quản lí hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên mầm non huyện đồng hỷ tỉnh thái nguyên

119 586 1
quản lí hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên mầm non huyện đồng hỷ tỉnh thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM –––––––––––––––––––––– NGUYỄN THỊ TUYẾT QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG NGHIỆP VỤ SƢ PHẠM CHO GIÁO VIÊN MẦM NON HUYỆN ĐỒNG HỶ TỈNH THÁI NGUYÊN THÁI NGUYÊN - 2014 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM –––––––––––––––––––––– NGUYỄN THỊ TUYẾT QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG NGHIỆP VỤ SƢ PHẠM CHO GIÁO VIÊN MẦM NON HUYỆN ĐỒNG HỶ TỈNH THÁI NGUYÊN : 60.14.01.14 : PGS.TS. TRẦN THỊ MINH HẰNG THÁI NGUYÊN - 2014 i LỜI CAM ĐOAN . Nguyễn Thị Tuyết ii LỜI CẢM ƠN Sau một thời gian học tập, nghiên cứu, đến nay luận văn: “Quản lý hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên Mầm non huyện Đồng Hỷ Tỉnh Thái Nguyên” đã hoàn thành. Với tình cảm chân thành, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến tập thể thầy cô giáo khoa sau Đại học trường Đại học Thái Nguyên đã giảng dạy, tư vấn, giúp đỡ tôi thực hiện đề tài. Đặc biệt tôi xin chân thành cảm ơn Cô giáo PGS.TS. Trần Thị Minh Hằng người đã trực tiếp hướng dẫn khoa học trong suốt quá trình tôi nghiên cứu, thực hiện đề tài. Tôi xin chân thành cảm ơn các đồng chí lãnh đạo, chuyên viên Phòng Giáo dục và Đào tạo, các đồng chí cán bộ quản lý, tổ trưởng chuyên môn và giáo viên các trường Mầm non trên địa bàn huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên đã tạo điều kiện về thời gian, cung cấp số liệu, đóng góp ý kiến. Chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp giúp đỡ, động viên để tôi hoàn thành luận văn. Mặc dù rất cố gắng, nhưng chắc chắn luận văn không thể tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong được sự chỉ dẫn, góp ý của quý thầy cô, các nhà khoa học trong hội đồng khoa học cùng các bạn đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện hơn. Đồng Hỷ, ngày 09 tháng 6 năm 2014 Tác giả Nguyễn Thị Tuyết iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ vi MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu 2 3. Nhiệm vụ nghiên cứu 2 4. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu 2 5. Phạm vi nghiên cứu 3 6. Giả thuyết khoa học 4 7. Phƣơng pháp nghiên cứu 4 8. Bố cục luận văn 5 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG NGHIỆP VỤ SƢ PHẠM CHO GIÁO VIÊN MẦM NON 6 1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề 6 1.2. Các khái niệm cơ bản 12 1.2.1. Khái niệm quản lý 12 1.2.2. Quản lý giáo dục 16 1.2.3. Quản lý nhà trƣờng 18 1.2.4. Trƣờng mầm non 21 1.2.5. Bồi dƣỡng, hoạt động bồi dƣỡng 22 1.2.6. Nghiệp vụ, nghiệp vụ sƣ phạm 25 1.3. Nội dung quản lý hoạt động bồi dƣỡng NVSP cho giáo viên mầm non của phòng GD&ĐT 32 1.3.1. Chức năng, nhiệm vụ của Phòng GD&ĐT 32 iv 1.3.2. Lý luận về công tác bồi dƣỡng nghiệp vụ sƣ phạm cho giáo viên Mầm non 33 1.3.3. Huy động các nguồn lực để bồi dƣỡng NVSP cho giáo viên mầm non 35 1.3.4. Kiểm tra, đánh giá kết quả bồi dƣỡng 36 1.3.5. Xây dựng đội ngũ báo cáo viên 37 1.4. Các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý hoạt động bồi dƣỡng NVSP giáo viên mầm non 38 1.4.1. Yếu tố khách quan ảnh hƣởng đến quản lý hoạt động bồi dƣỡng NVSP giáo viên mầm non 38 1.4.2. Yếu tố chủ quan ảnh hƣởng đến quản lý hoạt động bồi dƣỡng NVSP giáo viên mầm non 39 Tiểu kết chƣơng 1 40 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM CHO GIÁO VIÊN MẦM NON CỦA PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN ĐỒNG HỶ TỈNH THÁI NGUYÊN 41 2.1. Tổng quát về tình hình kinh tế - xã hội, Giáo dục huyện Đồng Hỷ- tỉnh Thái Nguyên 41 2.1.1. Đặc điểm vị trí địa lý, dân số 41 2.1.2. Điều kiện kinh tế, xã hội 41 2.1.3. Giáo dục và Đào tạo 42 2.2. Thực trạng quản lý giáo dục MN của huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên 43 2.2.1. Khái quát về thực trạng phát triển GD&ĐT mầm non của huyện Đồng Hỷ 43 2.2.2. Thực trạng quản lý hoạt động bồi dƣỡng NVSP cho giáo viên mầm non huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên 46 2.2.3. Thực trạng nhận thức của CBQL và giáo viên mầm non về hoạt động bồi dƣỡng NVSP cho giáo viên mầm non 47 2.2.4. Thực trạng việc lập kế hoạch hoạt động bồi dƣỡng NVSP cho giáo viên mầm non 50 v 2.2.5. Thực trạng việc triển khai kế hoạch hoạt động bồi dƣỡng NVSP cho giáo viên mầm non 51 2.2.6. Thực trạng về xây dựng nội dung chƣơng trình bồi dƣỡng NVSP cho giáo viên mầm non 52 2.2.7. Thực trạng hình thức tổ chức bồi dƣỡng bồi dƣỡng NVSP cho giáo viên mầm non 54 2.2.8. Thực trạng huy động các nguồn lực để bồi dƣỡng nghiệp vụ sƣ phạm cho giáo viên 56 2.2.9. Thực trạng việc kiểm tra, đánh giá kết quả bồi dƣỡng hoạt động NVSP cho giáo viên 57 2.2.10. Thực trạng việc ứng dụng CNTT vào quản lý hoạt động bồi dƣỡng NVSP cho giáo viên mầm non 59 2.3. Đánh giá thực trạng quản lý hoạt động bồi dƣỡng NVSP cho giáo viên mầm non của Phòng GD&ĐT huyện Đồng Hỷ 60 2.3.1. Ƣu điểm 60 2.3.2. Nhƣợc điểm 61 Tiểu kết chƣơng 2 62 Chƣơng 3: ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG NGHIỆP VỤ SƢ PHẠM CHO GIÁO VIÊN MẦM NON TẠI HUYỆN ĐỒNG HỶ TỈNH THÁI NGUYÊN 64 3.1. Các nguyên tắc đề xuất biện pháp 64 3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống và phát triển 64 3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa và tính thực tiễn 64 3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính cần thiết 64 3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 65 3.1.5. Nguyên tắc đảm bảo tính đồng bộ 65 3.2. Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động bồi dƣỡng NVSP cho giáo viên mầm non huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên 65 3.2.1. Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức về vai trò hoạt động bồi dƣỡng NVSP cho CBQL và giáo viên các trƣờng mầm non 65 vi 3.2.2. Biện pháp 2: Phân loại giáo viên mầm non để có kế hoạch bồi dƣỡng phù hợp với năng lực của giáo viên 68 3.2.3. Biện pháp 3: Xây dựng chƣơng trình, nội dung bồi dƣỡng NVSP đáp ứng nhu cầu ngƣời học theo hƣớng chuẩn hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế 70 3.2.4. Biện pháp 4: Đa dạng hóa hình thức tổ chức hoạt động bồi dƣỡng NVSP cho giáo viên mầm non 73 3.2.5. Biện pháp5: Ứng dụng CNTT vào xây dựng nguồn học liệu phong phú phục vụ công tác quản lý hoạt động bồi dƣỡng NVSP cho giáo viên mầm non 76 3.2.6.Biện pháp 6: Tăng cƣờng kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dƣỡng nghiệp vụ sƣ phạm cho GVMN các trƣờng mầm non 79 3.2.7. Biện pháp 7: Phát huy vai trò của hiệu trƣởng trƣờng mầm non điểm để triển khai bồi dƣỡng nghiệp vụ sƣ phạm cho giáo viên mầm non 80 3.2.8. Biện pháp 8: Đẩy mạnh công tác XHHGD huy động nguồn lực xã hội phục vụ công tác bồi dƣỡng NVSP cho giáo viên mầm non 82 3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp 84 3.4. Khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đã đề xuất 86 Tiểu kết chƣơng 3 88 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 90 1. Kết luận 90 2. Khuyến nghị 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT CHỮ VIẾT TẮT NỘI DUNG 1 BGH Ban giám hiệu 2 BCHTW Ban chấp hành Trung ƣơng 3 CBQL Cán bộ quản lý 4 CBQLGD Cán bộ quản lí giáo dục. 5 CNTT Công nghệ thông tin 6 CSGD Chăm sóc, giáo dục 7 CSVC Cơ sở vật chất 8 CSVC - TB Cơ sở vật chất, thiết bị 9 CSVC - KT Cơ sở vật chất, kỹ thuật 10 CNH - HĐH Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá 11 ĐCSVN Đảng Cộng sản Việt Nam 12 GD&ĐT Giáo dục và Đào tạo. 13 KT - XH Kinh tế - xã hội 14 KTXH, KH - CN Kinh tế xã hội, khoa học - công nghệ 15 NCKH Nghiên cứu khoa học 16 NVSP Nghiệp vụ sƣ phạm 17 QĐ Quyết định. 18 QL Quản lý 19 QLGD Quản lý giáo dục. 20 QLNN Quản lý Nhà nƣớc 21 TH Tiểu học 22 THCS Trung học cơ sỏ 23 THPT Trung học phổ thông 24 UBND Uỷ ban nhân dân 25 XHCN Xã hội chủ nghĩa. v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Thực trạng nhận thức của CBQL và giáo viên mầm non về vai trò hoạt động bồi dƣỡng NVSP cho giáo viên mầm non 47 Bảng 2.2: Khảo sát việc lập kế hoạch hoạt động bồi dƣỡng NVSP cho giáo viên mầm non 50 Bảng 2.3: Thực trạng việc triển khai kế hoạch hoạt động bồi dƣỡng NVSP cho giáo viên mầm non 51 Bảng 2.4: Thực trạng về xây dựng nội dung chƣơng trình bồi dƣỡng nghiệp vụ sƣ phạm cho giáo viên mầm non 52 Bảng 2.5: Thực trạng hình thức tổ chức bồi dƣỡng NVSP cho giáo viên mầm non 54 Bảng 2.6: Thực trạng huy động các nguồn lực để bồi dƣỡng nghiệp vụ sƣ phạm cho giáo viên mầm non 56 Bảng 2.7: Thực trạng việc kiểm tra đánh giá kết quả bồi dƣỡng hoạt động NVSP cho giáo viên mầm non 57 Bảng 2.8: Tổng hợp kết quả khảo sát việc ứng dụng CNTT vào quản lý hoạt động bồi dƣỡng NVSP cho giáo viên mầm non 59 Bảng 3.1: Tổng hợp kết quả khảo sát về tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động đào tạo 86 [...]... Chƣơng 1: Cơ sở lý luận quản lý hoạt động bồi dƣỡng NVSP cho giáo viên mầm non Chƣơng 2: Thực trạng quản lý hoạt động bồi dƣỡng NVSP cho giáo viên mầm non huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên Chƣơng 3: Biện pháp quản lý hoạt động bồi dƣỡng NVSP cho giáo viên mầm non huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên 5 Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG NGHIỆP VỤ SƢ PHẠM CHO GIÁO VIÊN MẦM NON 1.1 Tổng quan nghiên... biện pháp nhằm nâng cao NVSP cho giáo viên mầm non đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục 3 Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 n quản lý hoạt động bồi dƣỡng NVSP cho giáo viên mầm non 3.2 Khảo sát thực trạng quản lý hoạt động bồi dƣỡng NVSP cho giáo viên mầm non huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên 3.3 Đề xuất biện pháp quản lí hoạt động bồi dƣỡng NVSP cho giáo viên mầm non huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên 4 Khách thể và đối... nghiên cứu Hoạt động bồi dƣỡng NVSP cho giáo viên mầm non tại phòng GD&ĐT Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên 2 4.2 Đối tượng nghiên cứu Quản lý hoạt động bồi dƣỡng NVSP cho giáo viên mầm non tại phòng GD&ĐT Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên 5 Phạm vi nghiên cứu 5.1 Giới hạn về nội dung nghiên cứu Đề tài nghiên cứu các biện pháp quản lí hoạt động bồi dƣỡng NVSP cho giáo viên mầm non tại Phòng GD&ĐT Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên. .. dƣỡng; nội dung bồi dƣỡng chƣa sát với thực tiễn, chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu của các nhà trƣờng Xuất phát từ những lý do trên, chúng tôi chọn đề tài: Quản lí hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên mầm non huyện Đồng Hỷ Tỉnh Thái Nguyên 2 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực trạng quản lí hoạt động bồi dƣỡng NVSP cho giáo viên mầm non huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên, đề xuất... trƣờng mầm non của huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên nhƣ: Trƣờng mầm non Chùa Hang; Trƣờng mầm non Núi Voi; Trƣờng mầm non Hóa Thƣợng; Trƣờng mầm non Hóa Trung; Trƣờng mầm non Sông Cầu; Trƣờng mầm non số 1 Minh Lập; Trƣờng mầm non số 2 Minh Lập; Trƣờng mầm non Quang Sơn, Trƣờng mầm non Hòa Bình; Trƣờng Mầm non Tân Long; Trƣờng Mầm non Văn Lăng; Trƣờng Mầm non Linh Sơn; Trƣờng Mầm non Huống Thƣợng; Trƣờng Mầm. .. tiễn hoạt động của các đơn vị, các trƣờng lớp mầm non Vấn đề nâng cao hiệu quả công tác quản lý hoạt động chăm sóc, giáo dục của các trƣờng mầm non, nhất là phần quản lí hoạt động bồi dƣỡng NVSP cho giáo viên mầm non cần đƣợc quan tâm Là cán bộ trực tiếp chỉ đạo chuyên môn cấp học mầm non huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên, tác giả thấy rõ vị trí, vai trò của việc quản lý hoạt động bồi dƣỡng NVSP cho đội... chuyên môn nghiệp vụ, NVSP cho giáo mầm non, hoạt động bồi dƣỡng kĩ năng sƣ phạm cho giáo viên cấp huyện và đơn vị nhà trƣờng - Phỏng vấn sâu: CBQL Phòng GD&ĐT; CBQL cấp trƣờng; giáo viên trực tiếp chăm sóc, giáo dục trẻ tại các trƣờng mầm non nhằm tìm hiểu sâu hơn về quản lý hoạt động bồi dƣỡng NV m non các trƣờng trên địa bàn huyện - Thảo luận nhóm giáo viên mầm non nhằm tìm hiểu thêm về nhu cầu bồi dƣỡng... cao NVSP cho giáo viên là hết sức quan trọng và cần thiết Việc đào tạo và bồi dƣỡng giáo viên mầm non hiện nay không những là nhiệm vụ của các trƣờng sƣ phạm mà còn là nhiệm vụ của các nhà QLGD đặc biệt là các nhà quản cấp học mầm non của phòng GD&ĐT Bồi dƣỡng rèn luyện nghiệp vụ sƣ phạm cho giáo dục mầm non là một vấn đề quan trọng, không thể thiếu trong quá trình bồi dƣỡng giáo viên mầm non hàng... đội ngũ giáo viên là rất cần thiết khi kinh tế xã hội đang trên đà phát triển nhanh, khối trƣờng Mầm non phát triển lớn mạnh Đề tài nghiên cứu tại Phòng GD&ĐT Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên, tác giả là ngƣời đầu tiên tập trung nghiên cứu toàn diện quá trình tổ chức quản lí hoạt động bồi dƣỡng NVSP cho giáo viên mầm non huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên nhằm nâng cao chất lƣợng đội ngũ CBQL và giáo viên các... Mầm non Nam Hòa; Trƣờng Mầm non Trại Cau; Trƣờng Mầm non Tân Lợi; Trƣờng Mầm non Cây Thị; Trƣờng Mầm non Hợp Tiến; Trƣờng Mầm non Vân hán; Trƣờng Mầm non Khe Mo 3 6 Giả thuyết khoa học Quản lý hoạt động bồi dƣỡng NVSP cho Giáo viên Mầm non của Phòng GD&ĐT huyện Đồng Hỷ đã đạt đƣợc kết quả nhất định; Tuy nhiên vẫn còn một số bất cập về xây dựng nội dung biện pháp thực hiện, nếu đề xuất và áp dụng đồng . hoạt động bồi dƣỡng NVSP cho giáo viên mầm non huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên. 6 Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG NGHIỆP VỤ SƢ PHẠM CHO GIÁO VIÊN MẦM NON. NVSP cho giáo viên mầm non. 3.2. Khảo sát thực trạng quản lý hoạt động bồi dƣỡng NVSP cho giáo viên mầm non huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên. 3.3. Đề xuất biện pháp quản lí hoạt động bồi dƣỡng. luận quản lý hoạt động bồi dƣỡng NVSP cho giáo viên mầm non. Chƣơng 2: Thực trạng quản lý hoạt động bồi dƣỡng NVSP cho giáo viên mầm non huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên. Chƣơng 3: Biện pháp quản

Ngày đăng: 23/12/2014, 22:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan