SKKN Giúp học sinh tăng cường kỹ năng vận dụng kiến thức vật lý vào cuộc sống qua chương trình vật lý 7 – thcs

29 3.4K 34
SKKN Giúp học sinh tăng cường kỹ năng vận dụng kiến thức vật lý vào cuộc sống qua chương trình vật lý 7 – thcs

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC V& ĐÀO TẠO TỈNH GIA LAI PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ PLEIKU SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: GIÚP HỌC SINH TĂNG CƯỜNG KĨ NĂNG VẬN DỤNG KIẾN THỨC VẬT LÍ VÀO CUỘC SỐNG QUA CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÝ LỚP 7- BẬC THCS NGƯỜI VIẾT: ĐÀO THỊ MỸ HẠNH TỔ: TOÁN - LÝ TRƯỜNG THCS TÔN ĐỨC THẮNG 1 NĂM HỌC 2008 - 2009 A/ ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lí do chọn đề tài: Trong giai đoạn hiện nay, nền giáo dục nước ta đang có những chuyển biến mạnh mẽ, chúng ta đang đổi mới nội dung, phương pháp ở tất cả các bậc học, môn học. Đây là chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước quan tâm đến chất lượng giáo dục nước nhà. Chúng ta đã biết trên thế giới, các nước tiên tiến đã tiến hành đổi mới nội dung và phương pháp giảng dạy từ nhiều năm. Họ đã ý thức được con người trong thời đại công nghiệp là con người làm chủ được các kiến thức khoa học, kĩ thuật; biết tìm tòi, suy nghĩ không ngừng để đáp ứng được các đòi hỏi ngày càng cao của cuộc sống và nền khoa học đương thời. Nhận thức sâu sắc được vấn đề này, Bộ GD - ĐT nước ta đã tiến hành cải cách chương trình nội dung SGK từ lớp 1 bậc tiểu học và lớp 6 bậc THCS. Cùng với việc đổi mới nội dung SGK là một phương pháp giảng dạy và học tập cũng đổi mới. Chúng ta chuyển từ phương pháp dạy học cổ điển, lấy người dạy làm trung tâm sang phương pháp mới đó là lấy người học làm trung tâm. Người dạy đóng vai trò vừa là người điều khiển vừa là người hướng dẫn các hoạt động nhận thức của học sinh. Ở phương pháp này học sinh được phát huy tối đa khả năng tư duy độc lập sáng tạo, các em được tự do tìm tòi, khám phá, lĩnh hội tri thức dưới sự điều khiển của thầy. Trong quá trình này có rất nhiều vướng mắc, tình huống nảy sinh đòi hỏi các em phải tư duy sáng tạo để giải quyết. Ngoài các hiện tượng, sự việc các em quan sát trên lớp, qua việc làm các thí nghiệm thì trong cuộc sống các em gặp rất nhiều tình huống tương tự đòi 2 hỏi các em phải vận dụng kiến thức đã tiếp thu được trên lớp để giải quyết một cách chính xác nhất. Trong quá trình dạy môn Vật lí 7, tôi nhận thấy ngoài việc cho các em nắm bắt kiến thức,cần hướng cho các em biết vận dụng kiến thức đã học một cách linh hoạt để không những giải quyết tốt các tình huống trên lớp mà còn giải quyết tốt các tình huống trong cuộc sống mà các em gặp phải. “Học đi đôi với hành”, câu nói ấy càng có ý nghĩa lớn trong giai đoạn đổi mới giáo dục hiện nay. Trong giai đoạn mà chúng ta cần đào tạo ra những con người không chỉ nắm vững kiến thức mà còn biết vận dụng sáng tạo những kiến thức ấy vào thực tế cuộc sống. Xuất phát từ những lí do trên cùng với những yêu cầu nảy sinh trong quá trình giảng dạy tôi đã thử nghiệm và hoàn chỉnh đề tài: “Giúp học sinh tăng cường kĩ năng vận dụng kiến thức Vật lí vào cuộc sống qua chương trình Vật lý lớp 7- bậc THCS ” 2. Mục đích yêu cầu: Như đã nói ở trên, mục tiêu của quá trình giáo dục là chúng ta không những đào tạo học sinh nắm vững kiến thức mà còn biết vận dụng sáng tạo các kiến thức ấy vào cuộc sống. Đó cũng chính là mục đích mà trong đề tài này tôi muốn đạt được. Để đạt được mục đích đó cần có hai yêu cầu đối với học sinh là:  Thứ nhất : Nắm vững các kiến thức cơ bản trong sách giáo khoa” SGK”  Thứ hai : Vận dụng các kiến thức ấy để giải quyết các tình huống gặp phải, giải thích được các hiện tượng xung quanh cuộc sống bằng kiến thức Vật lí. Từ đó tôi soạn ra hai dạng bài tập.  Dạng thứ nhất : Giải thích các hiện tượng xung quanh bằng kiến thức Vật lí. 3  Dạng thứ hai: Bài tập tình huống để các em đưa ra các phương án giải quyết, kể cả các phương án làm thí nghiệm. 3. Đ ối tượng nghiên cứu: Tôi chọn đối tượng nghiên cứu trong đề tài này là học sinh lớp 7 THCS mà tôi đang giảng dạy. 4. Giả thiết khoa học: Là tìm hiểu và tăng cường kĩ năng vận dụng kiến thức Vật lí để giải quyết các tình huống thực tế. 5. Nhiệm vụ của đề tài: Sau khi ứng dụng đề tài này vào thực tế giảng dạy học sinh phát huy tốt kỹ năng , vận dụng kiến thức vật lý đã học vào cuộc sống. 6. Giới hạn đề tài: Tôi chỉ nghiên cứu các dạng câu hỏi, bài tập với kiến thức nằm trong chương trình Vật lí lớp 7 THCS và cụ thể ở 3 chương. Chương I: Quang học. Chương II: Âm học. Chương III: Điện học. 7. Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp quan sát sư phạm. - Phương pháp điều tra thực tế. - Phương pháp trắc nghiệm. - Phương pháp phân tích và tổng hợp. B/ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I/ CƠ SỞ LÍ LUẬN: 4 - Như chúng ta đã biết, môn Vật lí nói chung và vật lí 7 nói riêng chiếm giữ một vị trí rất quan trọng đối với việc phát triển năng lực tư duy, sáng tạo, hình thành kỹ năng, kỹ xảo cho học sinh. Nó là một môn khoa học thực nghiệm, có liên hệ mật thiết với các hiện tượng trong tự nhiên và được ứng dụng rất nhiều trong cuộc sống. Qua việc học môn học này, học sinh biết vận dụng kiến thức để liên hệ thực tiễn phục vụ cuộc sống. Hiện nay Bộ giáo dục và Đào tạo đã tiến hành thay sách giáo khoa toàn cấp THCS. Đối với môn Vật lí, học sinh không còn tiếp thu kiến thức mang tính hàn lâm cao như trước nữa mà tăng cường thực hành, tự rút ra vấn đề cần lĩnh hội. Với cách học mới này, việc tăng cường kỹ năng vận dụng kiến thức Vật lí vào cuộc sống đóng một vai trò rất quan trọng. Trong đó việc tăng cường các câu hỏi, bài tập định tính có nội dung thực tế vào phần vận dụng, củng cố của mỗi bài học, đòi hỏi học sinh vận dụng các kiến thức cơ bản đã học để xử lí, giải thích hiện tượng, giúp học sinh hiểu sâu hơn về bản chất Vật lí của các hiện tượng, nắm vững các kiến thức cơ bản, để từ đó biết vận dụng kiến thức để ứng dụng trong đời sống và trong kỹ thuật. - Từ khi ra trường tới nay tôi là một trong những giáo viên thuận lợi hơn các giáo viên khác là được nhà trường phân công tôi tham gia giảng dạy chương trình thay sách từ lớp 6 đến lớp 9. Những năm đầu, bản thân tôi cũng như khi dự giờ đồng nghiệp tôi nhận thấy: giáo viên khi dạy chỉ chú trọng đến việc truyền đạt các kiến thức khoa học của bộ môn mà chưa chú trọng đến việc ứng dụng kiến thức của bộ môn vào thực tế cuộc sống lao động, sản xuất. Trong khi bộ môn Vật lí có rất nhiều kiến thức liên quan trực tiếp tới đời sống thực tế, kĩ thuật, sản xuất, các hiện tượng thiên nhiên và đặc biệt là thực tế lao động, sinh hoạt hàng ngày (mà học sinh thường gặp). Những bài tập này có tác dụng rất lớn về mặt giáo dục kĩ thuật tổng hợp cho học sinh. 5 Ví dụ: 2.1: Tại sao các công nhân quét đường thường mặc áo có gắn phản quang? 2.2: Tại sao muốn xếp thẳng hành thì người thứ ba không được nhìn thấy người thứ nhất? 2.3: Tại sao các công nhân thợ điện cần phải có các thiết bị cách điện khi làm việc với lưới điện? 2.4: Tại sao dây dẫn điện trong nhà phải có vỏ bọc cách điện, còn ngoài trời thì có thể dùng dây trần? 2.5: Tại sao khi áp tai vào tường, ta có thể nghe được tiếng cười nói ở phòng bên cạnh, còn khi không áp tai vào tường lại không nghe được? Ngày nay cùng với tri thức khoa học của bộ môn giáo viên phải cho học sinh thấy rõ kiến thức Vật lí có nhiều ứng dụng rộng rãi trong thực tế. Muốn làm được điều này thì mỗi giáo viên nói chung, bản thân tôi nói riêng trong quá trình dạy học kiến thức của từng bài, từng chương phải học hỏi, tìm tòi, suy nghĩ để đưa ra được một hệ thống câu hỏi có nội dung thực tế mà được giải quyết dựa trên kiến thức vật lí. Thực tế không phải học sinh nào cũng định hướng được nhưng dần dần các em sẽ được hoàn thiện. Điều này có ý nghĩa to lớn với nhiệm vụ học tập trước mắt và trong tương lai của học sinh. 3. Năng lực của học sinh trong một lớp không hoàn toàn giống nhau. Vì vậy việc đưa vào các bài tập có nội dung thực tế để các em vận dụng kiến thức bài học để xử lí là một tất yếu, giúp các em có một nền tảng vững chắc trong việc vận dụng kiến thức Vật lí vào trong thực tế.  Tóm lại, việc tăng cường đưa bài tập có nội dung thực tế vào mỗi bài học không những giúp học sinh củng cố lại lí thuyết, hứng thú học tập mà còn trang bị cho học sinh kĩ năng vận dụng kiến thức Vật lí vào cuộc sống.Đây cũng là nghuyên lý giáo dục cơ bản mà Đảng ta đã định hướng “học đi đôi với hành” 6 II/ CƠ SỞ THỰC TẾ: Như chúng ta đã biết, kiến thức Vật lí trong chương trình sách giáo khoa hiện nay có nhiều ứng dụng rộng rãi trong cuộc sống như:  Liên hệ Vật lí với năng lượng: Muốn cho học sinh hiểu được những ngun lí cơ bản của sự khai thác năng lượng của dòng nước và nhiên liệu, sự vận tải và khai thác năng lượng phục vụ sản xuất, những kiến thức sau đây là rất cần thiết. + Những khái niệm về vận tốc, lực, khối lượng, cơng và năng lượng, hiệu điện thế + Năng lương của dòng nước, năng suất toả nhiệt của nhiên liệu, hiệu suất của nguồn nhiệt. + Những định luật của điện học, nhiệt học. + Cấu tạo và ngun tắc hoạt động của tua bin. + Sự biến thế điện và vận tải điện đi xa. Sử dụng điện thắp sáng, cấu tạo và ngun tắc hoạt động của máy biến thế điện, động cơ điện.  Liên hệ giữa Vật lí với ngành Nơng Nghiệp: Bộ mơn Vật lí cung cấp kiến thức, ngun lí và phương pháp để sản xuất ra các máy nơng nghiệp Ngồi ra kiến thức Vật lí cấp II còn cung cấp những hiểu biết về nhiệt độ, đo áp suất khí quyển và cho học sinh bước đầu làm quen xác đònh thời tiết nhằm chủ động trong sản xuất nông nghiệp.  Liên hệ giữa Vật lí với ngành giao thông vận tải: + Khi nghiên cứu các đònh luật Ácsimét học sinh được làm quen với sự vận tải đường thuỷ, sự hoạt động của tàu ngầm lúc tàu đắm 7 + Những kiến thức về động cơ nhiệt cho phép học sinh làm quen với việc sử dụng các động cơ như ôtô, đầu máy xe lửa, động cơ Diêzen + Những kiến thức về chuyển động phản lực cho học sinh thấy sự hoạt động của cánh quạt, máy bay phản lực, tàu lửa đối với kiến thức về điện học học sinh thấy hoạt động của tàu điện, cần trục, cần cẩu, các đèn tín hiệu + Ngoài ra học sinh còn được tìm hiểu lực ma sát, ổ bi và độ bám của mặt đường.  Liên hệ giữa Vật lí với ngành thông tin liên lạc: Vật lí có liên quan rất nhiều đến nghành thông tin liên lạc về vấn đề truyền tin qua các máy phát điện, máy điện thoại, điện báo  Liên hệ giữa Vật lí với ngành xây dựng: Kiến thức Vật lí cấp THCS cho phép học sinh làm quen với các hoạt động của ngành xây dựng: - Nguyên tắc cấp thoát nước thành phố. - Cung cấp điện sinh hoạt và sản xuất cho thành phố, nông thôn. * Những kiến thức kể trên đều đề cập tới trong sách giáo trình Vật lí cấp THCS. Tuy nhiên nếu người học chỉ nắm được kiến thức trọng tâm của bài mà không biết ứng dụng kiến thức đó vào giải thích những hiện tượng rất gần gũi trong đời sống thì tính giáo dục của bộ môn sẽ không thực hiên được. Xuất phát từ mục đích yêu cầu về giáo dục đào tạo là đào tạo những con người lao động tự chủ và sáng tạo vào tình hình thực tế hiện nay, việc đổi mơí phương pháp dạy học theo hướng tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh là yêu cầu hết sức cần thiết. Muốn làm được điều này, theo tôi mỗi giáo 8 viên chúng ta phải tích lũy được kinh nghiệm hàng ngày cũng như luôn tìm tòi cho mình một hệ thống câu hỏi hoặc bài tập có nội dung thực tế được giải quyết dựa trên kiến thức Vật lí của từng bài. Hệ thống câu hỏi này được giáo viên chọn lựa, lọc ra để ứng dụng vào từng bài học như thế nào cho phù hợp để gây hứng thú, kích thich sự học tập tích cực của học sinh. Hệ thống bài tập đó có thể đã có sẵn trong SGK, sách bài tập”SBT” hoặc GV phải sưu tầm. Qua đó giáo viên luôn tìm cách hướng cho học sinh tự suy nghó, tìm tòi, khám phá, phát hiện ra nội dung cơ bản để chiếm lónh tri thức mới đó. Và biết dựa vào kiến thức đã học để giải thích những hiện tượng thường gặp xung quanh ta, biết áp dụng kiến thức đã học vào phục vụ đời sống, cải tạo thiên nhiên. * Khắc phục dần dần hiện tượng học sinh học lí thuyết suông mà không biết ứng dụng kiến thức đã học vào thực tế. Hiện nay không những môn tôi dạy mà nhiều bộ môn khác cũng thế, nếu học sinh gặp dạng bài tập trắc nghiệm, bài tập điền từ vào chỗ trống thì các em có thể làm được, nhưng nếu gặp bài tập ở dạng giải thích các vấn đề có liên quan đến đời sống như chương “Quang Học” đòi hỏi học sinh phải hiểu và nắm vững kiến thức trọng tâm, các đònh luật phản xạ ánh sáng, đònh luật truyền thẳng của ánh sáng thì hầu như các em chưa biết vận dụng vào thực tế. Ví dụ như những năm trước, sau khi tôi dạy xong bài “Sự truyền thẳng ánh sáng”. Tôi có đặt câu hỏi “Tại sao muốn xếp thẳng hàng thì người thứ ba trở đi không được nhìn thấy người thứ nhất?” và các em đã trả lời: “Người sau không nhìn thấy người trước là hàng thẳng” hoặc sau khi dạy bài “Sự nhiễm điện do cọ xát”. Tôi đặt câu hỏi “Tại sao cánh quạt điện thường bám nhiều bụi. Mặc dù khi quay, 9 cánh quạt chém vào không khí rất mạnh”? Thì các em trả lời: “Vì khi quay cánh quạt tiếp xúc vào không khí mà trong không khí có bụi, do đó cánh quạt bám nhiều bụi”. Qua những ví dụ đó chứng tỏ học sinh chưa vận dụng được kiến thức bài học vào giải thích các hiện tượng Vật lí có liên quan. Xuất phát từ những vấn đề nêu trên làm tôi suy nghó về phương pháp mà mình đã dạy có gì chưa ổn, chưa phát huy được năng lực vận dụng kiến thức Vật lí vào thực tế của học sinh. Vì thế trong những năm gần đay tôi mạnh dạn thể nghiệm đề tài này nhằm giúp học sinh biết vận dụng sáng tạo các kiến thức đã học để giải quyết tốt các tình huống đã nêu trong sách giáo khoa cũng như các tình huống trong thực tế cuộc sống. III/ CÁC GIẢI PHÁP TRONG CÁC CHƯƠNG, BÀI CỤ THỂ: Trong phần này tôi lần lượt trình bày các kiến thức trọng tâm, và tôi cũng đưa ra các dạng câu hỏi, các bài tập tình huống, cùng với gợi ý trả lời các câu hỏi trên để học sinh có thể tham khảo, qua các chương, bài đã học. Đặc biệt chú trọng các kiến thức gắn liền với thực tế cuộc sống và sinh hoạt hàng ngày.Cụ thể: CHƯƠNG I: QUANG HỌC Bài 1: NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG - NGUỒN SÁNG VÀ VẬT SÁNG.  Kiến thức trọng tâm: - Ta nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta. - Nguồn sáng là vật tự phát ra ánh sáng. Câu 1: Tại sao các công nhân quét đường thường mặc áo có gắn các tấm phản quang? 10 [...]... định luật Vật lí như: Sự truyền thẳng của ánh sáng, hiện tượng phản xạ ánh sáng mà các em đã biết vận dụng chúng vào trình bày một cách có khoa học Kỹ năng vận dụng kiến thức Vật lí vào trong cuộc sống của các em ngày càng thành thạo hơn Có hơn 70 % học sinh 23 lớp 7 biết vận dụng kiến thức vào giải thích các hiện tượng thực tế cuộc sống hàng ngày một cách có kỹ năng, có cơ sở khoa học, học sinh hiểu... học vẹt, học lí thuyết sng khơng chịu làm bài tập, chống được lối học lí thuyết qua loa rồi làm bài tập một cách đối phó cần có q trình vận dụng kiến thức có nội dung thực tế vào từng phần, từng bài một cách phù hợp nên giúp học sinh biết độc lập trong suy nghĩ, kiên trì, khắc phục khó khăn để giải bài tập một cách chính xác khoa học - Để việc tăng cường kỹ năng vận dụng kiến thức Vật lí vào cuộc sống. .. % 14 17. 9 NĂM HỌC 20 07 - 2008 7. 2,3,6 ,7 Trên Trung bình Số lượng Tỷ lệ % 112 85 .7 Dưới trung bình Số lượng Tỷ lệ % 16 14.3 Kết quả này một lần nữa khích lệ tơi cần nghiên cứu nhiều hơn nữa các vấn đề, hiện tượng Vật lí xung quanh chúng ta II/ Một số kinh nghiệm nhỏ: Sau một thời gian học hỏi tìm tòi và áp dụng một số kinh nghiệm về việc Tăng cường kỹ năng vận dụng kiến thức Vật lí vào cuộc sống ở... mà học sinh có thể đưa ra Với đề tài này chắc chắn các em sẽ có thể vận dụng tốt các kiến thức Vật lí đã học vào việc giải quyết các tình huống gặp phải trong cuộc sống, hoặc có thể đưa ra các phương án làm thí nghiệm kiểm tra lại các kết quả thu được trong q trình học tập trên lớp Với dạng đề tài này cũng có thể mở rộng để áp dụng cho các lớp 6, 8, 9 ở các kiến thức Cơ học, Nhiệt học, Điện từ học, Quang... NXB Giao thơng vận tải - 19 97 4 Sách đổi mới phương pháp dạy và giải bài tập Vật lí THCS – Nhà xuất bản GD – MAI LÊ - NGUYỄN XN KHỐI 27 28 MỤC LỤC TT 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 NỘI DUNG A/ Đặt vấn đề B/ Giải quyết vấn đề I Cơ sở lí luận II Cơ sở thực tế III Các giải pháp trong các chương, bài cụ thể Chương I: Quang học Chương II: Âm học Chương III: Điện học C/ Kết quả – Bài học kinh nghiệm... trường THCS , tơi rút ra được một số bài học kinh nghiệm sau: - Giáo viiên phải ln chủ động trong việc xác định kiến thức có liên quan đến cuộc sống thực tiễn- tích cực đọc sách, báo,tài liệu tham khảo, khai thác trên mạng để có vốn sống thực tế sâu rộng để chủ đạo dẫn dắt HS, tạo cho các em có niềm tin vững chắc khi vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn 24 - Với đối tượng học sinh yếu, kém thì áp dụng. .. thu kiến thức mơn vật lí Năng lực tư duy logic của các em dần dần được nâng cao Cứ mỗi khi học xong bài mới là tơi lựa chọn một số câu hỏi có liên quan đến kiến thức vừa học và có nội dung thực tế để áp dụng nên hầu hết các em đón nhận một cách hào hứng, thể hiện thái độ xây dựng bài trên lớp và việc chuẩn bị bài ở nhà tích cực Giờ đây học sinh thực sự trở thành chủ thể của q trình học Học sinh lớp 7. .. 0,6m – 1,2m cho phòng khách, nhà ăn Các cơng trình phụ sử dụng bóng chữ U Bài 23: TÁC DỤNG TỪ - TÁC DỤNG SINH LÍ - TÁC DỤNG HỐ HỌC CỦA DỊNG ĐIỆN  Kiến thức trọng tâm: Dòng điện có thể gây ra tác dụng từ, tác dụng sinh lí, tác dụng hố học Câu 1: Tại sao các thợ điện cần phải có các thiết bị cách điện khi làm việc với lưới điện? Gợi ý: Dòng điện có tác dụng sinh lí, gây co giật có thể gây tử vong nhất... hơn, biết vận dụng lí thuyết vào thực tiễn, nắm bắt nhịp nhàng những quy luật và hiện tượng vật lí - Nhìn chung các em được cọ xát làm quen nhiều loại bài có nội dung thực tế, được linh hoạt sử dụng vào các thời gian giải khác nhau, được áp dụng vào từng phần của bài học nên tránh được sự nhàm chán, đồng thời giáo dục cho học sinh có động cơ học tập tốt, có hứng thú học tập để nắm vững kiến thức một... tế khơng còn là vấn đề khó của các em Qua thăm dò thì phần đa các em u thích mơn Vật lí Kết quả bài kiểm tra 1 tiết vừa qua là một bằng chứng về sự tiến bộ của học sinh Tỉ lệ học sinh đạt điểm trung bình trở lên của mơn Vật lí tồn trường là 82 % Riêng khối 7 là 86,95 % đạt điểm từ trung bình trở lên Cụ thể trong 2 năm áp dụng như sau: NĂM HỌC 2006 - 20 07 7.6 ,7 Trên Trung bình Số lượng Tỷ lệ % 64 82.1 . PLEIKU SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: GIÚP HỌC SINH TĂNG CƯỜNG KĨ NĂNG VẬN DỤNG KIẾN THỨC VẬT LÍ VÀO CUỘC SỐNG QUA CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÝ LỚP 7- BẬC THCS NGƯỜI VIẾT: ĐÀO THỊ MỸ HẠNH TỔ: TOÁN - LÝ TRƯỜNG THCS. đề tài: Giúp học sinh tăng cường kĩ năng vận dụng kiến thức Vật lí vào cuộc sống qua chương trình Vật lý lớp 7- bậc THCS ” 2. Mục đích yêu cầu: Như đã nói ở trên, mục tiêu của quá trình giáo. thực tế vào mỗi bài học không những giúp học sinh củng cố lại lí thuyết, hứng thú học tập mà còn trang bị cho học sinh kĩ năng vận dụng kiến thức Vật lí vào cuộc sống. Đây cũng là nghuyên lý giáo

Ngày đăng: 25/12/2014, 14:24

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Gợi ý: Người nhạc công đã thay đổi độ căng hay chùng của dây đàn vì vậy dây đàn dao động ở các tần số khác nhau và phát ra các nốt nhạc khác nhau.

  • Câu 2: Chọn các loại pin và số lượng cho mỗi dụng cụ sau?

  • Câu 2: Khi nạp bình ăc qui người ta đã sử dụng tác dụng nào của dòng điện?

    • NĂM HỌC 2006 - 2007

    • NĂM HỌC 2007 - 2008

      • MỤC LỤC

      • TR

        • A/ Đặt vấn đề

      • Chương I: Quang học

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan