CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGÀNH PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN TOÁN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

48 623 0
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGÀNH  PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN TOÁN  TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGÀNH PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MƠN TỐN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ 1 MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO 1.1 Mục tiêu chung Trang bị cho học viên cao học chuyên ngành Lí luận phương pháp dạy học Bộ mơn Tốn kiến thức, kĩ nhằm đáp ứng yêu cầu giáo dục đào tạo đất nước thời kì hội nhập; đào tạo cán khoa học có trình độ cao lý thuyết, có lực nghiên cứu thực tiễn, có khả nghiên cứu độc lập, sáng tạo, phát giải vấn đề thuộc lĩnh vực Lí luận phương pháp dạy học mơn Tốn, có trình độ lực chun mơn sâu nghiên cứu giảng dạy Tốn, lí luận dạy học mơn Tốn 1.2 Mục tiêu cụ thể Sau đào tạo, học viên phải đạt yêu cầu sau: Về phẩm chất đạo đức Có phẩm chất trị đạo đức tốt, yêu ngành nghề, trung thực chuyên môn sống Không ngừng phấn đấu cho tiến thân lĩnh vực khoa học mà nghiên cứu Về kiến thức kĩ - Học viên cung cấp, nắm vững sở tốn học đại chương trình tốn phổ thơng; - Học viên cung cấp bổ sung kiến thức toán học đại cốt lõi, tạo điều kiện để tiếp tục tự học học lên bậc học cao hơn; - Học viên nắm kiến thức chuyên sâu, đại lĩnh vực Lí luận phương pháp dạy học Bộ mơn Tốn; góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn Tốn nhà trường phổ thơng; - Học viên có lực chun mơn vững vàng; có khả nghiên cứu khoa học thuộc lĩnh vực Lí luận phương pháp dạy học Bộ mơn Tốn Khả vị trí cơng tác thạc sĩ chun ngành Lí luận phương pháp dạy học mơn Tốn: Các học viên sau tốt nghiệp làm cơng tác dạy học Toán sở giáo dục, làm công tác nghiên cứu trường cao đẳng, đại học, viện nghiên cứu giáo dục; có khả ứng dụng kiến thức sở, kiến thức chuyên ngành để giải vấn đề toán học giáo dục toán học thực tiễn đặt ra; có khả triển khai đề tài khoa học (đặc biệt đề tài gắn liền với luận văn tốt nghiệp) để nhanh chóng triển khai thành tựu Việt Nam giới lĩnh vực Lí luận phương pháp dạy học mơn Tốn cho ngành, địa phương YÊU CẦU ĐỐI VỚI NGƯỜI DỰ TUYỂN Về thâm niên cơng tác: Người có tốt nghiệp đại học quy ngành ngành gần với chuyên ngành đăng kí dự thi có tốt nghiệp loại trở lên dự thi sau tốt nghiệp đại học Những đối tượng cịn lại phải có 01 năm kinh nghiệm làm việc lĩnh vực chuyên môn phù hợp với ngành, chuyên ngành đăng kí dự thi kể từ ngày có định cơng nhận tốt nghiệp đến ngày nộp hồ sơ dự thi Về văn bằng: Cần phải có văn sau: + Có tốt nghiệp đại học ngành đúng: Sư phạm Tốn + Có tốt nghiệp đại học ngành gần với chuyên ngành đăng ký dự thi (Cử nhân Toán; Sư phạm Toán – Lý; Sư phạm Tốn – Tin; …) Trường hợp có tốt nghiệp đại học ngành gần với chuyên ngành đăng ký dự thi phải học bổ sung kiến thức liên quan đáp ứng yêu cầu quy trình đào tạo thạc sĩ Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Về sức khỏe: Có đủ sức khoẻ để học tập Thủ tục: Nộp hồ sơ hạn đầy đủ ĐIỀU KIỆN TỐT NGHIỆP Trình độ ngoại ngữ: Trước tốt nghiệp học viên phải có trình độ ngoại ngữ đạt mức tương đương cấp B1 bậc 3/6 Khung châu Âu chung - Đã học xong đạt yêu cầu học phần chương trình đào tạo; - Khơng thời gian chịu kỷ luật từ hình thức cảnh cáo trở lên thời gian bị truy cứu trách nhiệm hình sự; - Khơng bị khiếu nại, tố cáo nội dung khoa học luận văn - Bảo vệ luận văn đạt yêu cầu CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO 4.1 Khái quát chung cấu trúc nội dung chương trình đào tạo Chương trình đào tạo Thạc sĩ chuyên ngành Lí luận phương pháp dạy học Bộ mơn Tốn xây dựng sở Thơng tư 10/2011/TT-BGDĐT ngày 28 tháng năm 2011 Bộ Giáo dục Đào tạo Quy định điều kiện, hồ sơ, quy trình cho phép đào tạo, đình tuyển sinh, thu hồi định cho phép đào tạo ngành chuyên ngành trình độ thạc sĩ, trình độ tiến sĩ Đồng thời, vào nhu cầu thực tiễn nước sở tham khảo chương trình số trường đại học nước có đào tạo trình độ thạc sĩ chun ngành Lí luận phương pháp dạy học Bộ mơn Tốn Cấu trúc chương trình: Chương trình đào tạo gồm 54 tín cấu trúc sau: - Phần kiến thức chung: tín + Tiếng Anh: tín chỉ; + Triết học: tín chỉ; - Phần kiến thức sở kiến thức chuyên ngành: 38 tín chỉ, đó: 32 tín bắt buộc tín tự chọn - Luận văn tốt nghiệp: 10 tín 4.2 Khung chương trình đào tạo Danh mục học phần chương trình đào tạo thạc sĩ chuyên ngành Lí luận phương pháp dạy học mơn Tốn Mã số học phần Phần chữ Tên học phần Phần số Khối lượng (tín chỉ) Tổng số Phần kiến thức chung LT TH,TL 4.5 1.5 CHTH 501 Triết học 1,5 0.5 CHTA 502 Tiếng Anh Phần kiến thức sở (6 học phần) 18 12 Các học phần bắt buộc 15 10 TPĐS 503 Cơ sở đại số đại TPVP 504 Phép tính vi phân – dạng vi phân Rn TPPĐ 505 Cơ sở Phương trình vi phân đạo hàm riêng TPHL 506 Hình học lồi TPXT 507 Lý thuyết xác suất thống kê Các học phần tự chọn (chọn học phần) TPHT 508 Hệ thống số số vấn đề đa thức TPĐT 509 Đa tạp vi phân TPLG 510 Lơgic tốn lý thuyết tập hợp Phần kiến thức chuyên ngành (7 học phần) 20 13,5 6,5 Các học phần bắt buộc 17 11,5 5,5 TPCK 511 Cơ sở khoa học Lí luận dạy học mơn Tốn 1,5 0,5 TPVD 512 Vận dụng lý luận vào thực tiễn dạy học mơn Tốn trường phổ thơng TPTD 513 Phát triển tư cho học sinh dạy học mơn Tốn TPTT 514 Dạy học nội dung toán học gắn liền với thực tiễn TPPM 515 Khai thác sử dụng phần mềm toán học phần mềm dạy học Tốn dạy học mơn Tốn TPĐG 516 Đánh giá kết học tập mơn Tốn học sinh Các học phần tự chọn (chọn học phần) TPXS 517 Dạy học Xác suất – Thống kê trường phổ thông TPHH 518 Dạy học Hình học trường phổ thơng TPGT 519 Dạy học số yếu tố giải tích trường phổ thông TPĐS 520 Dạy học Đại số trường phổ thông 10 10 Luận văn tốt nghiệp 10 10 Tổng số tín 54 40 Luận văn tốt nghiệp TPLV 521 14 4.3 Dự kiến kế hoạch đào tạo - Thời lượng đào tạo 24 tháng + Từ tháng thứ đến tháng thứ 18: Học học phần kiến thức chung, học phần kiến thức sở, học phần kiến thức chuyên ngành bắt buộc tự chọn (tổng số tín cần tích lũy: 44); + Từ tháng 19 đến tháng 24: Nhận đề tài, bảo vệ đề cương tiến hành nghiên cứu, hoàn thiện, bảo vệ luận văn (8 tín chỉ) Dự kiến kế hoạch đào tạo Thạc sĩ chuyên ngành: Lí luận phương pháp dạy học mơn Tốn: Mã số HP Phần chữ Tên học phần Phần số Số tín Phần kiến thức chung Năm Năm Kì Kì Kì Kì Dự kiến Cán giảng dạy CHTH 501 Triết học x NCS Lê Đình Thảo CHTA 502 Tiếng Anh x NCS Vũ Thị Quỳnh Dung Phần kiến thức sở (6 học phần) 18 Các học phần bắt buộc 15 TPĐS 503 Cơ sở đại số đại x TS Nguyễn Mạnh TPVP 504 Phép tính vi phân – dạng vi phân Rn x TS Cung Thế Anh TPPĐ 505 Cơ sở Phương trình vi x TS Trần Đình Kế Tiến phân đạo hàm riêng TPHL 506 Hình học lồi TPXT 507 Lý thuyết thống kê xác suất x GS TSKH Đỗ Đức Thái x TS Nguyễn Vinh Quang Các học phần tự chọn (chọn học phần) TPHT 508 Hệ thống số số vấn đề đa thức x TS Nguyễn Mạnh TPĐT 509 Đa tạp vi phân x GS TSKH Đỗ Đức Thái TPLG 510 Lơgic tốn lý thuyết tập hợp x TS Nguyễn Anh Phần kiến thức chuyên ngành (7 học phần) 20 Các học phần bắt buộc 17 Cơ sở khoa học Lí luận dạy học mơn Tốn x GS TS Bùi Văn Nghị TPCK 511 Tiến Thành TS Hồng Cơng Kiên TPVD 512 Vận dụng lý luận vào thực tiễn dạy học mơn Tốn trường phổ thông x GS TS Bùi Văn Nghị TPTD 513 Phát triển tư cho học sinh dạy học mơn Tốn x PGS TS Đào Thái Lai Dạy học nội dung toán học gắn liền với thực tiễn TPTT 514 TS Hồng Cơng Kiên x GS TSKH Nguyễn Bá Kim TS Phan Thị Tình TPPM 515 Khai thác sử dụng phần mềm toán học phần mềm dạy học Toán dạy học mơn Tốn x GS TSKH Nguyễn Bá Kim TPĐG 516 Đánh giá kết học tập mơn Tốn học sinh x PGS TS Đào Thái Lai NCS Lê Thị Hồng Chi Các học phần tự chọn (chọn học phần) TPXS 517 Dạy học Xác suất – Thống kê trường phổ thông x TS Phan Thị Tình TPHH 518 Dạy học Hình học trường phổ thơng x PGS TS Đào Thái Lai Dạy học số yếu tố giải tích trường phổ thơng Dạy học Đại số trường phổ thông TPGT TPĐS 519 520 NCS Đỗ Tùng x GS TS Nguyễn Hữu Châu TS Hồng Cơng Kiên x GS.TS Nguyễn Hữu Châu NCS Đỗ Tùng Luận văn tốt nghiệp TPLV 525 Tổng số Thủ trưởng sở thẩm định Chương trình đào tạo 54 x 15 17 12 10 Thủ trưởng đơn vị đề nghị cho phép đào tạo chuyên ngành HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG PGS.TS Cao Văn 4.4 ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT CÁC HỌC PHẦN 4.4.1 Đề cương chi tiết học phần thuộc khối kiến thức chung TRIẾT HỌC 1.Tên học phần: Triết học; Số tín chỉ: 02 (30 tiết: LT: 20; BT, TH: 10) Mã học phần: CHTH 501 Bộ môn phụ trách: Bộ mơn Lý luận trị Mơ tả học phần: Học phần trình bày vấn đề triết học, vai trò triết học đời sống xã hội; điều kiện hình thành, đặc điểm ảnh hưởng trào lưu triết học phương Tây, phương Đông đến phát triển kinh tế, trị, xã hội phát triển khoa học lịch sử; tiền đề đời, giai đoạn hình thành đặc điểm triết học Mác – Lênin; chủ nghĩa vật biện chứng – sở lý luận giới quan khoa học; phép biện chứng vật – sở phương pháp luận khoa học nhận thức hoạt động thực tiễn; học thuyết hình thái kinh tế – xã hội – sở lý luận để nhận thức định hướng xây dựng xã hội tiến bộ; học thuyết giai cấp – sở lý luận để phân tích nhận thức mối quan hệ giai cấp, dân tộc nhân loại thời đại nay; học thuyết nhà nước – sở lý luận để nhận thức, vận dụng xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam; học thuyết người – sở lý luận để nhận thức vận dụng xây dựng nguồn nhân lực chất lượng cao giai đoạn công nghiệp hố, đại hóa Mục tiêu học phần Về kiến thức: Học viên nắm nội dung chương trình, học; nắm nội dung triết học hiểu tính khoa học, tính thực tiễn tính phương pháp triết học Mác – Lênin để làm sở cho nhận thức hoạt động Về kĩ năng: Biết vận dụng kiến thức triết học học để xem xét, phân tích vấn đề thực tiễn lý luận đất nước nói chung, lĩnh vực hoạt động nói riêng; củng cố tư biện chứng vật góp phần hình thành phong cách nhà khoa học, nhà quản lí hoạt động trị – xã hội đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước trình hội nhập quốc tế Về thái độ: Có thái độ tích cực, nghiêm túc tiếp cận kiến thức, chủ động độc lập nghiên cứu, khai thác sâu kiến thức Nội dung học phần Nội dung Tài liệu tham khảo Chương Triết học vai trò triết học đời sống xã hội [1]; [2] (2 tiết: LT 2) 1.1 Khái niệm triết học đối tượng nghiên cứu triết học 1.2 Tính quy luật hình thành, phát triển triết học 1.3 Vai trò triết học đời sống xã hội Chương Khái lược lịch sử triết học phương Đông (2 tiết: LT 1; BT, TL: 1) 2.1 Triết học ấn Độ cổ, trung đại [1]; [2]; [3] 2.2 Triết học Trung Quốc cổ, trung đại 2.3 Lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam Chương Khái lược lịch sử triết học phương Tây (2 tiết LT 1; BT, TL: 1) 3.1 Triết học Hy Lạp cổ đại 3.2 Triết học Tây Âu thời kỳ trung cổ 3.3 Triết học Tây Âu thời phục hưng cận đại 3.4 Triết học cổ điển Đức 3.5 Một số trào lưu triết học phương Tây đại Chương Khái lược lịch sử triết học Mác – Lênin (3 tiết LT 2; BT, TL: 1) 4.1 Điều kiện đời triết học Mác 4.2 Những giai đoạn chủ yếu hình thành phát triển triết học Mác – Lênin Chương Chủ nghĩa vật biện chứng - sở lý luận giới quan khoa học (3 tiết LT 2; BT, TL: 1) 5.1 Thế giới quan giới quan khoa học 5.2 Nội dung, chất chủ nghĩa vật biện chứng với tư cách hạt nhân giới quan khoa học 5.3 Những nguyên tắc phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng việc vận dụng vào nghiệp cách mạng Việt Nam giai đoạn Chương Phép biện chứng vật - phương pháp luận nhận thức khoa học thực tiễn (3 tiết LT 2; BT, TL: 1) 6.1 Khái quát lịch sử phát triển phép biện chứng nội dung phép biện chứng vật 6.2 Phương pháp phương pháp luận Một số nguyên tắc phương pháp luận phép biện chứng vật [2]; [4]; [5] Chương Nguyên tắc thống lý luận thực tiễn triết học Mác- Lênin (3 tiết LT 2; BT, TL: 1) 7.1 Phạm trù thực tiễn phạm trù lý luận 7.2 Những yêu cầu nguyên tắc thống lý luận thực tiễn 7.3 Ý nghĩa phương pháp luận nguyên tắc thống lý luận thực tiễn giai đoạn cách mạng nước ta Chương Lý luận hình thái kinh tế - xã hội với đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam (4 tiết LT 3; BT, TL: 1) 8.1 Lý luận hình thái kinh tế - xã hội vai trị phương pháp luận lý luận 8.2 Nhận thức chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam Chương Giai cấp, dân tộc, nhân loại thời đại vận dụng vào nghiệp xây dựng [1]; [2];[5] [1]; [2];[5] [1]; [2];[5] [1]; [2]; [5] [3]; [4];[5] [2]; [3];[4] chủ nghĩa xã hội Việt Nam (3 tiết LT 2; BT, TL: 1) 9.1 Giai cấp đấu tranh giai cấp 9.2 Quan hệ giai cấp với dân tộc nhân loại thời đại ngày Chương 10 Lý luận nhà nước nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam (3 tiết LT 2; BT, TL: 1) 10.1 Những nội dung lý luận nhà nước 10.2 Nhà nước pháp quyền nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chương 11 Quan điểm triết học Mác - Lênin người vấn đề xây dựng người Việt Nam (2 tiết LT 1; BT, TL: 1) 11.1 Một số quan điểm triết học phi Mácxít người 11.2 Quan điểm triết học Mác - Lênin người 11.3 Tư tưởng Hồ Chí Minh người nghiệp cách mạng Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo 11.4 Vấn đề xây dựng người Việt Nam giai đoạn [1]; [2]; [6] [1]; [5]; [6] Tài liệu tham khảo [1] Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Giáo trình Triết học (Dùng cho học viên cao học nghiên cứu sinh không thuộc chuyên ngành Triết học), NXB Chính trị - Hành chính, Hà Nội [2].Chủ nghĩa vật biện chứng - Lý luận vận dụng (1995), NXB Sách giáo khoa Mác Lênin, Hà Nội [3] Chủ nghĩa vật lịch sử - Lý luận vận dụng (1995), NXB Sách giáo khoa Mác - Lênin, Hà Nội [4] Nguyễn Hữu Vui (Chủ biên, 1998), Lịch sử Triết học, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, tập [5] Lịch sử chủ nghĩa Mác (2003), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, tập [6] Lịch sử phép biện chứng (1998), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, tập Phương pháp đánh giá học phần - Thang điểm 10,0 (lấy đến chữ số thập phân) - Điểm 1: 02 kiểm tra (lấy trung bình cộng, làm trịn đến chữ số thập phân), trọng số 0,3 - Điểm 2: Thi hết mơn (làm trịn đến chữ số thập phân), trọng số 0,7 10 động toán học điển hình Tài liệu tham khảo: [1] Nguyễn Hữu Điển (2003), Sáng tạo giải tốn phổ thơng, NXB Giáo dục, Hà Nội [2] Nguyễn Thái Hoè (2003), Rèn luyện tư qua việc giải tập toán học, NXB Giáo dục, Hà Nội [3] Phan Thị Luyến (2008), Rèn luyện tư phê phán học sinh THPT qua dạy học chủ đề phương trình bất phương trình, Luận án tiến sĩ Giáo dục học, Viện Khoa học giáo dục Việt Nam [4] Tôn Thân (2003), Rèn luyện tư cho học sinh dạy học mơn Tốn, Bài giảng dành cho học viên Cao học, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam [5] Nguyễn Cảnh Toàn (1992), Tập cho học sinh giỏi toán làm quen dần với nghiên cứu toán học NXB Giáo dục, Hà Nội Phương pháp đánh giá -Thang điểm 10,0 (lấy đến chữ số thập phân) - Điểm 1: 02 kiểm tra (lấy trung bình cộng, làm trịn đến chữ số thập phân), trọng số 0,3 - Điểm 2: Bài tập lớn (làm tròn đến chữ số thập phân), trọng số 0,7 34 DẠY HỌC CÁC NỘI DUNG TOÁN HỌC GẮN LIỀN VỚI THỰC TIỄN Tên học phần: Dạy học nội dung toán học gắn liền với thực tiễn; số tín chỉ: (45 tiết: LT: 30; BT, TL: 15) Mã số học phần: TPTT 514 Bộ mơn Phụ trách: Bộ mơn Tốn Ứng dụng phương pháp Mô tả học phần: Môn học cung cấp kiến thức vai trò thực tiễn phát triển toán học, chất bước vận dụng toán học vào thực tiễn, trang bị cách thức khai thác nội dung thực tiễn, cách thức hướng dẫn học sinh vận dụng tốn học vào thực tiễn dạy học mơn Tốn trường phổ thơng Mục tiêu học phần Về kiến thức: Học viên hiểu rõ vai trò thực tiễn phát triển toán học, chất bước vận dụng toán học vào thực tiễn; nắm số định hướng cần thực dạy học Tốn trường phổ thơng nhằm tăng cường vận dụng toán học vào thực tiễn Về kĩ năng: Có kĩ khai thác nội dung thực tiễn dạy học mơn Tốn, hướng dẫn học sinh khai thác nội dung thực tiễn trình tiếp cận kiến thứcToán, hướng dẫn học sinh vận dụng toán học vào thực tiễn theo quy trình bước Về thái độ: Có thái độ tích cực, nghiêm túc tiếp cận kiến thức, chủ động độc lập nghiên cứu, khai thác sâu kiến thức Nội dung học phần Nội dung Chương 1: Vai trò việc vận dụng toán học vào thực tiễn (10 tiết: LT; BT, TL) 1.1 Sơ lược giai đoạn phát triển Toán học gắn với nhu cầu thực tiễn 1.2 Vai trị việc vận dụng tốn học vào thực tiễn 1.3 Sự thể mối liên hệ tốn học thực tiễn chương trình mơn Tốn trường phổ thơng Chương Vận dụng tốn học vào thực tiễn dạy học mơn Tốn (20 tiết: 15 LT; BT, TL) 2.1 Một số định hướng cần thực dạy học mơn Tốn trường phổ thơng nhằm tăng cường vận dụng tốn học vào thực tiễn 2.2 Các bước vận dụng toán học vào thực tiễn 2.3 Cách thức thực hoạt động bước vận dụng toán học vào thực tiễn Chương Đánh giá kết vận dụng toán học vào thực tiễn học tập mơn Tốn học sinh (15 tiết: LT; BT, TL) 3.1 Các u cầu cần đạt dạy học mơn Tốn trường phổ thông theo định hướng tăng cường vận dụng tốn học vào thực tiễn 3.2 Các tiêu chí đánh giá kết vận dụng toán học vào thực tiễn học sinh dạy học tốn 3.3 Hình thức kiểm tra, đánh giá kết vận dụng toán học vào thực tiễn học sinh dạy học toán Tài liệu tham khảo: 35 Tài liệu tham khảo [2]; [3]; [4]; [9] [4]; [5]; [6], [8] [2]; [7], [9] [1] Nguyễn Hữu Điển (2003), Sáng tạo giải tốn phổ thơng, NXB Giáo dục, Hà Nội [2] Nguyễn Bá Kim (2006), Phương pháp dạy học mơn Tốn, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội [3] Nguyễn Cảnh Toàn (1997), Phương pháp luận vật biện chứng với việc học, dạy, nghiên cứu toán học (tập I), NXB Đại học quốc gia, Hà Nội [4] Blekman I I.,Mưskix A.D, Panovko Ia.G (1985), Toán học ứng dụng (Người dịch: Trần Tất Thắng), NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội [5] G Pơlya (1995), Tốn học suy luận có lý, NXB Giáo dục, Hà Nội [6] EDWARD KACKI – ANDRZEJ MALOLEPSZY - Nguyễn Xuân Quỳnh (2004), Thế giới ứng dụng toán học, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội [7] Jean Cardinet (1999), Đánh giá học tập đo lường, NXB Giáo dục, Hà Nội [8] EDWARD KACKI – ANDRZEJ MALOLEPSZY - Nguyễn Xuân Quỳnh (2004), Thế giới ứng dụng toán học, NXB Khoa học kỹ thuật [9] PISA (Programme for International Student Assessment) (2009), Tài liệu Trung tâm nghiên cứu Giáo dục phổ thông, Viện Khoa học giáo dục Việt Nam Phương pháp đánh giá -Thang điểm 10,0 (lấy đến chữ số thập phân) - Điểm 1: 02 kiểm tra (lấy trung bình cộng, làm trịn đến chữ số thập phân), trọng số 0,3 - Điểm 2: Bài tập lớn (làm tròn đến chữ số thập phân), trọng số 0,7 KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG CÁC PHẦN MỀM TỐN HỌC TRONG DẠY HỌC MƠN TỐN 36 Tên học phần: Khai thác sử dụng phần mềm tốn học dạy học mơn Tốn; số tín chỉ: 03 (45tiết: LT: 30; BT, TL: 15) Mã số học phần: TPPM 515 Bộ môn Phụ trách: Bộ mơn Tốn Ứng dụng phương pháp Mơ tả học phần: Môn học giới thiệu số phần mềm thông dụng ứng dụng nghiên cứu, giảng dạy học Toán; phương pháp khai thác phần mềm trình bày vào dạy học nghiên cứu Tốn học; ứng dụng phần mềm vào dạy học số chủ đề kiến thức chương trình Tốn trường phổ thơng Mục tiêu học phần Về kiến thức: Sau học xong môn học sinh viên cần nắm số phần mềm thơng dụng hỗ trợ dạy học nghiên cứu Tốn Về kĩ năng: Hình thành cho sinh viên kỹ sử dụng số phần mềm ứng dụng vào dạy học Tốn; góp phần giải vấn đề tốn học thực tiễn Về thái độ: Có thái độ tích cực, nghiêm túc tiếp cận kiến thức, chủ động độc lập nghiên cứu, khai thác sâu kiến thức Nội dung học phần Nội dung Chương Sử dụng Geometer's Sketchpad Tài liệu tham khảo [2]; [3]; [6]; [4]; [7] 1.1 Giới thiệu phần mềm Geometer's Sketchpad 1.2 Các chức 1.3 Các công cụ dựng hình G.Sketchpad 1.4 Khả hỗ trợ G.Sketchpad dạy học mơn Tốn 1.5 Khai thác G.Sketchpad dạy học tình điển hình mơn Tốn Chương Sử dụng Cabri 3D [2]; [6]; [3]; [7] 2.1 Giới thiệu phần mềm Cabri 3D 2.2 Các phép dựng bản, chức nút lệnh, thao tác Cabri 3D 2.3 Khả hỗ trợ Cabri D dạy học môn Toán 2.4 Khai thác Cabri 3D dạy học tình điển hình mơn Tốn Chương 3: Sử dụng phần mềm Maple nâng cao 3.1 Giới thiệu phần mềm Maple 3.2 Các cơng cụ tính Maple 3.3 Thực hành Maple 3.4 Lập trình với Maple 3.5 Ứng dụng Maple dạy học mơn Tốn 37 [1]; [2]; [6]; [9] Tài liệu tham khảo: [1] Phạm Huy Điển (chủ biên), Tính tốn, lập trình giảng dạy Toán học Maple NXB KH KT, Hà Nội, 2002 [2] Nguyễn Bá Kim, Phương pháp dạy học mơn Tốn NXB ĐHSP, 2009 [3] Phạm Thanh Phương, Dạy học Toán với phần mềm Cabri NXBGD, 2006 [4] Trần Dư Sinh, Hướng dẫn sử dụng phần mềm hình học Geometer's Sketchpad NXB ĐHQG Hà Nội, 2004 [5] Trần Vui, Lê Quang Hùng (2007) Thiết kế mô hình dạy học tốn học phổ thơng với The Geometer’s Sketchpad NXB Giáo dục, Hà nội [6] Nguyễn Bá Kim, Giáo dục tin học, Trường ĐHSP Hà Nội 1995 [7] Dan Bennett Worshop Guide for th Geometer’s Sketchpad, Key curriculum Press CA [8] Suplementary handout for a worshop on using the Geometer’s Sketchpad Key curriculum Press CA [9] Karen Windhamm Wyatt, Ann Lawece Gina M Foletta Geometry Activitises for Middle school students wt the Geometer’s Sketchpad Key curriculum Press CA - Web: www.cabri.com, www.keypress.com www.diendantoanhoc.net Phương pháp đánh giá -Thang điểm 10,0 (lấy đến chữ số thập phân) - Điểm 1: 02 kiểm tra (lấy trung bình cộng, làm trịn đến chữ số thập phân), trọng số 0,3 - Điểm 2: Bài tập lớn (làm tròn đến chữ số thập phân), trọng số 0,7 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP MƠN TỐN CỦA HỌC SINH 38 Tên học phần: Đánh giá kết học tập mơn Tốn học sinh; số tín chỉ: (45 tiết: LT: 30; BT, TL: 15) Mã số học phần: TPĐG 516 Bộ môn Phụ trách: Bộ mơn Tốn Ứng dụng phương pháp Mô tả học phần: Môn học cung cấp kiến thức đánh giá kết học tập mơn Tốn học sinh, cung cấp cách thức đánh giá lực toán học học sinh theo thang đánh giá quốc tế PISA Mục tiêu học phần Về kiến thức: Học viên hiểu rõ vai trò, tầm quan trọng việc đánh giá kết học tập mơn Tốn học sinh trình dạy học; nắm số phương pháp, kỹ thuật đánh giá kết học tập học sinh; hiểu rõ cách thức đánh giá lực toán học học sinh theo thang đánh giá quốc tế PISA Về kĩ năng: Có kĩ đánh giá kết học tập mơn Tốn học sinh theo chuẩn kiến thức, kĩ chương trình giáo dục phổ thơng mơn; vận dụng cách thức đánh giá lực toán học học sinh theo thang đánh giá quốc tế PISA để đánh giá kết học toán học sinh thời kỳ hội nhập Về thái độ: Có thái độ tích cực, nghiêm túc tiếp cận kiến thức, chủ động độc lập nghiên cứu, khai thác sâu kiến thức Nội dung học phần Nội dung Chương 1: Một số vấn đề đánh giá kết học tập (10 tiết: LT; BT, TL) 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Mục tiêu giáo dục 1.1.2 Đánh giá kết học tập 1.1.3 Chuẩn đánh giá, tiêu chí đánh giá 1.1.4 Thang đánh giá; độ tin cậy, độ giá trị, 1.2 Một số phương pháp đánh giá 1.2.1 Phương pháp trắc nghiệm 1.2.2 Phương pháp quan sát 1.2.3 Phương pháp chuyên gia 1.2.4 Phương pháp tự đánh giá 1.3 Các hình thức đánh giá 1.3.1 Đánh giá chẩn đốn, q trình tổng kết 1.3.2 Đánh giá chuẩn mực theo tiêu chí 1.3.3 Đánh giá thức khơng thức 1.4 Các loại công cụ đánh giá thông dụng 1.4.1 Đề kiểm tra 1.4.2 Hồ sơ học tập 1.4.3 Mẫu biểu quan sát 39 Tài liệu tham khảo [2]; [3];[4] 1.4.4 Phiếu học tập, bảng hỏi Chương 2: Đánh giá kết học tập HS theo chuẩn kiến thức, kĩ chương trình giáo dục phổ thơng mơn Toán (20 tiết: 15 LT; BT, TL) [1];[2]; [3] 2.1 Quan niệm chuẩn kiến thức, kĩ 2.1.1 Các mức độ chuẩn kiến thức chuẩn kĩ 2.1.2 Xác định mức độ cần đạt chuẩn kiến thức, kĩ 2.2 Quy trình đánh giá kết học tập Toán dựa theo chuẩn kiến thức, kĩ chương trình 2.2.1 Xác định mục đích, u cầu đánh giá 2.2.2 Tiêu chí hố chuẩn kiến thức, kĩ 2.2.3 Lựa chọn phương pháp đánh giá, hình thức đánh giá 2.2.4 Kỹ thuật biên soạn công cụ đánh giá 2.2.5 Kỹ thuật xử lý thông tin 2.2.6 Sử dụng kết đánh giá Chương Đánh giá lực toán học học sinh theo thang đánh giá quốc tế PISA (15 tiết: LT; BT, TL) 2.1 Giới thiệu tổng quan PISA 2.2 Về cấp độ lực tốn học phổ thơng theo PISA 2.3 Khung đánh giá PISA mơn Tốn 2.4 Hình thức đề câu hỏi đề thi PISA [5]; [6] Tài liệu tham khảo: [1] Bộ Giáo dục Đào tạo, Chương trình giáo dục phổ thông cấp Trung học phổ thông (Ban hành kèm theo định số 16/2006/QĐ - BGDĐT ngày 05 tháng năm 2006 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo), NXB Giáo dục, Hà Nội [2] Ngô Cương (2005), Cơ sở đánh giá giáo dục đại, NXB Học Lâm, Trung quốc [3] Nguyễn Bá Kim (2006), Phương pháp dạy học mơn Tốn, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội [4] Jean Cardinet (1999), Đánh giá học tập đo lường, NXB Giáo dục, Hà Nội [5] EDWARD KACKI – ANDRZEJ MALOLEPSZY - Nguyễn Xuân Quỳnh (2004), Thế giới ứng dụng toán học, NXB Khoa học kỹ thuật [6] PISA (Programme for International Student Assessment) (2009), Tài liệu Trung tâm nghiên cứu Giáo dục phổ thông, Viện Khoa học giáo dục Việt Nam Phương pháp đánh giá -Thang điểm 10,0 (lấy đến chữ số thập phân) - Điểm 1: 02 kiểm tra (lấy trung bình cộng, làm trịn đến chữ số thập phân), trọng số 0,3 - Điểm 2: Bài tập lớn (làm tròn đến chữ số thập phân), trọng số 0,7 DẠY HỌC XÁC SUẤT – THỐNG KÊ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG Tên học phần: Dạy học Xác suất – thống kê trường phổ thơng ; số tín chỉ: (45 tiết: LT: 30; BT, TL: 15) 40 Mã số học phần: TPSX 517 Bộ môn Phụ trách: Bộ mơn Tốn Ứng dụng phương pháp Mô tả học phần Đây môn học Tự chọn chương trình đào tạo Cao học chun ngành Lí luận PPDH mơn Tốn Mơn học trang bị cho học viên hiểu biết Thống kê – Xác suất ; phương pháp dạy học Thống kê – Xác suất trường phổ thông Mục tiêu học phần Về kiến thức – kĩ năng: Cung cấp cho học viên tri thức bản, đại lý luận dạy học Thống kê – Xác suất trường phổ thơng Đồng thời góp phần rèn luyện lực giải toán Thống kê – Xác suất cho học viên Từ góp phần nâng cao lực giảng dạy Thống kê – Xác suất trường phổ thơng cho học viên Về thái độ: Có thái độ tích cực, nghiêm túc tiếp cận kiến thức, chủ động độc lập nghiên cứu, khai thác sâu kiến thức Nội dung học phần Nội dung Chương 1: Một số vấn đề lí luận dạy học Thống kê – Xác suất trường phổ thông (10 tiết: LT; BT, TL) 1.1 Đại cương lịch sử khoa học môn học 1.2 Hình thành tư thống kê cho học sinh trường phổ thông 1.3 Mục tiêu dạy học Thống kê – Xác suất mơn Tốn trường phổ thông Việt Nam 1.4 Định hướng ứng dụng cho trình dạy học Thống kê – Xác suất trường phổ thơng Việt Nam 1.5 Hình thành trực giác thống kê – xác suất cho học sinh trường phổ thông Chương Dạy học Thống kê trường THPT Việt Nam (20 tiết: 15 LT; BT, TL) 2.1 Phương pháp dạy học số chủ đề cụ thể 2.1.1 Quá trình nghiên cứu thống kê tượng kinh tế – xã hội 2.1.2 Phương pháp trình bày liệu thống kê 2.1.3 Các đặc trưng dãy liệu thống kê 2.2 Hình thành trực giác thống kê – xác suất cho học sinh trình dạy học Thống kê trường THPT Việt Nam 2.3 Các toán dành cho luyện tập giải dạy giải tập Thống kê trường THPT Việt Nam Chương Dạy học Xác suất trường phổ thông Việt Nam (15 tiết: LT; BT, TL) 3.1 Phương pháp dạy học số chủ đề cụ thể 3.1.1 Phép thử biến cố 3.1.2 Định nghĩa khái niệm xác suất 3.1.3 Các công thức xác suất 3.1.4 Biến ngẫu nhiên rời rạc 3.2 Hình thành trực giác thống kê – xác suất cho học sinh trình dạy học Xác suất trường THPT Việt Nam 3.3 Các toán dành cho luyện tập giải dạy giải tập Xác 41 Tài liệu tham khảo [1]; [2]; [3]; [6] [2]; [3]; [5]; [6] [2]; [4], [6] suất trường THPT Việt Nam Tài liệu tham khảo: [1] Bleckman I.I, Mưskix A.D., Panovko Ia G (1985), Toán học ứng dụng (Đối tượng, lôgic, đặc điểm phương pháp), Nhà xuất Khoa học kỹ thuật Hà Nội [2] Bộ Giáo dục Đào tạo, Chương trình giáo dục phổ thông cấp Trung học phổ thông (Ban hành kèm theo định số 16/2006/QĐ - BGDĐT ngày 05 tháng năm 2006 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo), NXB Giáo dục, Hà Nội [3] Đỗ Mạnh Hùng (1993), Nội dung phương pháp dạy học số yếu tố lý thuyết xác suất cho học sinh chuyên toán bậc PTTH Việt Nam (Luận án PTS khoa học Sư phạm – Tâm lý Chuyên ngành PPGD toán), Hà Nội [4] Nguyễn Duy Tiến – Vũ Viết Yên (2003), Lý thuyết xác suất, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội [5] Dương Thiệu Tống (2005), Thống kê ứng dụng nghiên cứu Khoa học giáo dục Nhà xuất Khoa học xã hội [6] Đoàn Quỳnh (chủ biên) (2007), Đại số giải tích 11 (nâng cao), NXB Giáo dục, Hà Nội Phương pháp đánh giá -Thang điểm 10,0 (lấy đến chữ số thập phân) - Điểm 1: 02 kiểm tra (lấy trung bình cộng, làm trịn đến chữ số thập phân), trọng số 0,3 - Điểm 2: Bài tập lớn (làm tròn đến chữ số thập phân), trọng số 0,7 DẠY HỌC HÌNH HỌC Ở TRƯỜNG PHỔ THƠNG Tên học phần: Dạy học Hình học trường phổ thơng ; số tín chỉ: (45 tiết: LT: 30; BT, TL: 15) Mã số học phần: TPHH 518 42 Bộ mơn Phụ trách: Bộ mơn Tốn Ứng dụng phương pháp Mô tả học phần: Môn học giới thiệu cho học viên mạch kiến thức chương trình hình học trường phổ thơng phương pháp giải tốn hình học Mục tiêu học phần Về kiến thức, kĩ năng: Môn học giúp cho học viên hiểu mạch kiến thức chương trình hình học trường phổ thơng nước ta, biết cách dạy học mạch kiến thức giúp họ hiểu phương pháp giải tốn hình học Từ đó, thiết kế dạy tốt hình học trường phổ thơng Về thái độ: Có thái độ tích cực, nghiêm túc tiếp cận kiến thức, chủ động độc lập nghiên cứu, khai thác sâu kiến thức Nội dung học phần Nội dung Chương 1: Dạy học mạch kiến thức chương trình hình học trường phổ thơng (10 tiết: LT; BT, TL) Tài liệu tham khảo [1]; [2];[6] 1.1 Quan điểm xây dựng mạch kiến thức Hình học chương trình phổ thơng 1.2 Mạch kiến thức Hình học phẳng 1.3 Mạch kiến thức Hình học khơng gian 1.4 Dạy học mạch kiến thức chương trình hình học trường phổ thông Chương 2: Các phương pháp giải tốn hình học (20 tiết: 15 LT; BT, TL) [2]; [4]; [5] 2.1.Các phương pháp Chứng minh hình học 2.2 Các phương pháp giải tốn Quỹ tích 2.3 Các phương pháp giải tốn Dựng hình 2.4 Các phương pháp giải tốn Tính tốn 2.5 Giải số tốn Ơn tập tổng hợp Chương Khai thác sáng tác tốn hình học (15 tiết: LT; BT, TL) 3.1 Khai thác tốn hình học 3.1.1 Khai thác theo hướng đặc biệt hoá, khái quát hoá, tương tự,… 3.1.2 Khai thác theo hướng phối hợp biến đổi linh hoạt 3.2 Sáng tác tốn hình học 3.2.1 Sáng tác theo hướng đặc biệt hoá, khái quát hoá, tương tự,… 3.2.2 Sáng tác theo hướng phối hợp biến đổi linh hoạt Tài liệu tham khảo: 43 [2]; [3]; [4];[5] [1] Bộ Giáo dục Đào tạo, Chương trình giáo dục phổ thông cấp Trung học phổ thông (Ban hành kèm theo định số 16/2006/QĐ - BGDĐT ngày 05 tháng năm 2006 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo), NXB Giáo dục, Hà Nội [2] Phan Đức Chính – Phạm Tấn Dương – Lê Đình Thịnh (1976), Tuyển tập toán sơ cấp, Tập III, Hình học, NXB Đại học trung học chuyên nghiệp [3] X.I Dechen (1996), Hình học tam giác (bản dịch), NXB Giáo dục, Hà Nội [4] Nguyễn Mộng Hy (1998), Các toán phương pháp vectơ phương pháp toạ độ, NXB Giáo dục, Hà Nội [5] Phan Huy Khải (1996), Phương pháp toạ độ để giải tốn sơ cấp, NXB Thành phố Hồ Chí Minh [6] Sách giáo khoa, sách giáo viên (mơn Tốn) phổ thông Phương pháp đánh giá -Thang điểm 10,0 (lấy đến chữ số thập phân) - Điểm 1: 02 kiểm tra (lấy trung bình cộng, làm trịn đến chữ số thập phân), trọng số 0,3 - Điểm 2: Bài tập lớn (làm tròn đến chữ số thập phân), trọng số 0,7 DẠY HỌC MỘT SỐ YẾU TỐ CỦA GIẢI TÍCH Ở TRƯỜNG PHỔ THƠNG Tên học phần: Dạy học số yếu tố Giải tích trường phổ thơng ; số tín chỉ: (45 tiết: LT: 30; BT, TL: 15) Mã số học phần: TPGT 519 44 Bộ môn Phụ trách: Bộ mơn Tốn Ứng dụng phương pháp Mô tả học phần: Môn học giới thiệu cho học viên mạch kiến thức chương trình giải tích trường phổ thơng phương pháp giải tốn giải tích Mục tiêu học phần Về kiến thức, kĩ năng: Môn học giúp cho học viên hiểu mạch kiến thức chương trình giải tích trường phổ thơng nước ta, biết cách dạy học mạch kiến thức giúp họ hiểu phương pháp giải tốn giải tích Từ đó, thiết kế dạy tốt chủ đề trường phổ thơng Về thái độ: Có thái độ tích cực, nghiêm túc tiếp cận kiến thức, chủ động độc lập nghiên cứu, khai thác sâu kiến thức Nội dung học phần Nội dung Chương 1: Dạy học giới hạn hàm số liên tục (10 tiết: LT; BT, TL) 1.1 Nội dung chủ đề giới hạn – liên tục chương trình mơn Tốn trường phổ thông 1.1 Giới hạn dãy số 1.1.2 Giới hạn hàm số 1.1.3 Hàm số liên tục 1.2 Phương pháp dạy học 1.2.1 Tạo hoạt động để học sinh hiểu rõ khái niệm giới hạn 1.2.1 Truyền cho học sinh tư tưởng “chuyển qua giới hạn” kiểu tư “vô hạn, liên tục” 1.2.3 Sửa chữa sai lầm thường mắc phải học sinh học giải toán giới hạn liên tục 1.2.4 Dạy học giải toán điển hình giới hạn hàm số liên tục Chương Dạy học đạo hàm khảo sát hàm số (20 tiết: 15 LT; BT, TL) 2.1 Nội dung chủ đề đào hàm khảo sát hàm số chương trình mơn Tốn trường phổ thơng 2.1.1 Đạo hàm 2.1.2 Khảo sát hàm số 2.2 Phương pháp dạy học 2.2.1.Hình thành khái niệm đạo hàm đường kiến tạo 2.2.2 Tạo hoạt động để học sinh chủ động, tích cực nhận thức 2.2.3 Tăng cường toán thực tiễn đạo hàm khảo sát hàm số 2.2.4 Hình thành quy trình tựa thuật toán, phát triển tư thuật toán cho học sinh 2.2.5 Sửa chữa sai lầm thường mắc phải học sinh học giải toán đạo hàm khảo sát hàm số 2.2.6 Dạy học giải tốn điển hình đạo hàm khảo sát 45 Tài liệu tham khảo [1]; [2];[6] [2]; [4]; [5] hàm số Chương Dạy học nguyên hàm tích phân (15 tiết: LT; BT, TL) 3.1 Nội dung chủ đề nguyên hàm tích phân chương trình mơn Tốn trường phổ thơng 3.1.1 Nguyên hàm 3.1.2 Tích phân 3.2 Phương pháp dạy học 3.2.1 Vận dụng quan điểm hoạt động dạy học nguyên hàm tích phân 3.2.2 Vận dụng phương pháp dạy học tích cực dạy học nguyên hàm tích phân 3.2.3 Dạy học giải tốn điển hình ngun hàm tích phân [2]; [3]; [4];[5] Tài liệu tham khảo: [1] Bộ Giáo dục Đào tạo, Chương trình giáo dục phổ thơng cấp Trung học phổ thông (Ban hành kèm theo định số 16/2006/QĐ - BGDĐT ngày 05 tháng năm 2006 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo), NXB Giáo dục, Hà Nội [2] Phan Đức Chính – Phạm Tấn Dương – Lê Đình Thịnh (1976), Tuyển tập tốn sơ cấp, Tập III, Hình học, NXB Đại học trung học chuyên nghiệp [3] Nguyễn Phú Lộc (2010), Dạy học hiệu mơn Giải tích trường phổ thông , NXB Giáo dục, Hà Nội [4] Bùi Văn Nghị (2008), Giáo trình Phương pháp dạy học nội dung cụ thể mơn Tốn, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội [5] Sách giáo khoa, sách giáo viên (mơn Tốn) phổ thơng Phương pháp đánh giá -Thang điểm 10,0 (lấy đến chữ số thập phân) - Điểm 1: 02 kiểm tra (lấy trung bình cộng, làm tròn đến chữ số thập phân), trọng số 0,3 - Điểm 2: Bài tập lớn (làm tròn đến chữ số thập phân), trọng số 0,7 DẠY HỌC ĐẠI SỐ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG Tên học phần: Dạy học Đại số trường phổ thông ; số tín chỉ: (45 tiết: LT: 30; BT, TL: 15) Mã số học phần: TPĐS 520 46 Bộ mơn Phụ trách: Bộ mơn Tốn Ứng dụng phương pháp Mô tả học phần: Môn học giới thiệu cho học viên mạch kiến thức chương trình Đại số trường phổ thơng phương pháp dạy học chủ đề Đại số trường phổ thông Mục tiêu học phần Về kiến thức, kĩ năng: Môn học giúp cho học viên hiểu mạch kiến thức chủ đề Đại số trường phổ thông trường phổ thông nước ta, biết cách dạy học mạch kiến thức Từ đó, thiết kế dạy tốt chủ đề Đại số trường phổ thơng Về thái độ: Có thái độ tích cực, nghiêm túc tiếp cận kiến thức, chủ động độc lập nghiên cứu, khai thác sâu kiến thức Nội dung học phần Nội dung Chương 1: Các mạch kiến thức chương trình Đại số trường phổ thông (12 tiết: LT; BT, TL) 1.1 Giới thiệu mạch kiến thức 1.2 Mạch kiến thức phương trình 1.3 Mạch kiến thức hệ phương trình 1.4 Mạch kiến thức bất phương trình 1.5 Mạch kiến thức bất đẳng thức Chương Dạy học mạch kiến thức chương trình Đại số trường phổ thơng (21 tiết: 14 LT; BT, TL) 2.1 Đẳng thức bất đẳng thức 2.1.1 Đẳng thức 2.1.2 Bất đẳng thức 2.2 Phương trình bất phương trình 2.2.1 Phương trình hệ phương trình 2.2.2 Bất phương trình hệ bất phương trình 2.3 Dạy học giải tốn Đại số 2.3.1 Cấu trúc việc dạy học giải toán 2.3.2 Dạy học sinh tìm tịi lời giải tốn 2.3.3 Dạy học sinh giải tốn có nội dung thực tiễn Chương Khai thác sáng tác toán Đại số (12 tiết: LT; BT, TL) 3.1 Khai thác tốn phương trình, hệ phương trình, bất phương trình 3.2 Khai thác tốn bất đẳng thức 3.3 Khai thác nội dung thực tiễn tốn giải lập phương trình Tài liệu tham khảo [1]; [3];[6] [2]; [3]; [4]; [5] [3]; [4] Tài liệu tham khảo: [1] Bộ Giáo dục Đào tạo, Chương trình giáo dục phổ thơng cấp Trung học phổ thông (Ban hành kèm theo định số 16/2006/QĐ - BGDĐT ngày 05 tháng năm 2006 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo), NXB Giáo dục, Hà Nội 47 [2] Phan Đức Chính – Phạm Tấn Dương – Lê Đình Thịnh (1976), Tuyển tập tốn sơ cấp, Tập III, Hình học, NXB Đại học trung học chuyên nghiệp [3] Bùi Văn Nghị (2008), Giáo trình Phương pháp dạy học nội dung cụ thể mơn Tốn, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội [4].G Polya (1997), Sáng tạo toán học, NXB Giáo dục, Hà Nội [5].G Polya (1997), Giải toán nào, NXB Giáo dục, Hà Nội [6] Sách giáo khoa, sách giáo viên (mơn Tốn) phổ thơng Phương pháp đánh giá -Thang điểm 10,0 (lấy đến chữ số thập phân) - Điểm 1: 02 kiểm tra (lấy trung bình cộng, làm trịn đến chữ số thập phân), trọng số 0,3 - Điểm 2: Bài tập lớn (làm tròn đến chữ số thập phân), trọng số 0,7 48 ... khoa học luận văn - Bảo vệ luận văn đạt yêu cầu CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO 4.1 Khái quát chung cấu trúc nội dung chương trình đào tạo Chương trình đào tạo Thạc sĩ chun ngành Lí luận phương pháp dạy học. .. nước sở tham khảo chương trình số trường đại học nước có đào tạo trình độ thạc sĩ chuyên ngành Lí luận phương pháp dạy học Bộ mơn Tốn Cấu trúc chương trình: Chương trình đào tạo gồm 54 tín cấu... 2.2 Phương trình bất phương trình 2.2.1 Phương trình hệ phương trình 2.2.2 Bất phương trình hệ bất phương trình 2.3 Dạy học giải toán Đại số 2.3.1 Cấu trúc việc dạy học giải toán 2.3.2 Dạy học

Ngày đăng: 22/12/2014, 20:42

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRIẾT HỌC

  • TIẾNG ANH B1

Trích đoạn

Mô tả học phần: Cung cấp cho học viên khái niệm đa tạp vi phân, phân thớ tiếp xúc, trường véctơ, dạng vi phân Các khái niệm này cần thiết cho nhiều ngành Toán học và Vật lí.

Mục tiêu của học phần

Mô tả học phần: Môn học cung cấp những kiến thức cơ bản về vai trò của thực tiễn đối với sự phát triển của toán học, về bản chất các bước vận dụng toán học vào thực tiễn, trang bị cách

Mô tả học phần: Môn học giới thiệu một số phần mềm thông dụng được ứng dụng trong nghiên cứu, giảng dạy và học Toán; phương pháp khai thác các phần mềm đã trình bày ở trên

Mô tả học phần Đây là môn học Tự chọn trong chương trình đào tạo Cao học chuyên ngành Lí luận và PPDH bộ môn Toán Môn học này trang bị cho học viên những hiểu biết cơ bản về

Mô tả học phần: Môn học này giới thiệu cho học viên các mạch kiến thức trong chương trình hình học ở trường phổ thông và phương pháp giải toán hình học.

Mô tả học phần: Môn học này giới thiệu cho học viên các mạch kiến thức trong chương trình giải tích ở trường phổ thông và phương pháp giải toán giải tích.

Mô tả học phần: Môn học này giới thiệu cho học viên các mạch kiến thức trong chương trình Đại số ở trường phổ thông và phương pháp dạy học chủ đề Đại số ở trường phổ thông.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan