Nghiên cứu biến tính tro bay làm vật liệu xử lý chất màu Red Congo trong nước”.

93 1.7K 2
Nghiên cứu biến tính tro bay làm vật liệu xử lý chất màu Red Congo trong nước”.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong thời đại đổi mới và phát triển hiện nay, có thể nói, công cuộc công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước đã, đang và sẽ tiếp tục đem đến những sự đổi thay kỳ diệu trong chất lượng đời sống của con người. Tuy nhiên, cùng với đó tình trạng ô nhiễm môi trường trong sản xuất công nghiệp đang là một vấn đề đáng báo động, làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường sinh thái, đời sống sinh hoạt của con người. Ở Việt Nam, dệt may là ngành giữ vị trí chiến lược quan trọng trong sự phát triển của nền kinh tế quốc dân. Đây là ngành công nghiệp có kim ngạch xuất khẩu lớn thứ hai, chỉ sau khai thác, chế biến và xuất khẩu dầu thô 1. Tuy nhiên, do đặc thù của một ngành sản xuất phức tạp (quá trình dệt nhuộm), sử dụng nhiều loại hóa chất (đặc biệt là phẩm màu) nên ô nhiễm môi trường gây ra cho ngành công nghiệp này là điều không thể tránh khỏi và là mối quan tâm lớn của xã hội. Dệt nhuộm là ngành đào thải ra một lượng lớn nước thải (khoảng 130 m3tấn sản phẩm), có pH biến thiên trong một dải rộng (phụ thuộc vào loại phẩm và phụ gia sử dụng), thường chứa nhiều phẩm màu, các chất hữu cơ và muối, làm giảm khả năng truyền ánh sáng vào nước, gây cản trở quá trình quang hợp, thường có độc tính cao và khó bị phân hủy sinh học 1; gây ảnh hưởng trầm trọng tới sự sống của các loài thủy sinh và con người ở gần nguồn nước tiếp nhận. Vì lí do đó, nhiều nghiên cứu trên thế giới đã được tiến hành nhằm xử lí, hạn chế ảnh hưởng của nước thải dệt nhuộm tới môi trường và sức khỏe con người. Về mặt nguyên lý và kỹ thuật, để xử lý thuốc nhuộm trong nước thải dệt nhuộm, người ta có thể dùng nhiều kĩ thuật khác nhau, trong đó phương pháp hấp phụ là phương pháp xử lý thuốc nhuộm trong nước thải có hiệu suất khá cao. Than hoạt tính được sử dụng rộng rãi nhất để hấp phụ các chất hữu cơ, kể cả thuốc nhuộm, do đặc tính hấp phụ của nó cao. Tuy nhiên, cacbon hoạt tính là nguyên liệu rất đắt. Do đó, một số nhà khoa học đã nghiên cứu ra chất hấp phụ thay thế có hiệu quả cao để loại bỏ thuốc nhuộm với chi phí hợp lý. Tro bay là một vật liệu thải ra từ các nhà máy sản xuất điện bằng các nguyên liệu cháy khác nhau, như than đá, sinh khối thực vật và chất thải đô thị rắn. Kể từ khi nhu cầu về năng lượng tăng cao, tro bay có xu hướng được sản xuất với số lượng ngày càng tăng và đã nhận được nhiều quan tâm trong việc ứng dụng và quá trình xử lý môi trường, điển hình ở đây là một chất hấp phụ để loại bỏ thuốc nhuộm trong nước thải dệt nhuộm 2. Tuy nhiên khả năng hấp phụ của tro bay ban đầu đối với việc loại bỏ thuốc nhuộm là tương đối thấp. Vì vậy việc nghiên cứu biến tính tro bay thành một sản phẩm có đặc tính hấp phụ cao hơn có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Trên cơ sở này dưới sự hướng dẫn của TS. Tống Thị Thanh Hương, em đã thực hiện đề tài “Nghiên cứu biến tính tro bay làm vật liệu xử lý chất màu Red Congo trong nước”. Trong đề tài này em thực hiện quá trình biến tính tro bay bằng dung dịch NaOH và hấp phụ thuốc nhuộm Red Congo bằng tro bay sau biến tính, tập trung ở các vấn đề sau: Nghiên cứu biến tính tro bay ở các điều kiện khác nhau: + Nhiệt độ khuấy khác nhau. + Nồng độ NaOH khác nhau. + Thời gian khuấy khác nhau. Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình hấp phụ thuốc nhuộm của tro bay sau biến tính: + Thời gian khuấy. + pH. + Nồng độ thuốc nhuộm Red Congo.

Đồ án tốt nghiệp Trường Đại Học Mỏ - Địa Chất Hà Nội LỜI CẢM ƠN Trước hết, em xin bày tỏ sự cảm ơn chân thành tới TS. Tống Thị Thanh Hương, người đã định hướng, giao đề tài, hướng dẫn và giúp em hoàn thành đồ án này. Em xin gửi lời cảm ơn các thầy , cô giáo trong bộ môn Lọc Hóa Dầu – Trường Đại học Mỏ - Địa chất Hà Nội đã tận tình giảng dạy và giúp đỡ em trong suốt thời gian em học tập tại trường, chính những kiến thức mà thầy cô truyền đạt cho em cùng với sự góp ý và giúp đỡ của thầy cô đã giúp em hoàn thành đồ án này. Trong thời gian thực hiện nghiên cứu đề tài, do còn hạn chế về kiến thức và hạn chế về thời gian cũng như thiết bị máy móc thí nghiệm nên đồ án của em không thể tránh khỏi những thiếu sót. Em mong nhận được những đóng góp quí báu của thầy cô để đồ án của em được hoàn thiện hơn nữa. Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 06 năm 2013 Sinh viên Cao Xuân Kháng SV: Cao Xuân Kháng i Lớp: Lọc Hóa Dầu A-K53 Đồ án tốt nghiệp Trường Đại Học Mỏ - Địa Chất Hà Nội MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH iv DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VIẾT TẮT vii LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG I – TỔNG QUAN 3 1.1. Tổng quan về ngành dệt nhuộm và vấn đề ô nhiễm môi trường của nước thải dệt nhuộm 3 1.1.1. Tổng quan về ngành dệt nhuộm 3 1.1.2. Vấn đề ô nhiễm môi trường của nước thải dệt nhuộm 6 1.1.3. Các chỉ tiêu đánh giá độ ô nhiễm của nước thải 7 1.1.4. Ảnh hưởng của các chất gây ô nhiễm trong nước thải dệt nhuộm đến nguồn tiếp nhận 9 1.2. Một số phương pháp xử lý nước thải dệt nhuộm 9 1.2.1. Xử lý nước thải bằng phương pháp cơ học 9 1.2.2. Xử lý nước thải bằng phương pháp hóa học 11 1.2.3. Xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học 12 1.2.4. Phương pháp O3/UV/H2O2 13 1.2.5. Xử lý nước thải bằng phương pháp hóa - lý 13 1.3. Tổng quan về tro bay và chất màu Red Congo 18 1.3.1. Tổng quan về tro bay 18 1.3.2 Tổng quan về chất màu Red Congo 22 CHƯƠNG 2 – THỰC NGHIỆM 24 2.1. Đối tượng nghiên cứu 24 2.2. Mục tiêu nghiên cứu 24 2.3. Dụng cụ và hóa chất 25 SV: Cao Xuân Kháng ii Lớp: Lọc Hóa Dầu A-K53 Đồ án tốt nghiệp Trường Đại Học Mỏ - Địa Chất Hà Nội 2.3.1. Dụng cụ 25 2.3.2. Hóa chất 25 2.4. Phương pháp nghiên cứu 26 2.4.1. Chuẩn bị vật liệu hấp phụ 26 2.4.2. Nghiên cứu xử lý chất màu Red Congo bằng phương pháp hấp phụ 28 2.5. Các phương pháp phân tích, đánh giá thực nhiệm 33 2.5.1. Phương pháp XRD 33 2.5.2. Phương pháp hiển vi điện tử quét (SEM) 35 2.5.3. Phương pháp hấp thụ đơn lớp BET 37 2.5.4. Phương pháp phân tích trắc quang UV – VIS 38 CHƯƠNG 3 – KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 41 3.1. Xây dựng đường chuẩn biểu diễn sự phụ thuộc của độ hấp phụ quang (Abs) vào nồng độ màu 41 3.2. Khảo sát các điều kiện biến tính tro bay 43 3.2.1. Khảo sát ảnh hưởng của nồng độ của NaOH đến khả năng hấp phụ RC của tro bay biến tính 44 3.2.2. Khảo sát sự ảnh hưởng của nhiệt độ biến tính tro bay với NaOH đến khả năng hấp phụ Red Congo của tro bay 45 3.2.3. Khảo sát ảnh hưởng của thời gian biến tính với NaOH đến khả năng hấp phụ chất màu của tro bay 46 3.3. Phân tích, đánh giá tro bay trước và sau biến tính 47 3.4. Khảo sát khả năng xử lý chất màu Red Congo của tro bay đã biến tính 51 3.4.1. Khảo sát ảnh hưởng của thời gian hấp phụ 51 3.4.2. Khảo sát ảnh hưởng của nồng độ chất màu Red Congo 52 3.4.3. Khảo sát ảnh hưởng của pH trong dung dịch chất màu ban đầu 53 KẾT LUẬN 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 SV: Cao Xuân Kháng iii Lớp: Lọc Hóa Dầu A-K53 Đồ án tốt nghiệp Trường Đại Học Mỏ - Địa Chất Hà Nội PHỤ LỤC 3 DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH TT Số hiệu hình ảnh Tên hình ảnh Trang 1 Hình 1.1 Hình dạng và màu sắc của tro bay Phả Lại 19 2 Hình 1.2 Bãi chứa phế thải tro bay ở nhà máy nhiệt điện Phả Lại 21 3 Hình 1.3 Nhà máy sản xuất tro bay tại nhà máy nhiệt điện Phả Lại 21 4 Hình 1.4 Cấu tạo phân tử Red Congo 23 5 Hình 2.1 Sơ đồ biến tính tro bay bằng dung dịch NaOH 27 6 Hình 2.2 Sơ đồ khối khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình biến tính tro bay 30 7 Hình 2.3 Sơ đồ khối khảo sát ảnh hưởng của thời gian hấp phụ đến khả năng xử lý chất màu RC của tro bay biến tính 31 8 Hình 2.4 Sơ đồ khối khảo sát ảnh hưởng của nồng độ RC đến khả năng xử lý RC của tro bay biến tính 32 9 Hình 2.5 Sơ đồ khối khảo sát ảnh hưởng của pH dung dịch RC ban đầu đến khả năng xử lý RC của tro bay biến tính 33 10 Hình 2.6 Sơ đồ pha các tia X phản xạ trên tinh thể 34 11 Hình 2.7 Sơ đồ khối của kính hiển vi điện tử quét 36 12 Hình 2.8 Kính hiển vi điện tử quét Hitachi S4800 37 13 Hình 2.9 Hệ thiết bị đo BET Micrometrics Gemini VII 38 SV: Cao Xuân Kháng iv Lớp: Lọc Hóa Dầu A-K53 Đồ án tốt nghiệp Trường Đại Học Mỏ - Địa Chất Hà Nội Hình 2.10 Máy đo quang phổ UV – VIS (Lambda LUIV – 310S) 39 14 Hình 3.1 Phổ U-VIS của phẩm nhuộm Red Congo 42 15 Hình 3.2 Đường chuẩn độ hấp thụ quang phụ thuộc vào nồng độ 43 16 Hình 3.3 Hiệu suất hấp phụ RC của tro bay biến tính ở các nồng độ NaOH khác nhau 45 17 Hình 3.4 Hiệu suất hấp phụ RC của tro bay biến tính ở các nhiệt độ khuấy khác nhau 46 18 Hình 3.5 Hiệu suất hấp phụ RC của tro bay biến tính ở các thời gian khuấy khác nhau 48 19 Hình 3.6 Phổ nhiễu xạ tia X tro bay trước biến tính 49 20 Hình 3.7 Phổ nhiễu xạ tia X tro bay sau biến tính 50 21 Hình 3.8 Kết quả đo BET của tro bay trước (a) và sau (b) biến tính 51 22 Hình 3.9 Ảnh SEM của tro bay trước (a) và sau (b) biến tính 51 23 Hình 3.10 Hiệu suất hấp phụ RC của tro bay biến tính ở các thời gian hấp phụ khác nhau 53 24 Hình 3.11 Dung lượng hấp phụ RC của tro bay biến tính ở các nồng độ RC khác nhau 54 25 Hình 3.12 Hiệu suất hấp phụ RC của tro bay biến tính ở các pH RC ban đầu khác nhau 55 SV: Cao Xuân Kháng v Lớp: Lọc Hóa Dầu A-K53 Đồ án tốt nghiệp Trường Đại Học Mỏ - Địa Chất Hà Nội DANH MỤC CÁC BẢNG TT Số hiệu bảng Tên bảng Trang 1 Bảng 1.1 Các chất gây ô nhiễm và đặc tính nước thải dệt nhuộm 7 3 Bảng 1.2 Thành phần hoá học của tro bay ứng với các nguồn than khác nhau 19 4 Bảng 1.3 Thành phần hóa học của các loại tro bay 20 5 Bảng 2.1 Dụng cụ, thiết bị thí nghiệm 25 6 Bảng 2.2 Danh mục các hóa chất sử dụng trong nghiên cứu 26 7 Bảng 2.3 Các mẫu tro bay và điều kiện biến tính 28 8 Bảng 3.1 Kết quả xây dựng đường chuẩn sự phụ thuộc nồng độ phẩm nhuộm vào Abs 43 9 Bảng 3.2 Hiệu suất hấp phụ Red Congo của các mẫu tro bay biến tính với nồng độ NaOH khác nhau 44 10 Bảng 3.3 Hiệu suất hấp phụ Red Congo của các mẫu tro bay biến tính với nhiệt độ khuấy khác nhau 46 11 Bảng 3.4 Hiệu suất hấp phụ Red Congo của các mẫu tro bay biến tính với các thời gian khuấy khác nhau 48 12 Bảng 3.5 Hiệu suất hấp phụ RC của tro bay biến tính ở các thời gian hấp phụ khác nhau 53 13 Bảng 3.6 Dung lượng hấp phụ RC của tro bay biến tính ở các nồng độ chất màu khác nhau 54 SV: Cao Xuân Kháng vi Lớp: Lọc Hóa Dầu A-K53 Đồ án tốt nghiệp Trường Đại Học Mỏ - Địa Chất Hà Nội 14 Bảng 3.7 Hiệu suất hấp phụ RC của tro bay biến tính ở các pH khác nhau 55 DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VIẾT TẮT Viết tắt Ý nghĩa DO Lượng oxi hòa tan BOD Nhu cầu oxy sinh hoá COD Nhu cầu oxi hóa học ASTM Tiêu chuẩn kiểm nghiệm của Mỹ TS Tổng chất rắn TSS Tổng chất huyền phù DS Tổng chất rắn hòa tan VLHP Vật liệu hấp phụ RCCXL Red Congo chưa xử lý RCĐXL Red Congo đã xử lý KMS Mẫu tro bay số SEM Kính hiển vi điện tử quét XRD Nhiễu xạ tia X BET Hấp thụ đơn lớp Abs Độ hấp thụ quang SV: Cao Xuân Kháng vii Lớp: Lọc Hóa Dầu A- K53 Đồ án tốt nghiệp Trường Đại Học Mỏ - Địa Chất Hà Nội LỜI MỞ ĐẦU Trong thời đại đổi mới và phát triển hiện nay, có thể nói, công cuộc công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước đã, đang và sẽ tiếp tục đem đến những sự đổi thay kỳ diệu trong chất lượng đời sống của con người. Tuy nhiên, cùng với đó tình trạng ô nhiễm môi trường trong sản xuất công nghiệp đang là một vấn đề đáng báo động, làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường sinh thái, đời sống sinh hoạt của con người. Ở Việt Nam, dệt may là ngành giữ vị trí chiến lược quan trọng trong sự phát triển của nền kinh tế quốc dân. Đây là ngành công nghiệp có kim ngạch xuất khẩu lớn thứ hai, chỉ sau khai thác, chế biến và xuất khẩu dầu thô [1]. Tuy nhiên, do đặc thù của một ngành sản xuất phức tạp (quá trình dệt nhuộm), sử dụng nhiều loại hóa chất (đặc biệt là phẩm màu) nên ô nhiễm môi trường gây ra cho ngành công nghiệp này là điều không thể tránh khỏi và là mối quan tâm lớn của xã hội. Dệt nhuộm là ngành đào thải ra một lượng lớn nước thải (khoảng 130 m 3 /tấn sản phẩm), có pH biến thiên trong một dải rộng (phụ thuộc vào loại phẩm và phụ gia sử dụng), thường chứa nhiều phẩm màu, các chất hữu cơ và muối, làm giảm khả năng truyền ánh sáng vào nước, gây cản trở quá trình quang hợp, thường có độc tính cao và khó bị phân hủy sinh học [1]; gây ảnh hưởng trầm trọng tới sự sống của các loài thủy sinh và con người ở gần nguồn nước tiếp nhận. Vì lí do đó, nhiều nghiên cứu trên thế giới đã được tiến hành nhằm xử lí, hạn chế ảnh hưởng của nước thải dệt nhuộm tới môi trường và sức khỏe con người. Về mặt nguyên lý và kỹ thuật, để xử lý thuốc nhuộm trong nước thải dệt nhuộm, người ta có thể dùng nhiều kĩ thuật khác nhau, trong đó phương pháp hấp phụ là phương pháp xử lý thuốc nhuộm trong nước thải có hiệu suất khá cao. Than hoạt tính được sử dụng rộng rãi nhất để hấp phụ các chất hữu cơ, kể cả thuốc nhuộm, do đặc tính hấp phụ của nó cao. Tuy nhiên, cacbon hoạt tính là nguyên liệu rất đắt. Do đó, một số nhà khoa học đã nghiên cứu ra chất hấp phụ thay thế có hiệu quả cao để loại bỏ thuốc nhuộm với chi phí hợp lý. Tro bay là một vật liệu thải ra từ các nhà máy sản xuất điện bằng các nguyên liệu cháy khác nhau, như than đá, sinh khối thực vật và chất thải đô thị rắn. Kể từ khi nhu cầu về năng lượng tăng cao, tro bay có xu hướng được sản xuất với số lượng ngày càng tăng và đã nhận được nhiều quan tâm trong việc ứng dụng và quá trình xử lý môi trường, điển hình ở đây là một chất hấp phụ để loại bỏ thuốc nhuộm trong nước thải dệt nhuộm [2]. Tuy nhiên khả năng hấp phụ của tro bay ban đầu đối với việc loại bỏ thuốc nhuộm là tương đối SV: Cao Xuân Kháng 1 Lớp: Lọc Hóa Dầu A-K53 Đồ án tốt nghiệp Trường Đại Học Mỏ - Địa Chất Hà Nội thấp. Vì vậy việc nghiên cứu biến tính tro bay thành một sản phẩm có đặc tính hấp phụ cao hơn có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Trên cơ sở này dưới sự hướng dẫn của TS. Tống Thị Thanh Hương, em đã thực hiện đề tài “Nghiên cứu biến tính tro bay làm vật liệu xử lý chất màu Red Congo trong nước”. Trong đề tài này em thực hiện quá trình biến tính tro bay bằng dung dịch NaOH và hấp phụ thuốc nhuộm Red Congo bằng tro bay sau biến tính, tập trung ở các vấn đề sau: - Nghiên cứu biến tính tro bay ở các điều kiện khác nhau: + Nhiệt độ khuấy khác nhau. + Nồng độ NaOH khác nhau. + Thời gian khuấy khác nhau. - Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình hấp phụ thuốc nhuộm của tro bay sau biến tính: + Thời gian khuấy. + pH. + Nồng độ thuốc nhuộm Red Congo. SV: Cao Xuân Kháng 2 Lớp: Lọc Hóa Dầu A-K53 Đồ án tốt nghiệp Trường Đại Học Mỏ - Địa Chất Hà Nội CHƯƠNG I – TỔNG QUAN 1.1. Tổng quan về ngành dệt nhuộm và vấn đề ô nhiễm môi trường của nước thải dệt nhuộm 1.1.1. Tổng quan về ngành dệt nhuộm Nguyên liệu chủ yếu của ngành công nghiệp dệt là xơ bông, xơ nhân tạo hoặc tổng hợp và len. Ngoài ra còn dùng các xơ đay gai, tơ tằm. 1.1.1.1. Các quá trình cơ bản trong công nghệ dệt nhuộm Thông thường công nghệ dệt – nhuộm gồm ba quá trình cơ bản: kéo sợi, dệt vải và xử lý (nấu tẩy), nhuộm và hoàn thiện vải. Trong đó được chia thành các công đoạn sau: Chuẩn bị nguyên liệu: Nguyên liệu thường được đóng dưới dạng các kiện thô chứa các sợi bông có kích thước khác nhau cùng với các tạp chất tự nhiên như bụi, đất, hạt, cỏ rác Nguyên liệu bông thô được đánh tung, làm sạch và trộn đều. Chất thải chủ yếu của quá trình này là bụi. Hồ sợi: hồ sợi bằng hồ tinh bột, tăng độ bền của vải Chất thải chủ yếu của quá trình này là các chất hữu cơ, hóa chất trong phụ gia. Giũ hồ: tách các thành phần của hồ bám trên vải bằng enzyme hoặc axit. Vải sau khi được giũ hồ được giặt bằng nước, xà phòng, xút, chất ngâm, rồi tẩy. Nấu vải: là quá trình loại trừ phần còn lại của các tạp chất thiên nhiên của sơ sợi, tách dầu mỡ bằng quá trình nấu. Do đó nước thải của quá trình này chứa một lượng kiềm rất lớn, các tạp chất thiên nhiên từ sơ sợi khó phân hủy màu. Làm bóng vải: mục đích làm cho sợi cotton trương nở, làm tăng kích thước các mao quản giữa các phần tử làm cho xơ sợi trở nên xốp hơn, dễ thấm nước hơn, bóng hơn, tăng khả năng bắt màu thuốc nhuộm. Tẩy trắng: mục đích tẩy màu tự nhiên của vải, làm sạch các vết bẩn, làm cho vải có độ trắng đúng yêu cầu chất lượng. Các chất tẩy thường dùng là natri clorit NaClO 2 , NaOCl hoặc H 2 O 2 cùng với các chất phụ trợ. Trong đó đối với vải bông có thể dùng các loại chất tẩy H 2 O 2 , NaOCl hay NaClO 2 . Nhuộm vải: là quá trình gia công nhằm đưa thuốc nhuộm tổng hợp, cùng nhiều hóa chất trợ khác tạo điều kiện cho sự bắt màu của thuốc nhuộm vào sợi vải. Vải sau khi nhuộm được giặt sạch để tách phần thuốc nhuộm và các hóa chất dư ra khỏi sợi vải. Lượng thuốc nhuộm dư sau khi nhuộm khá lớn tùy thuộc vào độ đậm SV: Cao Xuân Kháng 3 Lớp: Lọc Hóa Dầu A-K53 [...]... • Chất màu Red Congo (xuất xứ Trung Quốc) có độ tinh khiết 99% 2.2 Mục tiêu nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu biến tính tro bay Phả Lại làm vật liệu hấp phụ, ứng dụng trong xử lý chất màu Red Congo • Xử lý nguồn rác thải tro bay công nghiệp • Nghiên cứu khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình xử lý phẩm nhuộm bằng tro bay sau biến tính, nhằm tìm ra điều kiện tốt nhất để xử lý màu chất màu Red. .. độ Red Congo theo phép đo UV – VIS Tro bay biến tính (0,25g) Dung dịch RC (100ml) Khuấy (400 vòng/phút) trong 30 phút ở nhiệt độ phòng Quá trình xử lý Red Congo của tro bay được thể hiện cụ thể qua những nghiên cứu khảo sát sau đây: Ly tâm đến quá trình biến • Khảo sát các yếu tố ảnh hưởngloại bỏ phần rắn tính tro bay Trình tự tiến hành nghiên cứu khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình biến tính. .. Red Congo trong dung dịch được thay đổi tùy theo từng thí nghiệm khảo sát) - Khuấy đều bằng máy khuấy từ trong thời gian 10 phút, thu được dung dịch Red Congo có nồng độ xác định 2.4.2.2 Khảo sát khả năng xử lý chất màu Red Congo của tro bay - Mỗi thí nghiệm sử dụng 0,25g tro bay biến tính bằng dung dịch NaOH tại các điều kiện xác định - Lượng dung dịch Red Congo ở các nồng độ khác nhau được sử dụng trong. .. hóa chất sử dụng trong nghiên cứu SV: Cao Xuân Kháng 25 Lớp: Lọc Hóa Dầu A-K53 Đồ án tốt nghiệp Trường Đại Học Mỏ - Địa Chất Hà Nội TT Hóa chất Mục đích sử dụng 1 Tro bay Phả Lại Vật liệu cần biến tính 2 NaOH khan (98%) (nguồn gốc Trung quốc) Chất biến tính 3 Phẩm nhuộm Red Congo (99%), (nguồn gốc Trung Quốc) Khảo sát 4 NaOH, HCl (0,1M) Điều chỉnh pH 2.4 Phương pháp nghiên cứu 2.4.1 Chuẩn bị vật liệu. .. A-K53 Tro bay biến tính Đồ án tốt nghiệp Trường Đại Học Mỏ - Địa Chất Hà Nội Hình 2.1 Sơ đồ khối biến tính tro bay bằng dung dịch NaOH Kết quả thu được các mẫu tro bay biến tính được tổng hợp ở bảng 2.3 Bảng 2.3 Các mẫu tro bay và điều kiện biến tính TT SV: Cao Xuân Kháng Điều kiện biến tính 27 Lớp: Lọc Hóa Dầu A-K53 Đồ án tốt nghiệp Trường Đại Học Mỏ - Địa Chất Hà Nội Kí hiệu mẫu Nước(ml) Tro bay( g)... 100 Co (1.2) Trong đó: - H: hiệu suất hấp phụ (%) - Co: nồng độ dung dịch ban đầu (mg/L) - Ccb: nồng độ dung dịch khi đạt đến trạng thái cân bằng hấp phụ (mg/L) 1.3 Tổng quan về tro bay và chất màu Red Congo 1.3.1 Tổng quan về tro bay 1.3.1.1 Khái niệm và tính chất của tro bay Tro bay (tên tiếng Anh là Fly Ash), là phần mịn nhất của tro xỉ than Tro bay được sản xuất từ việc đốt than cám trong lò hơi... Nghiên cứu xử lý chất màu Red Congo bằng phương pháp hấp phụ 2.4.2.1 Chuẩn bị dung dịch Red Congo - Cân các lượng phẩm nhuộc khác nhau để pha các dung dịch với những nồng độ nhất định nhằm xây dựng đường chuẩn theo phương pháp đo UV-Vis và khảo sát sự ảnh hưởng của nồng độ Red Congo đến khả năng hấp phụ của tro bay sau biến tính - Cân một lượng phẩm nhuộm nhất định cho vào 100ml nước cất (nồng độ Red. .. hại Vì chất màu Red Congo là loại chất màu thuộc nhóm thuốc nhuộm azo nên nó cũng có những tác hại giống như nhóm thuốc nhuộm này: - Gây dị ứng da - Tác nhân gây ung thư SV: Cao Xuân Kháng 23 Lớp: Lọc Hóa Dầu A-K53 Đồ án tốt nghiệp Trường Đại Học Mỏ - Địa Chất Hà Nội CHƯƠNG 2 – THỰC NGHIỆM 2.1 Đối tượng nghiên cứu • Tro bay (Fly Ash, viết tắt: FA), tro bay được sử dụng trong đồ án này là tro bay của... 1.4 Cấu tạo phân tử Red Congo [12] • Lịch sử hình thành Red Congo lần đầu tiên được tổng hợp vào năm 1883 bởi Paul Bottiger, người làm việc cho công ty Friedrich Bayer của Đức • Ứng dụng [12] - Do sự thay đổi màu sắc từ màu xanh sang màu đỏ ở khoảng pH 3,0 – 5,2, nên Congo Red có thể được sử dụng như một chất chỉ thị pH - Ứng dụng trong ngành dệt may làm thuốc nhuộm vải - Sử dụng trong dịch tễ học để... các chất đông keo tụ tạo thành các khối kết tủa bông lớn, các khối bông này sẽ lắng xuống kéo theo các hạt lơ lửng và tạp chất khác làm giảm màu của nước Ngoài khử màu, phương pháp này còn làm giảm 60 – 70% COD Các chất keo tụ thường dùng là các muối nhôm, sắt hoặc hỗn hợp của chúng Việc lựa chọn chất keo tụ phụ thuộc vào tính chất hoá lý, chi phí, nồng độ tạp chất trong nước, pH, thành phần muối trong . loại thuốc nhuộm - Thuốc nhuộm hoạt tính Các loại thuốc nhuộm thuộc nhóm này có công thức cấu tạo tổng quát là: S-F-T-X Trong đó: - S: là nhóm làm cho thuốc nhuộm có tính tan SV: Cao Xuân Kháng. dệt nhuộm có thể áp dụng các phương pháp sau: - Phương pháp cơ học. - Phương pháp hóa học. - Phương pháp O 3 /UV/H 2 O 2 - Phương pháp hóa - lý. - Phương pháp sinh học. 1.2.1. Xử lý nước thải. được phân loại như sau: SV: Cao Xuân Kháng 10 Lớp: Lọc Hóa Dầu A-K53 Đồ án tốt nghiệp Trường Đại Học Mỏ - Địa Chất Hà Nội - Bể điều hòa lưu lượng. - Bể điều hòa nồng độ. - Bể điều hòa cả lưu lượng

Ngày đăng: 22/12/2014, 16:25

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VIẾT TẮT

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I – TỔNG QUAN

    • 1.1. Tổng quan về ngành dệt nhuộm và vấn đề ô nhiễm môi trường của nước thải dệt nhuộm

      • 1.1.1. Tổng quan về ngành dệt nhuộm

        • 1.1.1.1. Các quá trình cơ bản trong công nghệ dệt nhuộm

        • 1.1.1.2. Sơ lược về thuốc nhuộm dùng trong ngành dệt nhuộm

          • Khái quát về một số loại thuốc nhuộm

          • Thuốc nhuộm hoạt tính

          • 1.1.2. Vấn đề ô nhiễm môi trường của nước thải dệt nhuộm

          • 1.1.3. Các chỉ tiêu đánh giá độ ô nhiễm của nước thải

            • 1.1.3.1. Màu sắc

            • 1.1.3.2. Mùi vị

            • 1.1.3.3. Độ đục

            • 1.1.3.4. Chất rắn

            • 1.1.3.5. Hàm lượng oxi hòa tan DO (mg O2/L nước)

            • 1.1.3.6. Nhu cầu oxi sinh học COD

            • 1.1.3.7. Nhu cầu oxi sinh học BOD

            • 1.1.4. Ảnh hưởng của các chất gây ô nhiễm trong nước thải dệt nhuộm đến nguồn tiếp nhận

            • 1.2. Một số phương pháp xử lý nước thải dệt nhuộm

              • 1.2.1. Xử lý nước thải bằng phương pháp cơ học

                • 1.2.1.1. Song chắn rác

                • 1.2.1.2. Lưới chắn rác

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan