báo cáo thực tập kế toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần bia SÀI GÒN NGHỆ TỊNH

58 1.3K 1
báo cáo thực tập kế toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần bia SÀI GÒN  NGHỆ TỊNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

nội dung: chương 1: cơ sở lý luận chung về kế toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần bia sài gon nghệ tịnh chương 2: thực trạng kế toán nghuyên vật liệu tại công ty cổ phần bia sài gòn nghệ tịnh chương 3: đánh giá và nêu biện pháp để hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần bia sài gòn nghệ tịnh

Báo cáo thực tập tốt nghiệp MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 Chƣơng 1: Cơ sở lí luận chung về kế toán nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần bia Sài Gòn-Nghệ Tĩnh 3 Chƣơng 2: Thực trạng công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần bia Sài Gòn - Nghệ Tĩnh 3 Chƣơng 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác hạch toán nguyên vật liệu tại Công ty Cổ phần bia Sài Gòn - Nghệ Tĩnh 3 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BIA SÀI GÒN - NGHỆ TĨNH 4 1.1. Cơ sở lí luận về kế toán nguyên vật liệu 4 1.1.1. Khái niệm nguyên vật liệu 4 1.1.2. Đặc điểm nguyên vật liệu 5 1.1.3. Nhiệm vụ kế toán nguyên vật liệu 5 1.1.4. Yêu cầu quản lý Error! Bookmark not defined. 1.2. Phân loại và đánh giá nguyên vật liệu 6 1.2.1.Phân loại nguyên vật liệu 6 1.2.2. Đánh giá nguyên vật liệu 7 1.3. Kế toán chi tiết nguyên vật liệu 10 1.3.1. Tài khoản sử dụng 10 1.3.2. Chứng từ sử dụng 10 1.3.3. Sổ kế toán chi tiết 10 1.3.4.Các phương pháp kế toán chi tiết 10 1.4. Kế toán tổng hợp nguyên liệu, vật liệu 12 1.4.1.Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu theo phương pháp kê khai thường xuyên12 1.4.2. Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu theo phương pháp kiểm kê định kỳ 13 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BIA SÀI GÒN - NGHỆ TĨNH 14 2.1. Giới thiệu chung về Công ty cổ phần bia Sài Gòn - Nghệ Tĩnh 14 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển Công ty 15 2.1.2. Chức năng nhiệm vụ và qui trình sản xuất kinh doanh 16 2.1.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lí 17 2.1.4. Đánh giá khái quát tình hình tài chính 20 Báo cáo thực tập tốt nghiệp 2.1.5. Tổ chức công tác kế toán tại Công ty cổ phần bia Sài Gòn - Nghệ Tĩnh 22 2.2. Thực trạng công tác hạch toán kế toán nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần bia Sài Gòn - Nghệ Tĩnh 26 2.2.1. Giới thiệu chung về kế toán nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần bia Sài Gòn - Nghệ Tĩnh 27 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC HẠCH TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BIA SÀI GÒN - NGHỆ TĨNH 47 3.1 Đánh giá thực trạng công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty 47 3.1.1. Thành tựu đạt được 47 3.1.2. Tồn tại hạn chế 48 3.2 Một số giải pháp giúp phần làm hoàn thiện công tác hạch toán nguyên vật liệu tại Công ty 49 3.2.1. Sử dụng mẫu Phiếu nhập kho (xuất kho) in sẵn : 49 3.2.2.Xác định mức tồn kho NVL hợp lý: 49 3.2.3. Sử dụng giá bình quân gia quyền liên hoàn (bình quân sau mỗi lần nhập) trong việc tính giá NVL xuất kho: 50 3.2.4. Lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho NVL : 51 3.2.5. Chú trọng công tác đào tạo và bồi dưỡng cán bộ, chuyên môn 51 3.2.6. Đăng ký và bảo vệ thương hiệu nhằm tạo uy tín đối với 52 KẾT LUẬN 53 Báo cáo thực tập tốt nghiệp DANH MỤC VIẾT TẮT CP CỔ PHẦN CN Công nghệ CCDC Công cụ dụng cụ NVL Nguyên vật liệu HĐCĐ Hội đồng cổ đông HĐQT Hội đồng quản trị KT Kế toán SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU Biểu 1.1: Sơ đồ hạch tóa NVL theo phƣơng pháp thẻ song song Biểu 1.2: Sơ đồ hạch toán NVL theo phƣơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển Biểu 1.3: Sơ đồ hạch toán NVL theo phƣơng pháp số dƣ Biểu 1.4: Sơ đồ hạch toán NVL đối với đơn vị sản xuất kinh doanh nộp thuế GTGT theo phƣơng pháp khấu trừ Biểu 1.5: Sơ đồ hạch toán NVL đối với đơn vị sản xuất kinh doanh nộp thuế GTGT theo phƣơng pháp khấu trừ Biểu 2.1: Quy trình công nghệ sản xuất bia Biểu 2.2: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lí Biểu 2.3: Bảng phân tích tình hình tài sản Biểu 2.4: Bảng phân tích tình hình nguồn vốn Biểu 2.5: Bảng tình hình kết quả kinh doanh qua các năm Biểu 2.6: Bộ máy kế toán Công ty cổ phần bia Sài Gòn – Nghệ Tĩnh Biểu 2.7: Quy trình làm việc của E-ANA Biểu 2.8: Danh mục hàng hóa Biểu 2.9 Mẫu hóa đơn GTGT Biểu 2.10: Quy trình hạch toán nhập NVL của Công ty Biểu 2.11: Phiếu nhập kho Biểu 2.12:Mâu in phiếu nhập kho Biểu 2.13: Mẫu phiếu yêu cầu mua cấp vật tƣ Biểu 2.14: Phiếu xuất kho Biểu 2.15: Kế toán chi tiết Biểu 2.16: Thẻ kho Biểu 2.17: Sổ chi tiết Tài khoản 1521 Biểu 2.18: Bảng tổng hợp chi tiết vật liệu Báo cáo thực tập tốt nghiệp NHẬN XÉT (Của giảng viên hƣớng dẫn)  ooo  Giáo viên hướng dẫn Báo cáo thực tập tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Đào 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài  -                 t                                                                                                                       Báo cáo thực tập tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Đào 2                                                                                K tại Công ty cổ phần bia Sài Gòn – Nghệ Tĩnh             i ô ê Thị Dinh   CÔNG TY CỔ PHẦN BIA SÀI GÒN – NGHỆ TĨNH                  .2. Mục tiêu nghiên cứu a) Mục tiêu chung Hạch toán kế toán nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần bia Sài Gòn – Nghệ Tĩnh b) Mục tiêu cụ thể Báo cáo thực tập tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Đào 3 - Mục tiêu 1: Thực trạng công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần bia Sài Gòn - Nghệ Tĩnh - Mục tiêu 2: Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả quản lí nguyên vật liệu ở Công ty - Mục tiêu 3: Góp phần hệ thống hoá những vấn đề lí luận và thực tiễn để đề xuất các giải pháp về công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu a) Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Công ty cổ phần bia Sài Gòn – Nghệ Tĩnh - Về thời gian: Thu thập số liệu từ tháng 2/ 2013 - Về nội dung: Nghiên cứu tập trung đánh giá thực trạng và đưa ra một số giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện công tác hạch toán nguyên vật liệu. b) Đối tượng nghiên cứu Tập trung nghiên cứu vấn đề công tác hạch toán nguyên vật liệu tại Công ty 4. Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập số liệu: thu thập số liệu tại công ty - Phương pháp xử lí số liệu: phương pháp hạch toán, phương pháp mô tả, phương pháp thống kê 5. Kết cấu các chƣơng Ngoài phần mở đầu, các phần mục lục, tài liệu tham khảo, luận văn gồm 3 chương: Chương 1: Cơ sở lí luận chung về kế toán nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần bia Sài Gòn-Nghệ Tĩnh Chương 2: Thực trạng công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần bia Sài Gòn - Nghệ Tĩnh Chương 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác hạch toán nguyên vật liệu tại Công ty Cổ phần bia Sài Gòn - Nghệ Tĩnh Phần kết luận Vinh, th¸ng 5 n¨m 2013 Báo cáo thực tập tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Đào 4 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BIA SÀI GÒN - NGHỆ TĨNH 1.1. Cơ sở lí luận về kế toán nguyên vật liệu 1.1.1. Khái niệm nguyên vật liệu Hiện nay, có thể thấy doanh nghiệp vừa là những đơn vị kinh tế cơ sở, vừa là tế bào của nền kinh tế thị trường và là nơi trực tiếp diễn ra các hoạt động sản xuất kinh doanh sản phẩm, thực hiện cung cấp các loại lao vụ dịch vujcho nhu cầu tiêu dùng xã hội. Do đó, để quá trình sản xuất kinh doanh được tiến hành bình thường thì các doanh nghiệp cần phải có đối tượng lao động. Đối tượng lao dộngđược hiểu không những là tất cả vật liệu thiên nhiên, sự vật…ở xung quanh ta mà còn là các nguồn tác động để tạo ra những sản phẩm phục vụ lợi ích của con người. Như vậy, trong doanh nghiệp sản xuất, vật liệu là đối tượng lao động – một trong ba yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất, là cơ sở cấu thành nên thực thể sản phẩm. Trong quá trình sản xuất tạo sản phẩm, khác với tư liệu lao động khác, vật liệu chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất kinh doanh nhất định và khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh, dưới tác động của sức lao động và máy móc thiết bị chúng bị tiêu hao toàn bởi hoặc bị thay đổi hình thái vật chất ban đầu để tạo ra một hình thái vật chất của sản phẩm. Do vậy, nguyên vật liệu được coi là cơ sở vật chất, lalf yếu tố không thể thiếu được của bất cứ quá trình tái sản xuất nào, đặc biệt là đối với quá trình hình thành sản phẩm mới trong doanh nghiệp sản xuất.                                           Báo cáo thực tập tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Đào 5                         n                                                      1.1.2. Đặc điểm nguyên vật liệu - Bị hao mòn trong quá trình sản xuất và cấu thành nên thực thể của sản phẩm - Giá trị vật liệu được chuyển dịch toàn bộ và chuyển dịch một lần vào giá trị sản phẩm sản xuất ra - Nguyên vật liệu thường chiếm tỉ trọng lớn trong tổng chi phí sản xuất và giá thành - Vật liệu có nhiều thứ nhiều loại khác nhau 1.1.3. Nhiệm vụ kế toán nguyên vật liệu - Tổ chức ghi chép, phản ánh chính xác, kịp thời số lượng, chất lượng và giá trị thực tế của từng loại,từng thứ nguyên vật liệu nhập xuất tồn kho, sử dụng tiêu hao cho sản xuất - Vận dụng đúng đắn các phương pháp hạch toán nguyên vật liệu, hướng dẫn kiểm tra các bộ phận, đơn vị thực hiện đầy đủ chế độ ghi chép ban đầu về nguyên vật liệu. - Kiểm tra việc thực hiện kế hoạch thu mua, tình hình dự trữ và tiêu hao vật liệu , phát hiện và xử lí kịp thời nguyên vật liệu thừa thiếu, ứ đọng kém phẩm chất, ngăn ngừa việc sử dụng nguyên vật liệu lãng phí phi pháp - Tham gia kiểm kê đánh giá lại vật liệu theo chế độ qui định của nhà nước, lập báo cáo kế toán về nguyên vật liệu phục vụ công tác lãnh đạo và quản lí điều hành. 1.1.4. Yêu cầu trong công tác quản lí nguyên vật liệu a) Tính khách quan của công tác quản lí nguyên vật liệu Quản lí vật liệu là yêu tố khách quan của mọi nền sản xuất xã hội. Tuy nhiên do trình độ sản xuất khác nhau nên phạm vi, ,mức độ và phương pháp quản lí cũng khác nhau. Xã hội ngày càng phát triển thì các phương pháp quản lí cũng phát triển và hoàn thiện hơn. Trong điều kiện hiện nay không kể là xã hội chủ nghĩa hay tư bản chủ nghĩa nhu cầu vật chất, tinh thần ngày càng tăng. Để đáp ứng kịp thời nhu cầu đó, bắt buộc sản xuất ngày càng phải được mở rộng mà lợi nhuận là mục đích cuối cùng của sản xuất kinh doanh. Để sản xuất có lợi nhuận, nhất thiết phải giảm Báo cáo thực tập tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Đào 6 chi phí nguyên vật liệu. Nghĩa là phải sử dụng nguyên vật liệu một cahcs tiết kiệm hợp lí, có kế hoạch. Vì vậy, công tác quản lí vật liệu là nhiệm vụ của mọi người, là yêu cầu của phương thức kinh doanh trong nền kinh tế thị trường nhằm với sự hao phí vật tư ít nhất nhưng mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất b) Sự cần thiết phải tăng cường công tác quản lí vật liệu Trong cơ chế thị trường có sự quản lí và điều tiết của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa với sự cạnh tranh gay gắt của các đơn vị, bên cạnh việc đẩy mạnh phát triển sản xuất kinh doanh cần tìm mọi biện pháp sử dụng nguyên vật liệu hợp lí, tiết kiệm. Muốn vậy cần quản lí tốt nguyên vật liệu. Yêu cầu của công tác quản lí vật liệu là phải quản lí chặt chẽ ở mọi khâu thu mua, bảo quản, dự trữ và sử dụng. Cung với sự phát triển của xã hội loài người, các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp ngày càng mở rộng và phát triển không ngừng về quy mô, chất lượng trên cơ sở thoả mãn vật chất, văn hoá của cộng đồng xã hội. Theo đó, phương pháp quản lí, cơ chế quản lí và cáh thức hạch toán vật liệ cũng hoàn thiện hơn. Trong điều kiện nền kinh tế thị trường hiện nay, việc sử dụng hợp lí và tiêt kiệm vật liệu có hiệu quả càng được coi trọng, làm sao để cùng một khối lượng vật liệu có thể sản xuất ra nhiểu sản phẩm nhất, giá thành hạ mà vẫn đảm bảo chất lượng. do vậy việc quản lí nguyên vật liệu phụ thuộc vào khả năng và sự nhiệt tình của cán bộ quản lí. Quản lí vật liệu được xem xét trên các khía cạnh sau: - Khâu thu mua: Nguyên vật liệu là tài sản lưu động của doanh nghiệp, nó thường xuyên biến động trên thị trường. Do vậy, các doanh nghiệp cần phải có kế hoạch sao cho có thể lien tục cung ứng đầy đủ nhằm đáp ứng kịp thời cho sản xuất. Cho nên khi quản lí khối lượng, quy cách, chủng loại nguyên vật liệu phải theo đúng yêu cầu, giá mua phải hợp lí để hạ thấp được giá thành sản phẩm. - Khâu bảo quản: Việc bảo quản vật liệu tại kho, cần thực hiện theo đúng chế độ quy định cho từng loại vật liệu, phù hợp với tính chất lí hoá của mỗi loại, với quy mô tổ chức của doanh nghiệp, tránh tình trạng thất thoát, lãng phí vật liệu, đảm bảo an toàn là một trong các yêu cầu quản lí đối với vật liệu. - Khâu dự trữ: Đòi hỏi doanh nghiệp phải xác định được mức dự trữ tối đa, tối thiểu để đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh được bình thường, không dự trữ vật liệu quá nhiều gây ứ đọng vốn và cũng không quá ít làm ngưng trệ, gián đoạn cho quá trình sản xuất. - Khâu sử dụng : Yêu cầu phải tiết kiệm hợp lí trên cơ sở xác định các định mức tiêu hao nguyên vật liệu và dự toán chi phí, quán triệt theo nguyên tắc sử dụng đúng định mức quy định, đứng quy trình sản xuất, đảm bảo tiết kiệm chi phí về nguyên vật liệu trong tổng giá thành. Như vậy, quản lý nguyên vật liệu là một trong những mội dung quan trọng cần thiết của công tác quản lí nói chung và quản lí sản xuất, quản lí giá thành nói riêng. Muốn quản lí vật liệu được chặt chẽ, doanh nghiệp cần cải tiến và tăng cường công tác quản lí cho phù hợp với thực tế. 1.2. Phân loại và đánh giá nguyên vật liệu 1.2.1. Phân loại nguyên vật liệu Căn cứ vào công dụng chủ yếu của nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất kinh doanh nguyên vật liệu được chia thành các loại sau: [...]... 01 tháng 10 năm 2006, Công ty cổ phần Bia Nghệ An sát nhập với Công ty cổ phần Bia Nghệ Tĩnh thành Công ty cổ phần Bia Sài Gòn- Nghệ Tĩnh Công ty cổ phần Bia Sài Gòn- Nghệ Tĩnh có 2 nhà máy: Nhà máy Bia Sài Gòn- Nghệ An và Nhà máy Bia Sài Gòn- Hà Tĩnh Các nhà máy bia này là các đơn vị phụ thuộc hạch toán đầy đủ (có tài khoản, mã số thuế, con dấu riêng) Riêng Nhà máy Bia Sài Gòn- Nghệ An được sử dụng... liệu, báo cáo về phòng kế toán của Công ty để phòng kế toán Công ty tổng hợp số liệu và lập báo cáo chung toàn Công ty Biểu 2.6: Bộ máy kế toán của Công ty cổ phần Bia Sài Gòn - Nghệ Tĩnh SVTH: Nguyễn Thị Đào 22 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Kế toán trƣởng kiêm kế toán tổng hợp Kế toán tiền lương, tiền mặt, công nợ với người bán Kế toán vật tư, tập hợp chi phí và tính giá thành Kế toán thuế, TSCĐ, các... Nguyễn Thị Đào 25 Báo cáo thực tập tốt nghiệp phân hệ có màn hình giao diện riêng Dưới đây là màn hình giao diện của phân hệ vật tư: 201 3 01/04/2013 2.2 Thực trạng công tác hạch toán kế toán nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần bia Sài Gòn - Nghệ Tĩnh SVTH: Nguyễn Thị Đào 26 Báo cáo thực tập tốt nghiệp 2.2.1 Giới thiệu chung về kế toán nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần bia Sài Gòn - Nghệ Tĩnh a) Đặc... trưởng đối với các kế toán viên trong Công ty Cụ thể, tổ chức bộ máy kế toán của Công ty cổ phần Bia Sài Gòn - Nghệ Tĩnh bao gồm các bộ phận với chức năng, nhiệm vụ sau: - Kế toán trưởng kiêm kế toán tổng hợp: chỉ đạo thực hiện công tác kế toán thống kê của Công ty; hướng dẫn nhân viên sử dụng phần mềm kế toán vào công việc hạch toán Quản lý việc phân quyền trong việc sử dụng phần mềm kế toán, theo dõi... hình kế toán phân tán Theo mô hình tổ chức này, tại 2 Nhà máy của Công ty đều tổ chức bộ phận kế toán riêng để hạch toán các nghiệp vụ phát sinh ở từng Nhà máy, từ khâu lập chứng từ, xử lí thông tin và lập báo cáo kế toán Riêng bộ phận kế toán của Nhà máy Bia Sài Gòn - Nghệ An sẽ kiêm luôn công tác kế toán của toàn Công ty Định kì, bộ phận kế toán ở Nhà máy Bia Sài Gòn - Hà Tĩnh cung cấp số liệu, báo cáo. .. toán tài chính, NXB Tài chính CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BIA SÀI GÒN - NGHỆ TĨNH 2.1 Giới thiệu chung về Công ty cổ phần bia Sài Gòn - Nghệ Tĩnh SVTH: Nguyễn Thị Đào 14 Báo cáo thực tập tốt nghiệp 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển Công ty Nhà máy bia Sài Gòn- Nghệ An trước đây là nhà máy nước ngọt Vinh, ra đời từ năm 1984 Sau khi hình thành nhà máy... chỉ tiêu kế hoạch năm 2013 của Nhà máy Bia Sài Gòn - Nghệ An như sau: - Tổng doanh thu tiêu thụ: 483.606.000.000 - Lợi nhuận trước thuế: 50.500.000.000 - Lợi nhuận sau thuế: 39.360.000.000 2.1.5 Tổ chức công tác kế toán tại Công ty cổ phần bia Sài Gòn - Nghệ Tĩnh a) Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán Để phù hợp với đặc điểm tổ chức quản lý và kinh doanh của Công ty, tổ chức kế toán của Công ty được thực hiện... chỉnh giá hạch toán theo giá thực tế vật liệu xuất dùng dựa vào các hệ số giá thực tế với giá giá hạch toán vật liệu Trị giá thực tế của vật tư tồn đầu kỳ H= - + Trị giá thực tế của vật tư nhập trong kỳ Trị giá hạch toán của vật tư tồn đầu kỳ + Trị giá hạch toán của vật tư nhập Giá thực tế vật liệu xuất kho được tính: SVTH: Nguyễn Thị Đào 9 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Giá trị thực tế của vật tư xuất =... của nguyên vật liệu có thể chia thành các loại: - Nguyên vật liệu mua ngoài: là những vật liệu dùng cho sản xuất kinh doanh được Doanh nghiệp mua ngoài thị trường - Nguyên vật liệu thuê ngoài gia công chế biến - Nguyên vật liệu tự chế biến Căn cứ vào mục đích sử dụng nguyên vật liệu trong doanh nghiệp được chia thành các loại: - Nguyên vật liệu trực tiếp dùng cho sản xuất sản phẩm - Nguyên vật liệu. .. dơn giản cho công tác kế toán vật liệu thì cần sử dụng giá hạch toán Đánh giá nguyên vật liệu theo giá thực tế: * Giá thực tế nhập kho Nguyên vật liệu được nhập từ nhiều nguồn khác nhau và giá thực tế của chúng được xác định như sau: SVTH: Nguyễn Thị Đào 7 Báo cáo thực tập tốt nghiệp - Đối với vật liệu mua ngào ( với doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ ) thì giá nguyên vật liệu bao gồm: . Báo cáo thực tập tốt nghiệp NHẬN XÉT (Của giảng viên hƣớng dẫn)  ooo  Giáo viên hướng dẫn Báo cáo thực tập tốt nghiệp SVTH: Nguyễn. Tĩnh Phần kết luận Vinh, th¸ng 5 n¨m 2013 Báo cáo thực tập tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Đào 4 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CHUNG VỀ KẾ. Báo cáo thực tập tốt nghiệp MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 Chƣơng 1: Cơ sở lí luận chung về kế toán nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần bia Sài Gòn-Nghệ

Ngày đăng: 20/12/2014, 15:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan