Tổng quan về biến đổi khí hậu ở Việt Nam và đánh giá nhu cầu xây dựng hệ thống chỉ tiêu thống kê và các chỉ tiêu thống kê phản ánh biến đổi khí hậu ở Việt Nam

38 697 7
Tổng quan về biến đổi khí hậu ở Việt Nam và đánh giá nhu cầu xây dựng hệ thống chỉ tiêu thống kê và các chỉ tiêu thống kê phản ánh biến đổi khí hậu ở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuẩn hóa các chỉ tiêu (tên gọi; định nghĩa; phương pháp tính; phạm vi thu thập số liệu; nguồn số liệu; tần xuất thu thập số liệu; v.v... của hệ thống chỉ tiêu thống kê phản ánh sự biến đổi khí hậu của Việt Nam). Thu thập số liệu thử nghiệm đối với hệ thống chỉ tiêu thống kê phản ảnh biến đổi khí hậu đã đề xuất. 6. Lộ trình thực hiện kết quả nghiên cứu.

MỤC LỤC I TỔNG QUAN VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở VIỆT NAM 3  1.1 Những biểu biến đổi khí hậu Việt Nam 3  1.1.1 Biểu nhiệt độ 3  1.1.2 Biểu lượng mưa 4  1.1.3 Diễn biến yếu tố khác 18  1) Khơng khí lạnh 18  2) Bão 18  3) Mưa phùn 18  4) Mực nước biển 19  1.2 Phân tích sơ tác động biến đổi khí hậu Việt Nam 19  1.2.1 Nhận định sơ khả dễ bị tổn thương biến đổi khí hậu 19  1.2.2 Nhận định sơ tác động tiềm tàng biến đổi khí hậu Việt Nam 20  1) Tác động nước biển dâng 20  2) Tác động nóng lên toàn cầu 21  3) Tác động tượng khí hậu cực đoan thiên tai 21  1.2.3 Nhận định sơ tác động tiềm tàng biến đổi khí hậu lĩnh vực khu vực 21  1) Tác động biến đổi khí hậu tài nguyên nước 21  2) Tác động cúa biến đổi khí hậu đến tài nguyên đất 22  3) Tác động biến đổi khí hậu nơng nghiệp an ninh lương thực 22  4) Tác động biến đổi khí hậu lâm nghiệp 22  5) Tác động biến đổi khí hậu thủy sản 23  6) Tác động biến đổi khí hậu lượng 24  7) Tác động biến đổi khí hậu giao thơng vận tải 24  8) Tác động biến đổi khí hậu cơng nghiệp xây dựng 25  9) Tác động biến đổi khí hậu sức khỏe người 25  10) Tác động biến đổi khí hậu đến văn hóa, thể thao, du lịch, thương mại dịch vụ 25  1.3 Kịch biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam 26  1.3.1 Về nhiệt độ 26  1.3.2 Về lượng mưa 28  1.3.3 Nước biển dâng 30  1.3.4 Kịnh biến đổi khí hậu khuyến nghị sử dụng 30  1.4 Việt Nam ứng phó với biến đổi khí hậu 30  II ĐÁNH GIÁ NHU CẦU XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHỈ TIÊU THỐNG KÊ VÀ CÁC CHỈ TIÊU THỐNG KÊ PHẢN ÁNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở VIỆT NAM 33  2.1 Đánh giá nhu cầu xây dựng hệ thống tiêu thống kê tiêu thống kê phản ánh biến đổi khí hậu Việt Nam 33  2.1.1 Các tiêu thống kê yếu tố khí hậu 34  1) Các tiêu thống kê yếu tố khí hậu quan trắc 34  2) Các tiêu thống kê yếu tố khí hậu lấy từ mơ hình khí hậu tồn cầu 35  3) Các tiêu thống kê thay đổi khác môi trường 35  2.1.2 Các tiêu thống kê yếu tố kinh tế xã hội 35  1) Các tiêu thống kê yếu tố kinh tế xã hội hàng năm 35  2) Các tiêu thống kê đường sở kinh tế xã hội 35  2.2 Các tiêu thống kê phản ánh biến đổi khí hậu Việt Nam 36  CHUYÊN ĐỀ: TỔNG QUAN VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở VIỆT NAM VÀ ĐÁNH GIÁ NHU CẦU XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHỈ TIÊU THỐNG KÊ VÀ CÁC CHỈ TIÊU THỐNG KÊ PHẢN ÁNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở VIỆT NAM I TỔNG QUAN VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở VIỆT NAM 1.1 Những biểu biến đổi khí hậu Việt Nam Số liệu khí hậu 161 trạm đất liền 10 trạm đảo sử dụng để đánh giá xu diễn biến khí hậu Việt Nam 50 năm qua (1958 - 2007) Các trạm sử dụng tính tốn trạm có chuổi số liệu quan trắc nửa tổng số năm thời kỳ nêu Đối với nhiệt độ, xu diễn biến xác định sở chuỗi số liệu chuNn sai (OC) Xu diễn biến lượng mưa xác định thông qua biến suất tương đối (%) Kết xác định xu diễn biến nhiệt độ lượng mưa vùng khí hậu trung bình cho nước trình bày bảng 1.1 Hình 1.1 1.6 Xu diễn biến nhiệt độ trung bình tháng I, VII trung bình năm trạm đảo trình bày Hình 1.7 Có thể tóm tắt biểu biến đổi khí hậu Việt N am 100 năm qua sau: 1.1.1 Biểu nhiệt độ Trong năm mươi năm qua (1958 - 2007), nhiệt độ trung bình năm Việt N am tăng khoảng 0,1OC thập kỷ N hiệt độ trung bình số tháng mùa hè tăng khoảng 0,1 - 0,3OC thập kỷ Về mùa đông, nhiệt độ giảm tháng đầu mùa tăng lên tháng cuối mùa Có thể nhận thấy nhiệt độ tháng I (tháng đặc trưng cho mùa đông), nhiệt độ tháng VII (tháng đặc trưng cho mùa hè) nhiệt độ trung bình năm tăng phạm vi nước 50 năm qua N hiệt độ vào mùa đông tăng nhanh so với vào mùa hè vùng có nhiệt độ tăng nhanh Tây Bắc, Đông Bắc Bộ, Đồng Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ (khoảng 1,3 - 1,5OC/50năm) Khu vực N am Trung Bộ, Tây N guyên N am Bộ có nhiệt độ tháng I tăng chậm so với vùng khí hậu phía Bắc (khoảng 0,6 - 0,9OC/50năm) Tính trung bình cho nước, nhiệt độ mùa đông nước ta tăng lên 1,2OC 50 năm qua N hiệt độ tháng VII tăng khoảng 0,3 - 0,5OC/50năm tất vùng khí hậu nước ta N hiệt độ trung bình năm tăng 0,5 - 0,6OC/50năm Tây Bắc, Đông Bắc Bộ, Đồng Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ, Tây N guyên N am Bộ, mức tăng nhiệt độ trung bình năm N am Trung Bộ thấp hơn, vào khoảng 0,3OC/50năm Tính trung bình cho nước, nhiệt độ trung bình năm tăng lên khoảng 0,56OC 50 năm qua (Bảng 1.1) Diễn biến nhiệt độ khơng khí vùng biển nước ta phân tích dựa số liệu nhiệt độ khơng khí tháng I, tháng VII trung bình năm 10 trạm đảo Việt N am N hận xét ban đầu cho thấy, nhiệt độ khu vực ven biển Việt N am tăng chậm so với đất liền Tính trung bình cho tất trạm vào khoảng 0,4OC/50 năm Một điểm đáng lưu ý mức độ tăng nhiệt độ mùa đông cao so với nhiệt độ mùa hè chênh lệch không rõ rệt lục địa, khoảng 0,2OC Rõ ràng vai trò biển làm giảm mức tăng nhiệt độ khu vực 1.1.2 Biểu lượng mưa Xu biến đổi lượng mưa không quán khu vực thời kỳ Riêng thập kỷ gần đây, lượng mưa năm Hà N ội TP Hồ Chí Minh có xu hướng giảm đi, Đà N ẵng có xu hướng tăng lên Tuy vậy, thấy phần lớn lãnh thổ lượng mưa giảm vào tháng VII, tháng VIII tăng lên vào tháng IX, X, XI Số ngày mưa phùn miền Bắc giảm nửa, từ trung bình 30 ngày năm thập kỷ 1961 - 1970 xuống 15 ngày năm thập kỷ 1991- 2000 Lượng mưa mùa mưa (tháng XI-IV) tăng lên chút khơng thay đổi đáng kể vùng khí hậu phía Bắc tăng mạnh mẽ vùng khí hậu phía N am 50 năm qua Lượng mưa mùa mưa nhiều (tháng V-X) giảm từ đến 10% đa phần diện tích phía Bắc nước ta tăng khoảng đến 20% vùng khí hậu phía N am 50 năm qua Xu diễn biến lượng mưa năm hoàn toàn tương tự lượng mưa mùa mưa nhiều, tăng vùng khí hậu phía N am giảm vùng khí hậu phía Bắc Khu vực N am Trung Bộ có lượng mưa mùa mưa, mùa mưa nhiều lượng mưa năm tăng mạnh so với vùng khác nước ta, khoảng 20% 50 năm qua Bảng 1.1: Thay đổi nhiệt độ lượng mưa 50 năm qua vùng khí hậu trung bình cho nước Nhiệt độ (OC) Lượng mưa (%) Số Thời Thời Tổng Trung Vùng khí hậu lượng Tháng Tháng kỳ kỳ lượng bình trạm I VII XIV-X năm năm IV 19 1,4 0,3 0,5 -6 -2 Tây Bắc 33 1,5 0,5 0,6 -9 -7 Đông Bắc Bộ 42 1,4 0,5 0,6 -13 -11 Đồng Bắc Bộ 26 1,3 0,5 0,5 -5 -3 Bắc Trung Bộ 11 0,6 0,4 0,3 20 20 20 Nam Trung Bộ 12 0,9 0,4 0,6 19 11 Tây Nguyên 18 0,8 0,4 0,6 27 Nam Bộ 1,2 0,4 0,56 -5 -2 Trung bình nước 161 dT(0C) 2.0 Xu diễn biến chuẩn sai nhiệt độ trung bình tháng I Trung bình cho khu vực Tây Bắc (dT=1.40C/50năm) 1.0 0.0 -1.0 Năm -2.0 1958 dT(0C) 2.0 1965 1972 1979 1986 1993 2000 2007 Xu diễn biến chuẩn sai nhiệt độ trung bình tháng I Trung bình cho khu vực Đơng Bắc Bộ (dT=1.50C/50năm) 1.0 0.0 -1.0 Năm -2.0 1958 1965 1972 1979 1986 1993 2000 2007 Xu diễn biến chuẩn sai nhiệt độ trung bình tháng I dT(0C)Trung bình cho khu vực Đồng Bắc Bộ (dT=1.4 C/50năm) 2.0 1.0 0.0 -1.0 Năm -2.0 1958 1965 1972 1979 1986 1993 2000 2007 Xu diễn biến chuẩn sai nhiệt độ trung bình tháng I dT(0C) Trung bình cho khu vực Bắc Trung Bộ (dT=1.3 C/50năm) 2.0 1.0 0.0 -1.0 Năm -2.0 1958 1965 1972 1979 1986 1993 2000 2007 Hình 1.1: Xu diễn biến nhiệt độ trung bình tháng I Xu diễn biến chuẩn sai nhiệt độ trung bình tháng I dT(0C) Trung bình cho khu vực Nam Trung Bộ (dT=0.6 C/50năm) 2.0 1.0 0.0 -1.0 Năm -2.0 1958 dT(0C) 2.0 1965 1972 1979 1986 1993 2000 2007 Xu diễn biến chuẩn sai nhiệt độ trung bình tháng I Trung bình cho khu vực Tây Nguyên (dT=0.90C/50năm) 1.0 0.0 -1.0 Năm -2.0 1958 dT(0C) 2.0 1965 1972 1979 1986 1993 2000 2007 Xu diễn biến chuẩn sai nhiệt độ trung bình tháng I Trung bình cho khu vực Nam Bộ (dT=0.80C/50năm) 1.0 0.0 -1.0 Năm -2.0 1958 dT( C) 2.0 1965 1972 1979 1986 1993 2000 2007 Xu diễn biến chuẩn sai nhiệt độ trung bình tháng I Trung bình cho nước (dT=1.20C/50năm) 1.0 0.0 -1.0 Năm -2.0 1958 1965 1972 1979 1986 1993 2000 2007 Hình 1.2: Xu diễn biến nhiệt độ trung bình tháng I (tt) dT(0C) 1.0 Xu diễn biến chuẩn sai nhiệt độ trung bình tháng VII Trung bình cho khu vực Tây Bắc (dT=0.30C/50năm) 0.5 0.0 -0.5 Năm -1.0 1958 dT(0C) 1.0 1965 1972 1979 1986 1993 2000 2007 Xu diễn biến chuẩn sai nhiệt độ trung bình tháng VII Trung bình cho khu vực Đơng Bắc Bộ (dT=0.50C/50năm) 0.5 0.0 -0.5 Năm -1.0 1958 1965 1972 1979 1986 1993 2000 2007 Xu diễn biến chuẩn sai nhiệt độ trung bình tháng VII dT(0C) Trung bình cho khu vực Đồng Bắc Bộ (dT=0.50C/50năm) 1.0 0.5 0.0 -0.5 Năm -1.0 1958 1965 1972 1979 1986 1993 2000 2007 Xu diễn biến chuẩn sai nhiệt độ trung bình tháng VII dT(0C) Trung bình cho khu vực Bắc Trung Bộ (dT=0.5 C/50năm) 1.0 0.5 0.0 -0.5 Năm -1.0 1958 1965 1972 1979 1986 1993 2000 2007 Hình 1.3: Xu diễn biến nhiệt độ trung bình tháng VII Xu diễn biến chuẩn sai nhiệt độ trung bình tháng VII dT(0C) Trung bình cho khu vực Nam Trung Bộ (dT=0.4 C/50năm) 1.0 0.5 0.0 -0.5 Năm -1.0 1958 dT(0C) 1.0 1965 1972 1979 1986 1993 2000 2007 Xu diễn biến chuẩn sai nhiệt độ trung bình tháng VII Trung bình cho khu vực Tây Nguyên (dT=0.40C/50năm) 0.5 0.0 -0.5 Năm -1.0 1958 dT(0C) 1.0 1965 1972 1979 1986 1993 2000 2007 Xu diễn biến chuẩn sai nhiệt độ trung bình tháng VII Trung bình cho khu vực Nam Bộ (dT=0.40C/50năm) 0.5 0.0 -0.5 Năm -1.0 1958 dT(0C) 1.0 1965 1972 1979 1986 1993 2000 2007 Xu diễn biến chuẩn sai nhiệt độ trung bình tháng VII Trung bình cho nước (dT=0.40C/50năm) 0.5 0.0 -0.5 Năm -1.0 1958 1965 1972 1979 1986 1993 2000 2007 Hình 1.4: Xu diễn biến nhiệt độ trung bình tháng VII ( ) dT(0C) 1.0 Xu diễn biến chuẩn sai nhiệt độ trung bình năm Trung bình cho khu vực Tây Bắc (dT=0.50C/50năm) 0.5 0.0 -0.5 Năm -1.0 1958 dT(0C) 1.0 1965 1972 1979 1986 1993 2000 2007 Xu diễn biến chuẩn sai nhiệt độ trung bình năm Trung bình cho khu vực Đông Bắc Bộ (dT=0.60C/50năm) 0.5 0.0 -0.5 Năm -1.0 1958 1965 1972 1979 1986 1993 2000 2007 Xu diễn biến chuẩn sai nhiệt độ trung bình năm dT(0C)Trung bình cho khu vực Đồng Bắc Bộ (dT=0.6 C/50năm) 1.0 0.5 0.0 -0.5 Năm -1.0 1958 1965 1972 1979 1986 1993 2000 2007 Xu diễn biến chuẩn sai nhiệt độ trung bình năm dT(0C) Trung bình cho khu vực Bắc Trung Bộ (dT=0.5 C/50năm) 1.0 0.5 0.0 -0.5 Năm -1.0 1958 1965 1972 1979 1986 1993 2000 2007 Hình 1.5: Xu diễn biến nhiệt độ trung bình năm Xu diễn biến chuẩn sai nhiệt độ trung bình năm dT(0C) Trung bình cho khu vực Nam Trung Bộ (dT=0.3 C/50năm) 1.0 0.5 0.0 -0.5 Năm -1.0 1958 dT(0C) 1.0 1965 1972 1979 1986 1993 2000 2007 Xu diễn biến chuẩn sai nhiệt độ trung bình năm Trung bình cho khu vực Tây Nguyên (dT=0.60C/50năm) 0.5 0.0 -0.5 Năm -1.0 1958 dT(0C) 1.0 1965 1972 1979 1986 1993 2000 2007 Xu diễn biến chuẩn sai nhiệt độ trung bình năm Trung bình cho khu vực Nam Bộ (dT=0.60C/50năm) 0.5 0.0 -0.5 Năm -1.0 1958 dT(0C) 1.0 1965 1972 1979 1986 1993 2000 2007 Xu diễn biến chuẩn sai nhiệt độ trung bình năm Trung bình cho nước (dT=0.50C/50năm) 0.5 0.0 -0.5 Năm -1.0 1958 1965 1972 1979 1986 1993 2000 2007 Hình 1.6: Xu diễn biến nhiệt độ trung bình năm (tt) 10 - N hiệt độ tăng làm cho nguồn thủy, hải sản bị phân tán Các lồi cá cận nhiệt đới có giá trị kinh tế cao bị giảm hẳn Cá rạn san hô đa phần bị tiêu diệt - Các lồi thực vật nổi, mắt xích chuỗi thức ăn cho động vật bị huỷ diệt, làm giảm mạnh động vật nổi, làm giảm nguồn thức ăn chủ yếu động vật tầng tầng 6) Tác động biến đổi khí hậu lượng N ước biển dâng gây tác động sau đây: - Ảnh hưởng tới hoạt động giàn khoan xây dựng biển, hệ thống dẫn khí nhà máy điện chạy khí xây dựng ven biển, làm tăng chi phí bảo dưỡng, tu, vận hành máy móc, phương tiện, - Các trạm phân phối điện dải ven biển phải tăng thêm lượng tiêu hao cho bơm tiêu nước vùng thấp ven biển Mặt khác, dịng chảy sơng lớn có cơng trình thủy điện chịu ảnh hưởng đáng kể N hiệt độ tăng gây tác động đến ngành lượng: - Tăng chi phí thơng gió, làm mát hầm lò khai thác làm giảm hiệu suất, sản lượng nhà máy điện - Tiêu thụ điện cho sinh hoạt gia tăng chi phí làm mát ngành công nghiệp, giao thông, thương mại lĩnh vực khác gia tăng đáng kể - N hiệt độ tăng kèm theo lượng bốc tăng kết hợp với thất thường chế độ mưa dẫn đến thay đổi lượng nước dự trữ lưu lượng vào hồ thủy điện Biến đổi khí hậu theo hướng gia tăng cường độ lượng mưa, bão, dông sét ảnh hưởng, trước hết đến hệ thống dàn khoan khơi, hệ thống vận chuyển dầu khí vào bờ, hệ thống truyền tải phân phối điện,… Yêu cầu hạn chế tốc độ tăng phát thải khí nhà kính (KN K) ảnh hưởng đến hoạt động ngành lượng 7) Tác động biến đổi khí hậu giao thơng vận tải Biến đổi khí hậu có nhiều ảnh hưởng tiêu cực đến giao thông vận tải, ngành tiêu thụ nhiều lượng phát thải KN K không ngừng tăng lên tương lai nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa Việc kiểm sốt hạn chế tốc độ tăng phát thải KN K đòi hỏi ngành phải đổi áp dụng công nghệ chất thải công nghệ dẫn đến tăng chi phí lớn N hiệt độ tăng làm tiêu hao lượng động cơ, có u cầu làm mát, thơng gió phương tiện giao thơng góp phần tăng chi phí ngành GTVT 24 8) Tác động biến đổi khí hậu công nghiệp xây dựng Công nghiệp ngành kinh tế quan trọng, phát triển nhanh trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Các khu cơng nghiệp sở kinh tế quan trọng đất nước xây dựng nhiều vùng đồng phải đối diện nhiều với nguy ngập lụt thách thức thoát nước nước lũ từ sông mực nước biển dâng Vấn đề đòi hỏi đánh giá tăng đầu tư lớn xây dựng khu công nghiệp đô thị, hệ thống đê biển, đê sông để bảo vệ, hệ thống tiêu thoát nước, áp dụng biện pháp nhằm hạn chế rủi ro, đặc biệt khu cơng nghiệp có rác thải hóa chất độc hại xây dựng vùng đất thấp Biến đổi khí hậu làm tăng khó khăn việc cung cấp nước nguyên vật liệu cho ngành công nghiệp xây dựng dệt may, chế tạo, khai thác chế biến khống sản, nơng, lâm, thủy, hải sản, xây dựng công nghiệp dân dụng, công nghệ hạt nhân, thơng tin, truyền thơng, v.v Các điều kiện khí hậu cực đoan gia tăng với thiên tai làm cho tuổi thọ vật liệu, linh kiện, máy móc, thiết bị cơng trình giảm đi, địi hỏi chi phí tăng lên để khắc phục Biến đổi khí hậu cịn địi hỏi ngành phải xem xét lại quy hoạch, tiêu chuNn kỹ thuật, tiêu chuNn ngành nhằm thích ứng với biến đổi khí hậu 9) Tác động biến đổi khí hậu sức khỏe người N hiệt độ tăng làm tăng tác động tiêu cực sức khỏe người, dẫn đến gia tăng số nguy tuổi già, người mắc bệnh tim mạch, bệnh thần kinh Tình trạng nóng lên làm thay đổi cấu trúc mùa nhiệt hàng năm Ở miền Bắc, mùa đông ấm lên, dẫn tới thay đổi đặc tính nhịp sinh học người Biến đổi khí hậu làm tăng khả xảy số bệnh nhiệt đới: sốt rét, sốt xuất huyết, làm tăng tốc độ sinh trưởng phát triển nhiều loại vi khuNn côn trùng, vật chủ mang bệnh, làm tăng số lượng người bị bệnh nhiễm khuNn dễ lây lan, Thiên tai bão, tố, nước dâng, ngập lụt, hạn hán, mưa lớn sạt lở đất v.v gia tăng cường độ tần số làm tăng số người bị thiệt mạng ảnh hưởng gián tiếp đến sức khỏe thông qua ô nhiễm môi trường, suy dinh dưỡng, bệnh tật ảnh hưởng đến việc triển khai kế hoạch dân số, kinh tế - xã hội, hội việc làm thu nhập N hững đối tượng dễ bị tổn thương nông dân nghèo, dân tộc thiểu số miền núi, người già, trẻ em phụ nữ 10) Tác động biến đổi khí hậu đến văn hóa, thể thao, du lịch, thương mại dịch vụ Biến đổi khí hậu có tác động trực tiếp đến hoạt động văn hóa, thể thao, du lịch, thương mại dịch vụ có ảnh hưởng gián tiếp thông qua 25 tác động tiêu cực đến lĩnh vực khác giao thông, vận tải, xây dựng, nông nghiệp, sức khỏe cộng đồng, N ước biển dâng ảnh hưởng đến bãi tắm ven biển, số bãi đi, số khác bị đNy sâu vào đất liền, ảnh hưởng đến việc khai thác, làm tổn hại đến cơng trình di sản văn hóa, lịch sử, khu bảo tồn, khu du lịch sinh thái, sân gơn vùng thấp ven biển cơng trình hạ tầng liên quan khác bị ngập, di chuyển hay ngừng trệ, làm gia tăng chi phí cho việc cải tạo, di chuyển bảo dưỡng N hiệt độ tăng rút ngắn mùa lạnh làm giảm tính hấp dẫn khu du lịch, nghỉ dưỡng tiếng núi cao, mùa du lịch mùa hè kéo dài Biến đổi khí hậu nguy cơ, rủi ro cần tính đến q trình xây dựng, hồn thiện thực chiến lược, quy hoạch kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, phát triển ngành địa phương Hậu biến đổi khí hậu thách thức nghiêm trọng mục tiêu xố đói, giảm nghèo, mục tiêu thiên nhiên kỷ phát triển bền vững đất nước 1.3 Kịch biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam Các kịch phát thải khí nhà kính chọn để tính tốn xây dựng kịch biến đổi khí hậu cho Việt N am kịch phát thải thấp (B1), kịch phát thải trung bình nhóm kịch phát thải trung bình (B2) kịch phát thải trung bình nhóm kịch phát thải cao (A2) Các kịch biến đổi khí hậu nhiệt độ lượng mưa xây dựng cho bảy vùng khí hậu Việt N am: Tây Bắc, Đông Bắc, Đồng Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ, N am Trung Bộ, Tây N guyên N am Bộ Thời kỳ dùng làm sở để so sánh 1980-1999 1.3.1 Về nhiệt độ N hiệt độ mùa đông tăng nhanh so với nhiệt độ mùa hè tất vùng khí hậu nước ta N hiệt độ vùng khí hậu phía Bắc tăng nhanh so với vùng khí hậu phía N am - Theo kịch phát thải thấp (B1): Vào cuối kỷ 21, nhiệt độ trung bình năm vùng khí hậu phía Bắc tăng so với trung bình thời kỳ 1980-1999 khoảng từ 1,6 đến 1,9oC vùng khí hậu phía N am tăng hơn, khoảng từ 1,1 đến 1,4oC 26 Bảng 1.2 Mức tăng nhiệt độ trung bình năm (oC) so với thời kỳ 1980-1999 theo kịch phát thải thấp (B1) Vùng Tây Bắc Đông Bắc Đồng Bắc Bộ Bắc Trung Bộ N am Trung Bộ Tây N guyên N am Bộ Các mốc thời gian kỷ 21 2020 2030 2040 2050 2060 2070 2080 2090 2100 0,5 0,7 1,0 1,2 1,4 1,6 1,6 1,7 1,7 0,5 0,7 1,0 1,2 1,4 1,5 1,6 1,7 1,7 0,5 0,7 0,9 1,2 1,4 1,5 1,5 1,6 1,6 0,6 0,4 0,3 0,4 0,8 0,6 0,5 0,6 1,1 0,7 0,6 0,8 1,4 0,9 0,8 1,0 1,6 1,0 0,9 1,1 1,7 1,2 1,0 1,3 1,8 1,2 1,0 1,3 1,9 1,2 1,1 1,4 1,9 1,2 1,1 1,4 - Theo kịch phát thải trung bình (B2): Vào cuối kỷ 21, nhiệt độ trung bình năm tăng lên 2,6oC Tây Bắc, 2,5oC Đông Bắc, 2,4oC Đồng Bắc Bộ, 2,8oC Bắc Trung Bộ, 1,9oC N am Trung Bộ, 1,6oC Tây N guyên 2,0oC N am Bộ so với trung bình thời kỳ 1980 - 1999 Bảng 1.3 Mức tăng nhiệt độ trung bình năm (oC) so với thời kỳ 1980-1999 theo kịch phát thải trung bình (B2) Vùng Tây Bắc Đông Bắc Đồng Bắc Bộ Bắc Trung Bộ N am Trung Bộ Tây N guyên N am Bộ Các mốc thời gian kỷ 21 2020 2030 2040 2050 2060 2070 2080 2090 2100 0,5 0,7 1,0 1,3 1,6 1,9 2,1 2,4 2,6 0,5 0,7 1,0 1,2 1,6 1,8 2,1 2,3 2,5 0,5 0,7 0,9 1,2 1,5 1,8 2,0 2,2 2,4 0,5 0,4 0,3 0,4 0,8 0,5 0,5 0,6 1,1 0,7 0,6 0,8 1,5 0,9 0,8 1,0 1,8 1,2 1,0 1,3 2,1 1,4 1,2 1,6 2,4 1,6 1,4 1,8 2,6 1,8 1,5 1,9 2,8 1,9 1,6 2,0 - Theo kịch phát thải cao (A2): Vào cuối kỷ 21, nhiệt độ trung bình năm vùng khí hậu phía Bắc tăng so với trung bình thời kỳ 1980 - 1999 khoảng 3,1 đến 3,6oC, Tây Bắc 3,3oC, Đơng Bắc 3,2oC, Đồng Bắc Bộ 3,1oC Bắc Trung Bộ 3,6oC Mức tăng nhiệt độ trung bình năm vùng khí hậu phía N am 2,4oC N am Trung Bộ, 2,1oC Tây N guyên 2,6oC N am Bộ 27 Bảng 1.4 Mức tăng nhiệt độ trung bình năm (oC) so với thời kỳ 1980-1999 theo kịch phát thải cao (A2) Vùng Tây Bắc Đông Bắc Đồng Bắc Bộ Bắc Trung Bộ N am Trung Bộ Tây N guyên N am Bộ Các mốc thời gian kỷ 21 2020 2030 2040 2050 2060 2070 2080 2090 2100 0,5 0,8 1,0 1,3 1,7 2,0 2,4 2,8 3,3 0,5 0,7 1,0 1,3 1,6 1,9 2,3 2,7 3,2 0,5 0,7 1,0 1,3 1,6 1,9 2,3 2,6 3,1 0,6 0,4 0,3 0,4 0,9 0,5 0,5 0,6 1,2 0,8 0,7 0,8 1,5 1,0 0,8 1,0 1,8 1,2 1,0 1,3 2,2 1,5 1,3 1,6 2,6 1,8 1,5 1,9 3,1 2,1 1,8 2,3 3,6 2,4 2,1 2,6 1.3.2 Về lượng mưa Lượng mưa mùa khô giảm hầu hết vùng khí hậu nước ta, đặc biệt vùng khí hậu phía N am Lượng mưa mùa mưa tổng lượng mưa năm tăng tất vùng khí hậu - Theo kịch phát thải thấp (B1): Vào cuối kỷ 21, lượng mưa năm tăng khoảng 5% Tây Bắc, Đông Bắc, Đồng Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ từ - 2% N am Trung Bộ, Tây N guyên, N am Bộ so với trung bình thời kỳ 1980 - 1999 Lượng mưa thời kỳ từ tháng III đến tháng V giảm từ 3-6% vùng khí hậu phía Bắc lượng mưa vào mùa khô vùng khí hậu phía N am giảm tới 7-10% so với thời kỳ 1980-1999 Lượng mưa tháng cao điểm mùa mưa tăng từ đến 10% bốn vùng khí hậu phía Bắc N am Trung Bộ, Tây N guyên N am Bộ tăng khoảng 1% so với thời kỳ 1980-1999 Bảng 1.5 Mức thay đổi lượng mưa năm (%) so với thời kỳ 1980-1999 theo kịch phát thải thấp (B1) Vùng Tây Bắc Đông Bắc Đồng Bắc Bộ Bắc Trung Bộ N am Trung Bộ Tây N guyên N am Bộ 2020 2030 1,4 2,1 1,4 2,1 1,6 2,3 1,5 0,7 0,3 0,3 2,2 1,0 0,4 0,4 Các mốc thời gian kỷ 21 2040 2050 2060 2070 2080 2090 2100 3,0 3,6 4,1 4,4 4,6 4,8 4,8 3,0 3,6 4,1 4,5 4,7 4,8 4,8 3,2 3,9 4,5 4,8 5,1 5,2 5,2 3,1 1,3 0,5 0,6 3,8 1,6 0,7 0,7 4,3 1,8 0,7 0,8 4,7 2,0 0,9 0,9 4,9 2,1 0,9 1,0 5,0 2,2 1,0 1,0 5,0 2,2 1,0 1,0 - Theo kịch phát thải trung bình (B2): Vào cuối kỷ 21, lượng mưa năm tăng khoảng - 8% Tây Bắc, Đông Bắc, Đồng Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ từ - 3% N am Trung Bộ, Tây N guyên, N am Bộ so với trung 28 bình thời kỳ 1980 - 1999 Lượng mưa thời kỳ từ tháng III đến tháng V giảm từ 4-7% Tây Bắc, Đông Bắc Đồng Bắc Bộ, khoảng 10% Bắc Trung Bộ, lượng mưa vào mùa khơ vùng khí hậu phía N am giảm tới 10-15% so với thời kỳ 1980-1999 Lượng mưa tháng cao điểm mùa mưa tăng từ 10 đến 15% bốn vùng khí hậu phía Bắc N am Trung Bộ, cịn Tây N guyên N am Bộ tăng 1% Bảng 1.6 Mức thay đổi lượng mưa (%) so với thời kỳ 1980-1999 theo kịch phát thải trung bình (B2) Vùng Tây Bắc Đơng Bắc Đồng Bắc Bộ Bắc Trung Bộ N am Trung Bộ Tây N guyên N am Bộ Các mốc thời gian kỷ 21 2020 2030 2040 2050 2060 2070 2080 2090 2100 1,4 2,1 3,0 3,8 4,6 5,4 6,1 6,7 7,4 1,4 2,1 3,0 3,8 4,7 5,4 6,1 6,8 7,3 1,6 2,3 3,2 4,1 5,0 5,9 6,6 7,3 7,9 1,5 0,7 0,3 0,3 2,2 1,0 0,4 0,4 3,1 1,3 0,5 0,6 4,0 1,7 0,7 0,8 4,9 2,1 0,9 1,0 5,7 2,4 1,0 1,1 6,4 2,7 1,2 1,2 7,1 3,0 1,3 1,4 7,7 3,2 1,4 1,5 - Theo kịch phát thải cao (A2): Vào cuối kỷ 21, lượng mưa năm tăng so với trung bình thời kỳ 1980 - 1999, khoảng - 10% Tây Bắc, Đông Bắc, 10% Đồng Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ, - 5% N am Trung Bộ khoảng 2% Tây N guyên, N am Bộ Lượng mưa thời kỳ từ tháng III đến tháng V giảm từ 6-9% Tây Bắc, Đông Bắc Đồng Bắc Bộ, khoảng 13% Bắc Trung Bộ, lượng mưa vào mùa khô N am Trung Bộ, Tây N guyên, N am Bộ giảm tới 13-22% so với thời kỳ 1980-1999 Lượng mưa tháng cao điểm mùa mưa tăng từ 12 đến 19% bốn vùng khí hậu phía Bắc N am Trung Bộ, Tây N guyên N am Bộ vào khoảng 1-2% Bảng 1.7 Mức thay đổi lượng mưa năm (%) so với thời kỳ 1980-1999 theo kịch phát thải cao (A2) Vùng Tây Bắc Đông Bắc Đồng Bắc Bộ Bắc Trung Bộ N am Trung Bộ Tây N guyên N am Bộ Các mốc thời gian kỷ 21 2020 2030 2040 2050 2060 2070 2080 2090 2100 1,6 2,1 2,8 3,7 4,5 5,6 6,8 8,0 9,3 1,7 2,2 2,8 2,8 4,6 5,7 6,8 8,0 9,3 1,6 2,3 3,0 3,8 5,0 6,1 7,4 8,7 10,1 1,8 0,7 0,3 0,3 2,3 1,0 0,4 0,4 3,0 1,2 0,5 0,6 3,7 1,7 0,7 0,7 4,8 2,1 0,9 1,0 5,9 2,5 1,1 1,2 7,1 3,0 1,3 1,4 8,4 3,6 1,5 1,6 9,7 4,1 1,8 1,9 29 1.3.3 Nước biển dâng Các kịch nước biển dâng cho Việt N am tính tốn theo kịch phát thải thấp (B1), kịch phát thải trung bình (B2) kịch phát thải cao (A1FI) Kết tính tốn theo kịch phát thải thấp, trung bình cao cho thấy vào kỷ 21 mực nước biển dâng thêm 28 đến 33cm đến cuối kỷ 21 mực nước biển dâng thêm từ 65 đến 100cm so với thời kỳ 1980 1999 Bảng 1.8 Mực nước biển dâng (cm) so với thời kỳ 1980-1999 Kịch Thấp (B1) Trung bình (B2) Cao (A1FI) Các mốc thời gian kỷ 21 2020 2030 2040 2050 2060 2070 2080 2090 2100 11 17 23 35 42 50 57 28 65 12 17 23 37 46 54 64 30 75 12 17 24 33 44 57 71 86 100 1.3.4 Kịnh biến đổi khí hậu khuyến nghị sử dụng Kịch biến đổi khí hậu, nước biển dâng Việt N am khuyến nghị sử dụng thời điểm kịch ứng với mức phát thải trung bình (B2) Theo đó, tóm tắt sau: 1) Vào cuối kỷ 21, nhiệt độ nước ta tăng 2,3oC so với trung bình thời kỳ 1980-1999 Mức tăng nhiệt độ dao động từ 1,6 đến 2,8oC vùng khí hậu khác N hiệt độ vùng khí hậu phía Bắc Bắc Trung Bộ tăng nhanh so với nhiệt độ vùng khí hậu phía N am Tại vùng nhiệt độ mùa đông tăng nhanh nhiệt độ mùa hè 2) Tổng lượng mưa năm lượng mưa mùa mưa tất vùng khí hậu nước ta tăng, lượng mưa mùa khơ có xu hướng giảm, đặc biệt vùng khí hậu phía N am Tính chung cho nước, lượng mưa năm vào cuối kỷ 21 tăng khoảng 5% so với thời kỳ 1980-1999 Ở vùng khí hậu phía Bắc mức tăng lượng mưa nhiều so với vùng khí hậu phía N am 3) Vào kỷ 21 mực nước biển dâng thêm khoảng 30cm đến cuối kỷ 21 mực nước biển dâng thêm khoảng 75cm so với thời kỳ 1980 - 1999 1.4 Việt Nam ứng phó với biến đổi khí hậu N hận thức rõ tác động hữu nguy tiềm tàng biến đổi khí hậu đến phát triển bền vững đất nước, Chính phủ Việt N am sớm tham gia phê chuNn Công ước khung Liên hiệp quốc biến đổi khí hậu N ghị định thư Kyoto N hiều Bộ, ngành địa phương triển khai chương trình, dự án nghiên cứu diễn biến tác động biến đổi khí hậu đến 30 tài nguyên, môi trường, phát triển kinh tế - xã hội, đề xuất bước đầu thực giải pháp ứng phó Từ tháng 11 năm 2007, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược quốc gia phịng, chống giảm nhẹ thiên tai đến năm 2020; đến tháng 12 năm 2008, Thủ tướng Chính phủ thức phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu (Quyết định số 158/2008/QĐ-TTg) Đây thành công ban đầu quan trọng nỗ lực Việt N am cộng đồng quốc tế ứng phó với biến đổi khí hậu thực mục tiêu phát triển bền vững Bộ Tài ngun Mơi trường Chính phủ giao đầu mối thực quản lý nhà nước lĩnh vực biến đổi khí hậu, quan chủ trì xây dựng điều phối triển khai Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu Mục tiêu chiến lược Chương trình đánh giá mức độ tác động biến đổi khí hậu lĩnh vực, ngành địa phương giai đoạn xây dựng kế hoạch hành động có tính khả thi để ứng phó hiệu với biến đổi khí hậu cho giai đoạn ngắn hạn dài hạn, nhằm đảm bảo phát triển bền vững đất nước, tận dụng hội phát triển kinh tế theo hướng các-bon thấp tham gia cộng đồng quốc tế nỗ lực giảm nhẹ biến đổi khí hậu, bảo vệ hệ thống khí hậu trái đất Chương trình xác định tám mục tiêu cụ thể tiêu giám sát sau: 1) Đánh giá mức độ biến đổi khí hậu Việt N am biến đổi khí hậu tồn cầu mức độ tác động biến đổi khí hậu lĩnh vực, ngành địa phương; 2) Xác định giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu; 3) Tăng cường hoạt động khoa học công nghệ nhằm xác lập sở khoa học cho giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu; 4) Củng cố tăng cường lực tổ chức, thể chế, sách ứng phó với biến đổi khí hậu; 5) N âng cao nhận thức, trách nhiệm tham gia cộng đồng phát triển nguồn nhân lực; 6) Tăng cường hợp tác quốc tế nhằm tranh thủ giúp đỡ, hỗ trợ quốc tế ứng phó với biến đổi khí hậu; 7) Tích hợp vấn đề biến đổi khí hậu vào chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, phát triển ngành địa phương; 8) Xây dựng triển khai kế hoạch hành động Bộ, ngành địa phương ứng phó với biến đổi khí hậu; triển khai dự án, trước tiên dự án thí điểm Hai ưu tiên quan trọng Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu là: (1) Thích ứng với biến đổi khí hậu: Hạn chế tối đa tác 31 động biến đổi khí hậu người tài sản quốc gia, đồng thời trì tiêu phát triển người, gồm y tế, giáo dục, sản xuất, tiếp cận thị trường v.v nhằm đảm bảo phát triển bền vững đất nước; (2) Giảm nhẹ biến đổi khí hậu, hay giảm nhẹ phát thải khí nhà kính: tận dụng hội phát triển kinh tế theo hướng các-bon thấp tham gia cộng đồng quốc tế nỗ lực bảo vệ hệ thống khí hậu trái đất Một kết quan trọng Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu xây dựng công bố kịch biến đổi khí hậu nước biển dâng Việt N am Các kịch biến đổi khí hậu sở, định hướng để Bộ, ngành, địa phương đánh giá phạm vi, mức độ tác động biến đổi khí hậu đến lĩnh vực/khu vực quản lý, xây dựng triển khai kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu bộ, ngành địa phương Theo kịch đưa khí hậu tất vùng Việt N am có nhiều biến đổi Vào cuối kỷ 21, nhiệt độ trung bình năm nước ta tăng khoảng 2,3oC, tổng lượng mưa năm lượng mưa mùa mưa tăng lượng mưa mùa khơ lại giảm, mực nước biển dâng khoảng từ 75cm đến 1m so với trung bình thời kỳ 1980-1999 N ếu nước biển dâng cao từ 75cm đến 1m khoảng 20% đến 38% diện tích đồng sơng Cửu Long bị ngập Đây hai vựa lúa Việt N am, cung cấp lương thực cho 86 triệu dân Việt N am gần trăm triệu dân giới N ếu khơng có biện pháp hành động ứng phó kịp thời hiệu biến đổi khí hậu nước biển dâng làm cho hàng chục triệu người dân Việt N am nhà ở, diện tích đồng ven biển bị ngập lụt, ảnh hưởng tới sản xuất canh tác nông, lâm, ngư nghiệp nước N hiều hoạt động quan trọng thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu tiến hành cách đồng bộ, như: 1) Bộ Tài nguyên Môi trường có văn hướng dẫn Bộ, ngành, địa phương xây dựng triển khai kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu 2) Triển khai xây dựng khung Chương trình khoa học cơng nghệ quốc gia biến đổi khí hậu; 3) Tham gia tích cực đàm phán quốc tế bày tỏ rõ quan điểm Việt N am biến đổi khí hậu; Tổ chức nhiều diễn đàn kêu gọi, vận động tài trợ quốc tế cho ứng phó với biến đổi khí hậu Việt N am bước đầu nhận nhiều cam kết tổ chức quốc tế phủ; 4) Triển khai xây dựng hoàn thiện Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu Bộ, ngành, địa phương làm sở để xây dựng kế hoạch hành động quốc gia biến đổi khí hậu; 5) Khởi động triển khai số dự án thí điểm thích ứng với biến đổi khí hậu có cam kết tài trợ quốc tế; 32 6) Thực việc tích hợp, lồng ghép yếu tố biến đổi khí hậu q trình xây dựng Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm (2011 - 2020) Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm (2011 - 2015); 7) N ghiên cứu xây dựng chương trình, giáo trình, biên soạn tài liệu biến đổi khí hậu phục vụ giảng dạy theo bậc học hệ thống giáo dục quốc gia; 8) Xây dựng chương trình thơng tin chuyên đề phục vụ tuyên truyền biến đổi khí hậu; 9) Cập nhật kịch biến đổi khí hậu nước biển dâng cho Việt N am Có thể thấy rằng, Chính phủ Việt N am có hành động liệt để ứng phó với biến đổi khí hậu Bước đầu, có số kết định nhận hưởng ứng, hỗ trợ nhiều tổ chức quốc tế nhiều nước giới II ĐÁNH GIÁ NHU CẦU XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHỈ TIÊU THỐNG KÊ VÀ CÁC CHỈ TIÊU THỐNG KÊ PHẢN ÁNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở VIỆT NAM 2.1 Đánh giá nhu cầu xây dựng hệ thống tiêu thống kê tiêu thống kê phản ánh biến đổi khí hậu Việt Nam Để phục vụ nghiên cứu đánh giá tác động biến đổi khí hậu phạm vi toàn cầu quốc gia, tổ chức có liên quan quốc tế quốc gia xây dựng sở liệu biến đổi khí hậu - sở liệu biến đổi khí hậu (trong tài liệu chun mơn tiếng Anh gọi chung Climate change Database) Khi xây dựng sở liệu biến đổi khí hậu nhiệm vụ quan trọng xác định hệ thống tiêu thống kê biến đổi khí hậu (HTCTTKBĐKH) Tùy theo nhu cầu thông tin biến đổi khí hậu sẵn có số liệu thống kê, tổ chức có liên quan đến biến đổi đổi khí hậu giới quốc gia xây dựng sở liệu biến đổi khí hậu với quy mơ khác mức độ chi tiết số lượng tiêu thống kê đề cập đến Cơ sở liệu biến đổi khí hậu IPCC Trung tâm phân phối liệu IPCC (The IPCC Data Distribution Centre, DDC-IPCC) coi đầy đủ chi tiết mẫu để xây dựng sở liệu biến đổi khí hậu cho quốc gia ngành Cơ sở liệu biến đổi khí hậu Trung tâm phân phối liệu DDC- IPCC có nhóm tiêu thống kê sau (Bảng 3.1) 33 Bảng 2.1 Tổng hợp tiêu thống kê dùng sở liệu biến đổi khí hậu [3] Số tiêu sử dụng TT Các lĩnh vực 1.1 Hệ sinh thái ven biển biển 46 1.2 Tài nguyên nước hệ sinh thái nước 36 1.3 Khí hậu Khí 36 1.4 Dân số, Y tế Sức khỏe người 137 1.5 Kinh tế, Kinh doanh, môi trường 99 1.6 N ăng lượng Tài nguyên 55 1.7 Đa dạng sinh học khu vực bảo vệ 55 1.8 N ông nghiệp Thực phNm 73 1.9 Rừng, đồng cỏ vùng đất khô hạn 82 1.10 Quản lý môi trường tổ chức CỘN G 66 685 Trung tâm Phân phối liệu IPCC (DDC-IPCC) thành lập vào năm 1998, để tạo thuận lợi cho việc cung cấp kịp thời thông tin quán tiêu thống kê yếu tố môi trường kinh tế xã hội có liên quan để sử dụng đánh giá tác động khí hậu thích ứng Các tiêu thống kê yếu tố môi trường kinh tế xã hội có sẵn web DDC-IPCC (http://www.ipcc-data.org) với nội dung cụ thể sau: 2.1.1 Các tiêu thống kê yếu tố khí hậu 1) Các tiêu thống kê yếu tố khí hậu quan trắc Các tiêu thống kê yếu tố khí hậu quan trắc bao gồm số liệu trung bình tuần/tháng thời kỳ 1961-1990 lục địa toàn cầu yếu tố khí hậu theo lưới 0,5 º/vĩ độ/kinh độ, với chênh lệch so với trung bình tuần (10 ngày) thời kỳ 1901-1995 Bộ liệu thiết lập cập nhật đến năm 2000, nội suy với độ phân giải tốt (10 x 10 arc phút) yếu tố khí hậu dùng phổ biến là: 1) N hiệt độ không khí; 2) Số ngày Nm ướt; 3) Tổng lượng giáng thủy (mưa); 4) N hiệt độ tối cao ngày; 5) N hiệt độ tối thấp ngày; 6) Tần suất sương muối mặt đất; 7) Tổng lượng bốc hơi; 8) Biên độ nhiệt độ ngày; 9) Độ che phủ mây 34 2) Các tiêu thống kê yếu tố khí hậu lấy từ mơ hình khí hậu toàn cầu Các tiêu thống kê yếu tố khí hậu lấy từ mơ hình khí hậu tồn cầu giá trị trung bình tháng Các tiêu sử dụng cho mô hình dự tính khí hậu số liệu đầu vào cho Báo cáo Đánh giá thứ Hai, thứ Ba thứ Tư IPCC Có thể dẫn số tiêu thống kê khí hậu lấy từ mơ hình khí hậu sau: a) Chênh lệch nhiệt độ trung bình tồn cầu (Báo cáo Đánh giá lần Thứ Tư năm 2007 IPCC); b) Chênh lệch nhiệt độ trung bình bề mặt từ tổ hợp đa mơ hình (Báo cáo Đánh giá lần Thứ Tư năm 2007 IPCC); c) Các chênh lệch giáng thủy chênh lệch nhiệt độ trung bình bề mặt theo mơ hình d) Các dự đốn theo mơ hình khí hậu (theo lưới): - Các giá trị trung bình tháng: Số liệu trung bình hàng tháng cho mơ hình kịch bản, giới hạn biến - Các khí hậu: Các giá trị trung bình 20 30 năm cho mơ hình kịch bản, giới hạn các biến Một số liệu có sẵn dạng GIS tương tích với Geotiff 3) Các tiêu thống kê thay đổi khác môi trường Một số tiêu thống kê thay đổi khác môi trường đề cập trang web Chúng bao gồm số liệu nồng độ CO2 trung bình tồn cầu, mực nước biển dâng trung bình tồn cầu khu vực, nồng độ ozon tầng thấp khu vực, nồng độ aerosol sulphate lắng đọng lưu huỳnh 2.1.2 Các tiêu thống kê yếu tố kinh tế xã hội 1) Các tiêu thống kê yếu tố kinh tế xã hội hàng năm Các tiêu thống kê kinh tế-xã hội hàng năm cần có để mơ tả khả phát triển kinh tế xã hội khả thích ứng Chúng bao gồm tiêu kinh tế-xã hội cấp quốc gia khu vực biến tài nguyên Trung tâm Phân phối liệu (DDC) IPCC nắm giữ thơng tin kinh tế xã hội mơ tả tình hình thơng tin liên quan đến hai kịch phát thải: kịch IS92, chuNn bị cho Báo cáo đánh giá lần thứ Hai IPCC, kịch SRES (Báo cáo đặc biệt kịch phát thải N akicenovic et al., 2000) chuNn bị cho Báo cáo đánh giá thứ Ba Hai kịch dự đoán cho thời kỳ đến năm 2100 2) Các tiêu thống kê đường sở kinh tế xã hội Các tiêu thống kê đường sở kinh tế xã hội quan trọng nghiên cứu đánh giá tác động biến đổi khí hậu phát triển kinh tế-xã hội toàn cầu, khu vực quốc gia 35 IPCC xuất số liệu thống kê đường sở cho 195 quốc gia số liệu đại diện vào đầu đến thập niên 1990 Các liệu đối chiếu từ nhiều nguồn khác nhau, chẳng hạn N gân hàng Thế giới, UN EP FAO, số liệu tổ chức thành nhóm tiêu thống kê (IPCC, 1998) sau: a) Dân số phát triển người: tổng dân số, mật độ dân số dự kiến (2025), tổng số dân số đô thị, dân số đô thị thành phố ven biển b) Các điều kiện kinh tế: Thu nhập quốc dân (GDP) tính bình qn theo đầu người, GDP từ nông nghiệp, từ công nghiệp từ dịch vụ, tốc độ tăng trưởng GDP hàng năm c) Lớp phủ đất/sử dụng đất: tổng diện tích đất, đất trồng trọt trồng thường xuyên, đồng cỏ thường xuyên , rừng đất rừng, đất khác d) N ước: nguồn nước bình quân đầu người, lượng nước hàng năm sử dụng cho sinh hoạt, công nghiệp nông nghiệp e) N ông nghiệp/thực phNm: đất đai có tưới tiêu, lực lượng lao động nơng nghiệp, tổng số lực lượng lao động, tổng số đàn bò, cừu, dê, lợn, ngựa, trâu lạc đà f) N ăng lượng: Tổng số tiêu thụ lượng thương mại, tiêu thụ nhiên liệu truyền thống, tiêu thụ thủy điện thương mại g) Đa dạng sinh học: Các loài thực vật, động vật có vú, chim biết đến đặc hữu N hững tiêu thống kê lập bảng có sẵn Trung tâm phân phối liệu IPCC 2.2 Các tiêu thống kê phản ánh biến đổi khí hậu Việt Nam Ở Việt N am, cần thiết xây dựng sở liệu biến đổi khí hậu nói chung hệ thống tiêu thống kê biến đổi khí hậu nói riêng đề cập nhấn mạnh Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu [1] Tại bảng 2.1 dẫn hệ thống số lượng tiêu thống kê cần có nghiên cứu đánh giá tác động biến đổi khí hậu Tuy nhiên, với điều kiện sẵn có số liệu khí hậu, môi trường kinh tế-xã hội Việt N am, năm trước mắt nghiên cứu để xây dựng phát triên hệ thống tiêu thống kê phản ánh biến đổi khí hậu nước ta với danh sách sau (Bảng 2.2): 36 Bảng 2.2 Dự kiến hệ thống tiêu tiêu thống kê phản ánh biến đổi khí hậu Việt Nam năm trước mắt TT Các tiêu thống kê yếu tố khí hậu, thủy văn, mực nước biến dâng N hiệt độ khơng khí i) N hiệt độ khơng khí trung bình (tuần, tháng, năm) ii) N hiệt độ tối cao ngày trung bình (tuần, tháng, năm) iii) N hiệt độ tối thấp trung bình ngày (tuần, tháng, năm) iv) Số ngày nóng năm (nhiệt độ trung bình ngày ≥ 25oC) v) Số ngày lạnh năm (nhiệt độ trung bình ngày ≤ 20oC) vi) Biên độ nhiệt độ ngày (tuần, tháng, năm) Giáng thủy (lượng mưa) i) Tổng lượng mưa (tuần, tháng, năm) ii) Tỷ trọng lượng mưa mùa mưa mùa khô iii) Số ngày mưa không mưa iv) Số ngày Nm ướt v) Số ngày khô Bốc i) Tổng lượng bốc (tuần, tháng, năm) ii) Tỷ trọng bốc mùa mưa mùa khơ Độ Nm khơng khí i) Độ Nm khơng khí trung bình (tuần, tháng, năm) Thời tiết cực đoan i) Số ngày có thời tiết khơ nóng năm ii) Số ngày có thời tiết rét hại năm iii) Số ngày mưa phùn iii) Số ngày có sương muối năm iv) Số ngày mưa lớn năm v) Số trận bão năm vi) Tần suất đợt hạn khắc nghiệt năm Các điều kiện khô ướt thổ nhưỡng i) Số ngày năm với độ hụt độ Nm đất vượt 60 mm (đất khô) ii) Số ngày năm với độ hụt độ Nm đất 10 mm (đất ướt) Dịng chảy sơng Mực nước biển trung bình i) Mực nước biển trung bình năm ii) Tốc độ dâng lên mực nước biển trung bình 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu Quyết định số 158/2008/QĐ-TTg ngày 02 tháng 12 năm 2008 Thủ tướng Chính phủ Bộ Tài ngun Mơi trường (2009), Kịch biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt N am The IPCC Data Distribution Centre International Panel on Climate Change http://www.ipcc-data.org Climate Change Indicators in the United States United States Environmental Protection Agency April 2010 www.epa.gov/climatechange/indicators.html Cameron Wake Indicators of Climate Change in the N ortheast over the Past 100 Years Climate Change Research Center, EOS University of N ew Hampshire, Durham, N H (cameron.wake@unh.edu) Indicator of Climate Change in the N ortheast 2005 Copyright 2005 Indicators of Climate Change in UK http://www.ecn.ac.uk/iccuk/ 38 ... ? ?ÁNH GIÁ NHU CẦU XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHỈ TIÊU THỐNG KÊ VÀ CÁC CHỈ TIÊU THỐNG KÊ PHẢN ÁNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở VIỆT NAM 2.1 ? ?ánh giá nhu cầu xây dựng hệ thống tiêu thống kê tiêu thống kê phản ánh biến. .. CẦU XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHỈ TIÊU THỐNG KÊ VÀ CÁC CHỈ TIÊU THỐNG KÊ PHẢN ÁNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở VIỆT NAM 33  2.1 ? ?ánh giá nhu cầu xây dựng hệ thống tiêu thống kê tiêu thống kê phản ánh. .. DỰNG HỆ THỐNG CHỈ TIÊU THỐNG KÊ VÀ CÁC CHỈ TIÊU THỐNG KÊ PHẢN ÁNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở VIỆT NAM I TỔNG QUAN VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở VIỆT NAM 1.1 Những biểu biến đổi khí hậu Việt Nam Số liệu khí hậu 161

Ngày đăng: 25/12/2014, 16:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan