tóm tắt luận án tiếng việt nghiên cứu đánh giá cảnh quan phục vụ phát triển nông, lâm nghiệp và du lịch tỉnh phú thọ

29 581 1
tóm tắt luận án tiếng việt nghiên cứu đánh giá cảnh quan phục vụ phát triển nông, lâm nghiệp và du lịch tỉnh phú thọ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Để giải vấn đề thực tế mang tính tổng hợp cao, nghiên cứu đánh giá cảnh quan, công việc tiên khai thác sử dụng hợp lý tài nguyên, trở thành hướng nghiên cứu quan trọng sở khoa học việc lựa chọn mục tiêu sử dụng hợp lý lãnh thổ Phú Thọ tỉnh thuộc vùng trung du miền núi phía Bắc Việt Nam, có diện tích tự nhiên 3.533,4 km 2, nằm khu vực giao lưu vùng Đông Bắc, đồng sông Hồng Tây Bắc, cách Hà Nội 80 km Phú Thọ tỉnh có độ che phủ rừng cao (49%), có tiềm lớn phát triển lâm nghiệp, có nhiều điều kiện thuận lợi trồng loại công nghiệp, ăn quả, lương thực phát triển kinh tế trang trại, Phú Thọ cịn có nhiều tiềm du lịch tự nhiên đặc biệt du lịch sinh thái, miền đất lưu giữ nhiều giá trị văn hóa dân tộc đặc sắc tổ tiên, Để khai thác đầy đủ tiềm tự nhiên phục vụ cho phát triển KT-XH mà khơng gây tác động xấu đến tự nhiên, địi hỏi người phải hiểu biết nắm quy luật phát triển tự nhiên trước tiến hành khai thác Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn lòng mong muốn đưa ý tưởng định hướng sử dụng hợp lý tài nguyên bảo vệ môi trường nhằm phát triển KT-XH theo hướng phát triển bền vững địa bàn tồn tỉnh nói chung phát triển giống trồng quý giá, đặc sản tiếng tỉnh Phú Thọ bưởi Đoan Hùng nói riêng theo định hướng phát triển tỉnh, nên tác giả chọn đề tài: “Nghiên cứu đánh giá cảnh quan phục vụ phát triển nông, lâm nghiệp du lịch tỉnh Phú Thọ” cho luận án Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu Xác lập luận khoa học cho việc sử dụng hợp lý Tài nguyên thiên nhiên Bảo vệ môi trường tỉnh Phú Thọ sở phân tích, đánh giá cảnh quan cho mục đích phát triển kinh tế - xã hội (cụ thể ngành kinh tế nông, lâm nghiệp du lịch) 2.2 Nhiệm vụ - Nghiên cứu vấn đề lý luận nghiên cứu đánh giá cảnh quan Xác lập sở phương pháp luận, nguyên tắc phương pháp ứng dụng kết nghiên cứu cảnh quan quy hoạch sử dụng hợp lý Tài nguyên thiên nhiên Bảo vệ môi trường tỉnh Phú Thọ - Phân tích nhân tố thành tạo cảnh quan; thành lập đồ cảnh quan tỉnh Phú Thọ, tỷ lệ 1:100.000; đồ cảnh quan huyện Đoan Hùng, tỉ lệ 1:50.000; phân tích cảnh quan (cấu trúc, chức năng, động lực) nhằm làm sáng tỏ quy luật phân hóa tự nhiên lãnh thổ nghiên cứu - Đánh giá cảnh quan tỉnh Phú Thọ cho mục đích phát triển ngành nông, lâm nghiệp du lịch; đánh giá cảnh quan huyện Đoan Hùng cho phát triển phân bố bưởi Đề xuất định hướng khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên, tổ chức không gian phát triển ngành sản xuất theo đơn vị cảnh quan tỉnh Phú Thọ Phạm vi nghiên cứu Phạm vi khơng gian: tồn lãnh thổ tỉnh Phú Thọ, với diện tích tự nhiên 3.533,4 km2 Luận điểm bảo vệ - Luận điểm 1: Phú Thọ có tiềm đa dạng điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên kinh tế - xã hội tạo nên đặc điểm phân hóa đa dạng, phức tạp có quy luật tự nhiên lãnh thổ thể rõ qua đặc trưng cảnh quan tự nhiên; sở khoa học quan trọng cho việc đánh giá mức độ thích nghi đơn vị cảnh quan cho mục đích thực tiễn - Luận điểm 2: Kết đánh giá cảnh quan, trạng phát triển KT-XH lãnh thổ nghiên cứu sở khoa học để đề xuất định hướng tổ chức không gian, kiến nghị giải pháp phù hợp cho phát triển ngành nông nghiệp, lâm nghiệp du lịch tỉnh Phú Thọ; không gian phân bố bưởi đặc sản huyện Đoan Hùng Những điểm đề tài 5.1 Đã tiến hành nghiên cứu phân hóa đa dạng có tính quy luật thành phần tự nhiên - nhân tố có vai trị quan trọng, định đặc điểm cảnh quan tỉnh Phú Thọ Xây dựng hệ thống phân loại, thành lập Bản đồ cảnh quan tỉnh Phú Thọ, tỉ lệ 1:100.000; Bản đồ cảnh quan huyện Đoan Hùng, tỉ lệ lớn 1:50.000 5.2 Đánh giá xác lập mức độ thích nghi sinh thái đơn vị cảnh quan ngành nông, lâm nghiệp du lịch địa bàn tỉnh Phú Thọ, xây dựng đồ đánh giá thích nghi đồ quy hoạch tổng hợp làm sở đề xuất định hướng giải pháp cho phát triển bền vững nông, lâm nghiệp du lịch địa bàn nghiên cứu 5.3 Xác định khả phát triển không gian phân bố mở rộng bưởi đặc sản địa bàn huyện Đoan Hùng sở đơn vị phân loại đồ cảnh quan tỉ lệ 1:50.000 Ý nghĩa khoa học thực tiễn Quan điểm phương pháp nghiên cứu 7.1 Quan điểm nghiên cứu 7.2 Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo Phụ lục, luận án trình bày chương với 17 đồ, lát cắt, hình vẽ, 23 bảng số liệu, 21 phụ lục Chương 1: Cơ sở lí luận nghiên cứu đánh giá cảnh quan cho mục đích ứng dụng thực tiễn Chương 2: Đặc điểm cảnh quan tỉnh Phú Thọ Chương 3: Đánh giá cảnh quan cho mục đích phát triển nơng, lâm nghiệp du lịch tỉnh Phú Thọ Chương 4: Định hướng sử dụng hợp lý cảnh quan cho phát triển nông, lâm nghiệp du lịch tỉnh Phú Thọ CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ CẢNH QUAN CHO CÁC MỤC ĐÍCH ỨNG DỤNG THỰC TIỄN 1.1 Tổng quan cơng trình có liên quan 1.1.1 Nghiên cứu cảnh quan Thế giới - Nghiên cứu cảnh quan Nga (Liên Xô cũ) nước Đông Âu Cơ sở địa lý tự nhiên đại gắn liền với tên tuổi cơng trình nghiên cứu nhà thổ nhưỡng học người Nga V.V Dokutsaev (1846-1903) Học thuyết đất ông nhân tố khởi đầu tổng hợp thể địa lý tự nhiên Tiếp đó, nhà địa lý Xô Viết kỉ 19 S.V Kalexnik, A.A Grigôriev, N.A Xontxev, V.N Xukatxev, B.B Polưnôv, V.I Prokaev, V.X Preobrajenxki, A.G Ixatsenko tiếp tục hoàn thiện lý luận thực tiễn nghiên cứu cảnh quan cho mục đích phát triển kinh tế quốc dân Tại số nước Đông Âu (Ba Lan, Tiệp Khắc) quan tâm vấn đề cảnh quan chịu ảnh hưởng nhà nghiên cứu cảnh quan Liên Xơ Có thể thấy hướng nghiên cứu cảnh quan Nga nước Đông Âu ngày sâu vào nghiên cứu đa dạng cấu trúc, chức động lực phát triển cảnh quan, mục đích nghiên cứu cảnh quan để ứng dụng vào vấn đề phát triển kinh tế-xã hội đất nước, vùng miền, lãnh thổ nhằm sử dụng hợp lý TNTN, BVMT phát triển kinh tế - xã hội cách bền vững - Nghiên cứu cảnh quan Tây Âu Bắc Mỹ So với Nga Đông Âu, nghiên cứu cảnh quan Tây Âu Bắc Mĩ xuất muộn hơn, thực cuối kỷ 19, đầu kỷ 20 lúc đầu với quan niệm không khác xa Kể từ 1980 trở trước nghiên cứu cảnh quan học nước Tây Âu Bắc Mĩ không phát triển mạnh Liên Xô nước Đông Âu, chủ yếu nghiên cứu theo hướng mơi trường địa lí tự nhiên Chỉ từ sau năm 1980, cảnh quan học có kết hợp với sinh thái học xuất hướng nghiên cứu cảnh quan sinh thái Đây hướng nghiên cứu phát triển mạnh mẽ nước Tây Âu Bắc Mĩ - Một số hướng nghiên cứu cảnh quan ứng dụng Cho đến nay, cảnh quan chủ đề rộng lớn phức tạp với nhiều hướng nghiên cứu chuyên sâu như: cảnh quan sinh thái (CQST), cảnh quan đô thị (CQĐT), cảnh quan nông thôn (CQNT), cảnh quan văn hóa hay cịn gọi cảnh quan nhân sinh (CQNS) Luận án điểm qua vài nét phát triển hướng nghiên cứu cảnh quan nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu, phát triển mạnh mẽ giới là: hướng nghiên cứu cảnh quan sinh thái, cảnh quan nhân sinh cảnh quan đô thị, cảnh quan nông thôn 1.1.2 Nghiên cứu cảnh quan Việt Nam Ở Việt Nam, giai đoạn trước năm 1975 coi giai đoạn đặt móng cho phát triển khoa học cảnh quan Việt Nam sau này, nghiên cứu chủ yếu theo hướng phân vùng địa lí tự nhiên Giai đoạn sau năm 1975 giai đoạn khoa học cảnh quan Việt Nam phát triển Đặc biệt giai đoạn 1990 đến giai đoạn phát triển mạnh ngành cảnh quan học Việt Nam Các nghiên cứu dựa sở khoa học từ nhà cảnh quan học Nga đến nhà cảnh quan học Tây Âu Bắc Mĩ Đặc biệt, hướng nghiên cứu cảnh quan sinh thái theo trường phái Tây Âu Bắc Mĩ nhiều nhà khoa học áp dụng qua nhiều cơng trình nghiên cứu có giá trị thực tiễn cao Ngồi ra, cịn số lượng lớn đề tài luận án tiến sĩ bảo vệ thành công nước, nội dung tương đối đa dạng, đề cập lý luận thực tiễn Bên cạnh cơng trình lý luận cảnh quan sinh thái, nhà cảnh quan nhà địa lí tổng hợp nghiên cứu thành lập hàng loạt đồ cảnh quan tỉ lệ khác nhau, phạm vi từ toàn lãnh thổ Việt Nam đến đồ cảnh quan khu vực tỉnh 1.1.3 Tổng quan nghiên cứu có liên quan đến cảnh quan tỉnh Phú Thọ Từ trước đến cơng trình nghiên cứu mang tính địa lí tự nhiên tổng hợp tỉnh Phú Thọ chưa có nhiều, phần lớn nghiên cứu mặt, phận môi trường tự nhiên phục vụ yêu cầu trước mắt khai thác quản lý tài nguyên tỉnh Luận án điểm qua số công trình nghiên cứu lĩnh vực nghiên cứu tự nhiên, KT-XH có Phú Thọ, thể qua đề tài, dự án cá nhân, quan cấp Nhà nước, cấp tỉnh cấp huyện địa bàn nghiên cứu Thực tế nay, Phú Thọ chưa có tài liệu hay cơng trình sâu n ghiên cứu cảnh quan tự nhiên, sinh thái cảnh quan lãnh thổ Có thể khẳng định hướng nghiên cứu cảnh quan để phục vụ mục đích KTXH cụ thể địa bàn tỉnh Phú Thọ chưa quan tâm, hướng nghiên cứu mẻ, có giá trị thực tiễn tỉnh 1.2 Cơ sở lý luận nghiên cứu đánh giá cảnh quan tỉnh Phú Thọ 1.2.1 Quan niệm cảnh quan Trong trình phát triển cảnh quan học, có nhiều tác giả đưa quan điểm, học thuyết khác cảnh quan, thể qua hàng loạt định nghĩa Khái niệm “Cảnh quan” hoàn chỉnh, khái niệm đánh dấu bước phát triển khoa học cảnh quan giới Cho đến nay, khoa học cảnh quan tồn ba quan niệm cảnh quan khác tùy theo ý nội dung muốn diễn đạt: quan điểm coi cảnh quan khái niệm chung (danh từ chung), quan điểm kiểu loại, quan điểm coi cảnh quan cá thể Trong đề tài, cảnh quan tỉnh Phú Thọ coi thể tổng hợp phức tạp, vừa có tính đồng vừa bất đồng bao gồm hệ thống yếu tố thành phần cấu tạo nên (địa chất, địa hình, khí hậu, đất, nước, sinh vật, ), chúng có mối liên hệ phụ thuộc tác động lẫn nhau, đồng thời có phân hóa phức tạp từ cấp cao đến thấp theo hệ thống phân loại định tạo nên tính đa dạng cấu trúc, chức động lực cảnh quan tỉnh 1.2.2 Lý luận chung nghiên cứu cảnh quan - Đối tượng nghiên cứu cảnh quan: phạm vi cấp tỉnh đối tượng đánh giá đơn vị Loại cảnh quan, phạm vi cấp huyện đối tượng đơn vị Dạng cảnh quan - Nguyên tắc nghiên cứu cảnh quan: Luận án vận dụng thống nguyên tắc sau: Nguyên tắc phát sinh hình thái, Nguyên tắc đồng tương đối, Nguyên tắc tổng hợp - Nghiên cứu đặc điểm cảnh quan: nghiên cứu hợp phần tự nhiên thành tạo nên cảnh quan mối quan hệ tác động tương hỗ chúng cảnh quan Đó nghiên cứu phân tích cấu trúc đứng, cấu trúc ngang, nghiên cứu chức động lực cảnh quan 1.2.3 Lý luận đánh giá cảnh quan (ĐGCQ) - Bản chất đánh giá cảnh quan: - Đối tượng đánh giá cảnh quan: - Phương pháp đánh giá cảnh quan Các phương pháp nghiên cứu đánh giá cảnh quan áp dụng đề tài + Phương pháp đánh giá cảnh quan cho phát triển nông, lâm nghiệp Phương pháp trung bình cộng, có trọng số sử dụng trình đánh giá: D0= D0: điểm đánh giá chung cảnh quan Di: điểm đánh giá tiêu thứ i Ki.Di Ki: hệ số tầm quan trọng (trọng số) n i =1 tiêu thứ i i: yếu tố đánh giá i=1, 2, n; n: số lượng tiêu Khoảng điểm ∆D cấp mức độ thích hợp tính theo cơng thức khoảng cách đều: n ∑ Dmax: điểm đánh giá chung cao Dmin: điểm đánh giá chung thấp M: số cấp đánh giá (3 cấp) + Phương pháp đánh giá cảnh quan cho phát triển du lịch Để đánh giá mức độ thuận lợi cảnh quan cho phát triển du lịch, tiến hành đánh giá riêng dạng tài nguyên du lịch Phú Thọ (địa hình, khí hậu, nước, sinh vật, di tích lịch sử, lễ hội ) đánh giá theo tuyến, điểm du lịch + Đánh giá thích nghi sinh thái cảnh quan cho bưởi đặc sản huyện Đoan Hùng Trên sở mục tiêu đánh giá mức độ thích nghi cảnh quan đơn vị dạng cảnh quan cho phát triển bưởi Phạm vi nghiên cứu huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ, sở đồ cảnh quan tỉ lệ lớn 1:50.000, đơn vị phân loại sở cấp dạng cảnh quan ∆D = (Dmax- Dmin)/M Phương pháp đánh giá: sở phương pháp trung bình cộng điểm thành phần, có tính trọng số phần CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM CẢNH QUAN TỈNH PHÚ THỌ 2.1 Đặc điểm, vai trò nhân tố thành tạo cảnh quan tỉnh Phú Thọ 2.1.1 Vị trí địa lí Phú Thọ giới hạn hệ tọa độ địa lí từ 20 055’B đến 21043’B từ 104047’Đ đến 105027’Đ Với vị trí trên, hàng năm Phú Thọ nhận lượng xạ lớn, nhiệt cao, điều kiện cho sinh vật phát triển mạnh mẽ, hình thành toàn lãnh thổ kiểu rừng rậm nhiệt đới ẩm thường xanh Điều định thiên nhiên Phú Thọ thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa 2.1.2 Địa chất Phú Thọ có lịch sử hình thành phát triển lâu dài, phức tạp cấu tạo bởi:các đá trầm tích biến chất cổ, đá trầm tích lục nguyên, trầm tích phun trào lục nguyên xen cacbonat Paleozoi - Mezozoi sớm, trầm tích Neogen - Đệ Tứ, đá macma, Đây yếu tố có vai trị quan trọng q trình hình thành móng cảnh quan tỉnh Phú Thọ 2.1.3 Địa hình, địa mạo Địa hình Phú Thọ có phân hóa rõ rệt, chia thành nhóm kiểu địa hình sau: - Địa hình núi trung bình núi thấp phân bố phía Tây, Tây Bắc Tây Nam - Địa hình đồi gị bát úp phân bố chủ yếu phía Đơng Bắc 10 - Địa hình đồng xen kẽ núi sót phân bố theo dải dọc ven sơng Đà, Hồng (Thao), Lơ Địa hình ngồi vai trị quan trọng quy định tính chất rắn cấu trúc đứng cảnh quan, cịn chi phối mạnh mẽ đến chế độ nhiệt - ẩm, tính chất đất, thảm thực vật yếu tố cấu thành đơn vị cảnh quan Đây yếu tố sở tảng trình thành tạo cảnh quan, hình thành nên lớp, phụ lớp cảnh quan 2.1.4 Khí hậu Nhiệt độ khơng khí trung bình năm Phú Thọ cao, đạt trị số trung bình 22-23 0C, nhiệt độ có phân hóa rõ rệt theo độ cao địa hình Tổng lượng mưa năm Phú Thọ có phân hóa theo xu hướng tăng dần từ Đơng sang Tây, từ vùng thấp lên vùng cao, thuộc loại mưa vừa (1500-2000 mm/n), chế độ mưa mùa hè Về đặc điểm sinh khí hậu, lãnh thổ Phú Thọ tồn loại sinh khí hậu phân hóa từ nóng, ấm, mát đến lạnh; từ mưa nhiều đến mưa Khí hậu yếu tố quan trọng trực tiếp gián tiếp phân chia cấp phân vị hệ cảnh quan, phụ hệ cảnh quan kiểu cảnh quan 2.1.5 Thuỷ văn Đặc điểm chung sơng ngịi Phú Thọ bắt nguồn từ đường phân thủy sông Hồng sông Lô từ dãy núi cao huyện Thanh Sơn, Yên Lập có độ dốc lớn, mùa mưa nước dâng cao đột ngột thường gây lũ lụt, sạt lở ảnh hưởng xấu tới giao thông phá hủy mùa màng Thủy văn có vai trị quan trọng vận chuyển, phân bố lại vật chất cảnh quan, chế độ dòng chảy nhân tố chi phối tính chu kì cảnh quan, động lực phát triển cảnh quan 2.1.6 Thổ nhưỡng Phú Thọ có 11 nhóm đất bao gồm: đất phù sa bồi hàng năm, đất phù sa không bồi hàng năm, đất xám bạc màu phù sa cổ, đất feralit đỏ vàng đá biến chất đá sét, đất feralit vàng đỏ đá macma axit, đất nâu vàng phù sa cổ, đất feralit đỏ vàng biến đổi trồng lúa nước, đất mùn vàng đỏ đá sét đá biến chất, đất mùn vàng đỏ đá macma axit, đất dốc tụ thung lũng, đất xói mịn trơ sỏi đá 15 độ dốc nhỏ 100cm 2.2.3.2 Chức cảnh quan Phú Thọ - Chức phòng hộ bảo vệ mơi trường: nhóm cảnh quan rừng tự nhiên, rừng tái sinh núi trung bình, núi thấp có độ dốc lớn >250 , gồm: 1-2, 4-7, 11-12, 16, 19-20 - Chức phục hồi, bảo tồn: nhóm cảnh quan rừng thứ sinh độ dốc trung bình 15 0, thảm thực vật rừng, mặt nước thủy sinh, thổ nhưỡng loại đất mùn vàng đỏ núi, đất feralit xói mịn trơ sỏi đá, núi đá vơi, khả tưới nước khó khăn, ngập úng nặng, ), đánh giá 43 loại cảnh quan Kết quả, 12 loại thích nghi, 22 loại thích nghi loại thích nghi 3.2.3 Đánh giá cho mục đích trồng lâu năm Các tiêu chí lựa chọn để đánh giá tương tự hàng năm Luận án loại trừ 27 đơn vị cảnh quan có yếu tố giới hạn (độ dốc ≥250, thảm thực vật rừng, trảng bụi, mặt nước thủy sinh, khả nước khó khăn), kết đánh giá 59 đơn vị cảnh quan, 23 loại thích nghi, 34 loại thích nghi có loại thích nghi 3.3 Kết đánh giá tổng hợp phân hạng mức độ thích nghi cho phát triển nông-lâm nghiệp Luận án đưa kết đánh giá tổng hợp phân hạng mức độ thích nghi loại cảnh quan sau: Bảng 3.6 Tổng hợp kết đánh giá cảnh quan cho mục đích phát triển nơng - lâm nghiệp Mục đích sử dụng Mức độ thích nghi Loại cảnh quan Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) 18 Phịng hộ Sản xuất, kinh doanh rừng Rất thích nghi Thích nghi Kém thích nghi Rất thích nghi Thích nghi Kém thích nghi 52.709 98.218 33.235 74.249 21,01 12-15, 57, 59 54.801 15,5 45.775 14,92 27,79 9,40 12,95 57-59, 73, 78-84 66.723 18,09 32-33, 42-43, 45-50, 52-53, 60- 62, Thích nghi 54.098 15,31 65, 69-71, 75-77, 85 Kém thích nghi 27-29, 37-39, 41, 44, 66 81.062 22,94 13-15, 22-24, 26-32, 37-39, 44- 46, Rất thích nghi 106.500 30,14 52- 53, 65-66 Cây lâu năm Thích nghi 17, 33, 40- 43, 48-50, 56- 62, 68- 85 101.200 28,64 Kém thích nghi 34, 35 2.905 0,82 3.4 Đánh giá cảnh quan huyện Đoan Hùng cho phát triển bưởi 3.4.1 Đặc điểm sinh thái bưởi Đoan Hùng: 3.4.2 Đánh giá mức độ thích nghi dạng cảnh quan cho phát triển bưởi Đoan Hùng Quy trình đánh giá, phân hạng dựa sở đặc tính dạng cảnh quan nhu cầu sinh thái bưởi Sửu bưởi Bằng Luân, với phương pháp tính điểm tổng hợp tốn trung bình cộng nêu chương 1, mục 1.2.3.4 Kết đánh giá cho 32 dạng cảnh quan sau: Cây hàng năm Rất thích nghi 1- 9, 11, 19- 20 10, 12-18, 21, 24-26 23, 27-30, 37, 39 22, 34, 36, 40- 41, 47-48, 50-52, 5456, 63-64, 67- 69, 71-72 23, 30, 24-27, 29, 31, 33, 35-37, 39, 44, 66 19 Cây bưởi Bưởi Sửu Bảng 3.9 Tống hợp kết đánh giá dạng cảnh quan cho phát triển bưởi Mức độ thích nghi Dạng cảnh quan Diện tích (ha) Rất thích nghi Thích nghi Kém thích nghi Rất thích nghi Bưởi Bằng Luân Thích nghi 20-21, 26, 28, 38-39, 41 6, 9-10, 15, 17, 30, 32, 34, 36, 40, 49, 51, 54, 5657, 59, 61 4, 13, 19, 23, 43, 45-46, 48 6, 9-10, 15, 17, 20, 26, 28 4, 13, 19-21, 23, 30, 32, 34, 36, 38-41, 49, 51, 57, 59 Tỉ lệ (%) 670 2,1 6.431 20,5 4.909 3.539 15,7 11,3 9.695 31,0 Kém thích nghi 43, 45-46, 48, 61, 54, 56 3.708 11,8 Kết đánh giá cho thấy, bưởi thích nghi điều kiện sinh thái cảnh quan huyện Đoan Hùng So sánh tương quan cho thấy bưởi Bằng Ln có điều kiện thích nghi rộng bưởi Sửu Từ kết với nghiên cứu đánh giá thực tiễn số xã huyện cho thấy bưởi Bằng Luân có ưu suất ổn định bưởi Sửu, bưởi Sửu khả thích ứng hẹp 3.5 Đánh giá cảnh quan cho phát triển du lịch tỉnh Phú Thọ 3.5.1 Đánh giá riêng dạng tài nguyên du lịch cấu trúc cảnh quan tỉnh Phú Thọ 3.5.2 Đánh giá điểm, tuyến du lịch địa bàn nghiên cứu Đối tượng đánh giá tập trung vào điểm du lịch có giá trị khai thác (chú trọng điểm du lịch có ý nghĩa quốc gia khu vực), kết hợp điểm du lịch có ý nghĩa địa phương thành điểm du lịch phụ trợ tạo điểm tiếp nối không gian du lịch cho tuyến điểm du lịch Từ mối liên kết điểm du lịch sở kết 20 nối tạo nên tuyến du lịch hợp lý Hướng xây dựng tuyến du lịch tập trung vào khu vực có mật độ điểm du lịch tự nhiên du lịch nhân văn tập trung, nhiều điểm du lịch hấp dẫn Mức độ tập trung loại tài nguyên du lịch sở hình thành tuyến, điểm du lịch Luận án dựa kết đánh giá riêng dạng tài nguyên du lịch, đặc điểm cấu trúc cảnh quan, trạng ngành du lịch địa bàn nghiên cứu tiến hành xác định tiêu ảnh hưởng đến điểm du lịch tỉnh Phú Thọ Kết đánh giá cho thấy điểm du lịch có sức hút du lịch tập trung đơn vị cảnh quan có nhiều tiềm tài nguyên du lịch tự nhiên nhân văn Phú Thọ có nhiều tuyến, điểm du lịch đánh giá thuận lợi cho mục đích phát triển du lịch Bảng 3.10 Chỉ tiêu đánh giá điểm du lịch tỉnh Phú Thọ Các tiêu Vị trí địa lí Nhiệt độ tb năm (0C) Lượng mưa tb năm (mm) Độ dài mùa mưa (tháng) Rất thuận lợi Gần đường giao thông, lại dễ dàng

Ngày đăng: 21/12/2014, 11:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan