SKKN Tích hợp tiện ích của các phần mềm tin học thiết kế các sơ đồ động nhằm nâng cao hiệu quả giờ lên lớp

26 1.5K 3
SKKN Tích hợp tiện ích của các phần mềm tin học thiết kế các sơ đồ động nhằm nâng cao hiệu quả giờ lên lớp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO THANH HOÁ Tr êng THPT Yªn §Þnh II Tªn §Ò tµi  TÍCH HỢP TIỆN ÍCH CỦA CÁC PHẦN MỀM TIN HỌC THIẾT KẾ CÁC SƠ ĐỒ ĐỘNG NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIỜ LÊN LỚP  Người thực hiện : TrÞnh De Chức vụ: TTCM §¬n vÞ c«ng t¸c: Trêng THPT Yªn §Þnh II SKKN thuộc lĩnh vực : Sinh học Thanh Hóa năm 2013 A. §Æt vÊn ®Ò Định hướng chung của đổi mới phương pháp là phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo, tự học, kỹ năng vận dụng vào thực tiễn… đem lại niềm vui, tạo hứng thú học tập cho học sinh, tận dụng được công nghệ mới nhất; khắc phục lối dạy truyền thống truyền thụ một chiều các kiến thức có sẵn. Phát huy cao năng lực tự học, học suốt đời trong thời đại bùng nỗ thông tin. Định hướng vào người học là quan điểm định hướng chung của đổi mới phương pháp. Trên nền tảng của yếu tố tích cực từ phương pháp dạy truyền thống, chúng ta đã tiếp thu và sử dụng có hiệu quả các phương pháp dạy học tiên tiến, hiện đại với việc khai thác, sử dụng các phương tiện dạy học, thiết bị dạy học. Tuy nhiên công nghệ thông tin- phương tiện dạy học mà chúng ta sử dụng mới chỉ dừng lại ở việc minh họa nội dung bài học, nên chưa thực sự trở thành công cụ nhận thức, chưa trở thành bộ phận hữu cơ của cả phương pháp lẫn nội dung. Công nghệ thông tin được sử dụng khi dạy một số bài bằng giáo án điện tử đơn thuần chỉ gồm các slide trình chiếu văn bản, các sơ đồ, hình vẽ tĩnh chứa đựng rất ít thông tin. Vì vậy bài học chỉ thu hút học sinh chỉ vài phút ban đầu, càng về sau số lượng học sinh làm việc riêng càng nhiều, mức độ hứng thú học tập giảm dần Để khắc phục hiện trạng đó, các sơ đồ động được thiết kế sẵn trên cơ sở sử dụng tiện ích của các phần mềm tin học có thể được xem là nguồn tư liệu phục vụ cho công tác soạn và giảng khi cần minh họa để hình thành một khái niệm hay một quá trình sinh học phức tạp cũng như đổi mới cách soạn bài theo hướng tích cực B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I- Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài : a- Cơ sở lý luận Định hướng đổi mới phương pháp dạy học đã được xác định trong Nghị quyêt Trung ương 4 khóa VII, Nghị quyết Trung ương II khóa VIII, được thể chế hóa trong Luật giáo dục, được cụ thể hóa trong các chỉ thị của Bộ giáo dục và đào tạo : “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỷ năng vận dụng vào thực tiễn, đem lại niềm vui, hững thú học tập cho học sinh”. Trong giáo dục đào tạo, công nghệ thông tin đã góp phần hiện đại hóa phương tiện, thiết bị dạy học, góp phần đổi mới phương pháp dạy học. Theo quan điểm thông tin, học là một quá trình thu nhận thông tin có định hướng, có sự tái tạo và phát triển thông tin, dạy là phát thông tin và giúp người học thực hiện được quá trình trên một cách hiệu quả. Thông tín càng có giá trị nếu nó gậy được bất ngờ càng lớn . Nếu nội dung bài học chỉ được truyền tới học sinh dưới dạng trình chiếu văn bản với những hiệu ứng lạ mắt thì học sinh có thể sẽ kém hứng thú, tiếp thu không đầy đủ hoặc bị phiến diện, có khi hiểu sai nội dung Trên quan điểm đó, đổi mới phương pháp dạy học là tìm ra những phương pháp làm tăng giá trị thông tin, trao đổi thông tin nhanh hơn, nhiều hơn và hiệu quả hơn. Sử dụng tiện ích của các phần mềm tin học biến các sơ đồ tĩnh trong sách giáo khoa thành các sơ đồ động sẽ làm cho kênh hình trong các bài học có hồn, tự bộc lộ bản chất của các quá trình sinh học mà tác giả SGK muốn truyền tải và giá trị thông tin được nhân lên gấp bội. b-C¨n cø ph¸p lý: Căn cứ vào NQ số 40/2000 QH10, ngày 09 tháng 12 năm 2000 của Quốc hội khóa X về đổi mới chương trình giáo dục phổ thông đã khẳng định mục tiêu của đỏi mới chương trình là “ Xây dựng nội dung chương trình, phương pháp giáo dục, sách giáo khoa phổ thông mới nhằm nang cao chất lượng giáo dục toàn diện thế hệ trẻ, đáp ứng yêu cầu phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, phù hợp với thực tế và truyên thống Việt nam, tiếp cận trình độ phổ thông ở các nước phát triển trong khu vực. c . Cơ sở thực tiễn Với nhiều ưu thế vượt trội, dạy học với phương tiện hiện đại cho phép người thầy có thể thực hiện được các thí nghiệm ảo, làm rõ được bản chất của các quá trình sinh học, các khái niệm phức tạp theo trật tự lo gic, khoa học và dễ hiểu hơn Sử dụng tiện ích của các phần mềm làm phương tiện hỗ trợ dạy học một cách hợp lý sẽ làm cho bài giảng sinh động hơn, làm tăng tính năng động cho người học, đồng thời khắc phục được tính đơn điệu của bài giảng ; việc viết hay không viết bảng khi dạy bằng giáo án điện tử không còn phải bàn luận nữa ! S dng tin ớch ca cỏc phn mm to ra cỏc s ng s giỳp cho ngi dy dy c nhng bi khú, nhng khỏi nim phc tp, trỏnh c hin tng hc tp th ng, cú nhiu thi gian o sõu suy ngh v iu quan trng hn l hc sinh t khỏm phỏ cỏc quỏ trỡnh sinh hc phc tp qua h thng kờnh hỡnh trong SGK v thit lp c s tng tỏc hai chiu, hc sinh c gii phúng khi nhng cụng vic th cụng vn vt, tn thi gian, d nhm ln, cú thi gian i sõu vo bn cht ca bi hc Cỏc s ng c thit k nh cỏc phn mốm ng dng cú th xem l ngun t liu b sung cho nhng t liu cú sn trờn internet, m khi cn cú th em ra phc v cho ging dy. Nh vy vi vai trũ l phng tin h tr, cụng ngh thụng tin s giỳp cỏc s ng c thit k sn tr thnh thit b dy hc, gúp thờm sc mnh tng hp cho h thng cỏc phng phỏp day hc. Qua thực tế giảng dạy, tồn tại d nhận thấy là các hoạt động dạy và học vẫn cha thực sự khơi dậy tính chủ động học tập của học sinh . Học sinh cha đợc đặt vào những tình huống của đời sống thực tế. Một số không ít học sinh vẫn cha hứng thú học tập, vẫn ỷ lại, thói quen học tập thụ động vẫn bộc lộ rõ rệt. Quỏn trit mc tiờu i mi giỏo dc ph thụng vi trng tõm l i mi phng phỏp ging dy, ngi thy tr thnh ngi thit k, t chc, hng dn cỏc hot ng hc tp ca hc sinh, giỳp hc sinh t chim lnh ni dung hc tp, t c mc tiờu kin thc, k nng, thỏi m bi hc t ra. Gúp nht nhng ý tng hay ny sinh qua cỏc bi hc v s giỳp ca cỏc ng nghip, tụi xin tp hp cỏc s ng m bn thõn ó t thit lp cho c 3 khi b sung vo ngun t liu tham kho ( cú th s dng khi son v ging bi ) m theo tụi nhng bi khú cú s giỳp ca cỏc s ng ny chc chn hiu qu ca bi hc s cao hn. II. Th c trng ca vn nghiờn cu Cụng ngh thụng tin- phng tin dy hc m chỳng ta ó v ang s dng mi ch dng li vic minh ha ni dung bi hc, nờn cha thc s tr thnh cụng c nhn thc, cha tr thnh b phn hu c ca c phng phỏp ln ni dung. Cụng ngh thụng tin c s dng khi dy n thun ch l trỡnh chiu cỏc slide vn bn, cỏc s , hỡnh v tnh cha ng rt ớt thụng tin. Thờm vo ú cỏc hiu ng khi to cho tng slide rt d lm phõn tỏn t tng ca hc sinh. Vỡ th bi hc ch thu hỳt hc sinh ch vi phỳt ban u, càng về sau số lượng học sinh làm việc riêng càng nhiều, mức độ hứng thú học tập giảm dần Để khai thác những yếu tố tích cực của phương pháp dạy học truyền thống, tiếp thu, sử dụng có hiệu quả các phương pháp dạy học tiên tiến, hiện đại một mặt cần tăng cường sử dụng các phương tiện dạy học, thiết bị dạy học, một mặt cần sử dụng công nghệ hiện đại một các hợp lý và có chọn lọc III. Giải pháp thực hiện Sử dụng tiện ích của các phần mềm tin học ( Paint và Power point) thiết kế nên các sơ đồ động (có thể thay đổi tùy theo yêu cầu của người sử dụng). Các sơ đồ động được thiết kế cho từng khối lớp có thể được xem là nguồn tư liệu tham khảo dùng để minh họa hoặc soạn giáo án điện tử, hoặc giảng dạy cần có minh họa 1- Qui trình thiết kế một sơ đồ động - Hình thành ý tưởng - Tải hoặc vẽ một hình theo SGK ở Paint - Dùng chức năng của Paint cắt hình lớn thành các hình con theo các ý cần tạo - Nhúng vào Power point và tạo hiệu ứng theo trật tự của các quá trình sinh học - Bảo quản vào kho tư liệu, sử dụng 2- 40 sơ đồ, hình động đã thiết kế được Các thành phần cấu trúc của tế bào ĐV và TV [...]... phng phỏp dy hc tiờn tin, hin i vi vic khai thỏc cỏc tin ớch ca cỏc phn mm tin hc to nờn cỏc thit b thõn thin, d s dng hn, hiu qu gi lờn lp t hn Do trỡnh tin hc cũn nhiu hn ch, rt mong nhận đợc sự góp ý của đông đảo bạn bè trong Ngành, giúp cho đề tài có những gii phỏp hiu qu hn T nhng ý tởng hay, ý kin úng gúp ca ng nghip xa gn cú th to nờn cỏc s ng thiết thực, khoa hc góp phần i mi phng phỏp dy... nghip xa gn cú th to nờn cỏc s ng thiết thực, khoa hc góp phần i mi phng phỏp dy hc, thực hiện tt mục tiêu của sự nghiệp giáo dục Tỉnh nhà T cỏc s ó c thit lp trong SKKN rt mong s b sung thng xuyờn ca cỏc thy cụ giỏo kho t liu ngy cng tng thờm v s lng v phong phỳ hn, cú nhiu ngi s dng sn phm tin ớch ny Yờn nh 2, ngy 10 thỏng 5 nm 2013 Tụi xin cam oan nhng sn phm cú trong ti l do tụi to lp nờn khụng... IV Kim nghm : C- Kết quả kiM nghiệm TT Lp S s TN/C 1 2 3 4 A1* A2 A3 A4* 46 46 45 44 Gii SL 17 9 7 12 Khỏ % 36,9 19,5 15,5 27,2 SL 19 12 14 20 % 41,3 26,1 31,1 45,4 TB SL 9 20 23 10 % 19,5 43,4 51,1 22,7 CYu SL 1 3 1 2 % . HOÁ Tr êng THPT Yªn §Þnh II Tªn §Ò tµi  TÍCH HỢP TIỆN ÍCH CỦA CÁC PHẦN MỀM TIN HỌC THIẾT KẾ CÁC SƠ ĐỒ ĐỘNG NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIỜ LÊN LỚP  Người thực hiện : TrÞnh De Chức. dụng tiện ích của các phần mềm tin học ( Paint và Power point) thiết kế nên các sơ đồ động (có thể thay đổi tùy theo yêu cầu của người sử dụng). Các sơ đồ động được thiết kế cho từng khối lớp. tăng giá trị thông tin, trao đổi thông tin nhanh hơn, nhiều hơn và hiệu quả hơn. Sử dụng tiện ích của các phần mềm tin học biến các sơ đồ tĩnh trong sách giáo khoa thành các sơ đồ động sẽ làm

Ngày đăng: 23/12/2014, 16:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan