sử dụng phương tiện trực quan trong dạy học phương pháp tọa độ trong mặt phẳng ở trường trung học phổ thông

87 1.1K 3
sử dụng phương tiện trực quan trong dạy học phương pháp tọa độ trong mặt phẳng ở trường trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN THÀNH CHUNG SỬ DỤNG PHƢƠNG TIỆN TRỰC QUAN TRONG DẠY HỌC PHƢƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN, 2014 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN THÀNH CHUNG SỬ DỤNG PHƢƠNG TIỆN TRỰC QUAN TRONG DẠY HỌC PHƢƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chuyên ngành: Lý luận và PPDH bộ môn Toán Mã số: 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. TRẦN TRUNG THÁI NGUYÊN, 2014 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực, đƣợc các đồng tác giả cho phép sử dụng và chƣa từng đƣợc công bố trong bất kì công trình nào khác. Thái Nguyên, tháng 07 năm 2014 Tác giả luận văn Nguyễn Thành Chung Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ LỜI CẢM ƠN Luận văn đƣợc hoàn thành dƣới sự hƣớng dẫn và chỉ bảo tận tình của TS. Trần Trung. Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành nhất đến thầy. Em xin trân trọng cảm ơn các thầy cô giáo trong tổ bộ môn PPDH môn Toán Trƣờng Đại học Sƣ phạm Thái Nguyên, Ban Chủ nhiệm khoa Toán, Ban Chủ nhiệm khoa Sau Đại học Trƣờng Đại học Sƣ Phạm - Đại học Thái Nguyên đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho em trong quá trình học tập, thực hiện và hoàn thành luận văn. Em cũng xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, các đồng nghiệp ở Trƣờng THPT Thái Hòa, huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang đã giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi trong suốt quá trình học tập. Dù đã rất cố gắng, song luận văn cũng không tránh khỏi khỏi những hạn chế và thiếu sót. Tác giả mong nhận đƣợc sự góp ý của thầy cô và các bạn. Thái Nguyên, tháng 07 năm 2014 Tác giả luận văn Nguyễn Thành Chung Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các ký hiệu, chữ viết tắt iv MỞ ĐẦU i 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu 2 3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu 2 4. Giả thuyết khoa học 3 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 3 6. Phƣơng pháp nghiên cứu 3 7. Đóng góp của luận văn 3 8. Cấu trúc của luận văn 4 Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 5 1.1. Vấn đề đổi mới phƣơng pháp dạy học 5 1.1.1. Nhu cầu đổi mới phƣơng pháp dạy học 5 1.1.2. Định hƣớng đổi mới phƣơng pháp dạy học 6 1.1.3. Đặc trƣng của phƣơng pháp dạy học tích cực 8 1.2. Phƣơng tiện trực quan trong dạy học 9 1.2.1. Vai trò phƣơng tiện trực quan trong dạy học 9 1.2.1.1. Vai trò của phƣơng tiện trực quan trong quá trình dạy học 10 1.2.1.2. Chức năng của phƣơng tiện trực quan trong quá trình dạy học 11 1.2.2. Phân loại phƣơng tiện trực quan trong dạy học 18 1.3. Sử dụng phƣơng tiện trực quan trong dạy học toán 24 1.3.1. Quy trình sử dụng phƣơng tiện trực quan trong dạy học toán 24 1.3.2. Kỹ năng sử dụng phƣơng tiện trực quan trong dạy học toán 27 1.4. Thực trạng sử dụng phƣơng tiện trực quan trong dạy học Hình học ở trƣờng THPT 35 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 1.5. Kết luận chƣơng 1 40 Chƣơng 2. SỬ DỤNG PHƢƠNG TIỆN TRỰC QUAN TRONG DẠY HỌC PHƢƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG Ở TRƢỜNG THPT 41 2.1. Khái quát nội dung, chƣơng trình Phƣơng pháp tọa độ trong mặt phẳng ở trƣờng THPT 41 2.1.1. Nội dung chƣơng trình Phƣơng pháp tọa độ trong mặt phẳng ở trƣờng THPT. 41 2.1.2. Một số lƣu ý sử dụng phƣơng tiện trực quan trong dạy học Phƣơng pháp tọa độ trong mặt phẳng cho HS THPT. 41 2.2. Sử dụng một số dạng phƣơng tiện trực quan trong dạy học Phƣơng pháp tọa độ trong mặt phẳng ở trƣờng THPT 42 2.2.1. Sử dụng phƣơng tiện trực quan dạng mô hình thật 42 2.2.2. Sử dụng phƣơng tiện trực quan dạng mô hình ảo 44 2.2.3. Sử dụng phƣơng tiện trực quan dạng ký hiệu toán học 48 2.2.4. Sử dụng phƣơng tiện trực quan dạng hình vẽ 57 2.2.5. Sử dụng phƣơng tiện trực quan dạng bản đồ tƣ duy 59 2.3. Kết luận chƣơng 2 64 Chƣơng 3. THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 65 3.1. Mục đích TN 65 3.2. Nội dung TN 65 3.3. Tổ chức TN 65 3.4. Kết quả TN 65 3.5. Kết luận chƣơng 3 68 KẾT LUẬN 70 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 PHỤ LỤC 75 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ ĐC Đối chứng GV Giáo viên HĐ Hoạt động HS Học sinh PPDH Phƣơng pháp dạy học PTDH Phƣơng tiện dạy học PTTQ Phƣơng tiện trực quan SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Việt Nam đang trong xu thế hội nhập quốc tế, một trong những đặc điểm nổi bật của xu hƣớng giáo dục hiện đại ở Việt Nam hiện nay là sự thay đổi trong mô hình giáo dục với quan điểm lấy HS làm trung tâm, dạy học theo hƣớng tiếp cận năng lực. Và nhƣ vậy mọi tài nguyên, nguồn lực trong mỗi trƣờng học cần tập trung vào việc tạo lập một môi trƣờng học tập cởi mở, sáng tạo cho HS. Một môi trƣờng giáo dục hiện đại sẽ cung cấp tối đa khả năng tự học, tìm kiếm thông tin cho mỗi HS. Và vì vậy nên việc dạy học theo hƣớng truyền thống nhƣ trƣớc đây cũng cần phải có sự thay đổi cho phù hợp. Để có đƣợc một lực lƣợng lao động đáp ứng đƣợc nhu cầu phát triển của xã hội, của thời đại, đòi hỏi ngành giáo dục phải có sự đổi mới mạnh mẽ nhƣ đổi mới về nội dung chƣơng trình, đổi mới về PPDH,… thì việc sử dụng PTDH là việc cần thiết và cấp bách mà một trong những PTDH góp phần nâng cao hiệu quả đào tạo đó là PTTQ. Việc sử dụng PTTQ trong dạy học đã đƣợc các trƣờng học quan tâm. Hàng năm đều có tổ chức “Hội thi thiết bị dạy học tự làm” để kích thích GV sử dụng PTDH, tạo điều kiện cho GV trau dồi học tập và nâng cao nhận thức về việc sử dụng PTTQ trong dạy học. Thông qua đó cũng giúp GV thấy đƣợc hiệu quả của việc sử dụng PTDH mà đặc biệt nhất là PTTQ. Trong chƣơng trình THPT, hình học là môn học có tầm quan trọng rất lớn đối với HS. Nó không những trang bị cho HS những kiến thức cơ bản về hình học mà còn là phƣơng tiện để HS rèn luyện các phẩm chất trí tuệ và các kỹ năng nhận thức. Trong quá trình vận dụng kiến thức giải các bài tập về chứng minh, dựng hình, quỹ tích HS có thể rèn luyện tƣ duy logic, tƣ duy thuật giải và tƣ duy biện chứng. Tuy nhiên kiến thức hình học là mảng kiến thức khó đối với HS. Chính vì vậy trong dạy học hình học việc sử dụng các PTTQ là rất cần thiết. Xu thế chung của vấn đề đổi mới PPDH môn Toán ở Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ nhiều nƣớc là phải sử dụng nhiều loại hình PTDH nhằm hỗ trợ lẫn nhau, thúc đẩy HĐ nhận thức tích cực của HS, góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học môn Toán. Trong xu hƣớng đổi mới PPDH, có nhiều phƣơng pháp mới đƣợc vận dụng vào bài giảng bên cạnh các PPDH truyền thống nhƣ: PPDH phát hiện và giải quyết vấn đề, dạy học theo nhóm, dạy học theo lý thuyết tình huống, dạy học khám phá,… Tất cả các phƣơng pháp đó đều có thể vận dụng và phối hợp với PTTQ một cách nhuần nhuyễn để đạt đƣợc mục đích dạy học. GV cần nắm chắc các phƣơng pháp, biết đƣợc điểm mạnh của mỗi phƣơng pháp từ đó có cách phối hợp với PTTQ cho phù hợp. Thực tế ở trƣờng THPT việc khai thác PTTQ trong dạy học Hình học trong các tiết dạy còn hạn chế, do chƣa có nhiều PTTQ để cung cấp cho GV trong dạy học. Việc khai thác PTTQ trong dạy học hình học ở trƣờng THPT sẽ có ƣu điểm: HS dễ hình dung, dễ tiếp thu bài giảng, dễ tiếp cận vấn đề hơn nên khả năng làm việc độc lập của HS cao hơn, phát huy đƣợc ý thức tự chủ của HS, phát huy đƣợc tính sáng tạo của HS, và từ đó rèn luyện khả năng tự học của HS, đó là điểm mạnh của PTTQ. Từ lý do trên, tôi chọn nghiên cứu đề tài “Sử dụng phương tiện trực quan trong dạy học phương pháp tọa độ trong mặt phẳng ở trường THPT”. 2. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu các loại hình PTTQ và đề xuất cách thức khai thác phù hợp trong dạy học phƣơng pháp tọa độ trong mặt phẳng, góp phần nâng cao hiệu quả dạy học môn Toán ở trƣờng THPT, phát huy hứng thú nhận thức của HS. 3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học Hình học cho HS THPT với sự hỗ trợ của PTTQ. 3.2. Đối tượng nghiên cứu: Dạy học phƣơng pháp tọa độ trong mặt phẳng ở trƣờng THPT với sự hỗ trợ của PTTQ. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 4. Giả thuyết khoa học Nếu GV sử dụng PTTQ một cách hợp lý trong tổ chức các HĐ dạy học phƣơng pháp tọa độ trong mặt phẳng thì sẽ phát huy tích cực học tập của HS, góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học Hình học ở trƣờng THPT. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1. Tổng hợp cơ sở lý luận về vai trò, chức năng của PTTQ trong dạy học toán. 5.2. Khảo sát thực trạng sử dụng PTTQ trong dạy học hình học THPT hiện nay thông qua phiếu điều tra. 5.3. Đề xuất khai thác hiệu quả một số dạng PTTQ trong dạy học phƣơng pháp tọa độ trong mặt phẳng cho HS THPT. 5.4. TN sƣ phạm để kiểm tra tính cần thiết và khả thi của các nội dung đã đề xuất. 6. Phƣơng pháp nghiên cứu 6.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu tài liệu về PTTQ, PPDH hình học, tâm lý học về đối tƣợng HS THPT của Việt Nam. 6.2. Phương pháp điều tra và quan sát: Sử dụng phiếu điều tra để khảo sát thực trạng sử dụng PTTQ trong dạy học Hình học ở trƣờng THPT hiện nay. 6.3. Phương pháp TN sư phạm: Tổ chức TN sƣ phạm để xem xét tính cần thiết, khả thi của các biện pháp sƣ phạm đƣợc đề xuất và kiểm nghiệm giả thuyết khoa học. Xử lý kết quả TN sƣ phạm bằng phƣơng pháp thống kê toán học trong khoa học giáo dục. 7. Đóng góp của luận văn 7.1. Làm sáng tỏ vai trò, chức năng và phân loại PTTQ trong dạy học môn Toán ở trƣờng THPT. 7.2. Nghiên cứu thực tiễn dạy học hình học bằng PTTQ hiện nay ở trƣờng THPT. 7.3. Đề xuất khai thác một số dạng PTTQ trong dạy học phƣơng pháp tọa độ trong mặt phẳng ở trƣờng THPT. [...]... dạy môn toán phổ thông đặc biệt phần tọa độ trong mặt phẳng Phƣơng pháp này có các phƣơng pháp cụ thể nhƣ sau: Phƣơng pháp quan sát, phƣơng pháp minh hoạ, phƣơng pháp biểu diễn thí nghiệm Nhƣng do tính đặc thù của môn học, trong công tác giảng dạy môn toán chúng ta chỉ sử dụng hai phƣơng pháp đó là phƣơng pháp quan sát và phƣơng pháp minh hoạ - Phương pháp quan sát: Quan sát là phƣơng pháp tổ chức... kiến thức PPDH trực quan là một PPDH có từ rất lâu Tuy nhiên việc vận dụng nó trong giảng dạy hàng ngày còn chƣa phổ biến Hiện nay PPDH trực quan đang đƣợc phổ biến rộng rãi trong chƣơng trình dạy học ở bậc mẫu giáo và tiểu học , ngày càng đƣợc phát triển ở các cấp học khác đặc biệt là chƣơng trình trung học phổ thông Đối với môn toán học phổ thông ,việc vận dụng PPDH trực quan để giảng dạy còn chƣa... toán học một cách chắc chắn hơn trong khi vận dụng chúng Quá trình học tập chứa đựng hai dạng vận động tri thức: Vận dụng tri thức đã thu lƣợm từ trƣớc để lĩnh hội tri thức mới và vận dụng tri thức vừa lĩnh hội xong nhằm nắm vững chúng, thực chất của sự vận dụng là giải thích các bài toán 1.3 Sử dụng phƣơng tiện trực quan trong dạy học toán 1.3.1 Quy trình sử dụng phƣơng tiện trực quan trong dạy học. .. Kết quả luận văn có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo cho GV Toán khi khai thác PTTQ trong dạy học Hình học góp phần nâng cao hiệu quả dạy học môn Toán ở trƣờng THPT 8 Cấu trúc của luận văn Ngoài phần Mở đầu và Kết luận, nội dung luận văn đƣợc trình bày trong ba chƣơng: - Chƣơng 1 Cơ sở lý luận và thực tiễn - Chƣơng 2 Sử dụng PTTQ trong dạy học phƣơng pháp tọa độ trong mặt phẳng ở trƣờng THPT - Chƣơng... tƣợng, sự vật qua PTTQ đã quan sát - GV tổng hợp và chốt kiến thức, kỹ năng cần thiết 1.3.2 Kỹ năng sử dụng phƣơng tiện trực quan trong dạy học toán Việc sử dụng PTTQ và PPDH trực quan ở trƣờng phổ thông là một vấn đề cần quan tâm đến hiện nay Thông qua đợt thực tập sƣ phạm trực tiếp tìm hiểu, trao đổi với các GV, tham gia dự giờ giảng của GV, của HS, tôi nhận Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/... tính tự giác, tích cực và sáng tạo của HS; Quá trình dạy học là xây dựng những tình huống có dụng ý sƣ phạm cho HS học tập trong HĐ và bằng HĐ, đƣợc thực hiện độc lập hoặc trong HĐ; Dạy việc học, dạy tự học thông qua toàn bộ quá trình dạy học; Chế tạo và khai thác những phƣơng tiện phục vụ quá trình dạy học; Tạo sự lạc quan học tập dựa trên lao động và thành quả của HS; Xác định vai trò mới của GV... một phƣơng tiện không thể thiếu trong dạy học môn Toán trong thời điểm hiện nay Tuy nhiên, PTTQ cũng có mặt trái của nó trong quá trình sử dụng Để việc sử dụng PTTQ trong quá trình dạy học đạt hiệu quả, trƣớc hết phải đáp ứng đƣợc mục đích của việc dạy, học toán trong nhà trƣờng phổ thông; đảm bảo sự tôn trọng và kế thừa chƣơng trình hiện hành; dựa trên định hƣớng đổi mới PPDH hiện nay, trong đó đáng... trình độ chuyên môn sâu rộng, có trình độ sƣ phạm lành nghề mới có thể tổ chức, hƣớng dẫn các HĐ của HS mà nhiều khi diễn biến ngoài tầm dự kiến của GV Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 1.2 Phƣơng tiện trực quan trong dạy học 1.2.1 Vai trò phƣơng tiện trực quan trong dạy học Theo Trần Trung [43, tr.6]: PTDH là các sự vật, hiện tượng (vật chất hay phi vật chất) được giáo viên và học. .. có sử dụng 44 tài liệu tham khảo và có 5 phụ lục kèm theo Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Vấn đề đổi mới phƣơng pháp dạy học 1.1.1 Nhu cầu đổi mới phƣơng pháp dạy học Theo Nguyễn Bá Kim: “Phƣơng pháp dạy học là cách thức hoạt động và giao lƣu của thầy gây nên những hoạt động và giao lƣu cần thiết của trò nhằm đạt đƣợc mục tiêu dạy học ... trình toán tọa độ mặt phẳng Vấn đề cơ bản là do cơ sở vật chất kỹ thuật của các trƣờng phổ thông còn nghèo nàn, trang thiết bị dành cho dạy học trực quan Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ còn thiếu thốn, hầu nhƣ các trƣờng còn chƣa có phòng thực hành Vì vậy ngƣời GV đôi khi muốn giảng dạy bằng PPDH trực quan cũng không có đủ điều kiện vật chất để dạy Một điều đáng quan tâm hơn . trình dạy học 11 1.2.2. Phân loại phƣơng tiện trực quan trong dạy học 18 1.3. Sử dụng phƣơng tiện trực quan trong dạy học toán 24 1.3.1. Quy trình sử dụng phƣơng tiện trực quan trong dạy học. trình Phƣơng pháp tọa độ trong mặt phẳng ở trƣờng THPT. 41 2.1.2. Một số lƣu ý sử dụng phƣơng tiện trực quan trong dạy học Phƣơng pháp tọa độ trong mặt phẳng cho HS THPT. 41 2.2. Sử dụng một. dạng phƣơng tiện trực quan trong dạy học Phƣơng pháp tọa độ trong mặt phẳng ở trƣờng THPT 42 2.2.1. Sử dụng phƣơng tiện trực quan dạng mô hình thật 42 2.2.2. Sử dụng phƣơng tiện trực quan dạng

Ngày đăng: 20/12/2014, 22:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan