sáng kiến kinh nghiệm-cách làm đồ dùng đồ chơi tự tạo hấp dẫn trẻ 5-6 tuổi

26 12.1K 35
sáng kiến kinh nghiệm-cách làm đồ dùng đồ chơi tự tạo hấp dẫn trẻ 5-6 tuổi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nguyễn Lan Anh - Trường Mẫu giáo số 10 I . ĐẶT VẤN ĐỀ. 1. Cơ sở khoa học: - Đối với trẻ nhỏ, dồ chơi là một nhu cầu thiết yếu, không thể thiếu được trong cuộc sống. Nó cần cho trẻ như thức ăn, nước uống hàng ngày. - Tuổi ấu thơ, ai trong chúng ta cũng một lần trải qua cái thời chơi đồ hàng bằng lá cây, bằng dây cuốn của các loại dây leo. Lấy đất nặn để nặn thành nồi, chảo, bát …, lấy rơm hoặc dây len cuốn lại thành hình búp bê… - Trẻ mầm non luôn có nhu cầu với đồ chơi mới, đặc biệt là trẻ 5 tuổi thích được tự tay tạo ra đồ chơi cho mình. Để thỏa mãn được nhu cầu đó của trẻ đòi hỏi giáo viên mầm non phải luôn sáng tạo ra nhiều đồ dùng, đồ chơi phù hợp với nội dung bài dạy, phù hợp với tình huống giáo dục trong các hoạt động. - Ngày nay, trong thời đại công nghiệp hóa, hiện đại hóa, kinh tế phát triển, đồ chơi cho trẻ cũng rất phong phú, hiện đại. Trong số đó, có những loại đồ chơi bổ ích, nhưng cũng không ít đồ chơi còn mang tính bạo lực, phi giáo dục, độc hại đối với trẻ em. Những loại đồ chơi phù hợp để phát triển trí tuệ cho trẻ mang tính giáo dục càng được bổ sung phong phú đa dạng bao nhiêu thì kích thích được tính tò mò ham hiểu biết cùng khám phá của trẻ bấy nhiêu. - Việc trẻ tự tay biết làm ra những sản phẩm cho giờ học sẽ giúp trẻ biết trân trọng, giữ gìn, yêu quí đồ dùng, đồ chơi và càng hứng thú khi tham gia vào các tiết học. 2. Cơ sở thực tiễn. - Trong thực tế, qua nhiều năm giảng dạy, hàng ngày được tiếp xúc với trẻ, được xem trẻ chơi, tôi nhận thấy được rằng trẻ nhỏ rất thích được chơi với những đồ chơi mới lạ, đặc biệt là những đồ chơi mà do tự tay trẻ làm ra. Trong khi đó, những đồ chơi hiện có trong lớp lại mang tính phổ biến, hạn chế về số lượng và ít được thay đổi. Vì vậy trẻ sẽ không phát huy được tính tích cực sáng tạo trong các hoạt động phát triển nhận thức - Được sự chỉ đạo sát sao về chuyên môn cũng như cơ sở vật chất của Ban giám hiệu nhà trường - Trẻ Mẫu giáo lớn có nhận thức cao nên việc dạy học trẻ ở một lứa tuổi đồng đều có sự thuận lợi 1 Nguyễn Lan Anh - Trường Mẫu giáo số 10 Từ những lý do trên, bản thân tôi là một giáo viên trực tiêp giảng dạy, tôi đã dựa vào kinh nghiệm của bản thân và những người đi trước, dựa vào sách báo… tôi xin đưa ra : “Cách làm đồ dùng đồ chơi tự tạo hấp dẫn trẻ 5-6 tuổi ” II.NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM. 1. Đặc điểm tình hình a) Thuận lợi. - Bản thân tôi là một giáo viên trực tiêp giảng dạy nhiều năm ở lứa tuổi mẫu giáo lớn và có nhiều thời gian tiếp xúc với trẻ - Đa số phụ huynh quan tâm đến việc học tập của con em, phối hợp thường xuyên với giáo viên, đóng góp những vật liệu làm đồ dùng, đồ chơi cho trẻ. - Được sự chỉ đạo sát sao về chuyên môn cũng như cơ sở vật chất của Ban giám hiệu nhà trường - Trẻ Mẫu giáo lớn có nhận thức cao nên việc dạy học trẻ ở một lứa tuổi đồng đều có sự thuận lợi b) Hạn chế: - Một số trẻ chưa qua trường lớp mẫu giáo nên chưa có nề nếp , trẻ còn nhút nhát chưa chủ động tham gia các hoạt động của lớp như : Phương Linh , Bảo Nhi - Số lượng trẻ trong lớp quá đông dẫn tới khó khăn trong việc tổ chức các hoạt động cho trẻ tham gia. - Khi làm đồ dùng đồ chơi , giáo viên phải tính toán nhiều đến kinh phí và hiệu quả sử dụng .Nguyên vật liệu làm đồ chơi đắt và khó tìm 2 Nguyễn Lan Anh - Trường Mẫu giáo số 10 2) Cách làm một số đồ dùng, đồ chơi - Việc tận dụng các nguyên liệu dễ kiếm, rẻ tiền để làm các đồ dùng giúp giáo viên vừa có điêù kiện tiết kiệm chi phí làm đồ dùng đồ chơi vừa có thể phối hợp cùng phụ huynh trong việc chăm sóc giáo dục trẻ. ( Phụ huynh đóng góp, ủng hộ giáo viên các nguyên liệu cũ ) - Tuy nhiên khi lựa chọn vật liệu làm đồ dùng đồ chơi cần chú ý: + Lựa chọn các vật liệu sạch, đảm bảo an toàn. + Tận dụng các vật liệu phổ biến, rẻ tiền. + Nguyên vật liệu dễ huy động được từ phụ huynh học sinh. + Vật liệu có màu sắ đẹp, kích thước vừa phải với tầm tay trẻ. Ví dụ: Tôi dùng lịch cũ để cho trẻ làm quen với các khái niệm về thời gian và các số tự nhiên; dùng bìa, cốc nhựa, giấy màu, bút màu, vải vụn để làm búp bê các loại cho trẻ học về số lượng, chiều cao, kích thước… - §iÒu gì đã gắn bó và hấp dẫn trẻ với các đồ chơi tù t¹o đến thế? Phải chăng những đồ chơi này đã phần nào thỏa mãn được nhu cấu thiết yếu của trẻ thơ, ngoài những nhu cầu về dinh dưỡng, ăn mặc và phát triển thể lực, trẻ thơ còn có những nhu cầu khác nữa mà các bậc phụ huynh cùng cô giáo nuôi dạy trẻ cần quan tâm đến: + Thỏa mãn nhu cầu tham gia các hoạt động của trẻ + Thỏa mãn nhu cầu giải trí, vui chơi của trẻ. + Thỏa mãn nhu cầu nhận thức của trẻ. + Thỏa mãn nhu cầu giao tiếp của trẻ. + Thỏa mãn nhu cầu tưởng tượng của trẻ. 2.1. Những con rối ngộ nghĩnh a) Nguyên liệu: - Thú nhồi bông - Keo nến - Bìa cứng , xốp màu , màu nước b) Cách làm: - Sử dụng những con búp bê đã qua sử dụng 3 Nguyễn Lan Anh - Trường Mẫu giáo số 10 - Làm mặt con vật cho phù hợp với câu truyện - Làm lõi giấy đằng sau lưng để dùng tay điều khiển 4 Nguyễn Lan Anh - Trường Mẫu giáo số 10 - Ghép mặt với thân thành một con rối hoàn chỉnh 5 Nguyễn Lan Anh - Trường Mẫu giáo số 10 c)Cách sử dụng: - Với con rối này tôi đã rất thành công trong những tiết học cho trẻ làm quen với văn học , trẻ rất thích thú và hưởng ứng theo từng tác phẩm • Loại rối này thỏa mãn được các nhu cầu của trẻ: o Thỏa mãn nhu cầu vui chơi giải trí: Trẻ chơi với đồ chơi o Thỏa mãn nhu cầu nhận thức: Vận dụng vốn kiến thức của trẻ để vẽ, cắt, xé dán các bộ phận của cơ thể. o Thỏa mãn nhu cầu tưởng tượng: Trẻ có thể tưởng tượng ra các nhân vật rối và làm theo ý thích của mình. o Thỏa mãn nhu cầu giao tiếp: Hai trẻ sử dụng nhân vật rối và nói chuyện giao tiếp với nhau. 2.2. Làm những cây hoa to : a) Nguyên liệu: - Giấy một mặt , bút sáp , hồ dán , keo , lõi giấy , bông - Các con số từ 1-10 b) Cách làm: - Lấy một khổ giấy A3 , trẻ vẽ hoa trên mặt giấy , sau đó tô màu và trang trí bông hoa thật đẹp , dùng lõi giấy làm thân hoa , nhồi cánh hoa cho phồng,thân hoa dán chặt vào lõi giấy , cắm vào cốc cho chặt 6 Nguyễn Lan Anh - Trường Mẫu giáo số 10 - Dán số vào hai mặt hoa c) Cách sử dụng: Với loại hoa này, ta có thể sử dụng để làm các con đường hoa xếp theo các yêu cầu của cô với các con số theo dãy tự nhiên , xếp vườn hoa theo thứ tự nhu cô yêu cầu - Ví dụ: Xếp cho cô một con đường hoa theo đường vòng cung từ 1-9 • Loại hoa này thỏa mãn được các nhu cầu của trẻ: o Tho¶ m·n nhu cÇu ®îc tham gia hoạt động theo nhóm o Thỏa mãn nhu cầu vui chơi giải trí: Trẻ chơi với đồ chơi o Thỏa mãn nhu cầu nhận thức: Vận dụng vốn kiến thức của trẻ để vẽ, cắt, tìm hiểu , nhận biết các chữ số trong dãy số tự nhiên từ 1-10 o Thỏa mãn nhu cầu tưởng tượng: Trẻ có thể tưởng tượng ra các cách xếp theo ý của trẻ 2.3. Hoa giấy a) Nguyên liệu: - Giấy nhăn - Kéo - Dây thép lông b) Cách làm: 7 Nguyễn Lan Anh - Trường Mẫu giáo số 10 Trước tiên hãy cuộn tròn lại đẻ tạo cánh hoa .giữ nhón tay vào một đầu rrooif nhẹ nhàng xoắn ở giữa để tạo nên cành .Kéo nhẹ mép giấy dưới và xếp lên trên , xoắn lại với phần thân Trước tiên cắt giấy thành hình chữ nhật nhỏ , gấp theo hình cánh quạt , sau đó buộc dây thép lông cố định , cắt hai đầu tạo thành cánh hoa , gỡ từng lớp cánh để tạo thành bông hoa 8 Nguyễn Lan Anh - Trường Mẫu giáo số 10 c) Cách sử dụng: - Ta cho trẻ sử dụng hoa để làm đồ dùng dạy học giờ hoạt động phát triển nhận thức , cho trẻ làm quen , thêm bớt và tách gộp các dãy số tự nhiên từ 1 – 10 - Trong giờ khám phá khoa học : Trẻ đàm thoại về các loại hoa mà trẻ được học - Trong giờ tạo hình : Gấp hoa hay làm những bông hoa kỷ niệm ngày 20-11 , 8-3 , 20-10 2.4. Bảng gài a) Nguyên liệu: - Nhựa cứng . kéo - Dây bông gai - Keo nến b) Cách làm: - Cắt tấm nhựa có chiều dài 40*20 cm - Dùng băng keo dán các mép lại cho an toàn - Một mặt dán dây gai cho trẻ chơi trò chơi c)Cách sử dụng: 9 Nguyễn Lan Anh - Trường Mẫu giáo số 10 Với bảng gài này ta có thể sử dụng được cả hai mặt khi cho trẻ chơi và học (ví dụ: Xếp hoa vào mặt trước đế trẻ tách gộp , mặt sau chia bưu thiếp ra làm hai phần , chạy về bảng có cặp số tương ứng ) 2.5. Búp bê ngộ nghĩnh a) Chuẩn bị - Vỏ chai sữa tươi Fristi - Bút dạ màu đen - Quả bóng bàn (màu vàng) - Nắp chai nhựa (hoặc nắp chai bia) - Mút xốp - Một túm len (màu vàng hoặc da cam ) - Hồ dán, băng dính hai mặt. b) Cách làm. - Dùng vỏ chai sữa tươi Fristi làm thân búp bê (có thể bóc nhãn mác của chai rồi trang trí lại hoặc giữ nguyên tuỳ thích). - Dùng hồ dán để gắn quả bóng bàn lên trên miệng của vỏ chai sữa để làm đầu. - Buộc túm len lại ở một đầu rồi lộn ngược ra (để dấu nốt buộc) và dùng hồ (hoặc băng dính hai mặt) dán “tóc” lên đầu cho Búp bê. - Cắt từ miếng mút xốp hình vành mũ rồi dán vành mũ vòng qua nút chai để tạo thành chiếc mũ rồi đội lên đầu cho Búp bê. 10 [...]... thõn, nu giy khụng gi dỏng tt thỡ bn phi dỏn cho phn giy cun chõn tay khụng b x tung ra c) Cỏch s dng: Lu ý: Với cách làm tơng tự, chỉ cần thay đổi hình vẽ là bé đã có những chú khủng long biết đi, những bạn nhỏ khiêu vũ hay bạn trai đá bóng 19 Nguyn Lan Anh - Trng Mu giỏo s 10 - Vi loi đồ chơi ny ta cú th s dng trong gi lm quen vn hc: l nhõn vt trong cỏc cõu chuyn, bi th 2.9.B chi lt nh : a) Chun b -... sỏng to , tr rt hng thỳ v say mờ tỡm hiu cỏc nhõn vt 2.9.Nhng chỳ h : a) Chun b - Giy trng, mỏy in - Bỳt tụ mu , bỳt chỡ - Keo dỏn Kộo b) Cỏch lm - V mt mt chỳ h theo ý thớch - In mu theo c to hay nh tựy ý bn 17 Nguyn Lan Anh - Trng Mu giỏo s 10 - Tr t tụ mu theo ý thớch - Trong hỡnh mu cú cỏc ng vũng trũn lng nhau, vũng trũn cú nhiu chm bi s lm chõn chỳ h, vũng trũn cú nhiu sc k sc s s lm tay chỳ... phỏ khoa hc - Cụ giỏo cng cú th s dng vo gi hot ng gúc cho tr chi B trũ chi ny tr rt hng thỳ v chi say mờ 2.11 Hc c õm nhc a) Chuẩn bị - V lon bia - Kộo - Decal - Mỳt xp mng - Keo dỏn - a tre b) Cách làm - Dựng kộo ct ngn cỏc v lon bia., mi nhn m bo s an ton cho tr - B vo trong lon mt ớt viờn si, go hoc ht u to tip kờu khi lc - Lng 2 v lon li vi nhau cho khớt, dan bờn ngoi 1 lp decal mu - Lm hoa... cỏc gúc chi v dựng trang trớ lp Tn dng c nguyờn vt liu tha, d tỡm cú sn, khụng tn nhiu tin ca, hiu qu t c khỏ cao Tr tham gia thc hin cựng cụ mt cỏch dễ dng mi ni, mi lỳc III KT LUN - Trờn õy l mt s kinh nghim ca bn thõn tụi trong vic lm dựng v chi t to cho tr rt cú hiu qu trong cụng tỏc ging dy Tuy nhiờn, trong khi thc hin, mun t c hiu qu ti a, theo tụi cn lu ý thờm mt s vn sau: - Giỏo viờn phi . : “Cách làm đồ dùng đồ chơi tự tạo hấp dẫn trẻ 5-6 tuổi ” II.NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM. 1. Đặc điểm tình hình a) Thuận lợi. - Bản thân tôi là một giáo viên trực tiêp giảng dạy nhiều năm ở lứa tuổi. xúc với trẻ, được xem trẻ chơi, tôi nhận thấy được rằng trẻ nhỏ rất thích được chơi với những đồ chơi mới lạ, đặc biệt là những đồ chơi mà do tự tay trẻ làm ra. Trong khi đó, những đồ chơi hiện. với đồ chơi mới, đặc biệt là trẻ 5 tuổi thích được tự tay tạo ra đồ chơi cho mình. Để thỏa mãn được nhu cầu đó của trẻ đòi hỏi giáo viên mầm non phải luôn sáng tạo ra nhiều đồ dùng, đồ chơi phù

Ngày đăng: 24/12/2014, 16:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan