sử dụng phương pháp kỷ luật tích cực trong giáo dục học sinh trường trung học phổ thông huyện thanh ba - tỉnh phú thọ

107 1.2K 7
sử dụng phương pháp kỷ luật tích cực trong giáo dục học sinh trường trung học phổ thông huyện thanh ba - tỉnh phú thọ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN THỊ THÚY PHƢƠNG SỬ DỤNG PHƢƠNG PHÁP KỶ LUẬT TÍCH CỰC TRONG GIÁO DỤC HỌC SINH TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN THANH BA - TỈNH PHÚ THỌ LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC THÁI NGUYÊN - 2014 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN THỊ THÚY PHƢƠNG SỬ DỤNG PHƢƠNG PHÁP KỶ LUẬT TÍCH CỰC TRONG GIÁO DỤC HỌC SINH TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN THANH BA - TỈNH PHÚ THỌ LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Mã số: 60.14.01.01 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS Hà Thị Kim Linh THÁI NGUYÊN - 2014 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng cá nhân Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Nếu sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Thái Nguyên, tháng năm 2014 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thúy Phƣơng XÁC NHẬN XÁC NHẬN CỦA KHOA TRƢỞNG KHOA CỦA NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS Phùng Thị Hằng TS Hà Thị Kim Linh Số hóa Trung tâm Học liệu i http://www.lrc-tnu.edu.vn/ LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn hướng dẫn tận tình, chu đáo cô giáo – Tiến sĩ Hà Thị Kim Linh – Giảng viên khoa Tâm lí – Giáo dục trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên giúp đỡ em trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Em xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới Ban giám hiệu, Khoa sau đại học, thầy cô giáo khoa Tâm lí – Giáo dục, trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên tận tình giúp đỡ em đường khoa học cho em nhiều ý kiến quý báu, để em hoàn thành tốt luận văn Đồng thời em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, thầy cô bạn học sinh trường THPT Thanh Ba THPT Yển Khê nhiệt tình cộng tác giúp đỡ em q trình điều tra thực trạng, thu thập thơng tin, số liệu phục vụ luận văn Dù có nhiều cố gắng, song điều kiện thời gian hạn chế nên luận văn chắn tránh khỏi thiếu xót hạn chế Kính mong bảo, đóng góp ý kiến thầy giáo,cơ giáo để luận văn em hoàn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2014 Tác giả Nguyễn Thị Thúy Phƣơng Số hóa Trung tâm Học liệu ii http://www.lrc-tnu.edu.vn/ MỤC LỤC Trang Trang bìa phụ Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục từ viết tắt iv Danh mục bảng biểu v MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA SỬ DỤNG PHƢƠNG PHÁP KỶ LUẬT TÍCH CỰC TRONG GIÁO DỤC HỌC SINH Ở TRƢỜNG THPT 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề .6 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Trong nước 1.2 Khái niệm .7 1.2.1 Kỷ luật 1.2.2 Kỷ luật tích cực 1.2.3 Phương pháp kỷ luật tích cực 10 1.3 Sử dụng phương pháp kỷ luật tích cực giáo dục học sinh THPT 12 1.3.1 Đặc điểm học sinh trung học phổ thông 12 Số hóa Trung tâm Học liệu iii http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 1.3.2 Sử dụng phương pháp kỷ luật tích cực giáo dục học sinh THPT 15 Kết luận chƣơng 39 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG PHƢƠNG PHÁP KỶ LUẬT TÍCH CỰC TRONG GIÁO DỤC HỌC SINH TRƢỜNG THPT HUYỆN THANH BA – TỈNH PHÚ THỌ 40 2.1 Khái quát khảo sát thực trạng 40 2.1.1 Mục tiêu khảo sát 40 2.1.2 Nội dung khảo sát 40 2.1.3 Đối tượng khảo sát 40 2.1.4 Phương pháp khảo sát 40 2.2 Kết khảo sát 41 2.2.1 Thực trạng nhận thức sử dụng PPKLTC giáo dục học sinh trường THPT huyện Thanh Ba – tỉnh Phú Thọ 41 2.2.2 Thực trạng sử dụng phương pháp kỷ luật tích cực giáo dục học sinh trường THPT huyện Thanh Ba – tỉnh Phú Thọ 52 2.3 Đánh giá chung khảo sát thực trạng sử dụng PPKLTC giáo dục HS trường THPT huyện Thanh Ba – tỉnh Phú Thọ 64 2.3.1 Những ưu điểm kết 64 2.3.2 Nguyên nhân hạn chế thực trạng 64 Kết luận chƣơng 66 Chƣơng 3: BIỆN PHÁP SỬ DỤNG PHƢƠNG PHÁP KỶ LUẬT TÍCH CỰC TRONG GIÁO DỤC HỌC SINH TRƢỜNG THPT HUYỆN THANH BA – TỈNH PHÚ THỌ 67 3.1 Những nguyên tắc đạo đề xuất biện pháp sử dụng phương pháp kỷ luật tích cực giáo dục học sinh trường trung học phổ thơng 67 3.1.1 Đảm bảo tính thực tiễn 67 3.1.2 Đảm bảo tính đồng 67 3.1.3 Đảm bảo tính kế thừa 67 Số hóa Trung tâm Học liệu iv http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 3.1.4 Đảm bảo tính khả thi 68 3.2 Biện pháp sử dụng PPKLTC giáo dục học sinh trường THPT 68 3.2.1 Tổ chức HS tham gia xây dựng nội quy học tập môn học tổ chức thực nội quy môn học 68 3.2.2 Bồi dưỡng GV sử dụng PPKLTC giáo dục HS 70 3.2.3 Sử dụng PPKLTC tổ chức HS tham gia thiết kế, tổ chức hoạt động tập thể lớp chủ nhiệm 71 3.2.4 Tận dụng, xây dựng tình giáo dục sử dụng PPKLTC giáo dục HS 72 3.2.5 Mối quan hệ biện pháp 74 3.3 Khảo nghiệm mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp KLTC giáo dục HS 74 3.3.1 Mục tiêu 74 3.3.2 Nội dung khảo nghiệm 74 Kết luận chƣơng 76 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 77 Kết luận 77 Khuyến nghị 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 PHỤ LỤC Số hóa Trung tâm Học liệu v http://www.lrc-tnu.edu.vn/ DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ HS Học sinh GV Giáo viên THPT Trung học phổ thơng KLTC Kỷ luật tích cực PPKLTC CBQL GD – ĐT NXB QTGD KL PPGD Phương pháp kỷ luật Cán quản lý Giáo dục đào tạo Nhà xuất Quá trình giáo dục Kỷ luật Phương pháp giáo dục Số hóa Trung tâm Học liệu iv http://www.lrc-tnu.edu.vn/ DANH MỤC BIỂU BẢNG Trang Bảng 2.1 Số lượng khách thể điều tra 40 Bảng 2.2 Nhận thức cần thiết sử dụng PPKLTC giáo dục HS 41 Bảng 2.3 Nhận thức giáo viên KLTC 42 Bảng 2.4 Nhận thức giáo viên PPKLTC 44 Bảng 2.5 Nhận thức học sinh KLTC giáo dục 46 Bảng 2.6 Nhận thức GV đặc điểm PPKLTC giáo dục HS 48 Bảng 2.7 Nhận thức GV biểu PPKLTC giáo dục HS 51 Bảng 2.8 Thực trạng cách thức sử dụng PPKLTC GV 53 Bảng 2.9 Ý kiến HS cách thức sử dụng PPKLTC giáo viên 54 Bảng 2.10 Thực trạng sử dụng PPKLTC giáo dục HS 57 Bảng 2.11 Ý kiến HS việc sử dụng PPKLTC GV chủ nhiệm lớp 58 Bảng 2.12 Ý kiến HS việc sử dụng KNPPKLTC GV môn 59 Bảng 2.13: Nội dung giáo dục học sinh có sử dụng phương pháp KLTC 61 Bảng 2.14: Thực trạng sử dụng biện pháp kỷ luật tích cực 62 Bảng 2.15 Thực trạng khó khăn GV sử dụng PPKLTC 63 Bảng 3.1 Mức độ cần thiết việc sử dụng biện pháp KLTC giáo dục HS 75 Số hóa Trung tâm Học liệu v http://www.lrc-tnu.edu.vn/ MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử phát triển giáo dục nhà trường chứng minh giáo dục có vai trị to lớn lĩnh vực đời sống xã hội Đối với hình thành phát triển nhân cách người, quan điểm chủ nghĩa Mác khẳng định giáo dục giữ vai trị chủ đạo Giáo dục khơng vạch chiều hướng cho hình thành phát triển nhân cách mà tổ chức dẫn dắt hình thành phát triển nhân cách HS theo chiều hướng Thực tiễn giáo dục chứng minh phát triển tâm lý trẻ em diễn cách tốt đẹp điều kiện dạy học giáo dục Đảng nhà nước ta khẳng định “giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, nghiệp Nhà nước toàn dân” Theo Luật giáo dục tháng 12 năm 1999 quy định điều nêu rõ: “Mục tiêu giáo dục đào tạo người Việt Nam phát triển tồn diện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mỹ nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng dân tộc chủ nghĩ xã hội; hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu xây dựng bảo vệ Tổ quốc” Điều 23 Luật giáo dục năm 1999 nêu rõ: “PPGD phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS” Khơng có trẻ em hư, có người lớn thành cơng hay chưa thành công công tác giáo dục mà Điều cho thấy PPGD có vai trị quan trọng định đến hiệu trình giáo dục Xuất phát từ bối cảnh xã hội có biến đổi mạnh mẽ, việc giáo dục HS nhà trường ngày đặt nhiều khó khăn thách thức nhà giáo dục Đa số phụ huynh giáo viên mong muốn HScó ý thức kỷ luật, giữ gìn nề nếp tốt, tự tin chủ động học giỏi…Tuy nhiên làm để đạt Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 14 Th.S Quản Thị Lý Th.S Đỗ Thị Hậu, Đề cương giảng Tâm lý học NXB ĐHSP Thái Nguyên, 2009 15 Đặng Khai Nguyên, Tập huấn phương pháp kỷ luật tích cực dạy học giáo dục học sinh Phước Long, 2012 16 Hà Nhật Thăng, Phương pháp công tác người giáo viên chủ nhiệm lớp trường THPT NXB ĐH Quốc gia Hà Nội, 2004 17 PGS.TS Nguyễn Thị Tính –TS Nguyễn Thị Thanh Huyền – TS Trần Thị Minh Huế - ThS Lê Cơng Thành, Giáo trình giáo dục học NXB giáo dục Việt Nam, 2013 18 http://www.arsenal.com.vn 19 http://www.baigiang.violet.vn 20 http://www.congnghe.nld.com.vn 21 http://www.cpv.ctu.edu.vn 22 http://www.3i.com.vn 23 http://www.me.zing.vn 24 http://www.ntu.edu.vn 25 http://www.thptdongthai.com.vn 83 PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho giáo viên cán quản lý) Để phục vụ nghiên cứu đề tài khoa học kỷ luật tích cực giáo dục học sinh, mong thầy đóng góp ý kiến cách đánh dấu vào mà thầy cô cho phù hợp Câu Thầy (cơ) hiểu kỷ luật tích cực ……… - Kỷ luật phi bạo lực thể xác tinh thần, trình thường xuyên, liên tục, qn thơng qua khuyến khích khả tư duy, lựa chọn HS - Giúp học sinh tự kiểm điểm thân, có trách nhiệm với hành vi - Kỷ luật theo hướng tạo hội tốt có để học sinh tự nhận thấy lỗi chủ động sửa chữa, tìm hướng phát triển tích cực thân - Hình thành HS tính tự giác tuân theo quy định, quy tắc đạo đức thời điểm định - Là trừng phạt thân thể học sinh mắc sai lầm - Ý kiến khác: Câu 2: Theo thầy (cô), phương pháp kỷ luật tích cực … Câu 3: Mức độ cần thiết sử dụng phương pháp kỷ luật tích cực giáo dục học sinh là: Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Câu Theo thầy (cô), nhận định thể phương pháp kỷ luật tích cực giáo dục học sinh? (Tích dấu vào nội dung mà thầy cô cho phù hợp) Nhận định STT Trừng phạt nghiêm khắc cần thiết giáo dục trẻ Nhà giáo dục giúp học sinh nhận sai lầm cách trừng phạt em mắc lỗi Cần thiết phải trách phạt học sinh mắc lỗi học sinh nhận lỗi lầm Quát mắng biện pháp cần thiết để giáo dục HS Giúp HS nhận sai lầm, sửa chữa sai lầm thông qua tác động giáo dục tôn trọng nhân cách HS Nhà giáo dục học sinh xây dựng nội quy, quy tắc Cần phải cứng nhắc, khuôn phép giáo dục học sinh Đôi tạm lắng (im lặng) nhà giáo dục – học sinh biện pháp kỷ luật tích cực Kỷ luật tích cực khơng qt mắng, khơng trừng phạt HS 10 Phê bình HS trước lớp để HS xấu hổ lần sau không dám tái phạm Ý kiến Câu Theo thầy ( cơ) phương pháp kỷ luật tích cực có đặc điểm đây? STT Nhận định Nhấn mạnh học sinh nên làm, cho trẻ phương án lựa chọn tích cực Nhấn mạnh khơng làm Cấm đốn, khơng giải thích Q trình thường xun, liên tục, quán, cương mang tính hướng dẫn Chỉ diễn trẻ mắc lỗi, mang tính kiểm sốt Hệ kỷ luật có tính logic, liên quan trực tiếp đến hành vi tiêu cực trẻ Hệ trừng phạt không liên quan hành vi tiêu cực HS Lắng nghe tích cực, đưa ví dụ, nêu gương để học sinh noi theo Khơng lắng nghe, u cầu trẻ tn phục, nghe lời 10 Tập cho trẻ tự kiểm soát thân, tự chịu trách nhiệm hành vi, thân Trẻ phụ thuộc vào người lớn, bị người lớn kiểm soát, thụ động 11 Tập trung vào hành vi chưa trẻ, giúp trẻ thay đổi 12 Tập trung bực tức, khơng hài lịng người lớn lên trẻ 13 Mang tính tích cực, tơn trọng trẻ, tính đến đặc điểm tâm lý lứa tuổi 14 Khuyến khích khả tư duy, lựa chọn trẻ 15 Người lớn đưa định, lựa chọn thay cho trẻ 16 Khơng có yếu tố bạo lực thân thể tinh thần 17 Học sinh thực nội quy, nề nếp sợ bị phạt có phần thưởng 18 Chú ý hành vi hư trẻ, nhân cách trẻ 19 Phê phán nhân cách hành vi trẻ 20 Dạy trẻ ngoan ngoãn cách thụ động Ý kiến Câu 6: Thầy (cô) sử dụng cách thức giáo dục học sinh? Nhận định STT Tìm hiểu nắm đặc điểm học sinh cách đầy đủ Tổ chức cho em học sinh tham gia xây dựng nội quy, kỷ luật học tập, kỷ luật lớp học Trừng phạt học sinh học sinh mắc lỗi (vi phạm nội quy) Giúp học sinh tự nhận – sai, nên – không nên vi phạm nội quy, kỷ luật học tập hành động hệ hành động em Tổ chức nhóm học tập, tăng cường vai trị tự giác nhóm sở phát huy vai trò chủ thể HS 10 Phối hợp GV môn tăng cường kiểm tra cũ, tập nhà HS Xây dựng nội quy kỷ luật học tập tổ, lớp Tăng cường vai trò giám sát cá nhân, tập thể GV hoạt động học HS Xây dựng mơi trường học tập tích cực có tác dụng thúc đẩy HS Tôn trọng cá nhân HS, đối xử phù hợp giao việc thích hợp cho cá nhân nhằm phát Thường Thỉnh xuyên thoảng Không huy tính tích cực cá nhân 11 12 13 Sử dụng kỹ thuật tạm lắng giáo dục học sinh Diễn giảng, thảo luận trao đổi với người học Phản ứng mang tính khích lệ học sinh Câu Thầy (cô) cho biết kỹ thầy cô sử dụng mức độ giáo dục HS? Kỹ STT Kỹ thể hiểu biết, cảm thông chấp nhận HS Kỹ tập trung vào điểm mạnh HS Kỹ tìm điểm tích cực, nhìn nhận tình theo cách tích cực Kỹ tập trung vào điểm cố gắng tiến HS Kỹ hiểu trẻ, hiểu Kỹ thuyết phục động viên, khích lệ Kỹ sử dụng hệ tự nhiên – lôgic Kỹ kiểm chế xúc cảm Kỹ lắng nghe 10 Kỹ xử lý tình RHQ HQ KHQ Câu Thầy (cô) cho biết sử dụng phương pháp KLTC thông qua nội dung nào? Nội dung giáo dục STT Nề nếp học tập Thái độ, giao tiếp mực với bạn bè, với thầy cô giáo Tổ chức buổi sinh hoạt, ngoại khóa dành cho học sinh Tự giác, trách nhiệm học tập Trung thực học tập Không Nội quy lớp học, trường học Thường Thỉnh xuyên thoảng Ý thức tổ chức, tính kỷ luật tập thể Vai trò trách nhiệm cá nhân tập thể, cộng đồng Giáo dục quyền, bổn phận nghĩa vụ công dân cho HS Câu Thầy (cô) cho biết mức độ sử dụng biện pháp kỷ luật tích cực giáo dục học sinh? STT Biện pháp Hệ tự nhiên – lôgic Dùng thời gian tạm lắng Thiết lập nội quy, kỷ luật trường học, lớp học Thay đổi cách cư xử GV - HS lớp học Quan tâm đến khó khăn trẻ Tăng cường tham gia trẻ Tổ chức hoạt động xây dựng tập thể Thường Thỉnh xuyên thoảng Không Câu 10 Thầy (cô) gặp khó khăn triển khai sử dụng phương pháp kỷ luật tích cực q trình giáo dục học sinh? Khó khăn STT Ý kiến Giáo viên chưa có kiến thức, kỹ sử dụng phương pháp kỷ luật tích cực giáo dục HS Chưa có đạo thống chung tồn đơn vị việc triển khai áp dụng phương pháp kỷ luật tích cực giáo dục HS Phần lớn GV quen với cách thức, phương pháp giáo dục cũ nên khó thay đổi Áp lực giảng dạy, đánh giá kết học tập điểm số khiến GV khơng có thời gian quan tâm đến sử dụng phương pháp kỷ luật giáo dục HS Kiến thức tâm lý, giáo dục GV hạn chế nên khó nắm bắt đặc điểm HS cách rõ nét Hầu hết GV không bồi dưỡng sử dụng phương pháp kỷ luật tích cực giáo dục HS chưa quan tâm thỏa đáng Chưa có thống lực lượng giáo dục phương pháp giáo dục HS Khó khăn khác: Chân thành cảm ơn hợp tác quý thầy cô! Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA (Dành cho học sinh) Để phục vụ nghiên cứu đề tài khoa học kỷ luật tích cực giáo dục học sinh, mong em học sinh đóng góp ý kiến cách đánh dấu vào … mà em cho phù hợp Câu 1: Ở trường học, bạn mắc lỗi (hoặc có hành vi sai lệch) GV thường sử dụng cách thức để tác động đến bạn? - Trừng phạt thân thể như: cốc đầu, bạt tai - Phân tích sai để HS tự nhận thấy lỗi tự giác sửa chữa - Mỉa mai, nhục mạ HS - Phạt vệ sinh lớp học, giặt giẻ lau bảng - Khơng làm - Các xúc phạm đến thân thể khác: Câu Bạn quan niệm kỷ luật? - Khơng nên kỷ luật học sinh có ác cảm với GV lo sợ việc đến trường học - Kỷ luật cần thiết để qua học sinh rèn luyện nhân cách - Kỷ luật để học sinh sợ mà qua học sinh học điều quan trọng - Kỷ luật phải hà khắc thực hiệu giáo dục HS - Kỷ luật giáo dục phải giúp học sinh nhận sai lầm trải nghiệm hành động họ - Kỷ luật khơng bạo lực có tác dụng cảm hóa học sinh - Kỷ luật phải cứng nhắc, phải khiến HS sợ hãi dẫn đến thay đổi thái độ, hành vi sai lệch HS - Trừng phạt cách hiệu giúp HS tự nhận sai lầm Câu 3: Những hình thức kỷ luật mà bạn bị kỷ luật trường học: Phạt vệ sinh lớp học Phạt chép lại nhiều lần Phạt đứng góc lớp Chê trách trước bạn lớp Giặt giẻ lau bảng, xóa bảng Phê bình trước lớp Quát mắng trước lớp Tìm cách nhắc nhở nhẹ nhàng GV – cá nhân HS Giao nhiệm vụ khơng nói đến hành vi sai lệch 10 Đuổi lớp học thời gian tiết học diễn 11 Cốc đầu, ném phấn 12 Xúc phạm, mỉa mai nhân cách HS Câu Bạn cho biết ý kiến bạn cách đánh dấu X vào nội dung mà bạn cảm thấy phù hợp Nhận định STT Một số GV hay giận với HS vô cớ Đôi GV môn quát mắng HS học sinh vi phạm nội quy lớp học Khi mắc lỗi/ vi phạm nội quy, GV giúp bạn nhận thấy sai lầm hệ tự nhiên Đôi lúc bạn cảm thấy xấu hổ bị GV phê bình, chê trách trước bạn khác Bạn nhận thấy bạn sai cách tâm phục phục thông qua cách xử lý thầy (cô) giáo Đôi bạn cảm thấy bị tổn thương cách xử lý GV Bạn bị GV đối xử khơng cơng Bạn nhận sai cảm thơng chia sẻ thầy cô giáo Đôi thầy (cô) im lặng khiến bạn nhìn nhận sai lầm bạn thái độ, hành vi Rất Đồng Không đồng ý ý đồng ý Câu Bạn đánh giá kỹ GV chủ nhiệm lớp GV không làm chủ nhiệm lớp: 5.1 GV chủ nhiệm lớp: STT Kỹ Kỹ thể hiểu biết, cảm thông chấp nhận HS Kỹ tập trung vào điểm mạnh HS Kỹ tìm điểm tích cực, nhìn nhận tình theo cách tích cực Kỹ tập trung vào điểm cố gắng tiến HS Kỹ hiểu trẻ, hiểu Kỹ thuyết phục động viên, khích lệ Kỹ sử dụng hệ tự nhiên – lôgic Kỹ kiểm chế xúc cảm Kỹ lắng nghe HS cách tích cực 10 Kỹ xử lý tình 11 Kỹ chia sẻ thơng tin, tâm tư, tình cảm với học sinh Thường Thỉnh Khơng bao xuyên thoảng 5.2 GV môn: Kỹ STT Thường xuyên Kỹ thể hiểu biết, cảm thông chấp nhận HS Kỹ tập trung vào điểm mạnh HS Kỹ tìm điểm tích cực, nhìn nhận tình theo cách tích cực Kỹ tập trung vào điểm cố gắng tiến HS Kỹ hiểu trẻ, hiểu Kỹ thuyết phục động viên, khích lệ Kỹ sử dụng hệ tự nhiên – lôgic Kỹ kiểm chế xúc cảm Kỹ lắng nghe HS cách tích cực 10 Kỹ xử lý tình Kỹ chia sẻ thơng tin, tâm tư, tình 11 cảm với học sinh Chân thành cảm ơn hợp tác bạn! Thỉnh Không thoảng Phụ lục PHIẾU KHẢO NGHIỆM (Dành cho GVCNL CBQL) Câu 1: Thầy cho biết ý kiến mức độ cần thiết sử dụng biện pháp kỷ luật tích cực giáo dục học sinh Biện pháp STT Tổ chức HS tham gia xây dựng nội quy học tập môn học tổ chức thực nội quy môn học Tập huấn bồi dưỡng GV sử dụng PPKLTC giáo dục HS Sử dụng PPKLTC tổ chức HS tham gia thiết kế tổ chức hoạt động tập thể lớp chủ nhiệm Tận dụng, xây dựng tình giáo dục sử dụng PPKLTC giáo dục HS Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Câu 2: Thầy cô cho biết ý kiến tính khả thi sử dụng biện pháp kỷ luật tích cực giáo dục học sinh Biện pháp STT Rất khả thi Khả thi Tổ chức HS tham gia xây dựng nội quy học tập môn học tổ chức thực nội quy môn học Tập huấn bồi dưỡng GV sử dụng PPKLTC giáo dục HS Sử dụng PPKLTC tổ chức HS tham gia thiết kế tổ chức hoạt động tập thể lớp chủ nhiệm Tận dụng, xây dựng tình giáo dục sử dụng PPKLTC giáo dục HS Chân thành cảm ơn hợp tác quý thầy cô! Không khả thi ... TRONG GIÁO DỤC HỌC SINH TRƢỜNG THPT HUYỆN THANH BA – TỈNH PHÚ THỌ 67 3.1 Những nguyên tắc đạo đề xuất biện pháp sử dụng phương pháp kỷ luật tích cực giáo dục học sinh trường trung học phổ thông. .. sử dụng phương pháp kỷ luật tích cực giáo dục học sinh trường THPT huyện Thanh Ba – tỉnh Phú Thọ 52 2.3 Đánh giá chung khảo sát thực trạng sử dụng PPKLTC giáo dục HS trường THPT huyện Thanh Ba. ..ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN THỊ THÚY PHƢƠNG SỬ DỤNG PHƢƠNG PHÁP KỶ LUẬT TÍCH CỰC TRONG GIÁO DỤC HỌC SINH TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN THANH BA - TỈNH PHÚ THỌ LUẬN

Ngày đăng: 23/12/2014, 10:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan