thực hiện đổi mới phương pháp dạy học trong giờ văn học lớp 9

10 1.9K 0
thực hiện đổi mới phương pháp dạy  học trong giờ văn học lớp 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Phòng giáo dục huyện Tiên Lãng ********* Sáng kiến kinh nghiệm THC HIN I MI PHNG PHP DY HC TRONG GI VN HC LP 9 Họ và tên: Đoàn Thị Thuỷ Trờng : THCS Tiên Thắng Năm học:2007- 2008 I.Phần mở đầu: Trớc yêu cầu cấơ bách của giáo dục bậcTHCS trong hệ thống giáo dục phổ thông ở nớc ta hiên nay nhằm mục tiêu vơn tới và hoà nhập với xu thế phát triểngiáo dục trên thế giới, trớc hết là các nớc trong khu vực .Vấn đề đổi mới phơng pháp dạy học đã trở thành một đòi hỏi bức thiết, không thể trì hoãn, cần phải quan tâm cả bề rộng và chiều sâuđể góp phần vào việc giáo dục đào tạo con ngời năng động, sáng tạo, có tâm hồn trí tuệ, có năng lựcgiải quyết vấn đề trong cuộc sốngđặt ra cho mỗi cá nhân và cộng đồng. II. Lí do chọn đề tài: 1 1 Trong thực tế việc đổi mới phơng pháp dạy học giáo viên gặp rất nhiều những khúc mắc, khó khăn trong giờ áp dụngviệc đổi mới phơng pháp. Với môn văn việc thực hiện yêu cầu đổi mới phơng pháp lại càng khó. Vì đặc trng bộ môn, vì trình độ của học sinh, vì những thói quen đã hình thành trong nếp học tập của học sinh. Anh chị em giáo viên cố gắng chuyển mình với nhiều băn khoăn, trăn trở. Bản thân tôi xin đóng góp một thể nghiệm về tính khả thicủa sự đổi mới. I III. Nội dung trình bày: 1. Cơ sở lí luận: Kiểu dạy học: Hớng tập trung vào học sinh, trên cơ sở hoạt động của học sinh đã đợc thực thi trong vài năm gần đây nhng biến lí luận đó thành hiên thựcthì không phải việc hoàn thành trong một sớm, một chiều. Vì thực tế việc đổi mới phơng phấp dạy họctheo phơng pháp mới còn chậm. Với riêng bộ môn văn, học sinh thờng lời học, không muốn tìm hiểu, thích ghi chép bài có sẵn, trên lớp thầy làm việc nhiều, trò còn khá thụ động trong việc tiếp nhận, khám phá kiến thức. Vậy làm thế nào để thực hiện đúngviệc chuyển đổi cách dạ áp đặt kiến thức cho học sinh sang cách dạy học sinh tự khám phá, tự nhận thức, độc lập suy nghĩ, có hiệu quả Muốn vậyphải kết hợp đồng bộ khá nhiều công việctạo hứng thú với bộ môn cho từng bài học. 2.áp dụng đổi mới phơng pháp qua thiết kế một bài soạn văn học lớp 9. Xác định yêu cầu của giờ giảng phải gắn liền với giai đoạn, trào lu, tác giả, tác phẩm, giúp học sinh khắc sâu thêm, hiểu biết cụ thể hơn về kiến thức khái quát. Đặt vấn đề lôgic, nhẹ nhàng, tự nhiên. Giáo viên phải phát huy khả năngtự làm việc của học sinh bằng việc xác định hệ thống câu hỏikết hợp các phơng pháp. Tuỳ từng đối t- ợng học sinhđể hớng tới yêu cầu giải quyết hệ thống các câu hỏi đã hoạch định. Việc dẫn dắt gợi mở thế nào để học sinh giải quýết đợc vấn đề đặt ra rất quan trọng, nên thầy phải nghe, cố gắng nắm bắt ya để tổ chức cho học sinh bổ sung, tổng hợp vấn đề. Khi dạy bài Đồng chí của nhà thơ Chính Hữu. A.Mục tiêu cần đạt. 1, Kiến thức : Cảm nhận đợc vẻ đẹp chân thực, giản dị của tình đồng chí, đồng đội và hình ảnh anh bộ đội cách mạng đợc thể hiện trong bài thơ. Đặc sắc nghệ thuật trong bài thơ: Chi tiết chân thực, hình ảnh gợi cảm, cô đúc giàu ý nghĩa biểu tợng. 2, Tích hợp với phần văn ở bài thơ về tiểu đội xe không kính phần Tiếng Việt ở bài: Tổng kết về từ vựng, phần Tập làm văn ở bài: Nghị luận trong văn bản tự sự 3, Rèn kĩ năng đọc- phân tích thơ tự do, các hình ảnh, chi tiết vừa chân thực vừa giàu sức biểu cảm và biểu trng. 4, Chuẩn bị: Tập thơ Đàu súng trăng treo, ảnh chân dung Chính Hữu; Bài hát đồng chí. B. lên lớp. I.Ôn định tổ chức II.Kiểm tra bài cũ. Hãy chọn ý đúng: 2 2 Câu 1: Đọc đoạn thơ sau. Rày roi mai vịnh vui vầy Ngày kia hứng gió đêm nầy chơi trăng. Một mình thong thả làm ăn, Khoẻ quơ chài kéo, mệt quăng câu dầm, Nghêu ngao nay chích mai dầm, Một bầu trời đất vui thầm ai hay. Kinh luân đã sẵn trong tay, Thung dung dới thế vui say trong trời. Thuyền nan một chiếc ở đời, Tắm ma chải gió trong vời Hàn Giang. (Nguyễn Đình Chiểu) 1.Các câu thơ trên nói về nội dung gì? A. Cuộc sống của ông Ng. B. Tính cách của ông Ng. C. Tình cảm của ông Ng. 2.Em có nhận xét gì về cuộc sống của ông Ng qua đoan thơ trên? A. Đó là cuộc sống nhiều khó khăn, gian khổ. B. Đó là cuộc sống trong sạch, tự do, ngoài vòng danh lợi. C.Đó là cuộc sống hoàn toàn thơ mộng không có thực. D.Đó là cuộc sống nhỏ nhen, mu danh , trục lợi. Câu2. Các tác phẩm: Truyện Kiều - Nguyễn Du- Chuyện ng ời con gái Nam X- ơng - Nguyễn Dữ; Truyện Lục Vân Tiên Nguyễn Đình Chiểu. Không giống nhau ở điểm nào? A. Tình yêu thơng, lòng cảm thông sâu sắc đối với những con ngời lơng thiện. B. Ước mơ thiên thắng ác, chính nghĩa thắng gian tà. C. Lòng nhân ái, vị tha, trọng ân nghĩa, trọng danh dự của các nhân vật chính. D. Tình yêu đồnh chí, đồng đội, lòng yêu nớc cao cả. III Bài mới. 1. Giới thiệu bài. Từ sau cách mạng tháng Tám 1945, trong văn học hiên đại Việt Nam xuất hiện một đề tài mới: Tình đồng chí, đồng độicủa những ngời chiến sĩ cách mạng- Anh bộ đội Cụ Hồ. Chính Hữu là một trong những nhà thơđầu tiên đóng góp thành công vào đề tài ấy bằng bài thơ đặc sắc: Đồng chí 2. Các hoạt động trên lớp: HOạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội Dung cần đạt Hoạt động 1: Hớng dẫn tìm hiểu tác giả, tác phẩm; giải thích từ khó; tìm hiểu thể loại, phân tích bố cục *Cho HS xem chân dung nhà thơ- đại tá Chính Hữu, Tập thơ; Đầu súng trăng treo H:Dựa vào chú thích trong SGK, nêu hiểu biết của em về cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của nhà thơ Chính Hữu.? - Chính Hữu tên khai sinh là I.Đọc- chú thích. 1. Tác giả. 3 3 H: Bài thơ đợc viết trong hoàn cảnh nào? H: Quan sát bài thơvàcho biết đặc điểm nổi bậtvề hình thức của bài thơ là gì? H: Với đặc điểm trên thì đọc nh thế nào phù hợp? -GV đọc mẫu -Gọi HSđọc. -Gọi hs nhận xét cách đọc=> GV uốn nắn H: Em có nhân xét gì về nhan đề bài thơ: Đồng chí H:Theo em tại sao bài thơ lại có nhan đề là Đồng chí? H:Những dòng thơ nào diễn tả cội nguồn của tình đồng chí?_ _ Trần Đình Đắc_( 1926- 2007)quê ở Can Lộc- Hà Tĩnh. Năm 1946 ông gia nhập trung đoàn thủ đô và trở thành nhà thơ quân đội. Thơ của ông hầu nh chỉ viết về ngời lính và hai cuộc kháng chiến đặc biệt là những tình cảm cao đẹp của ngời lính nh tình đồng chí, đồng đội. - Viết vào đầu năm1948, sau khi tác giả tham gia chiến dịch Việt Bắc. Một lần Chính Hữu bị ốm, phải nằm điều trị, đơn vị đã cử một đồng chí ở lại săn sóc. trong khi ốmnằm ở nhà sàn heo hútông đã làm bài thơ Đồng Chí. Đó là tâm sự mà Chính Hữu viết ra để tặng đồng đội, tặng ngời bạn nông dân của mình. Bài thơ sau đó đợc phổ biến rộng rãivà đợc rất nhiều ngời yêu mến. _Bài thơ đợc viết theo thể tự do, các câu thơ dài ngắn khác nhau tuỳ theo mạch cảm xúc của tác giả -Đoạn đầu đọc chậm rãi, tình cảm. đoạn cuối giọng sâu lắng, thiết tha. -Tên bài thơ giản dị, chân thật, mộc mạc nhơ đời thờng - Vì nội dung của bầi thơ diễn tả: + Cảm nghĩ về cội nguồn của tình đồng chí( 7 câu thơ đầu). + Cảm nghĩ về những biểu hiên về tình đồng chí.( Các câu thơ sau) - 2.Tác phẩm. 3. Đọc. 4.Bố cục 4 4 Hoạt động2:Hớng dẫn tìm hiểu và phân tích chi tiết. GV gọi HS đọc lại 7 câu thơ đầu H: Qua đoạn thơ đầu, em có nhận xét gì về lời thơ, giọng điệu, nét đặc sắc về nghệ thuật? H:Lời thơ nào đợc vận dụng tục ngữ, thành ngữ? H:Cụm từ nớc mặn đồng chua và Đất cày lên sỏi đágợi lên hình ảnh những miền quê nào trên đất nớc ta? H: Em có nhận xét gì về nguồn gốc xuất thân của các anh bộ đội? Mỗi ngời một quê, vậy lí do nào khiến ngời nông dânghèo những miền xa lạ trở thành đồng chí? H:Rời bỏ quê Hơng vào bộ độicuộc sống chiến đấu của các anh còn mang đậm dấu án của cái đói nghèo và sự lam lũ ở làng quê nữa không? H: Em hãy tìm những chi tiết diễn tả sự đói nghèo, thiếu thốn của các anh ở nơi chiến khu? H:Tại sao diễn tả cội nguồn của tình đồng chí mà tác giả lại dành khá nhiều câu thơ nói về sự đói ngheò? =>GV chuẩn xác kiến thức rồi chuyển ý. -Quê anh nớc mặn đồng chua: Gợi nhớ vùng đồng bằng ven biển - Làng tôi đất cày lên sỏi đá: Vùng núi hay trung du đất bạc màu ít hơn sỏi đá -Rét đắp chung chăn -áo anh rách vai. -quần tôi có vài mảnh vá -chân không giày. - Nói cái nghèo để tả caí tình, vì nghèo mà xoá nhoà đi mọi khoảng cách. -Súng bên súng, đầu sát bên II.Tìm hiểu văn bản. 1.Cội nguồn của tình đồng chí -Lời thơ mộc mạc, bình dị, giọng điệu tâm tình, vận dụng thành ngữ, tục ngữ -Đều là những ng- ời nông dân nghèo -Cùng chung một mục đích: chiến đấu- bảo vệ Tổ quốc. 2.Những biểu hiện của tình đồng chí. 5 5 H:Theo dõi đoạn thơ đầu và cho biết những chi tiết nào diễn tả tình đồng chí? H: Các từ Bên, sát chung thànhđợc sở dụng liên tục và trở đi trở lại trong hai câu thơ có tác dụng nh thế nào trong việc diễn tả tình đồng chí? H:Hình ảnh Súng bên súng, đầu sát bên đầu, đôi tri kỉ gợi co em suy nghĩ gì về tình đồng chí, đồng đội? H: Hai chữ Đồng chíđứng thành một dòng thơ có ý nghĩa nh thế nào? H: Từ sự đoàn kết, gắn bó thân thiết, họ đã tự biết gì về nỗi niềm của nhau? H: Đối với ngời nông dân thì ruộng nơng và gian nhà là tài sản quý giá nhất, nhng sao anh lại gửi bạn thân và mặc kệ ? H:Từ những nỗi nhớ niềm thơng và thái độ dứt khoátđó, em hiểu về vẻ đẹp tâm hồn của ngời lính? đầu. -đôi tri kỉ. Cấu trúc câu thơ biến hoá 7,8 rồi rút lại, nén xuống2 từ. đồng chí đợc thopót lên nh thể hiện sự xúc độngvà niềm vui lớn lao sâu xa từ trong lòng những ngời đồng đội. Ruộng nơng anh gửi bạn thân cày Gian nhà không mặc kệ gió lung lay Giếng nớc gốc đa nhớ ngời ra lính. -Không, mà đó là sự cảm thông sâu xa nỗi niềm của nhaủơ đây cụ thể là nỗi nhớ ruộng nơng , nhớ bạn thân cày, nhớ laqngf xóm, là tình cản lúc lên đờng tòng quân. -Từ mặc kệthể hiện thái độ dứt khoát , quyết tâm lên đờng theo tiếng gọi của Tổ quốc. - Đoàn kết, gắn bó, thân thiết. - Sẵn sàng hi sinh hạnh phúc riêng vì vận mệnh của dân tộc 6 6 H: Từ những tình cảm lớn lao đó họ đã cùng đồng cam cộng khổ nh thế nào? H: Hai câu thơ: Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh- Sốt run ngời vầng trán ớt mồ hôiđã phản ánh hiện thực nào? H: Tai sao tất cả các chữ anh trong bài thơ bao giờ cũng xuất hiện trớc chỡ tôi.Teo em điều đó có ý nghĩa gì? H: Hình ảnh Nụ cời buốt giá gợi cho em những suy nghĩ, những cảm nhận gì? H: Có ý kiến cho rằng: Biểu hiệncủa tình đồng chí cảm động nhất là cở chỉ Thơng nhau tay nắm lấy bàn tay. Em có đồng ý không? vì sao? *Cho HS quan sát bức tranh trong SGK ( đợc phóng to) -Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh Sốt run ngời vừng trán ớt mồ hôi -Vì gắn bó thân thiết mà họ nhìn thấutừ những chi tiết nhỏ của đời sống. Họ cùng chiu bệnh tật, những cơn sốt rét rừng ghê gớm, cùng thiếu, cùng rách. - -Cách nói ấy thể hiện nét đẹp trong tình cảmcủa ngời Việt Nam quý trọng nhau, hiểu nhau, yêu thơng nhau. - -Nụ cời bừng lên, sáng lên trong giá rét, trong sơng muối, trong đểm trănghay buổi sáng sớm của những ngời lính chân không giày, để vợt lên trong buốt giá. -Cách bộc lộ tình yêu thơng của các anh bộ đội rất mộc mạc, không ồn ào nhng thấm thía. Bàn tay giao cảm thay cho lời nói, bàn tay nói lời im lặng của sự đoàn kết, cảm thông, động viên nhau, truyền cho nhau hơi ấm, niềm tin, tình yêu, sức mạnh và cùng hứa hẹn ngày lập công. -HS bình 7 7 -GV chia nhóm và yêu cầu HS thảo luận câu hỏi: Trình bày cảm nhận của em về hình ảnh ngời lính ở ba câu thơ cuối. -Gọi đại diện của 2 nhóm lên bình - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -GV bình. H:Hãy nêu những nét đặc sắc nhất về nội dung, nghệ thuật? H:Hãy nêu những suy nghĩ, cảm xúc của em sau khi học xong bài thơ? GV: Bài thơ đã đợc phổ nhạc và làm rung động hàng triệu trái tim. Em hãy hát bài : Đồng chíđể cảm nhận rõ hơn về cái hay, cái đẹp của bài thơ. . *Ghi nhớ(SGK) Hoạt động 3. III.Luyện tập. * Bài tập trắc nghiệm Hãy chọn ý đúng: Câu1.Bài thơ Đồng chí ra đời vào thời kì nào? A. Trớc cách mạng tháng Tám. B. Trong kháng chiến chống Pháp C. Trong kháng chiến chống Mĩ. D. Sau đại thắng mùa xuân năm1975. Câu 2. Bài thơ Đồng chí viết theo thể thơ nào? A.Tứ tuyệt Đờng luật. B.Thất ngôn bát cú Đờng luật. C.Tự do. D.Lục bát. Câu 3. Hình ảnh Đầu súng trăng treo có ý nghĩa tả thực hay biểu tợng? A, Tả thực B,Biểu tợng C.Vừa tả thực, vừa biểu tợng. D.Cả A,B,C đều sai. Câu 4. Hình tợng ngời lính đợc tác giả khắc hoạ qua những phơng diện nào? A.Hoàn cảnh xuất thân B.Điều kiện sống có nhiều thiếu thốn gian lao. C.Tình cảmđoòng đội thắm thiết, sâu sắc. D.Cả Avà B đều đúng. *Bài tập tự luận. 8 8 Viết một đọan văn trình bầy cảm nhận của em về tình đồng chí. VI. Thực trạng trớc và sau khi áp dụng: 1.Khi cha thực hiện: -Giờ học trầm, nặng nề. -Học sinh không đợc nói nhiều, còn ghi nhiều, thụ động. -Học sinh lời soạn bài và lời tìm hiểu bài trớc vì đã có thầy giảng 2.Khi thực hiện -Không khí giờ học sôi nổi hơn, thoải mái hơn. -Học sinh đợc nói nhiều, bố sung nhiều theo hớng chủ động. -Học sinh bớt tính chây lời, có đọc bài và soạn bài trớc khi đến lớp. V.Khả năng thực thi: - Thành công hơn ở đối tợng học sinh khá, có ý thức học tập. -Cha thành công với học sinh có sức ì quá lớn, không có ý thức học bài, đến trờng vì nghĩa vụ phải đến. VI:Điều kiện thực thi: Muốn thực hiện đổi mới phơng pháp dạỵ học thì phải có điều kiện để thực hiện từ nhiều phía: -Chơng trình phải hợp lí, cân đối môn học, không quá tải, không chồng chéo. -Cơ sở vật chất phải đảm bảo. -Trò phải có mục đíchđộng cơ học tập đúng, phải chuẩn bị từng bớc, bài soạn chu đáo. -Thầy phải suy nghĩ, phải tìm hiểu về bài dạy, dành nhiều thời gian chuẩn bị giáo án để có thể xử lí tốt các tình huống trong giờ lên lớp. Ngoài ra thầy cũng phải tìm hiểu đối tợngdạy của mình sao cho phù hợp. VII.Kết luận. Đổi mới phơng pháp dạy học là vấn đề rất nên làm nhng phải làm nh thế nàođể đổi mới đợc quả là một vấn đề vừa đòi hỏi có một tâm huyết, vừa là một nghệ thuậtdạy học. Đổi mới là cả một quá trình liên tục không thể đòi hỏi mới là mới ngay đợc và cũng không nên để đối lập cực đoan với cái gọi là cũ, phải tuỳ từng điều kiện mà phát huy u điểm cái cũ trên nền tảng cái mới. -Thiết kế bài soạn, hoạch định câu hỏitheo hệ thống câu hỏi cũng chỉ mới là một bớc nhng rất quan trọng. Nó giúp ta chủ động và và có thể thay đổi nâng giảm, chuyển loại cho phù hợp với đối tợng, vì khi làm đợc điều đó là ta đã nắm rất chắc vấn đề. Tiên Thắng 23 -12-2007 Ngời viết Đoàn Thị Thuỷ. 9 9 10 10 . dụngviệc đổi mới phơng pháp. Với môn văn việc thực hiện yêu cầu đổi mới phơng pháp lại càng khó. Vì đặc trng bộ môn, vì trình độ của học sinh, vì những thói quen đã hình thành trong nếp học tập. một chiều. Vì thực tế việc đổi mới phơng phấp dạy họctheo phơng pháp mới còn chậm. Với riêng bộ môn văn, học sinh thờng lời học, không muốn tìm hiểu, thích ghi chép bài có sẵn, trên lớp thầy làm. đề trong cuộc sốngđặt ra cho mỗi cá nhân và cộng đồng. II. Lí do chọn đề tài: 1 1 Trong thực tế việc đổi mới phơng pháp dạy học giáo viên gặp rất nhiều những khúc mắc, khó khăn trong giờ

Ngày đăng: 20/12/2014, 20:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan