CHỨC NĂNG SINH lý, BỆNH lý NGŨ TẠNG

43 525 0
CHỨC NĂNG SINH lý, BỆNH lý NGŨ TẠNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu này dành cho sinh viên, giảng viên viên khối ngành y dược tham khảo và học tập để có những bài học bổ ích hơn, bổ trợ cho việc tìm kiếm tài liệu, giáo án, giáo trình, bài giảng các môn học khối ngành y dược

CHỨC NĂNG SINH LÝ, BỆNH CHỨC NĂNG SINH LÝ, BỆNH LÝ NGŨ TẠNG LÝ NGŨ TẠNG Ths.TrầnThị Hải Vân Ths.TrầnThị Hải Vân ĐẠI CƯƠNG ĐẠI CƯƠNG - Tạng gồm có 5 tạng: Tâm (Tâm bào), Can, - Tạng gồm có 5 tạng: Tâm (Tâm bào), Can, Tỳ, Phế, Thận. Tỳ, Phế, Thận. TÂM: TÂM: (Trong ngũ hành thuộc hỏa (Trong ngũ hành thuộc hỏa ) )  Tạng tâm vị trí ở thượng tiêu, là tạng đứng Tạng tâm vị trí ở thượng tiêu, là tạng đứng đầu các tạng, có tâm bào lạc bảo vệ bên đầu các tạng, có tâm bào lạc bảo vệ bên ngoài. ngoài. 1. Chủ về thần chí 1. Chủ về thần chí  Thần chí là các hoạt động về tinh thần và tư Thần chí là các hoạt động về tinh thần và tư duy. Tâm là nơi cư trú của thần nên khi tạng duy. Tâm là nơi cư trú của thần nên khi tạng tâm tốt tà khí không xâm phạm được, khi tâm tâm tốt tà khí không xâm phạm được, khi tâm yếu dễ bị tà khí xâm phạm lúc đó thần sẽ yếu dễ bị tà khí xâm phạm lúc đó thần sẽ mất vì vậy nói “tâm tàng thần”. mất vì vậy nói “tâm tàng thần”.  Tâm tốt thì tinh thần sáng suốt. Tam không Tâm tốt thì tinh thần sáng suốt. Tam không tốt có biểu hiện: hồi hộp, mất ngủ, hay quên, tốt có biểu hiện: hồi hộp, mất ngủ, hay quên, thở ngắn, sắc mặt xanh, mệt mỏi. thở ngắn, sắc mặt xanh, mệt mỏi. 2. Chủ huyết mạch, biểu hiện ra ở 2. Chủ huyết mạch, biểu hiện ra ở mặt mặt  Mạch nối với tâm, huyết chảy trong mạch đi Mạch nối với tâm, huyết chảy trong mạch đi nuôi dưỡng toàn thân. Huyết chảy trong nuôi dưỡng toàn thân. Huyết chảy trong mạch nhờ sự hoạt động của tâm. Nếu tâm mạch nhờ sự hoạt động của tâm. Nếu tâm ngừng hoạt động ngừng hoạt động → → huyết ngừng chảy huyết ngừng chảy → → toàn thân không được nuôi dưỡng. toàn thân không được nuôi dưỡng.  Hoạt động của tâm tốt Hoạt động của tâm tốt → → toàn thân được toàn thân được nuôi dưỡng tốt: nét mặt hồng hào, tươi nuôi dưỡng tốt: nét mặt hồng hào, tươi nhuận nhuận  Hoạt động của tâm kém Hoạt động của tâm kém → → huyết dịch kém : huyết dịch kém : sắc mặt nhợt nhạt sắc mặt nhợt nhạt 3. Khai khiếu ra lưỡi 3. Khai khiếu ra lưỡi  Kinh tâm thông với lưỡi, khí huyết của kinh Kinh tâm thông với lưỡi, khí huyết của kinh tâm đi ra lưỡi để duy trì hoạt động của chất tâm đi ra lưỡi để duy trì hoạt động của chất lưỡi. lưỡi.  Trên lâm sàng xem chất lưỡi để chẩn đoán Trên lâm sàng xem chất lưỡi để chẩn đoán bệnh ở tâm: chất lưỡi đỏ là tâm nhiệt, chất bệnh ở tâm: chất lưỡi đỏ là tâm nhiệt, chất lưỡi nhạt là tâm huyết hư lưỡi nhạt là tâm huyết hư 4. Tâm bào lạc 4. Tâm bào lạc  Tâm bào là tổ chức bên ngoài bảo vệ cho Tâm bào là tổ chức bên ngoài bảo vệ cho tâm, lạc là nơi tuần hành của khí huyết . tâm, lạc là nơi tuần hành của khí huyết .  Ngoài ra tâm có quan hệ biểu lý với tiểu Ngoài ra tâm có quan hệ biểu lý với tiểu trường, tâm hỏa sinh tỳ thổ, khắc phế trường, tâm hỏa sinh tỳ thổ, khắc phế kim. kim. CAN CAN  Tạng can ở vị trí hạ tiêu, can chủ tàng huyết, Tạng can ở vị trí hạ tiêu, can chủ tàng huyết, chủ sơ tiết, chủ cân, khai khiếu ra mắt, vinh chủ sơ tiết, chủ cân, khai khiếu ra mắt, vinh nhuận ra móng nhuận ra móng 1. Chủ sơ tiết 1. Chủ sơ tiết  Sơ tiết là sự thư thái; can khí chủ về sơ tiết Sơ tiết là sự thư thái; can khí chủ về sơ tiết giúp cho sự vận hành của khí của các tạng giúp cho sự vận hành của khí của các tạng phủ được thông suốt. phủ được thông suốt.  Can khí sơ tiết kém biểu hiện: ngực sườn Can khí sơ tiết kém biểu hiện: ngực sườn đầy tức, u uất, kinh nguyệt không đều, đau đầy tức, u uất, kinh nguyệt không đều, đau đầu, chóng mặt, ù tai, đau bụng, ăn kém, ỉa đầu, chóng mặt, ù tai, đau bụng, ăn kém, ỉa chảy. chảy. 2. Chủ về tàng huyết 2. Chủ về tàng huyết  Can có tác dụng điều hòa lượng huyết theo Can có tác dụng điều hòa lượng huyết theo nhu cầu của cơ thể. Lúc nghỉ ngơi, nhu cầu nhu cầu của cơ thể. Lúc nghỉ ngơi, nhu cầu về huyết dịch ít, huyết được tàng trữ ở can. về huyết dịch ít, huyết được tàng trữ ở can. Khi bộ phận nào đó của cơ thể hoạt động, Khi bộ phận nào đó của cơ thể hoạt động, can đ can đ ư ư a nhiều huyết đến bộ phận cơ thể đó. a nhiều huyết đến bộ phận cơ thể đó.  Nếu can bị bệnh, mất chức năng tàng huyết Nếu can bị bệnh, mất chức năng tàng huyết gây ra chứng can huyết hư: hoa mắt, chóng gây ra chứng can huyết hư: hoa mắt, chóng mặt, chân tay tê mặt, chân tay tê [...]... thể Nếu chức năng tỳ tốt thì sự hấp thu tốt, nếu chức năng này kém thì xuất hiện các chứng như ăn kém, tiêu chảy, mệt mỏi * Vận hóa thủy thấp: tỳ hấp thu nước từ vị sau đó đưa đến các tổ chức của cơ thể để nuôi dưỡng, sau đó chuyển xuống thận và bàng quang để bài tiết ra ngoài Sự vận hóa thủy thấp bị rối loạn sẽ sinh ra chứng phù thũng, cổ chướng 2 Tỳ thống huyết  Thống huyết có nghĩa là quản lý, khống... khí trở ngại thì gây ngạt mũi, chảy nước mũi…  Phế kim sinh thận thủy, khắc can mộc, quan hệ biểu lý với đại trường THẬN   Trong ngũ hành thuộc thủy Thận ở hạ tiêu, chủ về tàng tinh, chủ cốt tủy, chủ về sinh dục và phát dục của cơ thể, chủ nạp khí, chủ thủy, Khai khiếu ra tai và tiền âm, hậu âm; vinh nhuận ra tóc 1 Thận tàng tinh, chủ về sinh dục và phát dục của cơ thể  Tinh là vật chất cơ bản...  Trên làm sàng chức năng này rối loạn sẽ gây phù 3 Thận chủ cốt tủy- thông với não  Tinh được tàng trữ ở thận, tinh sinh tủy, tủy vào xương nuôi dưỡng xương nên gọi là thận chủ cốt tủy Nếu thận hư gây chậm mọc răng, chậm biết đi, xương mềm  Tủy ở cột sống lên não, thận sinh tủy, nên gọi là thận thông với não, không ngừng bổ xung tinh tủy cho não Thận hư làm não không phát triển sinh các chứng: trí... phận sinh dục Thận hư gây đái dầm ở trẻ em hay chứng đi tiểu nhiều lần ở người già…  Hậu âm là nơi đại tiện Thận dương hư gặp chứng đại tiện lỏng 6 Vinh nhuận ra tóc  Huyết do tinh sinh ra, tinh tàng trữ ở thận, tóc được huyết nuôi dưỡng Thận tốt thì tóc tốt, mượt, thận yếu thì tóc thưa, nhanh bạc, rễ rụng…  Thận thủy sinh can mộc, khắc tâm hỏa, quan hệ biểu lý với bàng quang QUAN HỆ GIỮA TẠNG... Nếu tinh của thận đầy đủ thì khả năng sinh sản và phát dục sẽ tốt  Cụ thể: Nam 8 tuổi, nữ 7 tuổi thì thận khí bắt đầu vượng thì thay răng, tóc dài ra; Nam 16, nữ 14 tuổi thì thận khí vượng, thiên quý đến (nam có tinh, nữ có kinh), nam 24, nữ 21 thận khí vượng nhất, nam 40, nữ 35 thận khí suy dần, nam 64, nữ 49 thiên quý kiệt 2 Chủ về khí hóa nước  Thận khí có chức năng đem nước do đồ ăn đi tuới khắp... chứng như sa sinh dục, sa trực tràng 4 Tỳ khai khiếu ra miệng, vinh nhuận ra môi  Khai khiếu ra miệng là nói về sự ăn uống,   khẩu vị Nếu tỳ mạnh thì muốn ăn, ăn ngon; Nếu tỳ hư thì chán ăn, nhạt miệng Tỳ có quan hệ biểu lý với vị (kinh vị vòng qua môi) nên biểu hiện vinh nhuận ra môi.Tỳ mạnh thì môi hồng nhuận, tỳ hư thì môi nhợt, thâm Tỳ thổ sinh phế kim, khắc thận thủy và có quan hệ biểu lý với vị... tốt, vận động tốt  Nếu can hư sẽ sinh ra các chứng tê bại, chân tay run, teo cơ  Móng tay, móng chân là phần thừa của cân vì vậy tình trạng thiếu đủ của can sẽ ảnh hưởng đến biểu hiện của móng tay như cứng, hồng hay nhợt 4 Can khai khiếu ra mắt  Kinh can đi lên mắt Can hư gây mờ mắt, mắt đỏ, sưng…  Can mộc sinh tâm hỏa, khắc tỳ thổ, quan hệ biểu lý với đởm TỲ  Tạng tỳ vị trí ở trung tiêu, chủ về... túc giáng  Phế chủ tuyên phát có nghĩa là thúc đẩy khí, huyết, tân dịch phân bố ra toàn thân; bên trong đi vào tạng phủ, bên ngoài đi ra bì mao, cơ nhục, kinh lạc Nếu phế khí không tuyên phát sẽ gây ra chứng tức ngực, ngạt mũi, khó thở…  Phế chủ túc giáng: Phế là tạng ở cao nhất trong 5 tạng và phế khí phải đi xuống, nếu phế khí không giáng, phế nghịch lên sẽ xuất hiện khó thở 3 Phế chủ bì mao, thông... Nếu phế khí hư yếu không nuôi dưỡng được bì mao thì làm da lông khô, dễ ra mồ hôi, bệnh nhân dễ bị cảm mạo Phế thông điều thủy đạo: nước vào tỳ, tinh khí được đưa lên phế, phế khí giáng đưa nước theo tam tiêu xuống bàng quang, dưới tác động của thận, một phần trở về phế, một phần thành nước tiểu bài tiết ra ngoài Nếu chức năng này bị rối loạn, nước ứ lại sẽ gây phù 4 Phế khai khiếu ra mũi  Mũi là của... quang QUAN HỆ GIỮA TẠNG VỚI TẠNG Tâm và phế  Tâm chủ huyết, phế chủ khí Tâm và phế phối hợp làm khí huyết vận hành để duy trì các hoạt động của cơ thể Khí thuộc dương, huyết thuộc âm, khí thúc đẩy huyết, vận hành huyết đi theo khí, nếu khí không thúc đẩy huyết, huyết sẽ ngưng lại gây ứ huyết, nếu không có huyết, khí không có chỗ dựa sẽ phân tán mà không thu lại được Các chứng bệnh liên quan 1 Phế khí . CHỨC NĂNG SINH LÝ, BỆNH CHỨC NĂNG SINH LÝ, BỆNH LÝ NGŨ TẠNG LÝ NGŨ TẠNG Ths.TrầnThị Hải Vân Ths.TrầnThị Hải Vân ĐẠI CƯƠNG ĐẠI CƯƠNG - Tạng gồm có 5 tạng: Tâm (Tâm bào), Can, - Tạng. gồm có 5 tạng: Tâm (Tâm bào), Can, Tỳ, Phế, Thận. Tỳ, Phế, Thận. TÂM: TÂM: (Trong ngũ hành thuộc hỏa (Trong ngũ hành thuộc hỏa ) )  Tạng tâm vị trí ở thượng tiêu, là tạng đứng Tạng tâm. phận cơ thể đó. a nhiều huyết đến bộ phận cơ thể đó.  Nếu can bị bệnh, mất chức năng tàng huyết Nếu can bị bệnh, mất chức năng tàng huyết gây ra chứng can huyết hư: hoa mắt, chóng gây ra

Ngày đăng: 21/12/2014, 20:10

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHỨC NĂNG SINH LÝ, BỆNH LÝ NGŨ TẠNG Ths.TrầnThị Hải Vân

  • ĐẠI CƯƠNG

  • TÂM: (Trong ngũ hành thuộc hỏa)

  • 1. Chủ về thần chí

  • 2. Chủ huyết mạch, biểu hiện ra ở mặt

  • 3. Khai khiếu ra lưỡi

  • 4. Tâm bào lạc

  • CAN

  • 1. Chủ sơ tiết

  • 2. Chủ về tàng huyết

  • 3. Chủ cân, vinh nhuận ra móng

  • 4. Can khai khiếu ra mắt

  • TỲ

  • 1. Chủ vận hóa

  • * Vận hóa thủy thấp: tỳ hấp thu nước từ vị sau đó đưa đến các tổ chức của cơ thể để nuôi dưỡng, sau đó chuyển xuống thận và bàng quang để bài tiết ra ngoài. Sự vận hóa thủy thấp bị rối loạn sẽ sinh ra chứng phù thũng, cổ chướng

  • 2. Tỳ thống huyết

  • 3. Tỳ chủ cơ nhục, chủ tứ chi

  • 4. Tỳ khai khiếu ra miệng, vinh nhuận ra môi.

  • PHẾ

  • 1. Phế chủ khí, chủ hô hấp

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan