tìm hiểu về phong cách báo chí hài hước của lý sinh sự, lê thị liên hoan và thảo hảo

68 590 0
tìm hiểu về phong cách báo chí hài hước của lý sinh sự, lê thị liên hoan và thảo hảo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài: Báo chí từ khi ra đời và phát triển đến nay luôn luôn đổi mới cả nội dung thông tin lẫn hình thức thể hiện thông tin đó cho phù hợp với nhu cầu thông tin ngày càng cao của công chúng. Điều đó làm hình thành một hệ thống thể loại với nhiều thể loại khác nhau, mà trong đó, mỗi thể loại có cách thức riêng, lợi thế riêng trong việc phản ánh hiện thực khách quan. Đồng thời nó cũng làm xuất hiện trong báo giới có những tác giả, nhà báo, những cây bút không ngừng sáng tạo trong việc sử dụng thể loại báo chí với những ngôn ngữ, giọng điệu mang tính đặc trng của mình để cho ra đời những tác phẩm báo chí luôn luôn tơi mới cả về thông tin thời sự, cả về phong cách thể hiện làm hấp dẫn công chúng. Cùng với báo chí, sự thay đổi trong nhận thức của công chúng, qua những đòi hỏi về một nền báo chí với những sản phẩm báo chí tiến đến vừa đáp ứng nhu cầu thông tin thời sự tơi mới đến, vừa góp phần làm th giãn, giải trí cho công chúng. Và hơn hết, cả thông tin, cả th giãn đều nhằm mục đích đạt hiệu quả tác động đến công chúng làm cho họ thay đổi trong nhận thức và hành vi góp phần cải tạo xã hội ngày càng tốt đẹp hơn. Chính những yêu cầu cấp thiết đó, trong quá trình hoạt động sáng tạo tác phẩm báo chí của mình, các nhà báo, những ngời làm báo, đã cho ra đời nhiều sản phẩm báo chí không những cho công chúng thoả mãn thông tin, cung cấp bức tranh về xã hội đơng thời mà còn có cách thể hiện sinh động để qua đó công chúng thấy thoải mái, trong đó có những tiếng cời. Chúng không phải là cời cho xong chuyện hay cời chỉ để cời giải trí đơn thuần mà sau những tiếng cời ấy, những công chúng tích cực của xã hội lại có thể bật khóc cho những sự rối ren, những điều tiêu cực làm cản trở sự phát triển xã hội. 1 1 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Và trong số rất nhiều tác giả đã và đang làm đợc điều đó, chúng ta phải kể đến Lê Thị Liên Hoan, Lý Sinh Sự, Thảo Hảo là những cây bút viết tiểu phẩm hài hớc rất quen thuộc và để lại nhiều ấn tợng tốt đẹp trong lòng công chúng bằng những bài viết, đả kích trên các báo Lao Động, An ninh thế giới cuối tháng, Thể thao Văn hoá. Đã có khá nhiều những lá th của công chúng gửi đến các tác giả này bày tỏ sự đồng tình, lời cảm ơn, sự động viên tác giả về những dòng tâm huyết vì sự tồn tại và phát triển lành mạnh của xã hội loài ngời. Và cũng có không ít bài báo nói về các tác giả này nh những hiện tợng đặc biệt của nền báo chí đơng đại. Nhng trong số đó cha có một tác phẩm, công trình nghiên cứu nào chuyên sâu, đầy đủ về các tác giả đó và đặc biệt là cha có sự lý giải cặn kẽ, khoa học về những thành tựu mà các tác giả cùng tác phẩm của họ mang lại cho xã hội. Và với những thành công đó thì sự bứt phá, sáng tạo đặc biệt của các tác giả trong hình thức thể hiện thông tin báo chí rất mới. Nó đã tạo ra cho các tác giả này những phong cách mà công chúng nhận thấy sự độc đáo, hấp dẫn. Cũng có thể cho rằng họ đã tạo cho mình một thơng hiệu trong làng báo. Vậy thực chất cái thơng hiệu ấy đợc tạo nên bởi những yếu tố nào, hiệu quả của nó và dự kiến xu hớng phát triển của thể loại đó trong báo giới sẽ ra sao? Đi tìm câu trả lời cho những vấn đề đó nên tôi chọn đề tài nghiên cứu cho luận văn Thạc sỹ báo chí của mình là: Tìm hiểu về phong cách báo chí hài hớc của Lý Sinh Sự, Lê Thị Liên Hoan và Thảo Hảo . ( Khảo sát trên báo Lao Động, Thể Thao văn hoá và An ninh thế giới cuối tháng từ 2003 đến 2005). 2. Mục đích và ý nghĩa nghiên cứu đề tài: Mục đích của Luận văn là nhằm tìm hiểu và nghiên cứu về phong cách báo chí hài hớc của ba nhà báo: Lý Sinh Sự, Lê Thị Liên Hoan và Thảo Hảo thể hiện trong các bài báo đậm chất tiểu phẩm đả kích trên các tờ báo đó, 2 2 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 khảo sát và phân tích những điểm đã làm đợc và những điểm cha làm đợc của các cây bút đó. Thông qua đó, luận văn có thể tổng kết, đa ra những nhận định mang tính bổ khuyết để nâng cao hơn nữa chất lợng các bài viết của các tác giả và chỉ ra xu hớng vận động, phát triển của hình thức thông tin theo những phong cách đặc biệt này. Luận văn cũng hy vọng tìm hiểu và đánh giá thực tiễn của ba phong cách báo chí độc đáo này nhằm góp phần làm thúc đẩy hơn nữa quá trình gia tăng sáng tạo trong hoạt động báo chí để thông tin hiệu quả hơn. Bên cạnh đó, luận văn cũng hy vọng làm tài liệu cho những ai quan tâm nghiên cứu lý luận báo chí và tìm hiểu, học hỏi các phong cách báo chí đó. 3. Phơng pháp nghiên cứu: Thực tế hiện nay những công trình nghiên cứu về lý luận báo chí nói chung còn khiêm tốn, đặc biệt là những công trình nghiên cứu về các tác giả, các cây bút nổi tiếng hiện nay, đặc biệt là ba nhà báo: Lý Sinh Sự, Lê Thị Liên Hoan, Thảo Hảo là rất hiếm. Cho nên, nguồn t liệu phục vụ cho việc triển khai đề tài mang tính kế thừa là hạn chế. Trớc thực tế đó, luận văn đi từ phơng pháp luận của chủ nghĩa Mác Lênin, t tởng Hồ Chí Minh, đờng lối chính sách của Đảng và Nhà nứơc về báo chí để định hớng phơng pháp nghiên cứu chủ yếu là phân tích tổng hợp, so sánh. Từ những luận điểm chung về phong cách, về sự sáng tạo phong cách linh hoạt trong quá trình tác nghiệp của các nhà báo, những lý luận về thể loại báo chí, về tiểu phẩm báo chí, sẽ soi rọi vào các tác phẩm cụ thể của ba nhà báo trên, để đi tới phân tích, so sánh tổng hợp nhằm đa ra những kết luận mang tính khái quát. 4. Phạm vi nghiên cứu: Nhằm thể hiện đợc sự sinh động, khác biệt của ba phong cách khác nhau trong việc dùng cùng một loại bài tiểu phẩm mà thông tin thời sự có ý nghĩa chính trị xã hội nóng hổi, tác giả tập trung khảo sát đề tài trên ba tờ 3 3 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 báo: Lao Động, An ninh thế giới cuối tháng, Thể thao văn hoá - những tờ báo mà các cây bút này xuất hiện thờng xuyên nhất. Các tác phẩm sử dụng trong việc triển khai đề tài là trên ba tờ báo đó trong thời gian từ 2003 đến 2005. 5. Kết cấu của Luận văn: Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Mục lục, Tài liệu tham khảo, Luận văn gồm có 3 chơng chính: Chơng 1: Một số vấn đề lý luận chung về phong cách và tiểu phẩm báo chí Chơng 2: Nội dung sự giễu cợt, phê phán những vấn đề nóng hổi của xã hội trong các tiểu phẩm của Lý Sinh Sự, Lê Thị Liên Hoan, Thảo Hảo. Chơng 3: Hiệu quả báo chí đặc biệt của các tiểu phẩm báo chí của ba nhà báo Lý Sinh Sự, Lê Thị Liên Hoan, Thảo Hảo đợc đăng trên báo Lao Động, An ninh thế giới cuối tháng, Thể thao văn hoá 4 4 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Phần nội dung Chơng I: một số vấn đề lý luận chung về phong cách và tiểu phẩm báo chí 1.Khái niệm về phong cách ngôn ngữ và phong cách ngôn ngữ báo chí 1.1. Phong cách ngôn ngữ: Để tìm hiểu khái niệm phong cách ngôn ngữ một cách thấu đáo, chúng ta xuất phát từ khái niệm về phong cách. a, Theo Từ điển Tiếng Việt 2002: Phong cách là chỉ những đặc điểm có tính chất hệ thống về t tởng và nghệ thuật, biểu hiện trong sáng tác của một nghệ sỹ hay trong các sáng tác nói chung thuộc cùng một thể loại. Tức là ở định nghĩa về mặt từ ngữ này của Từ điển Tiếng Việt chỉ dừng lại ở việc khai thác khía cạnh ngôn từ, lột tả nội hàm khái niệm. Nó thiên về việc nhìn nhận khái niệm gắn liền với hoạt động sáng tạo của các nhà hoạt động nghệ thuật hay sáng tác khác nhng trong cùng một thể loại. Ví dụ: Phong cách của một nhà văn, phong cách văn học nghệ thuật, b, Trong văn học: Từ quan điểm trên đây, tiếp cận với một loại hình nghệ thuật tiêu biểu là văn học, thì thấy đa số các nhà nghiên cứu và sáng tạo văn học, khi nhắc đến khái niệm phong cách, ngời ta thờng nghĩ đến nó là một thuật ngữ đợc dùng để chỉ đặc điểm sáng tác của nhà văn, của một tác phẩm hay một trào lu văn học. Với khái niệm này, phong cách còn đợc hiểu nó bao hàm cả một số đề về thi pháp, trong đó có thế giới quan sáng tác, cá tính sáng tạo nghệ thuật của nhà văn hoặc của nhiều nhà văn thuộc cùng một trào lu. Ví dụ: Phong cách Nguyễn Du, phong cách thơ lãng mạn, phong cách Truỵên Kiều, 5 5 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Tựu chung lại, phong cách ngôn ngữ là khái niệm để chỉ về hình thức sử dụng ngôn ngữ ứng với từng loại hình sáng tạo nghệ thuật, từng tình huống dùng ngôn ngữ khác nhau mà nó đảm nhiệm những chức năng khác nhau nhằm mục đích chuyển tải đợc ý nghĩa của thông tin mà chủ thể định truyền tải thông qua ngôn ngữ. Hay nói đến phong cách ngôn ngữ là ta phải gắn liền ngôn ngữ với những chức năng nhất định của nó. Tiếp cận phong cách ngôn ngữ ở khía cạnh ngôn ngữ học thì việc phân loại và miêu tả các phong cách chức năng ngôn ngữ là hết sức cần thiết. Bởi nó phục vụ đắc lực cho quá trình giao tiếp của con ngừơi trong xã hội loài ngời. ở đây, nó đóng vai trò là trung gian môi giới, cầu nối giữa các thành viên trong xã hội thực hiện quá trình thông tin giao tiếp vì mục đích sống. Với vị trí trung gian của mình, tất cả những nét phong phú và sâu sắc, thâm thúy và tinh tế, tất cả những khả năng biến hoá của tiếng Việt đều thể hiện trong phong cách và qua phong cách. Do đó, thực tế đặt ra tất cả những vấn đề quan trọng nh Gữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt, Chuẩn hoá ngôn ngữ, phát triển và nâng cao tiếng Việt văn hoá, đều phải đ ợc giải quyết trong sự gắn bó mật thiết với phong cách. Mọi sự non kém, thiếu sót về ngôn ngữ. Mi s non kộm, thiu sút v ngụn ng u s bc l khi s dng cỏc phong cỏch chc nng ngụn ng. éi vi nh trng, s phõn loi v miờu t cỏc PC s to ra nhng c s khoa hc v ting Vit biờn son nhng ti liu hc tp, ging dy hon chnh v ting Vit. S phõn loi v miờu t cỏc phong cỏch cú ý ngha v nhiu mt: ý ngha xó hi, ý ngha lớ lun v ý ngha s phm. 2- Cỏc cỏch phõn loi PCNN: Vic phõn loi cỏc phong cỏch chc nng l mt vn ó c t ra t thi M t phỏp c i vi lc bỏnh xe phong cỏch ca Virgile. Riờng Vit Nam vn ny ch mi thc s quan tõm t khi cú cỏc giỏo trỡnh v phong cỏch hc. C th l trong quyn Giỏo trỡnh Vit ng tp III ca éinh Trng Lc xut bn nm 1964. T ú n nay ó cú rt nhiu quan im khỏc nhau v cỏch phõn loi cỏc PCCNTV. V, thc t vn ny vn cha cú ting núi chung c v s lng cỏc phong cỏch v c v thut ng Cú th kho sỏt hai quan im v cỏch phõn loi qua hai b giỏo trỡnh Phong cỏch hc v c im tu t ting Vit ca giỏo s Cự éỡnh Tỳ v Phong cỏch hc ting Vit ca giỏo s éinh Trng Lc (ch biờn ) v Nguyn Thỏi Ho. 6 6 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 1- GS Cù Ðình Tú phân loại dựa trên sự đối lập giữa PC khẩu ngữ tự nhiên và PC ngôn ngữ gọt giũa. Sau đó, trên cơ sở chức năng giao tiếp của xã hội mà chia tiếp PC ngôn ngữ gọt giũa thành : PC khoa học, PC chính luận, PC hành chính. PC ngôn ngữ văn chương được khảo sát riêng không nằm trong phong cách ngôn ngữ gọt giũa. Sơ đồ phong cách tiếng Việt được biểu hiện như sau : Tiếng Việt toàn dân Phong cách khẩu ngữ tự nhiên Phong cách ngôn ngữ gọt giũa Phong cách khoa học Phong cách chính luận Phong cách hành chính Phong cách ngôn ngữ văn chương 2 - GS Ðinh Trọng Lạc phân loại phong cách chức năng tiếng Việt ra làm 5 loại : PC Hành chính - công vụ, PC khoa học - kỹ thuật, PC báo chí - công luận, PC chính luận và PC sinh hoạt hàng ngày. Theo giáo sư, lời nói nghệ thuật không tạo ra phong cách chức năng riêng mà chỉ là một kiểu chức năng của ngôn ngữ. So sánh hai cách phân loại trên chúng ta thấy: Cách thứ nhất phân loại còn thiếu một phong cách CNNN đang tồn tại thực tế hiện nay trong tiếng Việt , đó là PC thông tấn ( Ở đây chúng tôi dùng thuật ngữ thông tấn thay cho thuật ngữ báo chí ). Cách thứ hai lại không có PC ngôn ngữ văn chương trong hệ thống PCCNNN tiếng Việt . Ðiều này không đảm bảo tính hệ thống của PCCNNN tiếng Việt và mâu thuẫn về khái niệm phong cách đã được đề cập ở phần phân loại của tác giả. Giáo trình này phân loại các PCCNNN tiếng Việt ra làm 6 loại. Ðó là : PC khẩu ngữ, PC khoa học, PC thông tấn, PC chính luận, PC hành chính và PC văn chương. 1.2. Phong c¸ch ng«n ng÷ b¸o chÝ: a. Khái niệm: PC thông tấn là PC được dùng trong lĩnh vực thông tin của xã hội về tất cả những vấn đề thời sự. (Thông tấn : có nghĩa là thu thập và biên tập tin tức để cung cấp cho các nơi.) Báo chí, nhất là báo hàng ngày, là nơi đăng tải các loại tin tức, kiến thức có tính tổng hợp và cập nhật hoá, trong đó hầu như hiện diện đủ tất cả các loại phong cách như : khoa học, hành chính, chính luận, văn chương. Do đó, không nên gọi phong cách thông tấn là phong cách báo chí. 7 7 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 PC thông tấn có các loại: văn bản cung cấp tin tức, văn bản phản ánh công luận và văn bản thông tin - quảng cáo. Phong cách thông tấn tồn tại cả ba dạng: dạng nói (kênh nói được dùng ở các đài phát thanh); dạng hình và nói (kênh nói và hình được dùng ở đài truyền hình); dạng viết ( kênh viết được dùng trên báo và tạp chí ). b - Chức năng và đặc trưng : 1- Chức năng: PC thông tấn có hai chức năng là thông báo và tác động. Báo chí ra đời trước hết là do nhu cầu thông tin. Qua báo chí, người ta tiếp cận được nhanh chóng các vấn đề mà mình quan tâm. Do đó, phong cách thông tấn trước tiên phải đáp ứng được chức năng này. Ngoài ra, báo chí còn đảm nhận một nhiệm vụ to lớn khác là tác động đến dư luận làm cho người đọc, người nghe, người xem hiểu được bản chất của sự thật để phân biệt cái đúng cái sai, cái thật, cái giả, cái nên ngợi ca, cái đáng phê phán. 2- Ðặc trưng : PC thông tấn có 3 đặc trưng: 2.1- Tính thời sự: Thông tin phải truyền đạt kịp thời, nhanh chóng. Chỉ có những thông tin mới mẻ, cần thiết mới hấp dẫn người đọc, người nghe. Xã hội ngày càng phát triển, nhu cầu trao đổi và tiếp nhận thông tin của con người ngày càng lớn. Báo chí sẽ thoả mãn nhu cầu thông tin đó của con người, nhưng đồng thời người ta đòi hỏi đấy phải là những thông tin kịp thời, nóng hổi. 2.2 - Tính chiến đấu: Báo chí là công cụ đấu tranh chính trị của một nhà nước, một đảng phái, một tổ chức. Tất cả công việc thu thập và đưa tin đều phải phục vụ cho nhiệm vụ chính trị đó. Tính chiến đấu là một yếu tố không thể thiếu được trong quá trình tạo nên sự ổn định và phát triển của xã hội trên mặt trận chính trị tư tưởng. Ðấy chính là các cuộc đấu tranh giữa cái cũ và cái mới; giữa cái tiến bộ và lạc hậu; giữa 8 8 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 tích cực và tiêu cực 2.3- Tính hấp dẫn: Tin tức của báo, đài cần phải được trình bày và diễn đạt hấp dẫn để khêu gợi hứng thú của người đọc, người nghe. Tính hấp dẫn được coi như là một trong những yếu tố quyết định sự sinh tồn của một tờ báo, tạp chí hay các đài phát thanh, truyền hình. Ðiều này đòi hỏi ở hai mặt: nội dung và hình thức. -Về nội dung: Thông tin phải luôn luôn mới, đa dạng, chính xác và phong phú. - Về hình thức: Ngôn ngữ phải có sức thu hút, lôi cuốn người đọc, đặc biệt là ở các tiêu đề. c- Ðặc điểm : 1- Ngữ âm: Với các đài phát thanh và truyền hình trung ương, đòi hỏi khi đưa tin phải phát âm chuẩn mực. Với các đài phát thanh và truyền hình của địa phương hoặc khu vực, có thể sử dụng một cách có chừng mực một số biến thể phát âm thuộc một phương ngôn nào đó, nơi mà đài phủ sóng. 2- Từ ngữ: 2.1- Báo chí là phương tiện thông tin đại chúng. Do vậy, từ ngữ được dùng trong phong cách thông tấn trước hết phải là từ ngữ toàn dân, có tính thông dụng cao. Tuy nhiên, ở mỗi thể loại có sự thể hiện khác nhau: - Từ ngữ trong các bài đưa tin phần lớn là lớp từ ngữ chuyên dùng trong các hoạt động của bộ máy Nhà nước và các đoàn thể. Ví dụ: (TT- Hà Nội-TP.HCM) - Theo tin từ Vụ trung học chuyên nghiệp và dạy nghề (Bộ GD-ÐT), tiếp theo ba đợt tuyển sinh của các trường ÐH,CÐ, hơn 200 trường THCN trong cả nước đã bắt đầu muà tuyển 9 9 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 sinh năm 2000.Trong đó 124 trường THCN khối trung ương và trường ÐH,CÐ có tuyển hệ THCN tập trung thi tuyển từ nay đến đầu tháng tám, 90 trường THCN địa phương trong cả nước sẽ thi tuyển đến cuối tháng tám ( Báo Tuổi trẻ ) - Từ ngữ các mẫu quảng cáo thường là tên các hàng hoá, các từ chỉ địa danh, nhân danh và các tính từ chỉ phẩm chất. Ví dụ: Raid- nhãn hiệu luôn dẫn đầu về thị phần tại hơn 120 quốc gia trên thế giới trong đó có Việt Nam và được xếp vào danh sách những sản phẩm bán chạy nhất tại Mỹ. Do đó, Raid thực sự là một nhãn hiệu đáng tin cậy cho mọi gia đình Việt Nam, với những lợi ích thiết thực: Raid- hiệu quả cao: Tiêu diệt tất cả các loại côn trùng (Gián, Muỗi, Kiến ) và diệt ngay khi tiếp xúc; duy trì hiệu quả sau 4 tuần ( đối với các loại côn trùng bò như Gián, Kiến ) Raid- An toàn cho sức khoẻ: chỉ có tác dụng đối với côn trùng. Raid - Giết côn trùng chết. ( Báo Tuổi trẻ ) - Từ ngữ trong các bài phỏng vấn, phóng sự thì thường là những từ ngữ chuyên dùng trong lĩnh vực được tiến hành phỏng vấn hay phóng sự. Ví dụ: * Hội đồng văn hoá khi giới thiệu ông với giải thưởng Rockefeller III đã đánh giá về bảo tàng do ông làm giám đốc là một trong những bảo tàng có ấn tượng nhất trong loại hình này ở châu Á. Thưa ông, về phiá chủ quan mình, chữ ấn tượng này nên hiểu như thế nào? - TS Nguyễn Văn Huy: Có lẽ trước hết vì bảo tàng này giới thiệu một cách bình đẳng 54 nền văn hoá của 54 dân tộc ở Việt Nam. Ðó là điều không phải ở đâu cũng làm được. Chủ thể của những nền văn hoá này được tôn trọng trong các cách giới thiệu từng thành tố văn hoá. Bảo tàng đã phản ánh một cách chân thật lịch sử, đời sống văn hoá và cuộc sống của các dân tộc ( Báo Tuổi trẻ CN ) 2.2- Từ ngữ dùng thường có màu sắc biểu cảm - cảm xúc. Có xu hướng đi tìm cái mới trong ý nghĩa của từ. Ðiều này bộc lộ những khả năng tìm tòi, phát hiện những năng lực tiềm tàng ẩn chứa trong từ hoặc trong các kết hợp mới mẻ có tính năng động dễ đi vào lòng người. Ví dụ: Hội chứng chiến tranh vùng Vịnh, tội ác xuyên quốc gia, cuộc chiến chống bệnh tật đói nghèo, quả bom dân số, chiến tranh lạnh, xa lộ thông tin, bùng nổ thông tin, cái chết trắng, bên bờ vực phá sản, liên minh ma quỷ 2.3- Có mối tương quan giữa những từ ngữ diễn cảm và những từ ngữ dùng theo khuôn mẫu có tính năng động và linh hoạt. 2.4- Dùng nhiều từ ngữ có màu sắc trang trọng. 2.5- Có lớp từ riêng dùng trong PC này, gọi là từ ngữ thông tấn. 3- Cú pháp: 3.1- Cấu trúc cú pháp thường lặp đi lặp lại một số kiểu nhất định. Trong đó, quảng cáo thường sử dụng câu đơn; bài đưa tin thường sử dụng nhiều câu ghép hoặc câu đơn có kết cấu phức tạp; bài phỏng vấn 10 10 [...]... 0918.775.368 Mỗi nhà báo đến độ phát triển nào đó của tài năng thì cũng bộc lộ rõ phong cách Có phong cách báo chí lớn nh Nguyễn ái Quốc- Hồ Chí Minh với cuộc đời trên 50 năm hoạt động báo chí và hàng ngàn bài báo Đó là phong cách của một nhà báo chiến sỹ suốt cuộc đời đấu tranh cho độc lập tự do của dân tộc và hạnh phúc của nhân dân, luôn luận chiến chống lại kẻ thù Bằng sức mạnh của chính nghĩa và lý lẽ sắc... một thể loại báo chí nhất định để thể hiện nội dung thông tin báo chí 1 Vấn đề phong cách của báo chí Hà Minh đức Cơ sở lý luận báo chí, đặc tính chung và phong cách Nxb ĐHQG Hà Nội, 2000 Vấn đề lý luận về phong cách thờng đợc vận dụng quen thuộc trong phạm vi sáng tác nghệ thuật hơn là báo chí vì ở đây dấu ấn sáng tác của ngời viết in đậm nét Và ở mức độ rõ rệt hơn là tính nhất quán của một bản sắc... này trình bày một số quan điểm về ngôn ngữ báo chí nói chung, phong cách sáng tạo tác phẩm báo chí của một số nhà báo tiêu biểu ở Việt Nam, có phân tích ví dụ minh hoạ) Phong cách báo chí là thể hiện sự sáng tạo của nhà báo trong việc sáng tạo và sử dụng ngôn ngữ nhằm mục đích thông tin báo chí kịp thời, chính xác mà hiệu quả tác động cao nhất có thể Phong cách của nhà báo bộc lộ ra ở nhiều phơng diện... Phong cách học nghiên cứu các sự kiện biểu đạt của ngôn ngữ trên quan điểm nội dung biểu cảm của chúng nghĩa là sự biểu đạt với tình cảm Với hoạt động báo chí thì phong cách là một khâu quan trọng để nghiên cứu về khuôn mặt của báo chí trong từng thời kỳ và có thể nói đến phong cách của từng tờ báo, từng tờ báo Với báo chí, dấu ấn của cá nhân không rõ rệt bằng văn học nhng tác động và ảnh hởng của xã... Trần Đăng, đến với báo chí là đến với cuộc sống và có khả năng miêu tả rất thời sự những vấn đề nóng bỏng của cuộc chiến đấu Từ thực tế hoạt động của báo chí đã hình thành nhiều phong cách Nhiều nhà báo đích thực trong thời kỳ này cũng ảnh hởng nhiều cách viết của văn học Nhận xét về thép mới, Xuân Trờng cho rằng: Đặc sắc của các bài báo của Thép Mới là tính chân thực của thông tin báo chí pha tuỳ bút... ngôn ngữ báo chí không nhằm tác động vào khu vực tình cảm mà chủ yếu là nhận thức của lý trí, không gợi nhiều về quá khứ và tơng lai mà chủ yếu hớng về hiện tại, không thiên về lý thuyết trừu tợng mà chú ý đến hành động, hiệu quả Ngôn ngữ báo chí trong hình thái nh ổn định của mình nhng hàng ngày không ngừng làm phong phú cho ngôn ngữ của nhân dân và của chuyên ngành Những hoạt động nhiều mặt về chính... Quang, chân thực và thuyết phục của Thái Duy đã để lại nhiều bài học cho ngôn ngữ báo chí cách mạng thời hiện đại 2.Khái niệm về thể loại báo chí (trong phần này sẽ trinhf bày về một số quan niệm về thể loại báo chí và hệ thống thể loại Từ đó rút ra một ssó nhận xét về lý luận và thực tiễn trong việc sử dụng thể loại trong hoạt động sáng tạo báo chí Đặc biệt là sự so sánh u thế nổi trội của một số thể... có bản lĩnh vững vàng về chính trị, có lòng yêu nghề tha thiết, có trình độ văn hoá cao và năng lực sở trờng về nghề nghiệp Và dĩ nhiên, mỗi phẩm chất trên lại đợc biểu hiện theo hình thức t duy và năng lực tinh thần riêng để hình thành phong cách 2 Ngôn ngữ báo chí Trong đời sống xã hội, báo chí và văn học là hai hoạt động tinh thần có vị trí đặc biệt quan trọng Ngôn ngữ báo chí và ngôn ngữ văn học... học cổ uyên thâm và sự am hiểu sâu sắc thực trạng nông thôn và bộ mặt văn hoá thành thị, Ngô Tất Tố đã dùng tiểu phẩm để tấn công, chỉ tên từng đối thủ thực dân, phong kiến, trí thức rởm ở thành thị Tiểu phẩm báo chí và tiểu phẩm văn học của Ngô Tất Tố thống nhất và hoà hợp tạo nên cốt cách sáng tạo mới mang đậm dấu ấn của một thời kỳ lịch sử Từ sau Cách mạng tháng Tám hoạt động của báo chí mang những... định, phong cách riêng độc đáo của mỗi nhà báo chính là việc sử dụng trong sự sáng tạo ngôn từ đi theo hớng tạo ra những chệch chuẩn để tái hiện những cái chuẩn của đời sống xã hội một cách rất chuẩn Hay nói cách khác, phong cách ngôn ngữ báo chí của mỗi nhà báo chính là sự thể hiện những thủ pháp nghệ thuật ngôn từ khác nhau một cách độc đáo riêng biệt trên cơ sở sáng tạo tác phẩm theo một thể loại báo . hổi của xã hội trong các tiểu phẩm của Lý Sinh Sự, Lê Thị Liên Hoan, Thảo Hảo. Chơng 3: Hiệu quả báo chí đặc biệt của các tiểu phẩm báo chí của ba nhà báo Lý Sinh Sự, Lê Thị Liên Hoan, Thảo Hảo. luận văn Thạc sỹ báo chí của mình là: Tìm hiểu về phong cách báo chí hài hớc của Lý Sinh Sự, Lê Thị Liên Hoan và Thảo Hảo . ( Khảo sát trên báo Lao Động, Thể Thao văn hoá và An ninh thế giới. 2005). 2. Mục đích và ý nghĩa nghiên cứu đề tài: Mục đích của Luận văn là nhằm tìm hiểu và nghiên cứu về phong cách báo chí hài hớc của ba nhà báo: Lý Sinh Sự, Lê Thị Liên Hoan và Thảo Hảo thể hiện

Ngày đăng: 23/12/2014, 22:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Mở đầu

    • 1. Lý do chọn đề tài:

    • 2. Mục đích và ý nghĩa nghiên cứu đề tài:

    • 3. Phương pháp nghiên cứu:

    • 4. Phạm vi nghiên cứu:

    • 5. Kết cấu của Luận văn:

    • Phần nội dung

    • Chương I: một số vấn đề lý luận chung về phong cách và tiểu phẩm báo chí

    • 1.Khái niệm về phong cách ngôn ngữ và phong cách ngôn ngữ báo chí

    • 1.1. Phong cách ngôn ngữ:

    • 2- Cỏc cỏch phõn loi PCNN:

    • 2- éc trng : PC thụng tn cú 3 c trng:

    • 2- T ng:

    • 1. Vấn đề phong cách của báo chí Hà Minh đức. Cơ sở lý luận báo chí,đặc tính chung và phong cách. Nxb. ĐHQG Hà Nội, 2000

    • 2. Ngôn ngữ báo chí

    • 3. Quan niệm về tiểu phẩm và tiểu phẩm trên báo chí

    • 1.Có một thể loại tiểu phẩm trong lịch sử báo chí Việt Nam

    • 1.Tiểu phẩm báo chí hay tiểu phẩm văn học?

    • 1.Châm biếm- đặc trưng cơ bản của tiểu phẩm

    • 3.2.Tiểu phẩm trên báo chí

    • I.Bước đầu tìm hiểu tiếng cười trong chèo cổ. Trần Việt Ngữ- Hoàng Kiều. Nxb. KHXH, H., 1967:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan