MỘT SỐ DẠNG ĐỀ MỞ: 1, Đối với giáo viên: a, Trước dạy: - Cần lắng nghe ý kiến, nguyện vọng học sinh Đây đối tượng trung tâm để thực mục tiêu Chun đề có hiệu khơng, khâu học sinh Qua lời tâm sự, tơi thấy em thích học làm đề mở, em khâm phục bạn làm văn hay theo đề mở đăng báo ln có ý thức học hỏi Tuy nhiên có đề em thấy khó, khơng biết viết nào? Nếu định hướng chung chung, em thấy khó viết Phải chăng, nên vừa có định hướng chung vừa cần phải có định hướng cụ thể dạng cho em Chính mà thiết kế giảng, cố gắng theo hướng - Cần nắm vững mục tiêu đào tạo giáo dục nói chung, tinh thần đổi kiểm tra, đánh giá nói riêng, nắm vững nhiệm vụ đặc thù môn Ngữ văn, nhiệm vụ công tác bồi dưỡng học sinh giỏi để dạy đề mở tự tin, tinh thần đạo - Chuẩn bị tốt tài liệu liên quan đến đề mở, nghiên cứu chúng nhằm phục vụ tốt cho việc dạy học Tài liệu nên tinh lọc, cập nhật Trước tài liệu liên quan mà dày cơng sưu tập, chọn làm để phục vụ tốt cho dạy , học đề mở vấn đề Ví dụ: với dạng đề cho tài liệu mẩu chuyện, nguồn tìm kiếm chuyện nguồn in tơ nét, SGK, tư liệu tham khảo môn Ngữ văn, sách " Quà tặng sống", truyện cổ, tạp chí" Văn học tuổi trẻ" Các chuyện chọn để làm đề mở thường ngắn, hay giàu ý nghĩa, ẩn chứa học đạo đức , vấn đề nhân sinh, tư tưởng, Nên hướng dẫn chc sinh nên mua tài liệu cách dùng Theo chúng tơi, nên có tài liệu sau: + Tạp chí "Văn học tuổi trẻ" (Các tập từ 2008 đến nay) + Sách "Tuyển tập đề văn theo hướng mở" (2 tập) Thân Phương Thu tuyển chọn, NXB Giáo dục Việt Nam năm 2012(tập 1), năm 2013(tập 2) + Sách "Tuyển tập đề thi Olympic lần thứ XVIII 2012 môn Ngữ Văn" nhà xuất Đại học sư phạm + Sách "Tuyển tập đề văn Nghị luận xã hội" (2 tập) Nguyễn Văn Tùng Thân Phương Thu tuyển chọn NXB GD Việt Nam - Suy nghĩ, nắm kiến thức liên quan đến vấn đề cách tối ưu Với chuyên đề này, làm điều khơng phải đơn giản Bởi phần thực trạng trao đổi, vấn đề khó, tài liệu đề cập chưa nhiều chưa cụ thể, thống Nhưng theo chúng tôi, cần thống quan niệm đề mở, chia dạng đề mở, xác định ưu nhược đề mở cách làm đáp án theo hướng mở, kiến thức cách làm dạng cụ thể Trước hết xin trao đổi khái niệm đề mở Một số ý kiến phát biểu vấn đề họ quan niệm chủ yếu đề mở đề mệnh lệnh Trong kỳ thi Giáo viên giỏi tỉnh Nghệ An, đáp án cho câu hỏi đề mở không nêu cụ thể Để thống vấn đề này, tham khảo số đề sau: * Một số đề SGK, đồng nghiệp thân : Đề Loài em yêu Đề Một kỉ niệm tuổi ấu thơ Đề Về hình ảnh người phụ nữ số tác phẩm văn học trung đại Việt Nam học Đề Viết lời tri ân tác giả văn học Đề Tiếng đồng hồ tích tắc đêm khuya Đề Về thơ hay đẹp Đề Người học sinh cần Đề Em ước mong Đề Những suy nghĩ em từ thơ “Đất” “Đất muốn nói điều chi Mà khơng nói với người Mà rạo rực Mà rưng rưng màu tươi.” ( Trần Đăng Khoa) Đề 10 Đọc đoạn tài liệu đây, chọn vấn đề, chủ đề để viết văn biểu cảm nghị luận không 800 chữ: Chiều ngày 30 – – 2013, bên bờ sông Lam, đoạn chảy qua xã Trung Sơnhuyện Đô Lương- Tỉnh Nghệ An, Nguyễn Văn Nam (học sinh lớp 12 T7, Trường THPT Đô Lương I) nghe thấy tiếng kêu cứu có người chết đuối sơng, em liền chạy đến Thấy nhóm học sinh chới với nước, Nam nhảy xuống, cứu học sinh lớp học sinh lớp Khi đẩy em thứ vào bờ, Nam kiệt sức bị dịng nước trơi” (Theo Khánh HoanThanhnienoline, ngày 6-5-2013) 10 nhớ nguồn" Sự mẻ thơ ca Nói tre thực chất nói lịng bất khuất, kiên cường dân tộc Việt Nam Nói chung, tác phẩm văn học phải để lại học có ý nghĩa tác phẩm có giá trị mặt tư tưởng Bởi đọc để học, thưởng thức văn học để thưởng thức tâm hồn đó, soi vào chỗ sáng bù đắp chỗ thiếu Các tác phẩm văn học có ảnh hưởng to lớn đến sống thực tại, đến tâm hồn người Vậy nên khơng phủ nhận vai trị nhà thơ, nhà văn Bởi có nhà văn, nhà thơ có văn chương Nếu khơng có văn học học tập kiến thức, học thương yêu lúc, giận hờn lúc Nếu người không tự biết quan tâm, chia sẻ lẫn sống nhàm chán, héo hon biết bao, đến "cái cảnh tượng nghèo nàn đến bực nào" Trong kỷ XXI nay, sống mưu sinh, chạy đua với xã hội đại đôi lúc khiến người biết đến cơng việc hay toan tính Nó làm trở nên bực bội khô khan Cho nên lúc này, tác phẩm văn chương hay tác phẩm nghệ thuật lại phải phát huy vai trò Các tác phẩm nghệ thuật có mặt nhiều phương tiện truyền thông xã hội nhằm để phục vụ cách tích cực, nhanh chóng tồn diện cho người Một vai trò quan trọng văn học không giáo dục nhận thức mà văn học giúp người thư thái, quên nỗi buồn đau, bất hạnh mình, tìm thấy đồng cảm, sẻ chia, niềm vui sống Thế có ngày, xung quanh ta, văn nghệ khơng tồn tại, nghệ sĩ khơng cịn sáng tác biểu diễn thật tồi tệ Họ khơng cịn cho đời tác phẩm hội hoạ để ta chiêm ngưỡng, nhạc để ta lắng nghe hay văn học để ta nghiền ngẫm Tất nghệ thuật đẹp, tốt, sinh để phục vụ người để người mở mang trí tuệ, hướng đến điều tốt đẹp Thế nghệ sĩ khơng cịn sáng tác hưởng thụ tác phẩm Và ta không chiêm ngưỡng vẻ đẹp sống qua tranh màu sắc tươi sáng, biết dòng chữ dày đặc, có khói bụi, đường sá chật chội, xe cộ nhà lạnh ngắt Cái cảm giác tách khỏi sống bận bịu để đắm chìm hoạ, lắng nghe nhịp nhạc cách thoải mái chẳng Khi người ta khơng có để thư giãn, hẳn người ta bực bội, cáu gắt Một người nhiều người thế, xã hội buồn bực Các nghệ sĩ mang theo sắc màu nghệ thuật, màu sắc đời từ mà "bốc hơi" Cuộc đời lúc đó, "cảnh tượng" "nghèo nàn" đến bực Nhưng, đến thư viện biến Trong nhà trường, trung tâm địa phương, thành phố khơng cịn khu vui chơi, giải trí,… thư viện đóng cửa giới nào? Lúc buồn, vui, lúc cần tìm tài liệu, giải trí, học tập … họ tìm đến thư viện Cũng giống vai trò văn chương, sách kho tàng quý báu, chung, cần muốn đọc sách Không cung cấp tri thức, học vấn cho người, sách bổ sung 74 thực nhiều lĩnh vực khác hay người chúng chẳng ồn mà im lặng, khơng cịn náo nức mà ủ rũ, phương hướng Các tác phẩm nghệ thuật, kiến thức đời sống xã hội ta có đôi lúc ta chẳng thiết không quý trọng, lúc ta chạy riết để tìm Nghệ thuật giống người làm nghệ thuật, họ ân cần làm việc, lặng lẽ giúp ích cho đời Hồi Thanh nói "Nếu lịch sử lồi người xố thi nhân, văn nhân đồng thời tâm linh lồi người xố hết dấu vết họ cịn lưu lại cảnh tượng nghèo nàn đến bực nào" Trong lịch sử, văn nhân, thi nhân có vai trị quan trọng thiết cho tơi nói thêm trước nghệ thuật quan trọng mà mai sau nữa, chẳng phủ nhận có mặt cần thiết thi nhân, văn nhân Có họ có sáng tạo, mẻ, có nghệ thuật tri thức Thiếu tri thức nghệ thuật, người nghèo khổ Chúng ta phải hạnh phúc ta hưởng thụ, thưởng thức sản phẩm nghệ thuật thi nhân, văn nhân Bởi "Văn học nhân học", học văn tức học làm người (Nguyễn Thị Thuý Quỳnh - Lớp 9D, trường THCS Lý Nhật Quang,đội tuyển văn tỉnh,Năm học 2012 – 2013) Đề bài: Cách ứng xử nhân vật trữ tình đoạn thơ: " Từ hồi thành phố Quen ánh điện gương Vầng trăng qua ngõ Như người dưng qua đường" (Ánh trăng - Nguyễn Duy) Và: "Giờ cháu xa Có khói trăm tàu Có lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngả Nhưng chẳng lúc quên nhắc nhở: - Sớm mai bà nhóm bếp lên chưa?" (Bếp lửa - Bằng Việt) Bài làm Mỗi người hẳn có lúc sống với thời gian khổ, khó khăn nơi thơn q bình dị, có kỷ niệm gắn bó với bao hình ảnh thân thuộc nơi quê nhà Và ta sống sống đầy đủ, sung sướng hơn, 75 người có cách ứng xử riêng gặp lại hình ảnh thân thương Đọc "Ánh trăng" Nguyễn Duy "Bếp lửa" Bằng Việt, ta bắt gặp hai cách cư xử trái ngược hai nhân vật trữ tình gặp lại hình ảnh gắn liền với khứ: " Từ hồi thành phố Quen ánh điện gương Vầng trăng qua ngõ Như người dưng qua đường" ( Nguyễn Duy) Và: "Giờ cháu xa Có khói trăm tàu Có lửa trăm nhà ,niềm vui trăm ngả Nhưng chẳng lúc quên nhắc nhở: - Sớm mai bà nhóm bếp lên chưa?" ( Bằng Việt) Bài thơ " Ánh trăng" sáng năm 1978, lúc Nguyễn Duy chuyển công tác thành phố "Bếp lửa" Bằng Việt sáng tác năm 1963 ơng du học nước ngồi Cả hai thơ sáng tác thời bình, lúc hai nhân vật trữ tình sống với sống đầy đủ tiện nghi: Như nhân vật người lính "Ánh trăng" - tác giả: "Từ hồi thành phố Quen ánh điện cửa gương" Như nhân vật người cháu "Bếp lửa" - Bằng Việt: "Giờ cháu xa Có khói trăm tàu Có lửa trăm nhà niềm vui trăm ngả" Hai nhân vật trữ tình đặt vào hoàn cảnh giống sống sống sung túc, có nhiều điều lạ hấp dẫn cám dỗ "ánh điện cửa gương", "ngọn khói trăm tàu", "lửa trăm nhà", "vui trăm ngả",… họ lại có cách ứng xử hồn tồn trái ngược gặp lại "ánh trăng", "bếp lửa" - kỷ niệm thân yêu gắn bó với thời khứ đầy thiếu thốn, vất vả, gian lao Với nhân vật trữ tình người lính: "Vầng trăng qua ngõ Như người dưng qua đường" Trăng "tình nghĩa", "tri kỷ" trước đây, diện gần với người lính: "qua ngõ", trăng thuỷ chung tình nghĩa anh không Sống qua năm tháng gian khổ chiến đấu, làm bạn với trăng, lại sống tiện nghi thị anh khơng cịn nhớ tới trăng, coi trăng người xa lạ, thờ ơ, thái độ phũ phàng lãng quên khứ đầy tình nghĩa Anh cư xử quy luật đời sống nhiều người: sung sướng quên khứ gian lao, quên kỷ vật, kỷ niệm nghĩa tình Khác anh, nhân vật trữ tình "bếp lửa" đã: 76 "Nhưng chẳng lúc quên nhắc nhở: - Sớm mai bà nhóm bếp lên chưa" Ở Ucraina xa xơi, anh nhớ bếp lửa, nhớ yêu dấu, anh ln tự nhắc nhở thân giữ gìn nét đẹp từ q khứ gắn bó với bà với bếp lửa Anh biết cách giữ trước cám dỗ sống, không quên "bếp lửa", không quên bà, quên khứ khốn khó trước Hai cách ứng xử trái ngược hai nhân vật trữ tình bắt nguồn từ nguyên nhân khác Như ta nói, quy luật tự nhiên mà nhiều người gặp phải là: sống sống sung túc dễ quên sống khứ gian lao, người lính "ánh trăng" sống quy luật ấy, bị sống đầy đủ tiện nghi cám dỗ, anh quên khứ ân tình với vầng trăng Bên cạnh đó, người cháu "Bếp lửa" Bằng Việt có cách ứng xử phần hoàn cảnh: nơi xa quê lạnh lẽo anh nhớ ấm bếp lửa, tình thương bà Quan trọng hơn, anh ý thức thứ đáng quý, đáng giữ gìn, lí trí tình cảm anh ln hướng q khứ nơi q nhà bình dị Đó hai cách ứng xử tiêu biểu cho hai luồng quan điểm chung toàn thể người: bên giữ gìn nhớ q khứ gian khó ân tình, bên lãng qn xố nhồ chúng Sống sống tiện nghi đến đâu điều quan trọng nhận thức người, lãng quên cách ứng xử tiêu cực cần phê phán giữ gìn ân tình, khứ ân nghĩa, thủy chung thái độ đắn tích cực cần noi theo Từ hai cách ứng xử hai tác giả rút cách ứng xử đắn cho người, hai cách ứng xử thể hai người riêng có tâm tư tình cảm riêng Đó học ứng xử cho người chúng ta: dù sống sung túc tiện nghi phải ln nhớ q khứ ân tình gắn liền với hình ảnh bình dị mà cao đẹp "bếp lửa", "ánh trăng" Qua hai đoạn thơ, tự nhìn lại cách ứng xử trước trường hợp đó, tơi cố gắng ln ý thức nhớ thuộc khứ đầy tình nghĩa, thân quen ( Nguyễn Thị Lan Anh, Lớp 9A, trường THCS Thịnh Hòa, đội tuyển văn tỉnh, Năm học 2012 – 2013) Bài làm 2: Cuộc sống mn hình vạn trạng không ngừng phát triển Trong sống người hưởng sống hạnh phúc, sung túc Nhưng có biết để có ngày hơm nay, q khứ giúp đỡ, phải khó khăn Hẳn có người thuỷ chung bên cạnh có khơng người lãng qn q khứ Điều thể rõ nét qua hai thơ "Bếp lửa" (Bằng Việt) "Ánh trăng" (Nguyễn Duy) Mà tiêu biểu đoạn thơ: 77 " Từ hồi thành phố Quen ánh điện cửa gương Vầng trăng qua ngõ Như người dưng qua đường (Ánh trăng ) Và: "Giờ cháu xa Có khói trăm tàu Có lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngả Nhưng chẳng lúc quên nhắc nhở: - Sớm mai bà nhóm bếp lên chưa." (Bếp lửa ) "Ánh trăng" viết năm 1978 - ba năm sau đất nước ta hồn tồn bóng quân thù Lúc giờ, quân dân tập trung xây dựng, phát triển đất nước Cuộc sống nhân dân bước đâu cải thiện, sống sống tiện nghi, đầy đủ Còn "Bếp lửa" sáng tác năm 1963 Lúc này, đất nước ta miền Nam tiếp tục kháng chiến chống Mĩ Bằng Việt người miền Bắc, có hội du học Ki-ép, Liên Xô sống sung sướng, tiện nghi Đặc biệt hai tác giả có khứ đầy vất vả, gian truân Với thơ Nguyễn Duy, nhân vật trữ tình người lính thời bình có q khứ kỷ niệm đáng trân trọng: "Hồi nhỏ sống với đồng Với sông với bể Hồi chiến tranh rừng Vầng trăng thành tri kỉ." Cuộc sống đời lính có thiếu thốn cao đẹp Cịn nhân vật trữ tình "Bếp lửa" - tác giả có tuổi thơ bên bà, có mệt nhọc, vất vả có tình cảm thật thiêng liêng xúc động Dù sống đời lính hay tuổi thơ bên bà vất vả song tất đáng để khắc ghi Bởi đơn giản, người sống phải có q khứ Khơng nhớ đến q khứ biểu cho vong ơn, bội bạc Qua hai đoạn thơ, bạn đọc nhìn cách đối xử hồn tồn trái ngược nhân vật trữ tình Trong đoạn thơ "Ánh trăng" nhân vật trữ tình sau quãng thời gian hưởng thụ tiện nghi mà lãng quên "trăng", hình ảnh biểu tượng cho khứ đáng trân trọng tự hào: "Từ hồi thành phố Quen ánh điện cửa gương" Nhân vật trữ tình thích ứng với sống tiện nghi quên năm tháng khó khăn, thiếu thốn, đồng cam cộng khổ đồng đội, gắn bó với ánh trăng Thật đáng trách làm sao! Nếu trước đó, bạn đọc hình dung 78 tình cảm sâu sắc, tưởng chừng khơng thể tách rời "trăng" người đến phải ngỡ ngàng trước thay đổi người: "Vầng trăng qua ngõ Như người dưng qua đường" "Vầng trăng" vậy, ân nghĩa, thuỷ chung, kiên trì "đi qua ngõ" chờ đón đáp trả tình cảm người người quên tất Vầng trăng chốc trở thành người dưng nước lã khơng cịn vầng trăng tình nghĩa Đó phải thay đổi sống Đúng đổ lỗi cho sống, có người mà thơi Con người quên khứ mà khơng có ngày hơm khơng có q khứ Cách ứng xử nhân vật trữ tình thơ "Ánh trăng" sai trái, cần thức tỉnh để sống tốt đẹp, giàu ý nghĩa Một cách ứng xử hoàn toàn khác so với đoạn thơ Nguyễn Duy, nhân vật trữ tình - tác giả Bằng Việt thực làm rung động trái tim bạn đọc tình cảm đáng quý, đáng trân trọng Sau quãng thời gian xa cách, nơi xứ người, nhân vật trữ tình dành cho quê hương, nguồn cội chân tình tha thiết Mà cụ thể nhớ bà, nhớ bếp lửa - hình ảnh quen thuộc, tượng trưng cho quãng thời gian tuổi thơ tươi đẹp: "Giờ cháu xa Có khói trăm tàu Có lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngả" Cuộc sống đại với bao tiện nghi, bao niềm vui lớn, hút mê người nhân vật trữ tình lịng ân nghĩa, thuỷ chung Vẫn ln giữ tim bình dị, gần gũi bà, nguồn cội Hơn hết, người cháu hiểu nhờ đâu mà có ngày hơm để lên câu thơ lời khẳng định chân thành: "Nhưng chẳng lúc quên nhắc nhở: - Sớm mai bà nhóm bếp lên chưa?" Người cháu xa quê thường trực tình u bà khơng qn nhớ bà với tất tình yêu nỗi nhớ Cách ứng xử nhân vật trữ tình thể lối sống đẹp đẽ, chân thành, ân nghĩa, thuỷ chung khứ Nó gợi cho ta cách sống đẹp, đáng giữ gìn, phát huy Hai đoạn thơ ngắn biểu hai cách ứng xử trái ngược Một bên cách ứng xử có văn hố, nhớ khứ, cội nguồn nhân vật trữ tình người cháu - Bằng Việt Một bên thờ ơ, lãng quên khứ đáng phê phán, thức tỉnh nhân vật trữ tình - người lính thời bình "Ánh trăng" Qua ta cần nhận thức cách ứng xử đẹp để học tập, làm theo, lên án đấu tranh với cách ứng xử sai trái 79 Qua cách ứng xử người với khứ ta thấy tài tâm huyết tác giả Phải người yêu mến sống tác giả gửi vào thơ cách ứng xử có thực để tạo lòng bạn đọc bao ấn tượng đến Hai đoạn thơ góp phần lớn vào thành cơng chung cho tác phẩm làm tên tuổi nhà thơ đứng vững lòng bạn đọc "Thơ thơ đem đến cho bạn đọc rung động tình cảm cao đẹp." Hai đoạn thơ "Ánh trăng" "Bếp lửa" đạt điều Nó làm người nhận cần phải ứng xử với q khứ để sống có giá trị (Nguyễn Thị Thanh - Lớp 9A, trường THCS Lý Nhật Quang,đội tuyển văn tỉnh, Năm học 2012 – 2013) Đề bài: Cây lúa Việt Nam Bài làm Chú chim sẻ nhỏ vừa tập bay, dang đôi cánh bé nhỏ chao lượn khắp nơi Sẻ bay cánh đồng mẹ, ngỡ ngàng trước biển lúa vàng rộng, trải dài mênh mông vơ tận Chú khép lại, thấy q nhỏ bé trước biển lúa Chú sẻ nhỏ cất tiếng hỏi mẹ: - Đẹp! Đẹp mẹ ơi! Cánh đồng lúa mẹ? Sẻ mẹ từ tốn trả lời: - Đúng ạ! Đây cánh đồng lúa người nông dân Việt Nam - Mẹ ơi, lúa ạ? Sao bác nơng dân lại trồng nhiều để gì? - Sẻ thắc mắc Thấy đứa lớn ham học hỏi, sẻ mẹ mừng rỡ Cơ kéo vào cành cao, giảng giải cho hiểu: - Con ạ, người ta trồng loài nhiều lúa, lồi có ích Để mẹ nói cho nghe Cây lúa có từ lâu Nó có nguồn gốc từ lúa hoang dã Nhờ người chọn nhân giống, lúa loại cho thực phẩm, suất cao Nhìn xem có thấy lúa màu vàng ruộm, thân cong cong, trĩu hạt lưỡi câu khơng? - Có, có ạ! - Sẻ nhanh nhẩu đáp Sẻ mẹ nói tiếp: - Cây lúa mảnh dẻ, mỏng, người xưa thường có câu: "Mỏng lúa" Khi chín có màu vàng ươm, cao khoảng mét thơi Thân lúa cao, ráp, mỏng mảnh nên không chịu sức nặng hạt lúa rắn kia, thân lúa trĩu xuống, cong lưỡi liềm 80 Sẻ vừa nghe mẹ nói vừa trầm ngâm nghĩ ngợi: - Mẹ ơi, trồng lúa có khó khơng mẹ? - Đó trình dài ạ! Người ta đem thóc giống để ủ với tỉ lệ nước "3 sơi lạnh", sau để thời gian thóc nảy mầm, người ta đem hạt thóc gieo vãi thành mạ non Mạ non chừng 15 - 20 cm người ta đem ruộng cấy Trước cấy mạ phải cày xới đất thật kĩ, thật tơi xốp Mạ phải gieo thưa, có hàng lối để cung cấp đủ nước ánh sáng Lúa gái khơng phải màu vàng đâu Nó có màu xanh mướt bãi cỏ non Hàng ngày, người nơng dân phải thường xun lấy nước, bón đạm, bón phân, làm cỏ, … cho lúa, phịng hại dịch bệnh để lúa lớn lên khoẻ mạnh, đem lại suất cao Lúc lúa trổ địng, trỗ bơng ngả màu vàng báo hiệu mùa lúa chín, mùa thu hoạch Chính lúc đó, bác nơng dân đồng gặt lúa, chở lúa nhà Lúa có nhiều loại lúa nếp, lúa tẻ, lúa khang dân, lúa tám thơm… - Thế lúa có ích lợi mẹ? - Sẻ hỏi mẹ - Ích lợi lúa à? - Sẻ mẹ ngẫm nghĩ - Nhiều Cây lúa chủ yếu cho lương thực, cho lúa gạo Nước Việt Nam ta, từ nước có thiệt hại nặng nề sau chiến tranh bây giờ, khơng kinh tế ổn định mà nước đứng tốp đầu xuất lúa gạo tồn giới Khơng có thế, lúa cho rơm rạ, dùng để làm thức ăn cho gia súc, dùng để lợp mái nhà, … Từ hạt gạo trắng, người ta chế biến nhiều loại bánh thơm ngon cốm, bánh gạo, bánh trơi, bánh rán, … Các ăn chế biến từ hạt gạo, cơm thức ăn thiếu bữa ăn gia đình người Việt Nam Rất nhiều phải không con? Sẻ gật gù: - Dạ, ạ! - Cịn nữa, lúa gạo lồi biểu tượng cho người nông dân Việt Tượng trưng cho đất nước nơng nghiệp Là lồi vơ gắn bó quen thuộc nông dân khắp nẻo đường, từ làng q trù phú, bình Con thử hít thở xem, cảm nhận mùi lúa chín xem Rất thơm ngào không? Cả dễ chịu À, điều nữa, năm mùa xuân, nhiều nơi tổ chức thi nấu cơm dân gian để khẳng định giá trị to lớn lúa Lúa trồng nhiều vùng đồng đồng sông Hồng đồng sơng Cửu Long nơi có hai vựa lúa lớn nước Ngoài khu vực miền núi, cao nguyên người ta trồng lúa ruộng bậc thang Lúa phải trồng nơi cung cấp đầy đủ nguồn nước, đất đai màu mỡ Cả mẹ sẻ ngắm nhìn cánh đồng lúa trĩu hạt Sẻ mẹ xoa đầu nói: - Để mẹ đọc cho nghe thơ hạt gạo hay nhà thơ Trần Đăng Khoa nhé: "Hạt gạo làng ta 81 Có vị phù sa Của sơng Kinh Thầy Có hương sen thơn Có lời mẹ hát Ngọt bùi đắng cay …" Lời nói sẻ mẹ bay gió, lan đến cánh đồng lúa, nơi có lúa trĩu hạt Cả cánh đồng rộn ràng tiếng nói người nơng dân, báo hiếu mùa lúa chín bội thu, đem ấm no đến cho nhà (Nguyễn Thị Hoài Thương - Lớp 9B, trường THCS Lý Nhật Quang, năm học 2012 – 2013) 82 V KẾT QUẢ Với nội dung mà SKKN trình bày, thân tơi năm gần áp dụng thu nhận nhiều kết khả quan Học sinh sau buổi học tỏ hứng thú, hiểu bài, biết viết đề mở hướng, ngày "lên tay" Các em tự tin trước đề mở, tự tin thể kiến mình, tạo nên văn theo hướng mở từ đến hay Những văn mà em làm tập hợp, đánh máy trình bày mục IV chứng thiết thực cho hiệu buổi dạy Kết cụ thể đội tuyển HSG Huyện hàng chục năm liền phụ trách trường đậu 100% (Đề thi HSG Huyện năm gần Huyện nhiều đề mở), đội tuyển HSG Tỉnh lần phụ trách đạt cao, có năm 9/10 em đậu,có năm 8/ 10 em, năm học 2012- 2013 em /8 em đậu năm có nhiều em đạt giải nhì, giải ba (kết cịn lưu Phòng Sở giáo dục).Đặc biệt , năm học 2008-2009, bắt đầu triển khai chuyên đề năm học 2012 - 2013 bổ sung, dạy kỹ chuyên đề SKKN này, điều phấn khởi đề thi năm đề mở: "Tiếng tích tắc đồng hồ đêm khuya", em làm có kết đáng phấn khởi" Kết cụ thể sau: NĂM HỌC: 2008 - 2009 (8/10 em đậu) TT HỌ VÀ TÊN Trường ĐIỂM GIẢI Trần Thị Ngọc Ngà Nguyễn Thị Ngọc Anh Nguyễn Thị Hồng Hạnh Nguyễn Thị An Nguyễn Thị Việt Trinh Hà Thị Mỹ Linh Nguyễn Thị Liên Dương Thị Hường THCS Lý Nhật Quang THCS Lý Nhật Quang THCS Lý Nhật Quang THCS Lý Nhật Quang THCS Lý Nhật Quang THCS Lý Nhật Quang THCS Mỹ Sơn THCS Thịnh - Hòa 16,0 14,5 14,0 13,0 13,0 12,5 13,0 13,5 GHI CHÚ Nhì Ba Ba KK KK KK KK KK NĂM HỌC: 2012 - 2013 (8/8 em đậu) TT HỌ VÀ TÊN Trường ĐIỂM GIẢI Nguyễn Thị Hoài Thương Nguyễn Thị Thúy Quỳnh Trần Thị My Nguyễn Thị Thanh Hồ Thị Phương Thảo Trần Thị Hảo Nguyễn Thị Lan Anh Nguyễn Thị Hằng THCS Lý Nhật Quang THCS Lý Nhật Quang THCS Lý Nhật Quang THCS Lý Nhật Quang THCS Lý Nhật Quang THCS Lý Nhật Quang THCS Thịnh - Hòa THCS Tràng Sơn 15,0 13,0 12,5 12,0 12,0 12,0 12,5 12,5 GHI CHÚ Nhì Ba KK KK KK KK KK KK 83 Năm học 2013 - 2014, chuyên đề tiếp tục triển khai, em học sinh lại có viết tốt, kỳ thi HSG tỉnh tới, dù chưa thi nghĩ đề thi phải có câu đề mở thi HSG thời tin em làm tốt Với đồng nghiệp, kinh nghiệm chưa phổ biến nhiều (Có phần giữ làm bí riêng to cơng có giảng này?) Nhưng riêng đồng chí nhóm văn trường, trao đổi cho đ/c tham khảo giáo án, giải pháp mình, đồng chí phấn khởi, thừa nhận tính thiết thực, hiệu chuyên đề vui sướng từ có thêm kinh nghiệm tốt cho công tác bồi dưỡng HSG, cho học sinh giỏi tỉnh lớp VI KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG, TRIỂN KHAI CỦA SKKN Theo tôi, đề tài để tồn GV, đặc biệt GV tham gia công tác bồi dưỡng học sinh giỏi cấp tham khảo, áp dụng, hi vọng góp thêm phần nhỏ để tăng thêm hiệu cho việc dạy đội tuyển mơn Ngữ Văn Đề tài áp dụng cho GV, HS tham khảo, dùng cho việc dạy tự chọn, dạy bồi dưỡng HSG cấp 84 C KẾT LUẬN CHUNG Trở lên, tơi trình bày công việc kết mà tiến hành thực tế năm qua năm học bồi dưỡng học sinh giỏi cho đội tuyển học sinh dự thi tỉnh Ở trường tôi, trường chất lượng cao huyện tỉnh với nhiệm hàng đầu bồi dưỡng học sinh giỏi trở trăn, sáng kiến kinh nghiệm để góp phần nâng cao, giữ vững chất lượng tốp đầu trường tồn tỉnh số Có học sinh theo đội tuyển mơn văn khó, có học sinh giỏi văn quý giá Nhen lên lòng em đam mê văn chương, để em đắm trang viết – trang đời, luyện kỹ sống Phải nghệ thuật dạy học Nhưng tin rằng, ngun nhân làm điều tạo hứng thú cho em qua đề mở, tạo cho em kỹ viết chuyên đề phương pháp cụ thể, thiết thực Có niềm tin hứng khởi, có say mê điều kiện tốt để giỏi văn Với giáo viên vậy: Bồi dưỡng học sinh giỏi công việc vinh quang vô vất vả Sáng kiến kinh nghiệm chia sẻ, hỗ trợ đắc lực cho công việc đồng chí Chúng ta áp dụng cho dạy học sinh đại trà vào buổi bồi dưỡng chiều, vào tự chọn, vào bồi dưỡng đội tuyển huyện, tỉnh Nhân đây, xin mạo muội đề xuất vài ý kiến nhỏ: Đối với cấp lãnh đạo: Tạo điều kiện thời gian, kinh phí để học sinh học bồi dưỡng chuyên đề, tham khảo tài liệu, tham quan thực tế Tăng kiến thức sách kiến thức đời sống Các nhóm tổ chun mơn tăng cường sinh hoạt chun đề việc dạy đề mở cho học sinh để trao đổi sẻ chia kinh nghiệm hay, sát thực Các nhà giáo, nhà chuyên môn đề thi thi HSG cần tăng cường thường xuyên đề theo hướng mở Giáo viên học sinh trình dạy học cần cập nhật tài liệu, tri thức kiến thức, kỹ Say mê tìm tịi nghiên cứu thử nghiệm để dạy học tốt chuyên đề Giáo viên cần yêu cầu, động viên học sinh mua tài liệu tham khảo đề mở, văn hay, tích lũy kiến thức, thường xuyên đọc luyện viết đề mở Giáo viên cần có ý thức tập hợp sản phẩm văn hay học sinh toàn quốc đặc biệt học sinh đội tuyển trường phụ trách để làm tư liệu sát thực cho học sinh khóa sau Dự học hỏi đồng nghiệp dạy thử nghiệm cho đồng nghiệp tham gia góp ý cho Trong điều kiện thời gian lực có hạn, song với mong muốn chân thành viết để sẻ chia, trao đổi, học hỏi, hi vọng góp phần nhỏ bé vào cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi, vào việc đổi phương pháp dạy học, mạnh dạn viết sáng kiến kinh nghiệm Cũng giống ta chấm học trò, ta 85 nhắn nhủ nhau, cần tơn trọng, khuyến khích có giọng điệu riêng, sáng tạo, chân thực cá nhân em Tơi thiết nghĩ, học trò suốt đời phải học hỏi, đúc rút kinh nghiệm dù đề tài tâm huyết đóng góp nhỏ bé thân thực làm cho học sinh năm qua bước đầu có hiệu Đề tài chắn tránh khỏi khiếm khuyết, mong quý hội đồng chuyên môn, hội đồng khoa học đồng nghiệp bổ sung góp ý Tơi xin chân thành cảm ơn! 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa lớp 6, 7, 8, - Nhà xuất giáo dục Nguyễn Khắc Phi tổng chủ biên Sách giáo viên lớp 6, 7, 8, NXB GD Nguyễn Khắc Phi tổng chủ biên 1992 Tài liệu: "Tài liệu tập huấn giáo viên dạy học, kiểm tra đánh giá theo chuẩn kiến thức, kỹ chương trình GDPT mơn Ngữ văn cấp THCS" - Bộ GD & ĐT tháng năm 2010 Tạp chí "Văn học tuổi trẻ" số từ 2010 đến NXB GDVN (Nhất số năm 2011, 2012, số năm 2012) 5, Sách : Tuyển tập đề văn theo hướng mở" (2 tập) NXB GDVN Thân Phương Thu tuyển chọn 6, Sách: Tuyển tập đề thi Olimpic 30 tháng 4, lần thứ XVIII - 2012 môn Ngữ Văn NXB đại học sư phạm tuyển chọn xuất Sách: Lý luận văn học đổi đọc hiểu tác phẩm (NXB GDVN TS Nguyễn Văn Thông chủ biên) 8, Sách: Rèn kỹ làm thi tốt nghiệp THPT thi đại học môn Ngữ văn - NLXH NXB đại học quốc gia Hà Nội xuất tác giả: Lê Anh Xuân, Lê Quỳnh Anh, Vũ Thị Dung, Phạm Thị Hào, Bùi Thùy Linh, Nguyễn Thị Hoàng Yến 9, Sách :Tuyển tập đề văn nghị luận xã hội (2 tập) NXB GDVN Nguyễn Văn Tùng Thân Phương Thu tuyển chọn 10, Sách : Tác phẩm văn học nhà trường - Những vấn đề trao đổi - Tập - Nguyễn Văn Tùng tuyển chọn NXB GDVN năm 2012 11, SKKN, giáo án trao đổi liên quan đến vấn đề đồng chí nhóm Ngữ văn trường THCS Lý Nhật Quang - Đô Lương 87 MỤC LỤC Trang A ĐẶT VẤN ĐỀ 01 I Lý chọn đề tài 01 II Những biện pháp để thực sáng kiến kinh nghiệm 03 III Cấu trúc đề tài 03 B NỘI DUNG 05 I Thực trạng "Đề mở, cách làm đề mở" 05 II Những giải pháp dạy, học chuyên đề: 09 "Đề mở cách làm văn theo số dạng đề mở" III Giáo án minh họa 19 Buổi 19 Buổi 29 Buổi 38 Buổi 43 Buổi 47 IV Một số đề mở làm học sinh 51 V Kết 83 VI Khả ứng dụng, triển khai sáng kiến kinh nghiệm 84 C KẾT LUẬN CHUNG 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 88 ... bài, dạng tìm hiểu cách làm chung cách làm số dạng nhỏ hơn) II CÁCH LÀM BÀI VĂN THEO MỘT SỐ DẠNG ĐỀ MỞ: MỘT SỐ LƯU Ý CHUNG ĐỂ LÀM TỐT MỘT BÀI VĂN THEO ĐỀ MỞ: a Cần tuân thủ bước tạo lập văn học. .. buổi lên lớp bồi dưỡng HSG đầy đủ phần cụ thể với chuyên đề: Đề mở cách làm văn theo số dạng đề mở IV Một số đề mở làm học sinh Người viết ghi lại số đề mở thân tự biên soạn làm học sinh đội tuyển... để giáo viên, học sinh áp dụng vào dạy học, mạnh dạn viết sáng kiến kinh nghiệm: "Góp cách dạy chuyên đề bồi dưỡng HSG môn Ngữ văn bậc THCS: Đề mở cách làm văn theo số dạng đề mở" II NHỮNG BIỆN

Ngày đăng: 25/12/2014, 23:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan