Quan hệ quốc tế của Việt Nam thời kỳ đổi mới

47 2K 1
Quan hệ quốc tế của Việt Nam thời kỳ đổi mới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quan hệ quốc tế của Việt Nam thời kỳ đổi mới

Lời dẫn Những năm cuối kỷ XX, hệ thống xà hội chủ nghĩa lâm vào khủng hoảng toàn diện nghiêm trọng dẫn đến sụp đổ phận lớn làm thay đổi cục diện trị giới Bên cạnh đó, chủ nghĩa t tận dụng đợc thành tựu cách mạng khoa học công nghệ đại nên đà thích nghi tiếp tục phát triển Trật tự giíi hai cùc tan d·, quan hƯ qc tÕ chun dần từ đối đầu sang đối thoại, từ làm nảy sinh xu hớng đa dạng hoá, đa phơng hoá tiến trình hội nhập toàn cầu Hoà bình, ổn định hợp tác để phát triển ngày trở thành đòi hỏi xúc quốc gia Toàn cầu hoá kinh tế chiếm vị trí quan trọng quan hệ quốc gia,kinh tê đợc u tiên phát triển trở thành chủ đề quan hƯ qc tÕ hiƯn Tríc bèi c¶nh qc tÕ xu chung giới diễn nh vậy, quốc gia phải điều chỉnh lại sách đối ngoại để thích ứng với tình hình Việt Nam không nằm xu Chính sách đối ngoại phận hợp thành đờng lối đổi Việt Nam tảng Chủ nghĩa Mác Lênin T tởng Hồ Chí Minh Đợc khởi xớng từ năm 1986 sau 10 năm thực hiện, sách đối ngoại đắn Đảng Nhà nớc ta đà góp phần không nhỏ đến phát triển đất nớc, tạo điều kiện khai thác có hiệu nhân tố quốc tế, kết hợp đợc sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại đa Việt Nam thoát khỏi khủng hoảng lên Chính sách đối ngoại đổi mốc đánh dấu thành tùu to lín cđa ViƯt Nam thÕ kû XX, tạo tiền đề cho Việt Nam vững bớc vào thÕ kû XXI Víi lý ®ã cïng víi ham muốn đợc tìm hiểu sách đối ngoại đổi quan hệ quốc tế Việt Nam giai đoạn này, em mạnh dạn chọn đề tài Quan hệ quốc tế Việt Nam thời kỳ đổi làm chuyên đề thực tập Đây đề tài rộng lớn, viết không tránh khỏi thiếu sót hạn chế Mong đợc thông cảm, giúp đỡ, đóng góp ý kiến thầy cô bạn Chơng Những nhân tố tác động tới ®êng lèi ®ỉi míi cđa ViƯt Nam 1.1 T×nh h×nh giới năm 80 đầu thập kỷ 90 Từ nửa năm sau năm 80, quan hệ Xô - Mỹ đà thực chuyển từ đối đầu sang đối thoại Để giải vấn đề tranh chấp, Xô - Mỹ đà tiến hành nhiều gặp thợng đỉnh Ri-Gan Goóc-Ba-Chốp, Busơ GoócBachốp Qua có nhìêu văn kiện đợc ký kết lĩnh vực kinh tế thơng mại, văn hoá, khoa học kü tht, nhng quan träng nhÊt lµ viƯc ký kÕt hiệp ớc thủ tiêu tên lửa tầm trung Châu Âu năm 1987 (gọi tắt INF) Cũng từ năm 1987, hai nớc Mỹ Liên Xô đà thoả thuận giảm bớc quan trọng chạy đua vũ trang, tõng bíc chÊm døt cc diƯn “ChiÕn tranh l¹nh”, cïng hợp tác với giải cụ tranh chấp xung đột quốc tế Cuối năm 1989, gặp không thức Busơ Gooc-Ba-Chốp đảo Manta, hai nớc Xô - Mỹ đà thức tuyên bố chấm dứt chiến tranh lanh kéo dài 40 năm hai nớc Mối quan hệ nớc lớn: Liên Xô, Mỹ, Anh, Pháp, Trung Quốc, thành viên thờng trực Hội đồng bảo an LHQ có vai trò quan tọng việc trì hoà bình, an ninh trật tự giới đà đợc thiết lập lên Trong chiến tranh lạnh lµ níc lín nhng vÉn chØ lµ thÕ “hai cực Xô - Mỹ đối đầu Mối quan hệ nớc lớn sau năm 1989 đà chuyển từ hai cực đối đầu sang đối thoại, hợp tác với việc giải tranh chấp xung ®ét qc tÕ, tiªu biĨu nh cc chiÕn trung vïng vịch Pecxic (1991), việc giải xung đột vũ trang nhiều khu vực giíi Sau sù kiƯn x· héi chđ nghÜa ë Liªn Xô Đông Âu sụp đổ, dẫn đến khối quân Vac-Sa-Va tự giải thể (1/7/1991) Hội đồng tơng trợ kinh tế (SEV) ngừng hàng hoạt động (28/6/1991) Xà hội chủ nghĩa tạm lâm vào thoái trào, việc Liên Xô sụp đổ khủng hoảng đờng lối chiến lợc nhận thức sai lầm đờng lối đối ngoại nh việc Liên Xô thoả thuận với Mỹ việc giải vấn đề Apganictan, Campuchia, thoả thuận nhợng lợi cho cách mạng giới Liên Xô thực sách không can thiệp vào vấn đề thống nớc Đức nớc Đông Âu, sách không thực cam kết với đồng minh cũ Liên Xô (ngừng viện trợ cho Cuba, Việt Nam, Mông Cổ)1 Những ngợng đợc phơng Tây, Mỹ ngày khai thác triệt để, để làm giảm cân sức mạnh vũ khí hạt nhân với Mỹ làm suy giảm sức mạnh vị trí Liên Xô có khắp khu vực giới Còn khu vực Châu - Thái Bình Dơng kinh tế phát triển ®éng, ®ång thêi cịng tiỊm Èn nhiỊu nh©n tè cã thể gây ổn định nh xung đột Triều Tiên, tranh chấp quần đảo Cu-Rin Nhật Bản Liên Xô, tranh chấp chủ quyền lÃnh thổ, lÃnh hải biển Đông căng thẳng eo biển Đài Loan Trong khu vực Đông Nam chứa ®ùng nhiỊu nguy c¬ xung ®ét bÊt ỉn, ®ã vấn đề Campuchia Những phản ứng từ ASEAN, Trung Quốc nớc phơng Tây khác cho Việt Nam xâm lợc Campuchia, họ tiến hành hoạt động làm cho tình hình khu vực thêm căng thẳng Trung Quốc cắt đứt quan hệ ngoại giao với Việt Nam đa quân vào Việt Nam gây nên chiến tranh biên giới phía Bắc nớc ta Mét sè níc ASEAN c« lËp níc ta ë diễn đàn, tổ chức quốc tế Về phía Việt Nam, trớc sau khẳng định việc đa quân vào Campuchia giúp đỡ nhân dân Campuchia đánh đuổi bọn diệt chủng PonPốt đem lại hoà bình cho nhân Campuchia Cùng với biến đổi tình hình an ninh, trị, cộng đồng giới đứng trớc nhiều vấn đề có tính toàn cầu cấp bách mà quốc gia riêng lẻ giải đợc cần phải có hợp tác đa phơng công việc quốc tế nh: bảo vệ môi trờng, bùng nổ dân số, phòng chống bệnh tật hiểm nghèo nạn khủng bố Mặt khác, cách mạng khoa học kỹ thuật, công nghệ phát triển nh vũ bÃo đợc gọi văn minh hậu công nghiệp hay văn minh trí tuệ ảnh hởng ngày tác động sâu vào đời sống kinh tế xà hội, sản xuất Các phát minh khoa học mà nội dung cách mạng công nghệ thông tin, sinh học, lợng, vật liệu tiếp tục phát triển nhanh với trình độ cao, làm tăng nhanh lực lợng sản xuất, thúc đẩy trình chuyển dịch cấu kinh tế giới, quốc tế hoá sản xuất đời sống xà hội, làm cho tính chất tuỳ thuộc lẫn quốc gia ngày gia tăng mạnh mẽ Cuộc cách mạng đà tác động sâu sắc đến quan hệ quốc tế, thúc đẩy trình liên kết kinh tế toàn cầu hoá Nó vừa thời nhng thách thức lớn nớc, điểm mà nớc bỏ qua xây dựng đờng lối, xác định phơng hớng mục tiêu phát triển nớc đứng trớc hội để phát triển, nhng u vốn, công nghệ, thị trờng thuộc nớc t chủ nghĩa công ty xuyên quốc gia nên nớc chậm phát triển đứng trớc thử thách to lớn Trong tình hình nớc không nắm bắt đợc hội, tranh thủ khả để phát triển bị tụt hậu Ngợc lại nớc biết đón trớc, khai thác đợc thời cơ, nỗ lực phấn đấu vợt lên cách nhanh chóng Cuộc cạnh tranh kinh tế thơng mại, khoa học công nghệ diễn gay gắt phạm vi toàn giới Tóm lại, hoà bình ổn định hợp tác để phát triển ngày trở thành đòi hỏi búc xúc dân tốc quốc gia giới Các nớc giành u tiên cho phát triĨn kinh tÕ, coi ph¸t triĨn kinh tÕ cã ý nghĩa định việc tăng cờng sức mạnh tổng hợp nớc Tình hình tác động mạnh mẽ việc hoạch định sách đối ngoại nớc cũnh nh Việt Nam Kiến định mục tiêu độc lập dân tộc chủ nghĩa xà hội Trong điều kiện lịch sử mới, Đảng Nhà nớc ta khởi xởng công đổi toàn diện, đổi sách đối ngoại trở thành nội dung quan trọng ngiệp phát triĨn cđa ViƯt Nam 1.2 Sù ph¸t triĨn kinh tÕ - x· héi cđa ViƯt Nam sau 1975 ®Õn 1986 Chiến thắng Việt Nam sau 30/4/1975 niềm vui thống giang sơn mối Nhng hậu chiến tranh kéo dài để lại khó khăn không nhỏ cho nhân dân Việt Nam: 1,1 triệu liệt sĩ, 60 vạn thơng binh, 30 vạn ngời tích, gần triệu ngời dân bị thiệt mạng, triệu ngời dân bị tàn tật nhiễm chất độc hoá học Hai chiến tranh biến giới phía Bắc (1979) biên giới phía Tây Nam (1978) lấy thêm nhiều tài lực, vật lực cđa ®Êt níc khiÕn cho nỊn kinh tÕ cđa ViƯt Nam đà khó khăn lại thêm khó khăn Mà hậu kinh tế lâm vào tình trạng khủng hoảng toàn diện, lạm phát tăng phi mà (774,7%) năm 1986, công nghiệp lạc hậu, nông nghiệp đình đốn Bên cạnh đó, khuyết điểm chủ quan lĩnh vực việc đạo thực xây dựng kinh tế xà hội Mô hình kinh tế tập trung quan liêu bao cấp béc lé nhiỊukhut ®iĨm u kÐm NỊn kinh tÕ ®Êt nớc rơi vào tình trạng trì trệ, lạc hậu, khủng hoảng: Công nghiệp yếu kém, manh mún thiếu nhiều ngành công nghiệp tiêu dùng Nền nông nghiệp không đủ chi dùng nớc, phải nhập lơng thực, thực phẩm hàng tiêu dùng thờng xuyên khiến cho cán cân xuất nhập thâm hụt cân đối, thu không đủ chi, dẫn đến phải vay từ nớc Tính chung năm năm 1981 - 1985, ngn vay tõ níc ngoµi chiÕm 22,4% thu ngân sách quốc gia Số nợ nhiều nh nhng bội chi ngân sách lớn tăng dần: Năm 1980 1,8%, năm 1985 36,6% Do bội chi nhiều nh nên Chính phủ buộc phải phát hành thêm tiền mặt để bù đắp Cùng với việc không cân đối đợc từ thu chi, nguồn thu sản phẩm công nghiệp xuất Cộng vào sai lầm sách cải cách giá, lơng, tiền đà làm cho kinh tế rơi tự không kiểm soát đợc dẫn đến xuất siêu lạm phát mức 774,7% (1986), kéo theo giá leo thang vô phơng kiểm soát.2 Đời sống nhân dân công nhân viên chức lực lợng vũ trang gặp nhiều khó khăn Tiêu cực xà hội phát triển, công bị vi phạm, pháp luật kỳ cơng xà hội không nghiêm minh, cán tham nhũng lộng quyền, bọn làm ăn phi pháp không bị trừng trị kịp thời nghiêm khăc Quần chúng giảm lòng tin với lÃnh đạo Đảng điều hành Nhà nớc.3 Cuối năm 80, tình hình kinh tế - xà hội Liên Xô nớc xà hội chủ nghĩa Đông Âu anh em khó khăn diễn ngày phức tạp Tình hình giới có nhiều thay đổi, chạy đua phát triển kinh tế đà lôi kéo nớc vào Trong bối cảnh đó, Đảng Nhà nớc ta nhận biết đợc xu thế giới nhìn thấy nguy tụt hậu ngµy cµng xa vỊ kinh tÕ so víi thÕ giíi không phát triển đất nớc Thực tiễn tình hình nớc quốc tế đặt yêu cầu khách quan, xúc có ý nghĩa sống nghiệp mạng nớc ta, để làm xoay chuyển đợc tình thế, tạo chuyển biến có ý nghĩa định bớc đờng lên Đảng phải đổi lÃnh đạo đạo cách mạnh mẽ Đại hội VI Đảng (tháng 12 - 1986) đợc chuẩn bị đáp ứng yêu cầu T tởng cốt lõi Đại hội VI giải phóng lực sản xuất có, khai thác tiềm đất nớc sử dụng có hiệu giúp đỡ quốc tế để phát triển lực lợng 2: Nguyễn Sinh 12 năm đổi (1986-1997) Tạp chí Cộng sản số tháng năm 1998, trang 3 3: Trích lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam - NXB Giáo dục, 1997 trang1 sản xuất đôi với xây dựng củng cố quan hệ sản xuất xà hội chủ nghĩa.4 Với ý nghĩa đó, sách đối ngoại đổi phải phá bao vây cấm vận, cô lập lực thù địch từ lấy lại vị ta trờng quốc tế, tạo điều kiện thuận lợi cho đất nớc phát triển, góp sức vào nghiệp chung đất nớc Chơng Quan hƯ qc tÕ cđa ViƯt Nam tõ 1986 đến 2.1 Nội dung sách đối ngoại đổi Mốc quan trọng định cho sách đối ngoại đổi Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng họp Hà Nội Với quan điểm nhìn thẳng vào thật, đánh giá thật Đại hội VI đà thẳng thắn khách quan sai lầm thiếu sót sách kinh tế, lạc hậu nhận thức lý luận vận dụng quy luật hoạt 4: Trích lịch sử Đảng CSVN - NXB Giáo dục - 1997 trang 167 động thời kỳ độ Sau nghiêm khắc kiểm điểm Đại hội cho để khắc phục sai lầm, khuyết điểm bất cập dẫn đến khủng hoảng Kinh tế - Xà hội đòi hỏi phải đổi míi t duy, tríc hÕt lµ t kinh tÕ Trên tinh thần Đại hội VI đà xác định nhiệm vụ lĩnh vực đối ngoại thời gian tới là: Trong năm tới nhiệm vụ Đảng Nhà nớc ta lĩnh vực đối ngoại là: Ra sức kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, phấn đấu giữ vững hoà bình Đông Dơng, góp phần tích cực giữ vững hoà bình Đông Nam giới, tăng cờng quan hệ hữu nghị hợp tác toàn diện với Liên Xô nớc cộng đồng xà hội chủ nghĩa Hoạt động đối ngoại Đảng Nhà nớc ta phải phục vụ cho đấu tranh bảo vệ tổ quốc, giữ gìn an ninh trị, làm thất bại chiến tranh phá hoại nhiều mặt địch, tiếp tục làm tròn nghĩa vụ quốc tế với Campuchia Lào Chúng ta cần tranh thủ điều kiện thuận lợi hợp tác kinh tÕ vµ khoa häc kü thuËt, tham gia ngµy cµng rộng rÃi việc phân công hợp tác Hội đồng tơng trợ kinh tế, đồng thời tranh thủ mở rộng quan hệ với nớc khác Tăng cờng hợp tác toàn diện với Liên Xô luôn đá tảng sách đối ngoại Đảng Nhà nớc ta Đồng thời tăng phối hợp với Liên Xô xà hội chủ nghĩa 5: Trích văn kiện ĐHĐB toàn quốc lần VI- NXB Sự thật trang 99 (viết theo văn kiện VI, VII, VIII) 10 ... Việt Nam vững bớc vào thÕ kû XXI Víi lý ®ã cïng víi ham muốn đợc tìm hiểu sách đối ngoại đổi quan hệ quốc tế Việt Nam giai đoạn này, em mạnh dạn chọn đề tài Quan hệ quốc tế Việt Nam thời kỳ đổi. .. Trung Quốc cắt đứt quan hệ ngoại giao với Việt Nam đa quân vào Việt Nam gây nên chiến tranh biên giới phía Bắc nớc ta Mét sè níc ASEAN c« lËp níc ta ë diễn đàn, tổ chức quốc tế Về phía Việt Nam, ... nhạy bén nhận thức dự báo đợc diễn biến phức tạp thay đổi sâu sắc quan hệ quốc tế, phát triển mạnh mẽ lực lợng sản xuất xu hớng quốc tế hoá kinh tế giới để có chủ trơng đối ngoại phù hợp Trong điều

Ngày đăng: 28/03/2013, 16:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan