Nghiên cứu ảnh hưởng của độ mặn, thức ăn lên sinh trưởng và tỷ lệ sống của cá giò, Rachycentron canadum (Linnaeus, 1766), giai đoạn ương giống từ 3 3,5 cm lên 10 12 cm tại Khánh Hòa

98 841 2
Nghiên cứu ảnh hưởng của độ mặn, thức ăn lên sinh trưởng và tỷ lệ sống của cá giò, Rachycentron canadum (Linnaeus, 1766), giai đoạn ương giống từ 3  3,5 cm lên 10  12 cm tại Khánh Hòa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Việt Nam với hơn 400.000 ha vũng, vịnh, đầm, phá có tiềm năng rất lớn để phát triển nuôi cá biển. Nhưng cho đến nay thì việc khai thác và sử dụng còn rất hạn chế. Theo kế hoạch của Bộ Nông Nghiệp và PTNT, chỉ tiêu cho giai đoạn 2000 2010 là phát triển nuôi cá lồng, bè đạt số lượng 40.000 lồng bè với thể tích trung bình mỗi lồng, bè khoảng 27 m3 và đặt ra mục tiêu đến năm 2010 sản lượng cá biển đạt đến mức 200.000 tấn 8. Trong các loài cá biển đang được nuôi, cá giò (Rachycentron canadum) được xem là đối tượng nuôi mới với nhiều ưu điểm nên có triển vọng rất lớn trở thành đối tượng nuôi chính của nghề nuôi cá biển ở nước ta. Cá giò có tốc độ sinh trưởng nhanh, từ cỡ cá giống 30 g có thể đạt được 6 8 kg sau 1 năm nuôi lồng trên biển. Cá có khả năng thích nghi tốt với điều kiện nuôi, chịu được điều kiện sóng gió nên rất thích hợp cho phát triển nuôi lồng, bè xa bờ 3 Cá giò đã được nuôi rất phổ biến ở nhiều nước trên thế giới. Ở Đài Loan, cá giò là đối tượng nuôi chính với hình thức nuôi lồng trên biển, sản lượng ước tính đạt được khoảng 5.000 tấn trong năm 2004 26. Việt Nam được xem là quốc gia có tiềm năng phát triển mạnh về nghề nuôi cá giò. Năm 1999, Viện Hải Sản và Viện Nghiên Cứu Nuôi Trồng Thủy Sản I đã nghiên cứu và bước đầu thành công trong sinh sản nhân tạo, ương giống và nuôi thương phẩm loài cá này. Tuy nhiên, số lượng cá giò giống sản xuất ra còn rất hạn chế, chưa đáp ứng đủ cho nhu cầu nuôi thương phẩm ngày càng tăng trên thị trường. Đến năm 2004, mỗi năm chúng ta chỉ sản xuất được 250.000 con cá giò giống với tỷ lệ sống từ cá bột lên cá giống (5 6 cm) đạt trung bình 5% 5. Trong khi đó, năm 1999 Đài Loan đã sản xuất được hơn 5 triệu con cá giò giống, với tỷ lệ sống từ cá bột lên cá giống (5 6 cm) khoảng 10% 28, 43. Nguyên nhân chính ở đây là chúng ta chưa thực sự hoàn thiện qui trình sản xuất, ương và nuôi cá giò. Xuất phát từ thực tế nêu trên, việc nghiên cứu chuyên sâu hơn về điều kiện môi trường sống, nhu cầu dinh dưỡng và các loại thức ăn của cá giò ở từng giai đoạn phát triển là vấn đề hết sức cấp thiết. Nó sẽ là cơ sở để hoàn thiện qui trình, nâng cao tỷ lệ sống, tăng tốc độ sinh trưởng và mang lại hiệu quả cho việc ương nuôi cá giò.

irang i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG TRẦN QUANG NGỌC NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ MẶN, THỨC ĂN LÊN SINH TRƯỞNG VÀ TỶ LỆ SỐNG CỦA CÁ GIÒ (Rachycentron canadum Linnaeus, 1766) GIAI ĐOẠN ƯƠNG GIỐNG TỪ 3 – 3,5 cm LÊN 10 - 12 cm TẠI KHÁNH HÒA LUẬN VĂN THẠC SỸ Nha Trang - 2007 iirang ii BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG TRẦN QUANG NGỌC NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ MẶN, THỨC ĂN LÊN SINH TRƯỞNG VÀ TỶ LỆ SỐNG CỦA CÁ GIÒ (Rachycentron canadum Linnaeus, 1766) GIAI ĐOẠN ƯƠNG GIỐNG TỪ 3 - 3,5 cm LÊN 10 - 12 cm TẠI KHÁNH HÒA LUẬN VĂN THẠC SỸ Chuyên ngành: Nuôi trồng Thủy sản Mã số: 60.62.70 Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Đình Mão Nha Trang - 2007 iiirang iii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi. Các kết quả, số liệu nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào. Trần Quang Ngọc ivrang iv LỜI CẢM ƠN Trước hết tôi xin gởi đến Ban Giám Hiệu, khoa Nuôi trồng Thủy sản - Trường Đại học Nha Trang sự kính trọng, lòng tự hào đã được làm việc, học tập và nghiên cứu tại trường trong những năm qua. Xin bày tỏ lòng biết ơn đến thầy hướng dẫn TS. Nguyễn Đình Mão đã tận tình hướng dẫn, động viên và tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho tôi trong suốt quá trình học và thực hiện đề tài. Xin gửi lời cảm ơn đến tất cả quí thầy cô đã giảng dạy, truyền đạt nhiều kiến thức và kinh nghiệm quí báu cho tôi trong suốt thời gian học tập ở lớp cao học Nuôi trồng thuỷ sản khoá 2004 – 2007. Nhân đây tôi xin cảm ơn Đảng Ủy, Ban Giám Đốc và toàn thể đồng nghiệp ở Chi Nhánh Ven Biển, Trung Tâm Nhiệt Đới Việt - Nga đã giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để tôi có thể hoàn thành đề tài. Xin cảm ơn tất cả bạn bè, gia đình đã động viên, giúp đỡ tôi trong quá trình học tập cũng như hoàn thành đề tài. vrang v KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT W: Khối lượng TL: Chiều dài toàn thân g: Gam mg: Miligam mm: Milimet cm: Centimet ‰ : Phần ngàn. V: thể tích. 20%P: Nghiệm thức thức ăn tự chế có 20% protein 25%P: Nghiệm thức thức ăn tự chế có 25 %protein 30%P: Nghiệm thức thức ăn tự chế có 30 %protein 35%P: Nghiệm thức thức ăn tự chế có 35 %protein 40%P: Nghiệm thức thức ăn tự chế có 40 %protein Inve: Nghiệm thức thức ăn viên dùng ương giống cá biển của công ty Inve Cá tươi: Nghiệm thức thức ăn cá nục L F : Chiều dài cá lúc kết thúc thí nghiệm W F: Khối lượng cá lúc kết thúc thí nghiệm L 25: Chiều dài cá sau 25 ngày ương (cũng chính là L F ) W 25 : Khối lượng cá sau 25 ngày ương (cũng chính là W F ) %GR L , %GR W : Tốc độ sinh trưởng % về chiều dài và khối lượng ADG L , ADG W : Tốc độ sinh trưởng tuyệt đối về chiều dài và khối lượng SGR L , SGR W : Tốc độ sinh trưởng đặc trưng về chiều dài và khối lượng SR: Tỷ lệ sống của cá virang vi MỤC LỤC Trang Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục các bảng Danh mục các hình Ký hiệu, chữ viết tắt MỞ ĐẦU 1 Chương 1 - TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1 S l c đ c đi m sinh h c c a đ i t ng nghiên c uơ ượ ặ ể ọ ủ ố ượ ứ 3 1.1.1. V trí phân lo iị ạ 3 1.1.2. c đi m hình tháiĐặ ể 4 1.1.3. c đi m phân bĐặ ể ố 4 1.1.4. c đi m sinh tr ngĐặ ể ưở 5 1.1.5. c đi m sinh h c sinh s nĐặ ể ọ ả 7 1.1.6. c đi m dinh d ngĐặ ể ưỡ 7 1.2. Nh ng nghiên c u v kh n ng thích nghi c a cá giò v i đ m nữ ứ ề ả ă ủ ớ ộ ặ 8 1.3. Nh ng nghiên c u v dinh d ng và th c nữ ứ ề ưỡ ứ ă 9 1.4. Nh ng nghiên c u v k thu t s n xu t gi ng, ng và nuôi th ng ữ ứ ề ỹ ậ ả ấ ố ươ ươ ph m cá giò trên th gi i và Vi t Namẩ ế ớ ệ 14 1.4.1. Tình hình nghiên c u trên th gi iứ ế ớ 14 1.4.2. Tình hình nghiên c u Vi t Namứ ở ệ 17 viirang vii Chương 2 - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1. i t ng, th i gian và đ a đi m nghiên c uĐố ượ ờ ị ể ứ 19 2.2. B trí thí nghi m nh h ng c a đ m n lên sinh tr ng và t l ố ệ ả ưở ủ ộ ặ ưở ỷ ệ s ng c a cá giò giai đo n ng gi ng t 3 - 3,5 cm lên 10 - 12 cmố ủ ạ ươ ố ừ 19 2.2.1. H th ng thí nghi mệ ố ệ 20 2.2.2. Cá thí nghi mệ 21 2.2.3. Th c nứ ă 22 2.2.4. Ch đ qu n lý ch m sócế ộ ả ă 22 2.3. B trí thí nghi m nh h ng c a th c n lên sinh tr ng và t l ố ệ ả ưở ủ ứ ă ưở ỷ ệ s ng c a cá giò giai đo n ng gi ng t 3 - 3,5 cm lên 10 - 12 cmố ủ ạ ươ ố ừ 23 2.3.1. H th ng thí nghi mệ ố ệ 23 2.3.2. Cá thí nghi mệ 24 2.3.3. Th c nứ ă 24 2.3.4. Ch đ qu n lý ch m sócế ộ ả ă 26 Ch đ ch m sóc, qu n lý đ c th c hi n gi ng nh đã ti n hành thí ế ộ ă ả ượ ự ệ ố ư ế ở nghi m đ m n. thí nghi m này, n c đ c tu n hoàn liên t c trong ệ ộ ặ Ở ệ ướ ượ ầ ụ c h th ng nên sau khi siphon s c p b sung n c vào b l c sinh ả ệ ố ẽ ấ ổ ướ ể ọ h c ch không c p tr c ti p vào b nuôi. Ch đ thay n c c ng ọ ứ ấ ự ế ể ế ộ ướ ũ không ph i thay đ nh k mà ch b sung l ng n c m t đi do b c h i ả ị ỳ ỉ ổ ượ ướ ấ ố ơ hay do quá trình thao tác 26 2.4. Ph ng pháp thu th p s li uươ ậ ố ệ 27 2.5. Ph ng pháp phân tích s li uươ ố ệ 29 Chương 3 - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 30 viiirang viii 3.1 nh h ng c a đ m n lên sinh tr ng và t l s ng c a cá giò giai Ả ưở ủ ộ ặ ưở ỷ ệ ố ủ đo n ng gi ng t 3 - 3,5 cm lên 10 - 12 cmạ ươ ố ừ 30 3.1.1 i u ki n môi tr ng các b thí nghi m đ m nĐ ề ệ ườ ể ệ ộ ặ 30 3.1.2 nh h ng c a đ m n lên sinh tr ng c a cáẢ ưở ủ ộ ặ ưở ủ 31 3.1.3. nh h ng c a đ m n lên t l s ng c a cáẢ ưở ủ ộ ặ ỷ ệ ố ủ 37 3.2. nh h ng c a th c n lên sinh tr ng và t l s ng c a cá giò giai Ả ưở ủ ứ ă ưở ỷ ệ ố ủ đo n ng gi ng t 3 - 3,5 cm lên 10 - 12 cmạ ươ ố ừ 39 3.2.1 i u ki n môi tr ng c a các b thí nghi m th c nĐ ề ệ ườ ủ ể ệ ứ ă 39 3.2.2 Th c n thí nghi mứ ă ệ 39 3.2.3. nh h ng c a th c n lên sinh tr ng c a cáẢ ưở ủ ứ ă ưở ủ 41 Khi so sánh t c đ sinh tr ng c a thí nghi m v a thu đ c v i k t ố ộ ưở ủ ệ ừ ượ ớ ế qu c a các tác gi trên th gi i ta th y cá giò có t c đ sinh tr ng đ c ả ủ ả ế ớ ấ ở ố ộ ưở ặ tr ng v kh i l ng gi m d n theo quá trình phát tri n c a cá. giai ư ề ố ượ ả ầ ể ủ Ở đo n cá b t, t c đ sinh tr ng r t cao và gi m d n khi b c sang giai ạ ộ ố ộ ưở ấ ả ầ ướ đo n ng cá gi ng (b ng 3.8).ạ ươ ố ả 48 3.2.4 nh h ng c a th c n lên t l s ng c a cáẢ ưở ủ ứ ă ỷ ệ ố ủ 48 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN 50 1. K t lu nế ậ 50 2. xu t ý ki nĐề ấ ế 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 ixrang ix DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.2: Nhu cầu dinh dưỡng của cá giò [6] 10 Bảng 2.1: Thành phần sinh hóa của nguyên liệu dùng sản xuất thức ăn tự chế (%) 24 Bảng 2.2: Tỷ lệ các loại nguyên liệu để sản xuất thức ăn tự chế (%) 25 Bảng 3.1 : Một số yếu tố môi trường trong hệ thống bể thí nghiệm độ mặn sau 25 ngày ương 30 Bảng 3.2: Các chỉ tiêu sinh trưởng về chiều dài của cá ương ở các mức độ mặn sau 25 ngày ương 33 Bảng 3.3: Các chỉ tiêu sinh trưởng về khối lượng của cá ương ở các mức độ mặn sau 25 ngày ương 35 Bảng 3.4: Một số yếu tố môi trường trong hệ thống bể thí nghiệm thức ăn sau 25 ngày ương 39 Bảng 3.5: Kết quả phân tích thành phần sinh hóa của các loại thức ăn (%) 40 xrang x Bảng 3.6: Các chỉ tiêu sinh trưởng về chiều dài của cá ương bằng các loại thức ăn sau 25 ngày ương 43 Bảng 3.7: Các chỉ tiêu sinh trưởng về khối lượng của cá ương bằng các loại thức ăn sau 25 ngày ương 46 Bảng 3.8: Kết quả nghiên cứu về sinh trưởng cá giò ở các giai đoạn 47 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 1.1: Cá Giò (Rachycentron canadum) 4 Hình 1.2: Qui trình sản xuất thức ăn viên nổi cho cá 13 Hình 2.1 : Sơ đồ bố trí thí nghiệm các mức độ mặn 19 Hình 2.2: Hệ thống bể thí nghiệm 20 Hình 2.3: Cá giống thí nghiệm 21 Hình 2.4 : Sơ đồ bố trí thí nghiệm các loại thức ăn 23 Hình 2.5: Hệ thống bể thí nghiệm 24 Hình 2.6: Các bước sản xuất thức ăn tự chế 26 Hình 3.1: Sinh trưởng về chiều dài của cá ở các mức độ mặn 32 Hình 3.2: Chiều dài của cá sau 25 ngày ương ở các mức độ mặn 32 Hình 3.3: Sinh trưởng về khối lượng của cá ương ở các mức độ mặn 34 Hình 3.4: Khối lượng của cá sau 25 ngày ương ở các mức độ mặn 34 Hình 3.5: Tỷ lệ sống của cá sau 25 ngày ương ở các mức độ mặn 38 [...]... 1- Nghiên cứu ảnh hưởng của độ mặn lên sinh trưởng và tỷ lệ sống của cá giò giai đoạn ương giống từ 3 - 3, 5 cm lên 10 - 12 cm tại Khánh Hòa 2- Nghiên cứu ảnh hưởng của thức ăn lên sinh trưởng và tỷ lệ sống của cá giò giai đoạn ương giống từ 3 - 3, 5 cm lên 10 - 12 cm tại Khánh Hòa Kết quả nghiên cứu của đề tài bổ sung thêm dữ liệu khoa học về đặc điểm môi trường sống, đặc điểm dinh dưỡng của cá giò và. .. sẽ có ảnh hưởng rất nhiều đến kết quả của thí nghiệm 23rang 23 2 .3 Bố trí thí nghiệm ảnh hưởng của thức ăn lên sinh trưởng và tỷ lệ sống của cá giò giai đoạn ương giống từ 3 - 3, 5 cm lên 10 - 12 cm Cá giò (3 - 3, 5 cm) 20%P 25%P 30 %P 35 %P 40%P Cá tươi Inve Các chỉ tiêu theo dõi: - Điều kiện môi trường bể ương cá giống - Sinh trưởng về chiều dài, khối lượng của cá - Tỷ lệ sống của cá sau 25 ngày ương. .. cao tỷ lệ sống, tăng tốc độ sinh trưởng và mang lại hiệu quả cho việc ương nuôi cá giò Được sự đồng ý của Trường Đại Học Nha Trang, khoa Nuôi trồng Thủy sản chúng tôi đã thực hiện đề tài: Nghiên cứu ảnh hưởng của độ mặn, thức ăn lên sinh trưởng và tỷ lệ sống của cá giò, Rachycentron canadum (Linnaeus, 1766), giai đoạn ương giống từ 3 - 3, 5 cm lên 10 - 12 cm tại Khánh Hòa. ” Với các nội dung nghiên cứu. .. Cobia Tên tiếng Việt: cá giò, cá bớp - Thời gian: từ ngày 1/8/2006 đến ngày 30 /9/2007 - Địa điểm: Các thí nghiệm được thực hiện tại trại tôm giống - tổ 6 Hòa Nam - Vĩnh Hòa - Nha Trang - Khánh Hòa 2.2 Bố trí thí nghiệm ảnh hưởng của độ mặn lên sinh trưởng và tỷ lệ sống của cá giò giai đoạn ương giống từ 3 - 3, 5 cm lên 10 - 12 cm Cá giò (3 - 3, 5 cm) 5‰ 10 ‰ 15 ‰ 20 ‰ 25 ‰ 30 ‰ Các chỉ tiêu theo dõi:...xirang xi Hình 3. 6: Sinh trưởng về chiều dài của cá ương bằng các loại thức ăn 42 Hình 3. 7: Chiều dài của cá sau 25 ngày ương bằng các loại thức ăn 42 Hình 3. 8: Sinh trưởng về khối lượng của cá ương bằng các loại thức ăn .45 Hình 3. 9: Khối lượng của cá sau 25 ngày ương bằng các loại thức ăn 45 Hình 3. 10: Tỷ lệ sống của cá sau 25 ngày ương bằng các loại thức ăn 48 1rang 1 MỞ ĐẦU Việt... khi cá nở Bắt đầu luyện cá sử dụng thức ăn tổng hợp từ ngày thứ 17 - 18 sau khi nở [44] Nhìn chung hầu hết các tác giả đều bắt đầu luyện cho cá sử dụng thức ăn tổng hợp trước khi chuyển sang giai đoạn ương cá giống Đây là một thao tác kỹ thuật rất quan trọng, ảnh hưởng rất lớn đến tỷ lệ sống, sinh trưởng của cá ở giai đoạn ương giống Thức ăn sử dụng trong ương giống cá giò ở Đài Loan là cá tạp, thức ăn. .. dưỡng và thức ăn cho cá giò ở các giai đoạn đã được rất nhiều tác giả trên thế giới nghiên cứu và đưa ra những kết luận, đánh giá quan trọng Tuy nhiên, hầu hết các công trình nghiên cứu lại tập trung chủ yếu và hai giai đoạn là cá bột và cá giống lớn Những nghiên cứu về thức ăn tổng hợp cho nuôi cá giò chủ yếu tập trung ở giai đoạn con giống lớn ( >10 cm) vì giai đoạn này cá sử dụng lượng thức ăn lớn... lệ nở của trứng đạt > 70%, tỷ lệ sống từ các bột đến cá giống (5 - 6 cm) đạt trung bình 5% [ 13] Hiện nay ở Việt Nam có 2 qui trình kỹ thuật ương từ cá bột lên cá giống là kỹ thuật ương thâm canh và bán thâm canh Với qui trình kỹ thuật ương thâm canh có thể chia thành 2 giai đoạn Giai đoạn 1, cá bột được ương trong các bể composite có thể tích 2 - 3 m3 và cho ăn bằng thức ăn sống (tảo, luân trùng và Artemia)... dưỡng của cá sẽ có ý nghĩa quan trọng về hiệu quả kinh tế Tuy nhiên những nghiên cứu nhu cầu dinh dưỡng, cũng như loại thức ăn phù hợp cho giai đoạn con giống nhỏ (2 - 10 cm) là rất cần thiết Lượng thức ăn cá sử dụng trong giai đoạn này không lớn, nhưng có ảnh hưởng rất lớn đến tỷ lệ sống và sức khỏe của cá ở các giai đoạn phát triển tiếp theo Đây là giai đoạn chuyển tiếp giữa giai đoạn sử dụng thức ăn. .. Artemia) Tỷ lệ sống của giai đoạn này đạt được 12 - 25% Giai đoạn 2, luyện và ương cá giò bằng thức ăn tổng hợp (Biomar hoặc Inve) Giai đoạn này bắt đầu khi cá được 18 - 20 ngày tuổi sau khi nở, đạt kích thước 2 - 3 cm Cá được cho ăn thức ăn tổng hợp 2 18rang 18 lần vào lúc 8 giờ và 14 giờ hàng ngày, kết hợp với cho ăn Artemia sau khi cho ăn thức ăn tổng hợp 60 phút 7 ngày sau khi bắt đầu giai đoạn 2, cá . 3,5 cm LÊN 10 - 12 cm TẠI KHÁNH HÒA LUẬN VĂN THẠC SỸ Nha Trang - 2007 iirang ii BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG TRẦN QUANG NGỌC NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ MẶN, THỨC ĂN LÊN SINH. irang i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG TRẦN QUANG NGỌC NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ MẶN, THỨC ĂN LÊN SINH TRƯỞNG VÀ TỶ LỆ SỐNG CỦA CÁ. KHÁNH HÒA LUẬN VĂN THẠC SỸ Chuyên ngành: Nuôi trồng Thủy sản Mã số: 60 .62. 70 Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Đình Mão Nha Trang - 2007 iiirang iii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình

Ngày đăng: 24/12/2014, 08:39

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1 - TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    • 1.1 Sơ lược đặc điểm sinh học của đối tượng nghiên cứu

      • 1.1.1. Vị trí phân loại

      • 1.1.2. Đặc điểm hình thái

      • 1.1.3. Đặc điểm phân bố

      • 1.1.4. Đặc điểm sinh trưởng

      • 1.1.5. Đặc điểm sinh học sinh sản

      • 1.1.6. Đặc điểm dinh dưỡng

      • 1.2. Những nghiên cứu về khả năng thích nghi của cá giò với độ mặn

      • 1.3. Những nghiên cứu về dinh dưỡng và thức ăn

      • 1.4. Những nghiên cứu về kỹ thuật sản xuất giống, ương và nuôi thương phẩm cá giò trên thế giới và Việt Nam

        • 1.4.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới

        • 1.4.2. Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam

        • Chương 2 - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

          • 2.1. Đối tượng, thời gian và địa điểm nghiên cứu

          • 2.2. Bố trí thí nghiệm ảnh hưởng của độ mặn lên sinh trưởng và tỷ lệ sống của cá giò giai đoạn ương giống từ 3 - 3,5 cm lên 10 - 12 cm

            • 2.2.1. Hệ thống thí nghiệm 

            • 2.2.2. Cá thí nghiệm

            • 2.2.3. Thức ăn

            • 2.2.4. Chế độ quản lý chăm sóc

            • 2.3. Bố trí thí nghiệm ảnh hưởng của thức ăn lên sinh trưởng và tỷ lệ sống của cá giò giai đoạn ương giống từ 3 - 3,5 cm lên 10 - 12 cm

              • 2.3.1. Hệ thống thí nghiệm

              • 2.3.2. Cá thí nghiệm

              • 2.3.3. Thức ăn

              • 2.3.4. Chế độ quản lý chăm sóc

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan