quy trình tổng hợp nhiên liệu sinh học bio hydrofined diesel từ nguyên liệu mỡ cá bằng phương pháp hydro có xúc tác đồ án tốt nghiệp

98 624 2
quy trình tổng hợp nhiên liệu sinh học bio hydrofined diesel từ nguyên liệu mỡ cá bằng phương pháp hydro có xúc tác đồ án tốt nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đại học Bà Rịa-Vũng Tàu CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Khoa Hóa Học & CN Thực Phẩm Độc lập - Tự do - Hạnh phúc NHIỆM VỤ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KHOA HÓA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM BỘ MÔN KT CHẾ BIẾN DẦU KHÍ HỌ VÀ TÊN PHAN VĂN BÁU MSSV 1052010016 NGÀNH CÔNG NGHỆ KTHH CHUYÊN NGÀNH HÓA DẦU LỚP DH10H1 1. Đề tài luận văn: QUY TRÌNH TỔNG HỢP NGUYÊN LIỆU SINH HỌC BIO HYDROFINED DIESEL TỪ NGUYÊN LIỆU MỠ CÁ BẰNG PHƢƠNG PHÁP HYDRO CÓ XÚC TÁC 2. Nhiệm vụ (yêu cầu về nội dung và số liệu ban đầu): - Nghiên cứu tổng hợp, đánh giá, lựa chọn xúc tác có hoạt tính nhằm nâng cao hiệu suất quá trình tổng hợp BHD từ mỡ cá 3. Ngày giao nhiệm vụ luận văn: …………………… 4. Ngày hoàn thành nhiệm vụ: ……………………… 5. Họ tên người hướng dẫn: Phần hướng dẫn: a/ PGS.TS. Huỳnh Quyền Toàn luận văn b/Ths. Thiều Quang Quốc Việt Nội dung và yêu cầu LVTN đã được thông qua Bộ môn. Ngày … tháng … năm 2014 Ngày … tháng … năm 2014 CHỦ NHIỆM BỘ MÔN NGƯỜI HƯỚNG DẪN CHÍNH PHẦN DÀNH CHO KHOA, BỘ MÔN: Người duyệt (chấm sơ bộ): Đơn vị: Ngày bảo vệ: Điểm tổng kết: Nơi lưu trữ luận văn: LỜI CAM ĐOAN  Em xin cam đoan rằng đây là đồ án của em, có sự hướng dẫn, giúp đỡ từ Giảng viên PGS.TS. Huỳnh Quyền, Ths.Thiều Quang Quốc Việt. Các nội dung nghiên cứu và kết quả trong đề tài này là trung thực và chính do bản thân em làm được trong quá thí nghiêm. Các thông tin thứ cấp được sử dụng trong đồ án là có nguồn gốc, được trích dẫn rõ ràng và tuân thủ các nguyên tắc. Ngoài ra, đề tài còn sử dụng một số nhận xét đánh giá cũng như số liệu của các tác giả, cơ quan tổ chức khác và cũng được thể hiện trong phần tài liệu tham khảo. Nếu phát hiện có bất kỳ sự gian lận nào, em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước Hội đồng cũng như kết quả luận văn của mình. TP.HCM, ngày 06 tháng 07 năm 2014 SVTH Phan Văn Báu LỜI CẢM ƠN Trước tiên em xin bày tỏ lòng tri ân sâu sắc đến Thầy Giáo PGS.TS Huỳnh Quyền đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ và truyền đạt nhiều kiến thức quý báu cho em trong suốt thời gian thực hiện luận văn. Xin gửi lời cảm ơn Ths. Thiều Quang Quốc Việt đã giúp đỡ, chỉ bảo em tận tình trong quá trình làm luận văn, đồng thời em xin cảm ơn quý Thầy, quý Anh đang làm việc Trung Tâm Nghiên Cứu Lọc Hóa Dầu(RPTC) – Trường Đại Học Bách Khoa TPHCM đã tận tình giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành luận văn. Xin cảm ơn quý Thầy, Cô bộ môn khoa hóa học và công nghệ thực phẩm – Trường Đại Học Bà Rịa-Vũng Tàu đã tạo điều kiện cho em được học tập, nghiên cứu và trau dồi cho em những kiến thức nền tảng vững chắc trong suốt thời gian theo học tại Trường Đại Học Bà Rịa-Vũng Tàu. Xin cảm ơn quý Thầy, Cô trong hội đồng chấm luận văn đã dành chút thời gian của mình để đọc và đưa ra các nhận xét quý báu giúp em hoàn thiện hơn luận văn này. Và sau cùng là lời cảm ơn chân thành đến gia đình và bạn bè, những người luôn động viên, giúp đỡ em trong cuộc sống. Trân trọng./. TP HCM, ngày 06 tháng 07 năm 2014 Kính thư Phan Văn Báu i MỤC LỤC CHƢƠNG 1. GIỚI THIỆU……………………………………………………. 1 1.1. Đặt vấn đề……………………………………………………………… 1 1.2. Sự cần thiết của đề tài……………………………………………………. 2 1.3. Mục tiêu của đề tài………………………………………………………. 2 1.4. Nội dung nghiên cứu…………………………………………………… 3 1.5. Phương pháp nghiên cứu………………………………………………… 3 1.6. Kết quả đạt được và vấn đề tồn tại………………………………………. 3 CHƢƠNG 2. TỔNG QUAN…………………………………………………… 4 2.1. Tình hình nguồn năng lượng trên thế giới và Việt Nam………………… 4 2.1.1. Trên thế giới………………………………………………………………… 4 2.1.2. Ở Việt Nam…………………………………………………………………. 10 2.2. Tổng quan về nhiên liệu Diesel (DO)………………………………… 17 2.2.1. Nhiên liệu Diesel (DO)……………………………………………………. 17 2.2.2. Động cơ diesel…………………………………………………………… 21 2.3. Tổng quan về nhiên liệu sinh học (NLSH)……………………………… 25 2.3.1. Khái niệm…………………………………………………………………… 25 2.3.2. Phân loại……………………………………………………………………. 25 2.4. Tổng quan về Biodiesel………………………………………………… 27 2.4.1. Khái niệm…………………………………………………………………….27 2.4.2. So sánh chất lượng của biodiesel và diesel khoáng…………………… 27 2.4.3. Ưu nhược điểm của biodiesel……………………………………………. 28 2.4.4. Tình hình sản xuất và sử dụng biodiesel……………………………… 29 2.4.5. Các phương pháp tổng hợp biodiesel…………………………………… 31 2.5. Tổng quan về Bio-Hidrofined-Diesel (BHD) hay Biodiesel thế hệ thứ 2 32 2.5.1. Giới thiệu chung…………………………………………………………… 32 2.5.2. Thành phần và tính chất của BHD……………………………………… 32 2.5.3. Cơ sở lý thuyết phản ứng tổng hợp BHD………………………………. 33 ii 2.5.4. Tóm tắt các nghiên cứu tổng hợp BHD trên thế giới và Việt Nam… 36 2.6. Tổng quan về nguồn nguyên liệu……………………………………… 37 2.6.1. Giới thiệu về dầu thực vật……………………………………………… 37 2.6.2. Thành phần hóa học của dầu thực vật…………………………………. 38 2.6.3. Tính chất hóa lí cơ bản của dầu thực vật……………………………… 39 2.6.4. Tính chất hóa học………………………………………………………… 41 2.6.5. Các chỉ tiêu quan trọng của dầu thực vật………………………………. 43 2.6.6. Mỡ cá ba sa :……………………………………………………………… 43 2.6.7. Tiền năng nguồn nguyên liệu trên thế giới và Việt Nam……………… 46 CHƢƠNG 3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU……………………………. 48 3.1. Phản ứng tổng hợp BHD…………………………………………………48 3.1.1. Phản ứng hydrodeoxygenation (HDO) :……………………………… 48 3.1.2. Xúc tác :…………………………………………………………………… 48 3.1.3. Sản phẩm :………………………………………………………………… 50 3.2. Tổng hợp xúc tác……………………………………………………… 50 3.2.1. Thiế bị và hóa chất sử dụng…………………………………………… 51 3.2.2. Quy trình tổng hợp xúc tác……………………………………………… 51 3.2.3. Kiểm tra hiệu quả quá trình tổng hợp xúc tác…………………………. 52 3.3. Thực nghiệm tổng hợp BHD……………………………………………. 54 3.3.1. Thiết bị phản ứng………………………………………………………… 54 3.3.2. Tiến hành thí nghiệm……………………………………………………… 55 CHƢƠNG 4. KẾT QUẢ, ĐÁNH GIÁ, CHỌN XÚC TÁC BIẾN TÍNH VÀ BÀN LUẬN……………………………………………………………………. 58 4.1. Kết quả nghiên cứu xúc tác……………………………………………… 58 4.1.1. Phổ XRD của xúc tác CoMo/ γ- Al 2 O 3 ………………………………… 58 4.1.2. Phổ RXD của xúc tác CoMo/TiO 2 …………………………………… 60 4.2. Kết quả thí nghiệm tổng hợp BHD……………………………………… 63 4.2.1. Thí nghiệm phản ứng không xúc tác……………………………………. 63 4.2.2. Thí nghiệm phản ứng với xúc tác CoMo/ γ-Al 2 O 3 64 iii 4.2.3. Thí nghiệm phản ứng với xúc tác CoMo/ TiO 2 ………………………… 67 4.2.4. Thí nghiệm phản ứng với xúc tác CoMo/ ZrO 3 68 4.2.5. Thể tích sản phẩm thu được sau phản ứng và sau khi chưng………. 70 4.3. Biến tính xúc tác………………………………………………………… 74 4.3.1. Biến tính xúc tác với kim loại Cu………………………………………. 74 4.3.2. Biến tính xúc tác với kim loại Ni………………………………………… 76 4.3.3. Thể tích sản phẩm thu được sau phản ứng và sau khi chưng………… 80 CHƢƠNG 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ……………………………… 84 5.1. Kết luận…………………………………………………………………. 85 5.2. Kiến nghị……………………………………………………………… 86 iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ASTM American Society for Testing and Materials BHD Bio-Hydrofined-Diesel. FAME Fatty Acide Methyl Esters GC_MS Gas Chromatography Mass Spectrometry HDN Hydrodenitogenation HDO Hydrodeoxygenation HDS Hydrodesulfurization NLSH Nhiên liệu sinh học TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam XRD X-Ray Diffraction HC Hydro cacbon KTN Khí tự nhiên iv DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2-1. Nhu cầu tiêu thụ năng lượng ở Việt Nam và TP.HC…………………. 10 Bảng 2-2. Nhu cầu tổng thể và khả năng đáp ứng các loại năng lượng sơ cấp… 15 Bảng 2-3. Mức tiêu thụ dầu diesel ở Việt Nam (ngàn tấn/năm) ………………… 16 Bảng 2-4. Các chỉ tiêu của dầu diesel ở Việt Nam……………………………… 20 Bảng 2-5. Các chỉ tiêu của dầu diesel ở một số nước lân cận………………… 21 Bảng 2-6. Hàm lượng khí thải từ động cơ diesel………………………………… 24 Bảng 2-7. So sánh giữa nhiên liệu dầu mỏ và nhiên liệu sinh học………………. 26 Bảng 2-8. So sánh chất lượng của biodiesel và diesel khoáng………………… 28 Bảng 2-9. So sánh các chỉ tiêu của Biodiesel và BHD…………………………. 33 Bảng 2-10. Quá trình hydrocracking ở Mỹ……………………………………… 34 Bảng 2-11. So sánh chỉ tiêu chất lượng của BHD với FAME và diesel……… 36 Bảng 2-12. Thành phần (%) các acid béo trong các loại dầu thực vật khác nhau 39 Bảng 2-13. Các tính chất hóa lý cơ bản của nhiên liệu diesel và dầu thực vật… 40 Bảng 2-14. Kết quả phân tích thành phần của mỡ cá basa……………………… 44 Bảng 2-15. Các chỉ số hóa lý của mỡ cá basa…………………………………….45 Bảng 2-16. Sản lượng dầu thực vật năm năm 2001…………………………… 47 Bảng 3-1. Các mẫu khảo sát lựa chọn xúc tác tổng hợp BHD………………… 57 Bảng 4-1. Bảng kết quả đo một số chỉ tiêu chất lượng của sản phẩm………… 72 Bảng 4-2. Bảng đo kết quả nhiệt trị…………………………………………… 72 Bảng 4-3. Bảng kết quả số liệu thu được……………………………………… 81 Bảng 4-4. Kết quả GC_MS mẫu sản phẩm sau phản ứng……………………… 82 v DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 2-1. Tiêu thụ năng lượng của thế giới giai đoạn 1990-2040……………… 5 Hình 2-2. Tiêu thụ năng lượng của thế giới bởi nhiên liệu giai đoạn 1990-2040…. 5 Hình 2-3. Tăng trưởng trong sản xuất KTN của nhóm nước trên thế giới…………6 Hình 2-4. Tiêu thụ than đá của các nhóm nước trên thế giới giai đoạn 2010-2040 7 Hình 2-5. Phân bố các nguồn năng lượng điện trên thế giới giai đoạn 2010-2040 8 Hình 2-6. Lượng CO 2 phát thải từ các loại nhiên liệu trên thế giới……………… 9 Hình 2-7. Tổng năng lượng sản xuất theo dạng nhiên liệu……………………… 11 Hình 2-8. Tỷ trọng các dạng năng lượng sơ cấp cung cấp………………………. 11 Hình 2-9. Tỷ trọng tiêu thụ năng lượng theo dạng nhiên liệu…………………… 12 Hình 2-10. Cơ cấu phát điện…………………………………………………… 13 Hình 2-11. Tỉ lệ phát thải CO 2 theo dạng năng lượng…………………………… 13 Hình 2-12. Cấu tạo dộng cơ diesel 4 thì………………………………………… 22 Hình 2-13. Cấu tạo dộng cơ diesel 2 thì………………………………………… 23 Hình 2-14. Sản xuất và tiêu thụ biodiesel trên thế giới……………………………30 Hình 2-15. Cấu tạo chung của triglyceride……………………………………… 38 Hình 3-1. Mối quan hệ giữa các mô hình khác nhau được đề xuất cho giai đoạn hoạt động CoMo chất xúc tác…………………………………………………… 48 Hình 3-2. Sơ đồ hình ảnh của các giai đoạn khác nhau hiện diện trong một nhóm sulfided hổ trợ CoMo chất xúc tác……………………………………………… 49 Hình 3-3. Cơ chế cắt mạch trong phân tử triglyceride…………………………. 50 Hình 3-4. Quy trình tổng hợp xúc tác…………………………………………… 52 Hình 3-5. Thiết bị cao áp………………………………………………………. 55 Hình 3-6. Sơ đồ quy trình tổng hợp BHD………………………………………. 58 Hình 4-1. Phổ XRD của xúc tác CoMo/γ-Al 2 O 3 ………………………………… 58 Hình 4-2. Phổ XRD của xúc tác CoMo/TiO 2 ………………………………… 60 Hình 4-3. Phổ XRD của xúc tác CoMo/TiO2 đã hoạt hóa……………………… 61 Hình 4-4. Phổ XRD của xúc tác CoMo/TiO2…………………………………… 62 Hình 4-5. Đường cong phản ứng của mỡ cá với hydro không xúc tác………… 63 vi Hình 4-6. Đường chưng cất dung dịch sau phản ứng không sử dụng xúc tác… 63 Hình 4-7. Sản phẩm mỡ cá không xúc tác………………………………………. 64 Hình 4-8. Đường phản ứng của mỡ cá với hydro với xúc tác CoMo/γ-Al 2 O 3 … 64 Hình 4-9. Đường chưng cất dung dịch sau phản ứng ( xt CoMo/γ-Al 2 O 3 )…… 65 Hình 4-10. Sản phẩm sau khi chưng có sử dụng xúc tác CoMo/γ-Al 2 O 3 ……… 65 Hình 4-11. Thành phần hợp chất có trong sản phẩm …………………………… 66 Hình 4-13. Đường phản ứng của mỡ cá với hydro với xúc tác CoMo/TiO 2 ……. 67 Hình 4-14. Đường chưng cất dung dịch sau phản ứng ( xt CoMo/TiO 2 )……… 67 Hình 4-15. Sản phẩm sau khi chưng có sử dụng xúc tác CoMo/TiO 2 ………… 68 Hình 4-16. Đường phản ứng của mỡ cá với hydro với xúc tác CoMo/ZrO 2 ……. 68 Hình 4-17. Đường chưng cất dung dịch sau phản ứng ( xt CoMo/ZrO 2 ) ……… 69 Hình 4-18. Sản phẩm sau khi chưng có sử dụng xúc tác CoMo/ZrO 3 69 Hình 4-19. Biểu đồ thể tích sản phẩm thu được ở những khoảng nhiệt độ nhất định với các loại xúc tác khác nhau………………………………………………… 70 Hình 4-20. Thể tích dung dịch sau phản ứng và thể tích sản phẩm thu được sau khi chưng với lượng mỡ cá ban đầu là 400ml……………………………………… 70 Hình 4-21. Tổng hợp đường cong chưng cất sản phẩm………………………… 71 Hình 4-22. Đường phản ứng của mỡ cá với hydro với xúc tác CoMo/TiO 2 -Cu… 74 Hình 4-23. Đường chưng cất dung dịch sau phản ứng ( xt CoMo/TiO 2 -Cu) … 75 Hình 4-24. Sản phẩm sau khi chưng có sử dụng xúc tác CoMo/TiO 2 -Cu………. 75 Hình 4-25. Đường phản ứng của mỡ cá với hydro với xúc tác CoMo/TiO 2 -Ni…. 76 Hình 4-26. Đường chưng cất dung dịch sau phản ứng ( xt CoMo/TiO 2 -Ni)……. 77 Hình 4-24. Sản phẩm sau khi chưng có sử dụng xúc tác CoMo/TiO 2 -Ni………. 77 Hình 4-28. Sản phẩm, xúc tác được lấy ra sau khi phản ứng……………………. 78 Hình 4-29. Tổng hợp đường cong chưng cất sản phẩm đã biến tính xúc tác……. 79 Hình 4-30. Biểu đồ thể tích sản phẩm thu được ở những khoảng nhiệt độ nhất định với các loại xúc tác khác nhau………………………………………………… 80 Hình 4-31. Thể tích dung dịch sau phản ứng và thể tích sản phẩm thu được sau khi chưng với lượng mỡ cá ban đầu là 400ml………………………………………. 80 [...]... biomethanol, nổi bật nhất là bioethanol viết tắt là BE  Nhiên liệu sinh học rắn (solid biofuel) nổi bật là gỗ viên (wood pellet) Có thể so sánh giữa nhiên liệu dầu mỏ và nhiên liệu sinh học thông qua một số tính chất sau: Bảng 2-7 So sánh giữa nhiên liệu dầu mỏ và nhiên liệu sinh học Nhiên liệu dầu mỏ Nhiên liệu sinh học Sản xuất từ dầu mỏ Sản xuất từ nhiên liệu thực vật Hàm lượng lưu huỳnh cao Hàm lượng lưu... sang các loại năng lượng tái tạo, năng lượng sạch, một trong số đó phải kể đến năng lượng sinh học 2.3 Tổng quan về nhiên liệu sinh học (NLSH) 2.3.1 Khái niệm Nhiên liệu sinh học (NLSH): là loại nhiên liệu được hình thành từ các hợp chất có nguồn gốc động thực vật (sinh học) Ví dụ: nhiên liệu sản xuất từ các loại dầu mỡ động thực vật, từ các loại ngũ cốc, chất thải nông nghiệp, sản phẩm thải của công nghiệp, ... là mỡ cá) bằng phương pháp xử lý với hydro trên hệ xúc tác mới CoMo/γ-Al2O3; CoMo/TiO2; CoMo/ZrO2 2 Luận văn tốt nghiệp 1.4 GVHD: PGS.TS HUỲNH QUY N Nội dung nghiên cứu Điều chế xúc tác CoMo/γ-Al2O3; CoMo/TiO2; CoMo/ZrO2 Khảo sát hoạt tính của xúc tác đối với quá trình tổng hợp BHD từ mỡ cá Khảo sát ảnh hưởng của các yếu tố tới hiệu suất phản ứng và tính chất của sản phẩm BHD Khảo sát sơ bộ nguyên liệu. .. một hướng nghiên cứu mới được các nhà khoa học quan tâm đó chính là quá trình xử lí hydro (hydrofining hay hydrotreating) dầu thực vật (hay mỡ động vật) Ưu điểm của quá trình này là tạo ra được nguồn nhiên liệu có bản chất hóa học hoàn toàn giống với diesel khoáng, đồng thời có những ưu điểm có phần vượt trội hơn 1 Luận văn tốt nghiệp GVHD: PGS.TS HUỲNH QUY N diesel khoáng như: chí số cetane cao, hàm... Loại nhiên liệu này có nhiều ưu điểm nổi bật so với nhiên liệu truyền thồng (than đá, dầu mỏ, ):  Tính thân thiện với môi trường: không góp phần làm trái đất nóng lên, ít gây ô nhiễm môi trường hơn các loại nhiên liệu truyền thống  Là nguồn nhiên liệu tái sinh: các loại nhiên liệu này lấy từ hoạt động sản xuất nông nghiệp và có thể tái sinh, giúp giảm sự lệ thuộc vào nguồn tài nguyên nhiên liệu không... nhóm có nguồn gốc thực phẩm: bio- ethanol (từ quá trình lên men đường), bio- diesel (từ phản ứng chuyển vị eser dầu mỡ động thực vật) Tuy nhiên nhóm nguyên liệu này gặp phải vấn đề an ninh lương 25 Luận văn tốt nghiệp GVHD: PGS.TS HUỲNH QUY N thực nên khả năng ứng dụng cho sản xuất NLSH đại trà gặp khó khăn NLSH thế hệ thứ hai: là nhóm nguyên liệu đi từ sinh khối (biomass) bao gồm bất kì vật liệu nào có. .. cỏ, phụ phẩm từ mùa vụ nông nghiệp, công nghiệp So với thế hệ thứ nhất, biomass là nguồn nguyên liêu phong phú, đa dạng hơn, là nguồn nguyên liệu bền vững hơn NLSH thế hệ thứ ba:chủ yếu được sinh ra từ những cải tiến về công nghệ sinh học thực hiện trên các nguồn nguyên liệu Các loại nguyên liệu được cấy ghép, nuôi trồng theo cách mà các khối cấu trúc của tế bào được điều chỉnh theo các cách khác nhau... được chế tạo từ các loại vi tảo trong nước, trên đất ẩm có hiệu suất năng lượng tốt hơn Tuy nhiên, hiện nay mới có số ít nghiên cứu chuyên sâu về vi tảo, cũng chưa được áp dụng rộng rãi ở quy mô công nghiệp Các sản phẩm NLSH phổ cập trên thế giới là:  Diesel sinh học hay còn gọi biodiesel (viết tắt BD)  Cồn sinh học (bioalcohol): bioethanol, biobutanol, biomethanol, nổi bật nhất là bioethanol viết... của diesel thương phẩm 1.2 Sự cần thiết của đề tài Là một nước nông nghiệp, nước ta có nguồn nguyên liệu dồi dào cho việc phát triển diesel sinh học như dầu dừa, dầu lạc cùng với các loại phụ phẩm như mỡ cá, dầu hạt cao sao, đặc biệt với các dự án trồng cây Jatropha để lấy dầu Hiện nay, hướng nghiên cứu sản xuất biodiesel bằng phương pháp xử lí hydro còn khá mới mẻ ở Việt Nam, hầu như chưa có báo cáo... nền nông nghiệp, công nghiệp bền vững: xanh, sạch, có hiệu quả kinh tế và thân thiện với môi trường và đáp ứng một phần nào đó về chương trình phát triển nhiên liệu sinh học đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2025 của Bộ Công Thương Việt Nam [9] 1.3 Mục tiêu của đề tài Sản xuất nhiên liệu biodiesel thế hệ mới (BHD) có bản chất hóa học giống diesel khoáng từ nguồn nguyên liệu là dầu thực vật, mỡ động vật . tài luận văn: QUY TRÌNH TỔNG HỢP NGUYÊN LIỆU SINH HỌC BIO HYDROFINED DIESEL TỪ NGUYÊN LIỆU MỠ CÁ BẰNG PHƢƠNG PHÁP HYDRO CÓ XÚC TÁC 2. Nhiệm vụ (yêu cầu về nội dung và số liệu ban đầu): . mới (BHD) có bản chất hóa học giống diesel khoáng từ nguồn nguyên liệu là dầu thực vật, mỡ động vật (cụ thể là mỡ cá) bằng phương pháp xử lý với hydro trên hệ xúc tác mới CoMo/γ-Al 2 O 3 ;. dụng…………………………………………… 51 3.2.2. Quy trình tổng hợp xúc tác …………………………………………… 51 3.2.3. Kiểm tra hiệu quả quá trình tổng hợp xúc tác ………………………. 52 3.3. Thực nghiệm tổng hợp BHD……………………………………………. 54

Ngày đăng: 24/12/2014, 11:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan