Tóm tắt luận văn thạc sĩ giáo dục: Tổ chức trò chơi trong giờ sinh hoạt tập thể cho học sinh tiểu học

22 1.2K 1
Tóm tắt luận văn thạc sĩ giáo dục: Tổ chức trò chơi trong giờ sinh hoạt tập thể cho học sinh tiểu học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học vinh đinh thị thu huyền Tổ chức trò chơi trong giờ sinh hoạt tập thể Tổ chức trò chơi trong giờ sinh hoạt tập thể cho học sinh Tiểu học cho học sinh Tiểu học Chuyên ngành: Giáo dục học (Cấp tiểu học) Mã số: 64 14 10 Tóm tắt luận văn thạc sĩ giáo dục học Vinh - 2007 mở đầu 1. Lý do chọn đề tài Thực hiện Nghị quyết Đại hội và Hội nghị Trung ơng, đặc biệt là Hội nghị Trung ơng lần thứ t (Khóa VII) và Hội nghị Trung ơng lần thứ hai (Khóa VIII), nền GD nớc ta đã có bớc phát triển mới. Đứng trớc những đòi hỏi ngày càng cao của công cuộc phát triển kinh tế - xã hội của đất nớc và những thách thức của bối cảnh quốc tế trong thế kỉ mới, ngành GD nớc ta đứng trớc những nhiệm vụ nặng nề, nhu cầu phát triển giáo dục là rất bức thiết. Không những chỉ Việt Nam, mà nhiều nớc trên thế giới đã đặt GD vào vị trí quốc sách hàng đầu. Con ngời đợc giáo dục và biết tự giáo dục đợc coi là nhân tố quan trọng nhất, vừa là động lực, vừa là mục tiêu của sự phát triển bền vững của xã hội. GD đang trở thành một bộ phận đặc biệt của cấu trúc hạ tầng xã hội, là tiền đề quan trọng cho sự phát triển của tất cả các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa, quốc phòng và an ninh; bởi lẽ, con ngời đợc giáo dục tốt và biết tự giáo dục mới có khả năng giải quyết một cách sáng tạo và có hiệu quả tất cả những vấn đề do sự phát triển xã hội đặt ra. Bậc Tiểu học là bậc học đầu tiên và đợc xác định là bậc học nền tảng của hệ thống GD quốc dân (Điều 2, Luật phổ cập giáo dục Tiểu học). Bậc Tiểu học có bản sắc riêng và có tính độc lập tơng đối của nó. Bậc học này tạo những cơ sở ban đầu rất cơ bản và bền vững cho trẻ em tiếp tục học lên bậc học trên; hình thành những cơ sở ban đầu, đờng nét ban đầu của nhân cách. Những gì thuộc về tri thức và kĩ năng, về hành vi và tính ngời đợc hình thành và định hình ở HSTH sẽ theo suốt đời mỗi ngời. Những gì đã hình thành và định hình ở trẻ em rất khó thay đổi. Trong chiến lợc phát triển GD 2001-2010 đã chỉ rõ mục tiêu phát triển GD Tiểu học là: Thực hiện GD toàn diện về đức, trí, thể, mĩ. Phát triển những đặc tính tự nhiên tốt đẹp của trẻ em, hình thành ở HS lòng ham hiểu biết và những kĩ năng cơ bản đầu tiên để tạo hứng thú học tập và học tập tốt. Trò chơi là một hoạt động rất quen thuộc, gần gũi với con ngời. Cũng nh lao động, học tập trò chơi là một loại hình hoạt động sống của con ngời. Đối với lứa tuổi trẻ em, trò chơi có ý nghĩa đặc biệt, nó tạo điều để trẻ em thể hiện nhu cầu tự nhiên về hoạt động, tạo ra ở trẻ em những rung động thực tế và quan trọng cho cuộc sống. Trò chơi còn là một phơng tiện nhằm thu hút, tập hợp và giáo dục thiếu nhi nhanh nhất, có hiệu quả nhất. Nó góp phần điều hòa phần năng lợng d thừa trong quá trình trao đổi chất, đảm bảo sự hoạt động bình thờng trong cơ thể trẻ em. Trò chơi vừa là nhu cầu tự nhiên, vừa là phơng tiện giáo dục toàn diện cho HSTT. Thực hiện theo phơng châm học mà chơi, chơi mà học trò chơi đợc coi là một hình thức dạy học, giáo dục hiệu quả. ở Tiểu học, trò chơi đợc sử dụng hầu nh trong tất cả các môn học. Để thực hiện mục tiêu GD toàn diện cần phải thực hiện đồng thời cả hai hoạt động; đó là hoạt động học tập và hoạt động GD ngoài giờ lên lớp. Trong thực tế ở các trờng Tiểu học, việc tổ chức các hoạt động GD ngoài giờ lên lớp cha thực sự đợc coi trọng đúng mức. SHTT là một hoạt động ngoài 2 giờ lên lớp, do Đội tổ chức dới sự điều hành, hớng dẫn của GV. Vì những lí do khách quan khác nhau, mà việc tổ chức giờ SHTT không thờng xuyên, không đồng bộ nên cha đạt đợc mục tiêu giáo dục. Hầu hết GV coi đây là một giờ tuyên truyền của Đội, vì thế mà các hình thức tổ chức hoạt động trong giờ SHTT cha đợc quan tâm, cũng nh cha đợc sự đầu t của GV dẫn đến không gây hứng thú cho HS. Xuất phát từ những lí do trên, chúng tôi đã lựa chọn đề tài: Tổ chức trò chơi trong giờ sinh hoạt tập thể cho học sinh Tiểu học. 2. Mục đích nghiên cứu Đề tài này nhằm xác định thực trạng của việc tổ chức các giờ sinh hoạt tập thể ở trờng Tiểu học. Trên cơ sở đó xây dựng một chơng trình trò chơi cho HSTH trong giờ sinh hoạt tập thể nhằm góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện ở Tiểu học. 3. Đối tợng và khách thể nghiên cứu - Đối tợng: xây dựng chơng trình trò chơi cho HSTH qua giờ hoạt động tập thể và ngoài giờ lên lớp. - Khách thể: Xây dựng chơng trình trò chơi cho HSTH. 4. Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng đợc một hệ thống trò chơi phù hợp trên cơ sở nhận thức đúng đắn đặc điểm và vai trò của giờ sinh hoạt tập thể trong chơng trình tiểu học, thì có thể góp phần nâng cao chất lợng dạy học ở tiểu học. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1. Tìm hiểu cơ sở lý luận và thực tiễn của vấn đề xây dựng chơng trình trò chơi cho HSTH qua giờ sinh hoạt tập thể. 5.2. Đa ra các giải pháp nhằm nâng cao chất lợng giờ sinh hoạt tập thể trong chơng trình tiểu học. 5.3. Thử nghiệm các giải pháp đã đề ra. 5.4. Kết luận khoa học. 6. Phơng pháp nghiên cứu 6.1. Nhóm phơng pháp nghiên cứu lí luận - Dùng để nghiên cứu, phân tích tổng quan các tài liệu, sách báo có liên quan để xây dựng cơ sở lý luận cho đề tài. - Nhóm phơng pháp nghiên cứu gồm: phân tích; tổng hợp lý thuyết; phân loại hệ thống hóa lý thuyết; giả thuyết. 6.2. Nhóm phơng pháp nghiên cứu thực tiễn - Phơng pháp tổng kết kinh nghiệm: Tổng kết kinh nghiệm tổ chức các hoạt động trong giờ sinh hoạt tập thể cho HSTH của Phòng GD - ĐT và các tr- ờng Tiểu học trên địa bàn. - Phơng pháp lấy ý kiến chuyên gia: Trao đổi, tham khảo ý kiến và chỉ dẫn của các chuyên gia trong một số lĩnh vực nh: Giáo dục học, tâm lý học, văn hóa, GD thể chất 3 - Phơng pháp điều tra: + Sử dụng phiếu điều tra đối với GV và Tổng phụ trách Đội để tìm hiểu mức độ sử dụng trò chơi trong giờ SHTT. + Kết hợp giữa quan sát và phỏng vấn để thu thập thông tin, phân tích thực trạng tổ chức giờ SHTT ở trờng Tiểu học. Đồng thời để tìm hiểu sự hứng thú của HS đối với trò chơi. - Thử nghiệm s phạm: Để kiểm chứng tính đúng đắn và tính khả thi của các biện pháp s phạm đã đề xuất. 6.3. Phơng pháp thống kê toán học Sử dụng công thức thống kê toán học để xử lí số liệu thu đợc. 7. Giới hạn phạm vi nghiên cứu - Số lợng HS lớp 3- 4: 100 em (tơng ứng với ba lớp). - Độ tuổi: 8-9 tuổi (tơng ứng với HS lớp 3-4) - Địa bàn nghiên cứu: Tại hai trờng Tiểu học Hng Lộc, Hng Dũng 1 (thành phố Vinh), và trờng Tiểu học Nghi Ân (huyện Nghi Lộc). - Phạm vi nghiên cứu: Tập trung khai thác các biện pháp tổ chức trò chơi trong giờ SHTT. 8. Đóng góp mới của đề tài - Góp phần làm rõ hơn những vấn đề lý luận về trò chơi và việc tổ chức trò chơi; mối quan hệ giữa giờ SHTT với mục tiêu giáo dục toàn diện cho HS tiểu học. - Đánh giá thực trạng tổ chức giờ SHTT ở Tiểu học. - Xây dựng các biện pháp tổ chức trò chơi cho HSTH thông qua giờ SHTT. 9. Cấu trúc luận văn Luận văn của chúng tôi, ngoài phần mở đầu, kết luận và kiến nghị, phụ lục thì cấu trúc luận văn bao gồm 3 chơng chính: Chơng 1. Cơ sở lý luận của việc tổ chức trò chơi trong giờ SHTT. Chơng 2. Thực trạng của việc tổ chức trò chơi trong giờ SHTT. Chơng 3. Các biện pháp tổ chức trò chơi trong giờ SHTT. 4 Nội dung Chơng 1 Cơ sở lý luận của việc tổ chức trò chơi trong giờ sinh hoạt tập thể 1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề Lịch sử phát triển của xã hội loài ngời đã trải qua các thời kì và giai đoạn khác nhau. Để tồn tại và phát triển, con ngời đã phải đọ sức, thi đấu với muông thú, với thiên nhiên (ma, nắng, giông bão, lũ, lụt, núi lửa, ) về sức mạnh, sức nhanh, sức bền, sự khéo léo linh hoạt, thông minh, Thông qua những kinh nghiệm trong cuộc sống lao động và những kết quả cụ thể sau một ngày lao động, mọi ngời thờng tụ tập nhau lại tả cho nhau nghe bằng lời nói và cả động tác nhờ đâu mà họ tạo đợc thành quả đó, rồi họ bắt chớc nhau, thêm, bớt, để cho ra đời những điệu nhảy múa và những trò chơi khác nhau. Từ những ngày đầu, trò chơi đã mang tính giáo dục rõ rệt. Ngời ta dùng trò chơi để dạy cho con cháu tiếp bớc cha ông, tham gia lao động sản xuất, đấu tranh để sinh tồn và phát triển. Trò chơi là hoạt động rất quen thuộc, gần gũi với con ngời, từ trẻ em đến ngời lớn. Bất cứ ai, trong cuộc đời cũng đã từng tham gia vào những trò chơi. Cũng nh lao động; học tập, trò chơi là một loại hình hoạt động sống của con ng- ời. Trò chơi vừa mang tính chất vui chơi, giải trí song đồng thời lại có ý nghĩa giáo dỡng và giáo dục to lớn đối với con ngời. Cùng với sự phát triển của xã hội loài ngời trò chơi cũng ngày một phát triển đa dạng, phong phú ở từng khu vực, từng dân tộc, từng nớc trên thế giới. Ngày nay trong các trờng học, các cơ sở giáo dục, các tổ chức xã hội, ngời ta sử dụng những trò chơi khác nhau với những phơng pháp, nội dung, phơng tiện vừa truyền thống vừa hiện đại để góp phần giáo dục toàn diện cho các em. Mặt khác chúng ta thấy, thực chất SHTT là một hoạt động ngoài giờ lên lớp, nhằm thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện ở Tiểu học. Giáo dục ngoài giờ lên lớp cũng là một hoạt động hết sức quan trọng ở trờng Tiểu học nói riêng và trong tất cả các nhà trờng nói chung. A. Komenxki (1592- 1670) đặc biệt quan tâm đến việc kết hợp học tập ở trên lớp và hoạt động ngoài lớp nhằm giải phóng hình thức học tập giam hãm trong bốn bức tờng của hệ thống nhà trờng giáo hội thời Trung cổ. Ông khẳng định, học tập không phải là lĩnh hội kiến thức trong sách vở mà còn lĩnh hội kiến thức từ bầu trời, mặt đất, cây sồi, cây dẻ. V.I.Lênin (1870 - 1924) đã vận dụng phơng thức giáo dục vào thực tiễn và coi đó là một trong những nguyên tắc của giáo dục XHCN. trong bài phát biểu Nhiệm vụ của đoàn thanh niên (1920) Ngời nói: Chỉ có thể trở thành ngời cộng sản khi biết lao động và hoạt động xã hội cùng với công nhân và nông dân. Trong thời kỳ hiện nay, cuộc cách mạng đại công nghệ có ảnh hởng sâu sắc đến dời sống xã hội, đòi hỏi chúng ta phải có t duy mới về chiến lợc giáo dục, về phơng pháp đào tạo. Hớng tới mục tiêu giáo dục toàn diện ở Tiểu học thì đổi mới phơng pháp giáo dục là vấn đề then chốt trong chính sách đổi mới giáo dục Việt Nam trong giai đoạn hiện nay. 5 Trò chơi là một hình thức giáo dục đã đợc các nhà giáo dục quan tâm, bởi nhu cầu vui chơi không thể thiếu của con ngời ở mọi lứa tuổi. Trong thực tiễn quá trình dạy học ở Tiểu học, trò chơi đã đợc sử dụng nh một hình thức dạy học hữu hiệu ở rất nhiều môn học và cả trong các hoạt động giáo dục khác. Đã có nhiều tài liệu, nhiều công trình nghiên cứu đến vấn đề tổ chức trò chơi ở trờng Tiểu học: Tổ chức hoạt động vui chơi ở tiểu học nhằm phát triển tâm lực, trí tuệ và thể lực cho học sinh do tác giả Hà Nhật Thăng (chủ biên) đã giới thiệu các trò chơi vận động cho học sinh tiểu học. Các trò chơi đó đợc vận dụng trong việc tổ chức hoạt động ngoài giờ lên lớp ở trờng tiểu học chứ không vận dụng cụ thể vào một môn học nào. Tác giả Trần Đồng Lâm cùng các tác giả Trần Đình Thuận và Vũ Thị Ngọc Th đã giới thiệu một số trò chơi giữa buổi cho học sinh tiểu học nhằm đem lại tinh thần sảng khoái cho học sinh sau những giờ học căng thẳng, qua cuốn sách Tổ chức cho HSTH vui chơi giữa buổi học. Trong đó, các tác giả đã giới thiệu chủ yếu các động tác thể dục nhẹ nhàng, một số động tác theo bài hát giúp cho học sinh giảm bớt sự căng thẳng trong giờ học. Những trò chơi vui nhộn trong sinh hoạt tập thể là cuốn sách của tác giả Trần Phiêu (2005- NXB trẻ). Đây là cuốn sách giới thiệu tuyển tập các trò chơi khá hấp dẫn và vui nhộn, mong rằng những buổi sinh hoạt, vui chơi của các bạn nhỏ ngày càng hấp dẫn, sinh động và thiết thực hơn. Tác giả Bùi Sĩ Tụng và Trần Quang Đức đã biên soạn cuốn 150 trò chơi thiếu nhi- NXB GD, cuốn sách là cẩm nang nhằm giúp cho các anh chị Tổng phụ trách Đội, các thầy cô giáo tổ chức cho các em có những giờ chơi bổ ích và lí thú. Nh vậy chúng ta thấy rằng, trò chơi là hoạt động không thể thiếu trong đời sống con ngời. Mọi lứa tuổi đều có nhu cầu vui chơi giải trí. Tuy nhiên ở các độ tuổi khác nhau nhu cầu này không giống nhau cả về nội dung và hình thức. Đối với lứa tuổi Tiểu học, trò chơi đợc coi nh một món ăn không thể thiếu để thỏa mãn nhu cầu của các em. 1.2. Đặc điểm HSTH 1.2.1. Đặc điểm tâm lý HSTH 1.2.1.1 Trẻ em hiểu biết về mọi mặt, nhất là về thực tế cuộc sống (thờng gọi là tri thức nghiệm sinh) 1.2.1.2 Trẻ hay tò mò, thích khám phá, giàu tởng tợng và có ớc mơ, hoài bão lớn. 1.2.1.3 Tính thiếu kiên trì, thiếu bền bỉ 1.2.1.4 Tính dễ hng phấn nhng cũng dễ chán nản 1.2.1.5 Giàu cảm xúc, cả tin, dễ chia sẻ với bạn bè và ngời mình tin yêu 1.2.1.6 Đặc điểm về năng lực hoạt động của trẻ 1.2.2. Đặc điểm nhận thức 1.2.2.1. Nhn thc cm tớnh: * Tri giỏc: 6 Tri giác của trẻ em Tiểu học phát triển trong quá trình hoạt động thực tiễn của trẻ. Học sinh tiểu học tri giác sự vật và hiện tượng bắt đầu bằng việc tri giác chung chung, đại thể, ít đi vào chi tiết ròi tiến dần tới tri giác có phân tích, tổng hợp; từ chỗ tri gíc nông cạn, phiến diện đến chỗ tri giác sâu sắc, đầy đủ; từ chỗ tri giác tuỳ tiện đến chỗ tri giác có mục đích, có phương hướng chọn lọc; từ chỗ tri giác một số ít khía cạnh của đối tượngtrong một thời gian tương đối ngắn đến chỗ tri giác nhiều khía cạnh của đối tượng trong một thời gian tương đối dài hơn. * Chú ý: Ở học sinh tiểu học song song tồn tại hai loại chú ý, đó là: chú ý không chủ định và chú ý có chủ định. Tuy nhiên chú ý không chủ định chiếm ưu thế kể cả những học sinh đầu và cuối bậc tiểu học. Khả năng chú ý có chủ định của học sinh tăng dần từ lớp 1 đến lớp 5. Trong quá trình học tập, trẻ em không chỉ làm tăng vốn hiểu biết của mình mà chủ yếu là trong các em đã diễn ra các quá trình phát triển tâm lý, trong đó quá trình phát triển trí nhớ có chủ định cùng những thuộc tính của chú ý như sự tập trung chú ý, sự bền vững của chú ý, sự di chuyển của chú ý… Khả năng tập trung chú ý của học sinh không cao, khối lượng chú ý của các em hẹp. 1.2.2.2 Đặc điểm nhận thức lý tính. * Trí nhớ: Trí nhớ hình ảnh chiếm ưu thế hơn hẳn so với trí nhớ từ ngữ, những gì được nhìn thấy thì dễ nhớ hơn những gì được mô tả bằng lời bởi tính trực quan cụ thể trong tư duy và trong tri giác ở lứa tuổi này vẫn chiếm ưu thế. Trí nhớ của học sinh Tiểu học chịu sự chi phối nhiều của cảm xúc, cái gì gợi sự mới lạ, gợi sự rung động, kích thích sự ham mê hiểu biết thì các em dễ nhớ và nhớ nhiều hơn. * Tư duy: Nhà tâm lý học nổi tiếng G. Piagiê (Thụy Sĩ) cho rằng tư duy của trẻ từ 7 đến 10 tuổi về cơ bản còn ở giai đoạn những thao tác cụ thể, trên cơ sở đó có thể diễn ra quá trình hệ thống hoá các thuộc tính, tài liệu trong kinh nghiệm trực quan. Hoạt động phân tích - tổng hợp của học sinh Tiểu học còn yếu, học sinh các lớp đầu bậc tiểu học chủ yếu tiến hành hoạt động phân tích - trực quan - 7 hnh ng khi tri giỏc trc tip i tng. Hc sinh cui bc Tiu hc cú th phõn tớch i tng m khụng cn nhng hnh ng thc tin i vi i tng ú, cỏc em cú th phõn bit nhng du hiu, nhng khớa cnh khỏc nhau ca i tng di dng ngụn ng. * Tng tng: Bt c phỏt minh no, ln hay nh, trc khi c cng c vỡ ó thc hin trong thc t, cng ch c hp nht li bng trớ tng tng, tc l bng cỏi cụng trng dng lờn trong úc nh nhng kt hp hoc tng quan mi. (Ribụ (1839 - 1916) - nh tõm lý hc ngi Phỏp) 1.3. Trò chơi 1.3.1. Khái niệm 1.3.1.1 Khái niệm vui chơi Vui chơi vừa là khái niệm vừa là ngôn ngữ dùng hàng ngày, vừa có tính khoa học. Có lẽ ai cũng hiểu khái niệm này và từ trẻ nhỏ đến ngời già ai cũng có lúc chơi. Hoạt động chơi đã góp phần làm sinh động thêm trong cuộc sống của con ngời. Tuy không có một định nghĩa hoàn thiện, nhng chúng ta có thể thừa nhận rằng: Vui chơi là một hoạt động nhằm thỏa mãn sở thích, hứng thú và nhu cầu phát triển thể chất, trí tuệ, ý thức, tình cảm của cá nhân. Cùng với hoạt động khác nh hoạt động học tập Vui chơi là một hoạt động giải trí, giao lu xã hội, đặc biệt là để phát triển tính cộng đồng, trách nhiệm chung, tình yêu thơng đồng loại, qua đó có thể rèn luyện các kỹ năng giao tiếp và hoạt động, phát triển tình cảm, niềm tin đạo đức, xúc cảm thẩm mỹ của cá nhân. 1.3.1.2. Khái niệm trò chơi Nếu vui chơi là một thuật ngữ chỉ một dạng hoạt động giải trí tự nguyện của mọi ngời, tạo ra sự sảng khoái, th giãn về thần kinh, tâm lý, thì trò chơi là sự vui chơi có nội dung, có tổ chức của nhiều ngời, có quy định luật lệ mà ngời tự nguyện tham gia phải tuân thủ theo. M.Y.Arstanov: Trò chơi của trẻ - đó là một hoạt động vui chơi nhân đạo, chuyên biệt đợc tổ chức có dụng ý cho trẻ nhằm chuẩn bị cho trẻ bớc vào lao động và cuộc sống. Nó là một trong những hình thức dạy học sớm nhất và có thể khẳng định rằng trò chơi tác động nh một phơng tiện chủ yếu của việc chuẩn bị cho trẻ bớc vào đời, nh là một quá trình dạy học. Sandra Rass - nữ giáo s tâm lý học thuộc Lase Wesstern University nhận xét: Những cháu khi còn nhỏ hay chơi các trò chơi sáng tạo khi tr ởng thành là những ngời có đầu óc sáng tạo và biết giải quyết tốt các vấn đề trong cuộc sống. Nh vậy, trò chơi là một loại hoạt động rất quen thuộc, gần gũi với mọi ng- ời. Thông qua trò chơi, trẻ có thể học hỏi vô vàn tri thức, vô vàn kỹ năng mà chính chúng ta cũng không thể đo, đếm đợc. Vui chơi vốn đã là một bản năng và đối với trẻ vui chơi còn tạo ra cơ hội nhiều nhất để các em rèn luyện các kỹ năng và tích lũy tri thức đời sống. 8 1.3.2. Đặc điểm của trò chơi Vui chơi cần cho mọi ngời ở mọi lứa tuổi, đối với trẻ em thì vui chơi đã tạo nên cuộc sống sinh động của chúng. Trò chơi và tuổi thơ chính là hai ngời bạn thân thiết không tách rời nhau hay nói cách khác, trò chơi đúng là cuộc sống của trẻ. Trong khi chơi các em có dịp thể hiện xúc cảm của mình; đó cũng chính là cơ hội để trẻ rèn luyện trí tuệ, làm nảy sinh nhiều sáng kiến; tạo tiền đề cho những hoạt động sáng tạo sau này. Khi chơi trẻ thả sức mà mơ ớc tởng tợng, đồng thời những phẩm chất ý chí của trẻ nh lòng dũng cảm, tính kiên trì cũng đợc hình thành trong trò chơi. Vậy trò chơi có những đặc điểm gì? Hoạt động vui chơi của của trẻ em là một hoạt động mang tính chất vô t. Hoạt động vui chơi của trẻ em là một hoạt động mô phỏng lại cuộc sống của ngời lớn, mô phỏng lại những mối quan hệ giữa con ngời với tự nhiên và xã hội. Trò chơi mang tính tự do sáng tạo. Tính tích cực hoạt động, độc lập và tự điều khiển Trò chơi là một hoạt động tràn đầy cảm xúc. 1.3.3. Bản chất của trò chơi Trò chơi là một hiện tợng mang tính xã hội. Trong lịch sử mỗi dân tộc đều có một kho tàng trò chơi; nó đợc tích lũy và truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. Trong đó trẻ em một mặt đợc giải trí, mặt khác lại đợc hiểu biết thêm về thế giới xung quanh và hoàn thiện những khả năng của mình, làm quen với những phơng thức hoạt động của loài ngời. Mỗi xã hội đều có ảnh hởng đến nội dung trò chơi của trẻ em bằng con đ- ờng tự phát hay tự giác. Hơn thế nữa trò chơi còn đựơc sử dụng nh một phơng tiện truyền đạt kinh nghiệm xã hội từ thế hệ này sang thế hệ khác. Bản chất xã hội của trò chơi cũng đợc biểu hiện bởi những điều kiện mà mỗi xã hội tạo ra cho trẻ em chơi. 1.3.4. Vai trò của trò chơi - Trò chơi ảnh hởng mạnh đến sự hình thành tính chủ định của quá trình tâm lý ở trẻ. - Trò chơi giúp cho trẻ phát triển về thể chất và trí tuệ, hoàn thiện các quá trình tri giác, chú ý, ghi nhớ, t duy, sáng tạo. - Quá trình vui chơi ảnh hởng rất lớn đến sự phát triển ngôn ngữ của HSTH. - Trò chơi tác động đến sự phát triển trí tởng tợng của trẻ. - Trò chơi có vai trò trong việc hình thành phẩm chất ý chí cho trẻ. - Trò chơi là phơng tiện phát triển toàn diện nhân cách của trẻ 1.3.5 Phõn loại trò chơi a) Trò chơi với đồ vật (hay trò chơi xây dựng) b) Trò chơi theo chủ đề 9 b1) Trò chơi sắm vai b2) Trò chơi làm đạo diễn b3) Trò chơi đóng kịch c) Trò chơi vận động (hay trò chơi linh hoạt) d) Trò chơi học tập (hay trò chơi giáo dục) e) Trò chơi trí tuệ 1.4. Sinh hoạt tập thể 1.4.1. Khái niệm ở Tiểu học SHTT là giờ hoạt động do Đội tổ chức, dới sự điều hành, hớng dẫn của GV, nhằm thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện HSTH. SHTT là hoạt động đợc thực hiện một cách có mục đích, có tổ chức, có kế hoạch 1.4.2. Đặc điểm của giờ SHTT Giờ SHTT của HSTH là giờ hoạt động do chính tập thể trẻ em tự tổ chức, điều khiển, kiểm tra và đánh giá. GV có vai trò cố vấn, giúp đỡ HS trong quá trình các em thực hiện hoạt động. Chơng 2 Thực trạng của việc tổ chức giờ sinh hoạt tập thể ở trờng tiểu học 2.1. Khái quát về tổ chức nghiên cứu thực trạng 2.1.1. Đối tợng khảo sát 2.1.1.1. Đối tợng thứ nhất: Giáo viên tiểu học và cán bộ quản lý Chúng tôi đã tiến hành điều tra 60 giáo viên và cán bộ quản lý hiện đang trực tiếp giảng dạy và quản lý 7 trờng tiểu học trên địa bàn Thành phố Vinh, huyện Nghi Lộc của Tỉnh Nghệ An và huyện Gia Viễn của Tỉnh Ninh Bình. * Nghệ An - Thành phố Vinh: Trờng tiểu học Hng Lộc, Hng Dũng 2, Hng Dũng 1, Vinh Tân, Trờng Thi, trờng tiểu học Nghi Ân - Nghi Lộc * Ninh Bình: Trờng tiểu học Gia Vân - huyện Gia Viễn Trong đó có 5 hiệu trởng, hiệu phó (chiếm 8.3%); 32 giáo viên chủ nhiệm (53.3%); 16 giáo viên dạy buổi 2 (chiếm 26.7%) và 7 tổng phụ trách Đội (chiếm 11.7%). Trình độ giáo viên và cán bộ quản lý trờng tiểu học Trình độ Số lợng (ngời) Tỉ lệ Thạc sỹ 1 1.7% Đại học 31 51.7% CĐSP 20 33.3% CĐSP 8 13.3% 10 [...]... pháp tổ chức trò chơi trong giờ SHTT, với mong muốn khắc phục đợc những tồn tại trên, đồng thời lôi cuốn HS hứng thú với giờ sinh hoạt, khuyến khích các em tham gia tích cực vào các hoạt động tập thể Từ đó góp phần thực hiện mục tiêu GD toàn diện ở Tiểu học 12 Chơng 3 Các biện pháp tổ chức trò chơi cho HSTH trong giờ Sinh Hoạt Tập Thể 3.1 Các nguyên tắc tổ chức trò chơi 3.1.1 Các nguyên tắc tổ chức hoạt. .. của giáo viên và cán bộ quản lý về việc sử dụng trò chơi trong giờ sinh hoạt tập thể - Những yếu tố giáo viên quan tâm khi sử dụng trò chơi - Những khó khăn và thuận lợi giáo viên gặp phải khi triển khai trò chơi - Thời điểm tổ chức trò chơi - Các nguồn trò chơi để giáo viên sử dụng - Hứng thú của học sinh khi tham gia các trò chơi trong giờ sinh hoạt tập thể 2.1.3 Phơng pháp nghiên cứu thực trạng 2.1.3.1... Mức độ xếp loại của các hình thức hoạt động trong giờ SHTT - Nguồn trò chơi đợc sử dụng trong giờ SHTT 2.2.3 Mức độ hứng thú của HS khi tham gia các trò chơi trong giờ sinh hoạt tập thể 2.2.4 Khó khăn và thuận lợi khi tổ chức trò chơi trong giờ SHTT 2.3 Kết luận chơng 2 Từ kết quả nghiên cứu thực trạng tổ chức giờ SHTT ở Tiểu học chúng tôi nhận thấy, việc tổ chức giờ SHTT cha đạt đợc mục tiêu GD toàn... thời gian, hay trò chơi ngắn tuỳ thuộc vào mục tiêu và nội dung của buổi sinh hoạt Thời điểm tổ chức trò chơi có thể đầu buổi, giữa buổi hoặc cuối buổi tuỳ thuộc vào đặc điểm hoạt động và tâm lý của HS Cách thức tổ chức trò chơi có thể là tổ chức trò chơi độc lập, có thể tổ chức lồng ghép trò chơi với nội dung buổi sinh hoạt b) Các biện pháp tổ chức b1) Tạo và duy trì sự hứng thú chơi cho HS Bn thõn... Thực trạng về sử dụng trò chơi ở trờng Tiểu học - Mức độ sử dụng trò chơi trong các môn học - Đánh giá của GV đối với việc sử dụng trò chơi ở trờng Tiểu học - ý kiến của GV về các quan niệm khi sử dụng trò chơi 11 2.2.2 Thực trạng về sử dụng trò chơi trong giờ SHTT - Đánh giá của CBQL và GV về việc sử dụng trò chơi trong giờ SHTT - Đánh giá của CBQL, GV về vai trò của trò chơi trong giờ SHTT - Mức độ xếp... định chọn trò chơi đã phân tích b) Giai đoạn thứ hai: Chuẩn bị tổ chức trò chơi Bớc 4: Thiết kế giáo án trò chơi * Tên trò chơi: * Mục đích giáo dục của trò chơi (nêu rõ: qua trò chơi, cần đạt đợc những yêu cầu giáo dục nào về tri thức, thái độ và hành vi) 17 * Các phơng tiện phục vụ cho việc tổ chức trò chơi (tùy thuộc vào từng trò chơi, nêu lên những phơng tiện vật chất, nh đối với trò chơi đi tha,... và cách thức tổ chức trò chơi b) Nguyên tắc 2: Đảm bảo phát huy đợc tính tích cực, độc lập, sáng tạo của HS trong quá trình tổ chức trò chơi c) Nguyên tắc3: Đảm bảo tổ chức trò chơi một cách tự nhiên, không gò ép d) Nguyên tắc 4: Đảm bảo luân phiên các trò chơi một cách hợp lý e) Nguyên tắc 5; Đảm bảo tổ chức trò chơi với tinh thần thi đua đồng đội 3.2 Các biện pháp tổ chức trò chơi trong giờ SHTT 3.2.1... tiện: một phần do giáo viên chuẩn bị, một phần do học sinh chuẩn bị theo hớng dẫn của giáo viên * Phân công và hớng dẫn cho học sinh tập diễn trớc (nếu chuẩn bị cho trò chơi sắm vai hay trò chơi đóng kịch) c) Giai đoạn thứ ba: Tổ chức trò chơi Bớc 6: Đặt vấn đề * Giới thiệu tên trò chơi * Nêu yêu cầu của trò chơi Bớc 7: Giới thiệu rõ ràng, mạch lạc nội dung trò chơi với các hoạt động cụ thể Nếu cần thì... ngờ nảy sinh trong qua trình vui chơi 3.1.2 Các nguyên tắc lựa chọn và tổ chức trò chơi cho HSTH trong giờ sinh hoạt tập thể 3.1.2.1 Nguyên tắc lựa chọn trò chơi - Đảm bảo tính giáo dục - Đảm bảo tính hấp dẫn - Đảm bảo phù hợp với năng lực, trình độ và sức khỏe của HSTH - Đảm bảo phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh thực tiễn của lớp học 3.1.2.2 Nguyên tắc tổ chức trò chơi a) Nguyên tắc 1: Đảm bảo cho HS... vai trò của nó trong mọi hoạt động Sử dụng trò chơi trong dạy học nói chung và trong giờ SHTT nói riêng trở thành một trong những phơng pháp dạy học tích cực nhằm kích thích niềm say mê, sự ham học hỏi, tính tò mò khoa học của học sinh, hứng thú hoạt động của HS 19 kết luận và kiến nghị 1 Kết luận Hoạt động vốn là bản tính của trẻ do đó cần phải trả hoạt động cho chính trẻ, do chính trẻ tự tổ chức, . Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học vinh đinh thị thu huyền Tổ chức trò chơi trong giờ sinh hoạt tập thể Tổ chức trò chơi trong giờ sinh hoạt tập thể cho học sinh Tiểu học cho học sinh Tiểu học Chuyên. (hay trò chơi linh hoạt) d) Trò chơi học tập (hay trò chơi giáo dục) e) Trò chơi trí tuệ 1.4. Sinh hoạt tập thể 1.4.1. Khái niệm ở Tiểu học SHTT là giờ hoạt động do Đội tổ chức, dới sự điều hành,. của việc tổ chức các giờ sinh hoạt tập thể ở trờng Tiểu học. Trên cơ sở đó xây dựng một chơng trình trò chơi cho HSTH trong giờ sinh hoạt tập thể nhằm góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục toàn

Ngày đăng: 20/12/2014, 19:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan