Thuyet trinh luận văn: Quy trình tổ chúc dạy học phân môn lịch sử theo hình thức câu lạc bộ

29 710 1
Thuyet trinh  luận văn: Quy trình tổ chúc dạy học phân môn lịch sử theo hình thức câu lạc bộ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học vinh trần đăng khoa Bản thuyết trình luận văn Quy trình tổ chức dạy học Quy trình tổ chức dạy học phân môn lịch sử ở tr phân môn lịch sử ở tr ờng tiểu học ờng tiểu học theo hình thức Câu lạc bộ theo hình thức Câu lạc bộ Chuyên ngành: Giáo dục học (Cấp tiểu học) Mã số: 60 14 01 luận văn thạc sĩ giáo dục học Vinh - 2007 Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Việc đổi mới chơng trình giáo dục phổ thông (từ lớp 1 đến lớp 5 đối với bậc tiểu học và từ lớp 6 đến lớp 9 đối với Trung học cơ sở) đợc xem là bớc khởi đầu cho hoạt động chấn hng nền giáo dục. Chính vì vậy văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X đã khẳng định Đổi mới t duy giáo dục một cách nhất quán từ mục tiêu, chơng trình, nội dung, phơng pháp đến cơ cấu và hệ thống tổ chức, cơ chế quản lý để tạo đợc chuyển biến cơ bản toàn diện của nền giáo dục nớc nhà, tiếp cận với trình độ giáo dục của khu vực và thế giới. Xây dựng và phát triển hệ thống học tập cho mọi ngời và những hình thức học tập, thực hành linh hoạt, đáp ứng nhu cầu học tập thờng xuyên. Tạo nhiều cơ hội khác nhau cho ngời học, đảm bảo sự công bằng xã hội trong giáo dục [45,206]. 1.2. Tiểu học đợc xem là cấp học nền tảng trong hệ thống giáo dục quốc dân đã và đang vận dụng các thành tựu mới của khoa học công nghệ cũng nh đã sử dụng các phơng pháp dạy học, các hình thức dạy học vào trong qúa trình dạy học đó là các hình thức dạy học, nhằm nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện cho thế hệ trẻ đảm bảo cho học sinh có những hiểu biết đơn giản, cần thiết về tự nhiên, xã hội và con ngời, có những kỹ năng cơ bản về nghe, đọc, nói, viết và tính toán. Điều 28 Luật giáo dục đã khẳng định Phơng pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm từng lớp học, môn học, bồi dỡng phơng pháp tự học, khả năng làm việc theo nhóm; rèn kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh. 1.3. Lịch sử là môn học có vị trí quan trọng trong chơng trình các môn học ở tiểu học. Đây là môn học về các sự kiện, hiện tợng, nhân vật lịch sử tiêu biểu theo dòng thời gian của lịch sử Việt Nam từ buổi đầu dựng nớc cho đến nay. Chính nhờ có môn học Lịch sử mà các em có thể hình dung đợc, nhìn thấy đợc những hình ảnh sống động về những trang sử hào hùng chói lọi của dân tộc Việt Nam, của thế hệ cha anh đi trớc đã tạo dựng nên. Qua đó giáo dục các em tình cảm, tình yêu thiên nhiên, con ngời và tình yêu quê hơng đất nớc. 2 Mở đầu quyển Lịch sử nớc ta Hồ Chủ Tịch đã viết: Dân ta phải biết sử ta Cho tờng gốc tích nớc nhà Việt Nam . Nhng thực tế dạy học môn Lịch sử hiện nay ở nhà trờng tiểu học đạt kết quả cha cao và gặp rất nhiều khó khăn trong quá trình dạy học. Đặc biệt là việc vận dụng và sử dụng các hình thức dạy học. Vì những yêu cầu khoa học và thực tiễn nh trên, chúng tôi đã lựa chọn đề tài: Quy trình tổ chức dạy học phân môn lịch sử ở trờng tiểu học theo hình thức Câu lạc bộ . 2. Mục đích nghiên cứu Đề tài này nhằm góp phần nâng cao chất lợng dạy học phân môn Lịch sử ở trờng tiểu học. 3. Khách thể và đối tợng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học phân môn lịch sử ở trờng tiểu học. 3.2. Đối tợng nghiên cứu: Quy trình tổ chức dạy học phân môn lịch sử ở trờng tiểu học theo hình thức Câu lạc bộ. 4. Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng đợc quy trình tổ chức dạy học phân môn Lịch sử theo hình thức Câu lạc bộ. Phù hợp với đặc điểm nhận thức của học sinh và thực tiễn dạy học ở tiểu học thì sẽ góp phần nâng cao chất lợng dạy học Lịch sử ở trờng tiểu học. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1. Nghiên cứu về cơ sở lí luận của vấn đề nghiên cứu 5.2. Tìm hiểu thực trạng việc tổ chức các tiết dạy học môn Lịch sử của giáo viên ở các trờng tiểu học hiện nay. 5.3. Đề xuất và thực nghiệm quy trình tổ chức dạy học phân môn lịch sử ở trờng tiểu học theo hình thức Câu lạc bộ. 6. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu 3 + Đề tài nghiên cứu việc tổ chức các tiết dạy học trên lớp phân môn lịch sử lớp 4 và lớp 5, thuộc các bài học có hệ thống tổng hợp nh: Các bài ôn tập ch- ơng, các bài ôn tập từng phần trong chơng trình lịch sử lớp 4 và lớp 5. + Về địa bàn nghiên cứu. Đề tài chỉ tập trung tìm hiểu nghiên cứu một số trờng tiểu học thuộc tỉnh nghệ An. 7. Phơng pháp nghiên cứu 7.1. Các phơng pháp nghiên cứu lí luận Bao gồm các phơng pháp nghiên cứu nh: Phân tích, tổng hợp, hệ thống hoá, khái quát hoá 7.2. Các phơng pháp nghiên cứu thực tiễn Phơng pháp quan sát, Phơng pháp điều tra, Phơng pháp thống kê toán học 8. Những đóng góp của đề tài - Làm sáng tỏ một số vấn đề lý luận về tổ chức dạy học theo hình thức Câu lạc bộ. - Xây dựng quy trình tổ chức dạy học lịch sử theo hình thức Câu lạc bộ. - Biên soạn một số giáo án mẫu theo quy trình tổ chức dạy học phân môn lịch sử ở trờng tiểu học theo hình thức Câu lạc bộ. 9. Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, nội dung chính của luận văn gồm có 3 chơng: Chơng 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn của vấn đề nghiên cứu. Chơng 2: Quy trình tổ chức dạy học phân môn Lịch sử theo hình thức Câu lạc bộ . Chơng 3: Thực nghiệm s phạm. 4 nội dung Chơng 1 Cơ sở lí luận và thực tiễn của vấn đề nghiên cứu 1.1. Cơ sở lí luận 1.1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề ở Việt Nam hiện nay, việc sử dụng các hình thức dạy học đã đợc áp dụng rộng rãi trong các nhà trờng phổ thông. Đồng thời cũng có rất nhiều tác giả nghiên cứu và tìm hiểu các hình thức dạy học nh: GS. TS Đặng Vũ Hoạt, GS Hồ Ngọc Đại, GS. Nguyễn Cảnh Toàn, TS Trần Viết Lu cùng với nhóm tác giả thuộc hội khoa học lịch sử Việt Nam đã trình bày cách tổ chức một số tiết dạy lịch sử ở tiểu học theo hình thức trò chơi học, hình thức kể chuyện lịch sử. Nhóm tác giả Nguyễn Trại, Nguyễn Lê Hoài Thu đã tiến hành thiết kế tổ chức các tiết dạy lịch sử theo hình thức tổ chức các hoạt động học tập và gần đây nhất có nhóm tác giả Nguyễn Tuyết Nga, Nguyễn Thị Hờng, Nguyễn Thị Thấn, Đào Thị Hồng đã tiến hành tổ chức các bài học lịch sử thành các hoạt động trò chơi học tập. Tuy nhiên việc nghiên cứu của các tác giả về các hình thức tổ chức dạy học đang còn ở mức độ khái quát chung, cha có công trình nào đi vào nghiên cứu và xây dựng quy trình tổ chức các tiết dạy học cụ thể cho phân môn Lịch sử ở trờng tiểu học. 1.1.2. Một số khái niệm cơ bản 1.1.2.1. Khái niệm hình thức tổ chức dạy học ở tiểu học Từ việc tìm hiểu và phân tích các quan điểm về hình thức tổ chức dạy học, với xu thế phát triển cuả giáo dục về đổi mới phơng pháp dạy học cũng nh hình thức tổ chức dạy học. Chúng tôi hiểu hình thức tổ chức dạy học nh sau: Hình thức tổ chức dạy học là cách thức tổ chức, sắp xếp hoạt động dạy và học của thầy và trò phù hợp với mục tiêu và nội dung bài học, để phát huy cao nhất khả năng hoạt động học của học sinh nhằm thực hiện tốt các nhiệm vụ dạy học. 1.1.2.2. Một số đặc điểm của hình thức tổ chức dạy học 5 Các hình thức tổ chức dạy học rất đa dạng, mỗi hình thức tổ chức dạy học đều có những u điểm và nhợc điểm khác nhau. Để phân biệt đợc các hình thức tổ chức khác nhau chúng căn cứ vào những đặc điểm cơ bản sau: (1) Số lợng học sinh tham gia vào các hoạt động. (2) Thời điểm học sinh thực hiện hoạt động học tập. (3) Không gian tiến hành học tập. (4) Đặc điểm và tính chất hoạt động học tập của học sinh. (5) Mục tiêu cần đạt của bài học. (6) Điều kiện hoàn cảnh địa lí, nơi tiến hành dạy học khác nhau. Từ những đặc điểm cơ bản trên, chúng ta có thể xem xét các hình thức tổ chức dạy học một cách toàn diện hơn trong quá trình dạy học. - Xét theo số lợng học sinh, ta có các hình thức tổ chức dạy học: Dạy học cá nhân, dạy học theo nhóm, dạy học tập thể. - Xét theo thời gian học tập: Học ở nhà, học tại lớp, học trong phòng thí nghiệm, học ở vờn trờng - Xét theo đặc điểm hoạt động của thầy và trò: Bài học lên lớp, giờ thảo luận - Xét theo mục tiêu cần đạt của bài dạy: Bài học tri thức mới, bài luyện tập, bài ôn tập, bài kiểm tra - Xét theo điều kiện vị trí địa lí tiến hành tổ chức dạy học: Dạy học lớp ghép, dạy học từ xa 1.1.2.3. Khái niệm về hình thức Câu lạc bộ Theo Từ điển Tiếng Việt, Câu lạc bộ là tổ chức đợc lập ra để nhiều ngời tham gia sinh hoạt văn hoá, vui chơi giải trí [19,120]. Qua quá trình tìm hiểu, chúng tôi đa ra nhận xét: Hình thức tổ chức dạy học Câu lạc bộ là cách thức tổ chức, sắp xếp hoạt động dạy và học của thầy và trò phù hợp với mục tiêu và nội dung bài học, để phát huy cao nhất khả năng Hoạt động học của học sinh nhằm thực hiện tốt các nhiệm vụ dạy học. 1.1.2.4. Một số đặc điểm của hình thức Câu lạc bộ Mục đích, nhiệm vụ của Câu lạc bộ * Mục đích của Câu lạc bộ: Tuỳ vào từng tổ chức Câu lạc bộ khác nhau mà mục đích hoạt động cũng khác nhau. Đối với các Câu lạc bộ đợc tổ chức trong nhà trờng thì phải tuân theo 6 những mục đích chung về giáo dục của nhà trờng đối với học sinh. Nh vậy mục đích của Câu lạc bộ nhằm phát huy sở thích, năng khiếu, năng lực của học sinh. Đồng thời trang bị cho học sinh những tri thức, kỹ năng cần thiết để vận dụng vào thực tiễn đời sống xã hội góp phần phát triển và hoàn thiện nhân cách của mình. * Nhiệm vụ của Câu lạc bộ: - Giáo dục rèn luyện các hội viên: giáo dục chính trị, t tởng văn hoá, giáo dục truyền thống . Câu lạc bộ là môi trờng lành mạnh để hội viên tự điều chỉnh hành vi, nhận thức rèn luyện phấn đấu trởng thành. - Tổ chức giao tiếp, ứng xử: Qua các loại hình sinh hoạt khác nhau của Câu lạc bộ để các hội viên có điều kiện giúp đỡ nhau trong hoạt động, trao đổi kinh nghiệm trong cuộc sống, phát huy mặt tốt, cái đẹp, cái thiện, uốn nắn các biểu hiện tiêu cực, kích thích tính tự chủ. - Nâng cao nhận thức, rèn luyện kỹ năng: Trên cơ sở những nhu cầu nguyện vọng khác nhau của từng hội viên, Câu lạc bộ có nhiệm vụ thoả mãn, đáp ứng nhu nâng cao nhận thức về mọi mặt trong học tập, lao động. Đồng thời, giúp họ rèn luyện những kỹ năng cơ bản trong học tập, lao động và trong quan hệ xã hội. Nội dung, hình thức hoạt động của Câu lạc bộ * Nội dung hoạt động của Câu lạc bộ: - Giáo dục chân, thiện, mỹ cho học sinh. - Phổ biến, củng cố và khắc sâu những kiến thức cơ bản đã học. - Nâng cao nhận thức về mọi mặt trong cuộc sống gắn với chủ đề nhất định và tuỳ thuộc vào từng đối tợng, loại hình Câu lạc bộ nhất định. - Hoạt động văn hoá văn nghệ thể dục thể thao. - Tổ chức các hoạt động vui chơi giải trí. * Hình thức hoạt động của Câu lạc bộ: - Tuyên truyền, cổ động: Triển lãm, báo tờng, pa nô, phát thanh - Diễn giảng: Sử dụng mạng lới công tác viên, báo cáo viên . - Toạ đàm, hội thảo, sinh hoạt chủ đề, hội thảo về một đề tài đã đợc lựa chọn - Tổ chức các cuộc thi tìm hiểu, thi biểu diễn văn nghệ Tổ chức hoạt động của Câu lạc bộ Bớc 1: Lập kế hoạch Bớc 2: Tổ chức thực hiện kế hoạch Bớc 3: Kết thúc 7 1.1.2.5. Khái niệm về quy trình và quy trình dạy học Theo Từ điển tiếng Việt, quy trình là Các bớc, trình tự phải theo khi tiến hành công việc nào đó [19]. Nh vậy, quy trình tổ chức dạy học là Các bớc, trình tự đã đợc xây dựng theo kế hoạch dạy học, giúp giáo viên và học sinh trong quá trình thực hiện hoạt động dạy học. Quy trình dạy học phân môn lịch sử theo hình thức Câu lạc bộ cũng đợc xây dựng gồm các bớc, các giai đoạn đợc sắp xếp theo một trình tự nhất định giữa chúng có sự tiếp nối và quan hệ lẫn nhau khi thực hiện quy trình. 1.1.3. Đặc điểm của phân môn Lịch sử và ý nghĩa của hình thức Câu lạc bộ đối với dạy học lịch sử . Từ năm 1995 - 1996, phân môn Lịch sử (nay là môn Lịch sử và Địa lí) đã đợc đa vào dạy ở các lớp 4&5 ở tất cả các trờng tiểu học. Theo chơng trình sách giáo khoa mới môn Tự nhiên và xã hội lớp 4&5 đợc chia làm ba môn: Khoa học, Lịch sử và Địa lý. 1.1.3.1. Mục tiêu của phân môn lịch sử * Cung cấp cho học sinh một số kiến thức cơ bản, thiết thực về: Các sự kiện, hiện tợng, nhân vật lịch sử tiêu biểu tơng đối có hệ thống theo dòng thời gian của lịch sử Việt Nam từ buổi đầu dựng nớc cho tới nay. * Bớc đầu hình thành và rèn luyện cho học sinh các kĩ năng: - Quan sát sự vật, hiện tợng, thu thập, tìm kiếm t liệu lịch sử từ các nguồn khác nhau. - Nêu thắc mắc, đặt câu hỏi trong quá trình học tập và chọn thông tin để giải đáp. - Nhận biết đúng các sự vật, hiện tợng, sự kiện lịch sử. - Trình bày những kết quả học tập bằng lới nói, bài viết, hình vẽ, sơ đồ - Vận dụng các kiến thức đã học vào trong thực tiễn. * Góp phần bồi dỡng và phát triển ở học sinh những thái độ và thói quen: - Ham học hỏi, tìm hiểu để biết về môi trờng xung quanh các em. - Yêu thiên nhiên, con ngời, quê hơng, đất nớc. - Tôn trọng, bảo vệ cảnh quan thiên nhiên và văn hoá gần gũi với học sinh. 1.1.3.2. Nội dung, chơng trình phân môn Lịch sử 1.1.3.3. Vai trò, ý nghĩa của hình thức Câu lạc bộ đối với dạy học lịch sử 8 Tổ chức hoạt động dạy học theo hình thức Câu lạc bộ là một hình thức dạy học có nhiều u điểm, nó đóng một vai trò quan trọng trong việc hình thành và phát triển nhân cách cho học sinh. Thực chất của việc tổ chức dạy học lịch sử theo hình thức Câu lạc bộ là: Trên cơ sở mục tiêu, nội dung của bài học, giáo viên thiết kế các nhiệm vụ học tập, tổ chức cho học sinh thực hiện các nhiệm vụ học tập đó thông các hoạt động đa dạng và sinh động nh: Trò chơi lịch sử, thảo luận chuyên đề lịch sử, kể chuyện lịch sử Qua đó giúp học sinh ôn tập, củng cố kiến thức lịch sử một cách tự nhiên, nhẹ nhàng, sinh động và hấp dẫn. Chính vì vậy hình thức tổ chức Câu lạc bộ có ý nghĩa quan trọng đối với việc dạy học phân môn lịch sử hiện nay ở nhà trờng tiểu học: - Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo trong học tập cho học sinh: Việc phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của ngời học đợc xem là một xu thế quan trọng của dạy học hiện nay. Thông qua hình thức Câu lạc bộ các em học sinh đợc học tập bằng các hành động học, các em đợc tự do đa ra các ý kiến nhận xét của bản thân mình về vấn đề mình quan tâm. Đồng thời các em đợc trao đổi thảo luận ý kiến với nhau để đa ra kết luận mà các em cho là hợp lí nhất, đặc biệt kiến thức lịch sử là mạch kiến thức ít đợc sử dụng trong cuộc sống hàng ngày hơn thế nữa các em là thế hệ trẻ sau này phần lớn là cha đợc chứng kiến trực tiếp sự thay đổi của lịch sử. Thông qua trao đổi thảo luận, các em nhớ và khắc sâu kiến thức thu đợc một cách tốt hơn. - Phát triển khả năng ngôn ngữ và các hành vi ứng xử trong giao tiếp: Mục đích của việc dạy học không chỉ trang bị cho các em những kiến thức cơ bản về lí thuyết mà phải dạy làm sao để các em vận dụng các kiến thức đó vào trong thực tiễn Học đi đôi với hành, lí luận gắn liến với thực tiễn. Đối với cấp tiểu học việc phát triển ngôn ngữ và dạy học theo quan điểm giao tiếp là một yêu cầu quan trọng trong qúa trình dạy học. Thông qua hình thức Câu lạc bộ các em đợc rèn luyện cách trình bày lập luận nh: Dùng từ, diễn đạt các ý kiến ngắn gọn rõ ràng và thuyết phục ngời nghe. Đồng thời làm cho các em mạnh dạn nói ra những ý kiến của mình tránh tình trạng các em lúng túng thiếu tự tin khi phát biểu. Các em đợc tham gia trực tiếp, tích cực vào các hoạt động học tập, bởi vì hoạt động Câu lạc bộ là một hoạt động mang tính tập thể. - Tạo hứng thú học tập, phát triển khả năng t duy: Hình thức Câu lạc bộ là một hoạt động đa dạng phong phú và phù hợp với đặc điểm tâm lí của các em học 9 sinh Học mà chơi, chơi mà học. Tạo ra sự thoả mái trong học tập thông qua các trò chơi, các câu chuyện, cuộc thi tài các em luôn có hứng thú say mê trong học tập làm cho giờ học sôi nổi, đây đợc xem là cơ sở rất tốt để các em phát triển t duy. Bởi vì muốn phát triển t duy thì điều trớc tiên các em phải có hứng thú để nhận thức và tìm hiểu các vấn để mà mình cần quan tâm có nh vậy thì khả năng t duy mới đạt kết quả cao. - Rèn luyện thói quen tổ chức kỷ luật trong hoạt động tập thể: Tập thể học sinh là một môi trờng tích cực cho sự phát triển của mỗi cá nhân. Thông qua hoạt động tập thể, tiếp xúc với bạn bè thì các khả năng của cá nhân mới đợc bộc lộ. Từ những ý nghĩa trên, chúng tôi thấy: Hình thức tổ chức Câu lạc bộ là hình thức dạy học có nhiều u điểm. Phù hợp với đặc điểm tâm lí của các em, giúp các em tiếp thu kiến thức nhẹ nhàng không bị gò ép dạy các em T duy về lịch sử chứ không phải ghi nhớ các kiến thức lịch sử một cách máy móc. Đồng thời giúp học sinh tích cực hoá, chủ động, sáng tạo trong quá trình hoạt động học tập của mình. Giúp các em có những kiến thức lịch sử đúng đắn đây chính là cơ sở của việc giáo dục tình cảm, tình yêu quê hơng đất nớc, giáo dục truyền thống dân tộc cho thế hệ trẻ. 1.1.4. Đặc điểm tâm lí của học sinh tiểu học * Về mặt giải phẫu sinh lí: Trẻ em ở lứa tuổi càng nhỏ thì khả năng phát triển của cơ thể càng mạnh, nhng càng lớn lên thì tốc độ phát triển của cơ thể chậm hơn. Đặc biệt là sự phát triển về chiều cao và bộ não của trẻ, sự phát triển đó không đồng đều mối cơ thể trẻ em thì có sự phát triển khác nhau. Vì thế, trong quá trình dạy học giáo viên phải tổ chức dạy học để các em phát toàn diện hơn về cơ thể của mình vừa giáo dục tri thức vừa giáo dục sức khoẻ thể chất cho các em. * Về mặt nhận thức: - ở lứa tuổi tiểu học, tri giác của các em thờng gắn với hành động, với hoạt động thực tiễn của trẻ. - Học sinh tiểu học, chú ý có chủ định của các em đang còn yếu, khả năng điều chỉnh chú ý cha cao. - T duy của học sinh tiểu học đợc phát triển theo từng giai đoạn: Giai đoạn thứ nhất (từ lớp 1 đến lớp 3), giai đoạn thứ hai (lớp 4 và lớp 5). 10 [...]... học, phải có những hình thức tổ chức dạy học hợp lí để giúp học sinh biết t duy lịch sử Bảng 1: Các hình thức tổ chức dạy học đợc giáo viên sử dụng trong dạy học phân môn Lịch sử ở tiểu học (Kiểm tra trên tổng số 125 giáo viên) TT Các hình thức tổ chức dạy học Số ý kiến Mức độ sử dụng Số lợng Tỉ lệ (%) Thờng xuyên Thỉnh thoảng 1 Dạy học cá nhân 57 45,6 15 42 2 Dạy học nhóm 78 62,4 43 35 3 Dạy học theo. .. khoa học mà chúng tôi đề ra Việc tổ chức cho học sinh học tập theo quy trình chúng tôi xây dựng đã đem lại kết quả cao trong quá trình học tập của học sinh góp phần nâng cao chất lợng dạy học phân môn lịch sử ở trờng tiểu học kết Luận và kiến nghị 1 Kết luận - Quy trình tổ chức dạy học theo hình thức Câu lạc bộ đợc chúng tôi xây dựng một cách khoa học, tuân thủ theo một trật tự logic Quá trình tổ chức... và sử dụng các hình thức dạy học sao cho phù hợp vừa làm phát triển khả năng sẵn có của mỗi cá nhân vừa nâng cao chất lợng dạy học Chơng 2 Quy trình tổ chức dạy học phân môn lịch sử ở trờng tiểu học theo hình thức Câu Lạc bộ 2.1 Căn cứ và nguyên tắc để xây dựng quy trình 2.1.1 Căn cứ để xây dựng quy trình 2.1.1.1 Mục tiêu, đặc điểm của phân môn Lịch sử 2.1.1.2 Đặc điểm tâm sinh lý học sinh tiểu học. .. Hình thức tham quan 28 22,4 3 25 5 Hoạt động ngoại khoá 23 18,4 5 18 6 Dạy học ngoài hiện trờng 19 15,2 5 14 7 Hình thức Câu lạc bộ 0 0 0 0 11 Từ bảng 1, chúng tôi thấy trong quá trình dạy học lịch sử phần lớn giáo viên thờng sử dụng hình thức dạy học theo lớp (89,6 %), thực chất đây là hình thức tổ chức dạy học chung cho cả lớp 1.2.2 Sự hiểu biết của giáo viên về hình thức Câu lạc bộ trong dạy học. .. án theo quy trình đã xây dựng Sau đây chúng tôi xin giới thiệu một số tiết học đợc thiết kế theo quy trình tổ chức sinh hoạt Câu lạc bộ Ví dụ 1: Lịch sử lớp 5 Bài 11: Ôn tập Hơn 80 năm chống thực dân Pháp (1858 - 1945) Ví dụ 2: Lịch sử lớp 4: Bài 6 Ôn tập 2.4 Một số yêu cầu cơ bản khi thực hiện quy trình tổ chức dạy học lịch sử ở trờng tiểu học theo hình thức Câu lạc bộ 2.4.1 Đối với giáo viên tiểu học. .. Quá trình tổ chức cho học sinh học tập theo quy trình đã phát triển năng lực t duy, tạo hứng thú học tập, học sinh tích cực tự giác tham gia vào hoạt động học tập Đây đợc xem là những nhân tố quan trọng giúp học sinh làm chủ kiến thức góp phần nâng cao chất lợng dạy học ở các nhà trờng tiểu học - Quy trình tổ chức dạy học lịch sử theo hình thức Câu lạc bộ là một hình thức dạy học có nhiều u điểm, đáp... thực tiễn của nhà trờng tiểu học 2.1.2 Nguyên tắc để xây dựng quy trình tổ chức các tiết dạy lịch sử ở trờng tiểu học theo hình thức Câu lạc bộ 2.1.2.1 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống 2.1.2.2 Nguyên tắc đảm bảo sự hoạt động thống nhất giữa cá nhân và tập thể 2.1.2.3 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả 14 Sơ đồ 1: Quy trình tổ chức dạy học phân môn lịch sử theo hình thức Câu lạc bộ Hoạt động của Giáo viên... trình phân môn lịch sử và tìm hiểu thực tiễn quá trình tổ chức dạy học lịch sử hiện nay của giáo viên tiểu học Một số giáo viên đã áp dụng các hình thức tổ chức dạy học mới vào quá trình dạy học nhng đạt hiệu quả cha cao do vận dụng máy móc, không sáng tạo và không theo một quy trình nào cả Đặc biệt là trong các tiết học ôn tập những kiến thức tổng hợp, hệ thống của từng phần, từng giai đoạn lịch sử. .. chơng trình môn học có liên quan đến kiến thức lịch sử để trang bị đầy đủ kiến thức môn học cho giáo sinh - Tạo điều kiện tốt nhất giúp giáo sinh đợc dự giờ các tiết dạy lịch sử của giáo viên tiểu học, để họ có thêm nhiều kiến thức thực tiễn trong quá trình dạy học sau này trình nghiên cứu khoa học đã đợc đăng: Trần Đăng Khoa (2007), Tổ chức các tiết ôn tập Lịch sử ở trờng tiểu học theo hình thức Câu lạc. .. lớp 5 chúng tôi tiến hành lựa chọn 6 bài để dạy thực nghiệm, thể hiện cho 3 hình thức sinh hoạt Câu lạc bộ đó là: (1) Sinh hoạt Câu lạc bộ thông qua hình thức Trò chơi lịch sử (2) Sinh hoạt Câu lạc bộ thông qua hình thức Thảo luận chuyên đề lịch sử (3) Sinh hoạt Câu lạc bộ thông qua hình thức Truyền thông về kể chuyện lịch sử 3.1.5.4 Soạn giáo án thực nghiệm 3.1.5.5 Bồi dỡng giáo viên thực nghiệm 3.1.5.6 . cứu: Quá trình dạy học phân môn lịch sử ở trờng tiểu học. 3.2. Đối tợng nghiên cứu: Quy trình tổ chức dạy học phân môn lịch sử ở trờng tiểu học theo hình thức Câu lạc bộ. 4. Giả thuyết khoa học Nếu. Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học vinh trần đăng khoa Bản thuyết trình luận văn Quy trình tổ chức dạy học Quy trình tổ chức dạy học phân môn lịch sử ở tr phân môn lịch sử ở tr ờng tiểu học. toán học 8. Những đóng góp của đề tài - Làm sáng tỏ một số vấn đề lý luận về tổ chức dạy học theo hình thức Câu lạc bộ. - Xây dựng quy trình tổ chức dạy học lịch sử theo hình thức Câu lạc bộ.

Ngày đăng: 20/12/2014, 19:06

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • “D©n ta ph¶i biÕt sö ta

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan