Luận văn thạc sĩ về Một số giải pháp phát triển vận tải hàng hóa của VIETNAM AIRLINES đến 2015

94 819 9
Luận văn thạc sĩ về Một số giải pháp phát triển vận tải hàng hóa của VIETNAM AIRLINES đến 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn thạc sĩ về Một số giải pháp phát triển vận tải hàng hóa của VIETNAM AIRLINES đến 2015

15 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Trang 1. Tính cấp thiết của đề tài 2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3. Mục tiêu nghiên cứu 4. Các phương pháp nghiên cứu 5. Kết cấu của luận văn CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀLUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VẬN TẢI HÀNG KHÔNG 1 1.1. Khái niệm 1 1.1.1. Các đặc trưng về vận tải Hàng Không 1 1.1.2. Khái niệm về vận tải hàng hoá bằng đường Hàng Không 3 1.2. Vai trò của vận tải hàng hoá đối với phát triển của Ngành Hàng không và đối với phát triển kinh tế xã hội của quốc gia 4 1.3. Tác động của môi trường đến vận tải hàng hoá của ngành Hàng không 5 1.3.1. Các yếu tố của môi trường vó mô 5 1.3.2. Các yếu tố môi trường vi mô 6 1.4. Thực trạng về nền công nghiệp vận tải hàng không trên thế giới 8 1.5. Bài học kinh nghiệm về vận tải hàng hoá bằng đường hàng không của các quốc gia trong khu vực 12 1.6. Một số công cụ để xây dựng và lựa chọn giải pháp 14 Tóm tắt chương I 14 16 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VỀ VẬN TẢI HÀNG HOÁ CỦA VIETNAM AIRLINES TRONG THỜI GIAN QUA 15 2.1. Quá trình hình thành chung và quá trình hình thành vận tải hàng hoá của Vietnam Airlines 15 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Vietnam Airlines 15 2.1.2. Quá trình hình thành vận tải hàng hoá của Vietnam Airlines 16 2.2. Phân tích các nguồn lực trong vận tải hàng hoá của Vietnam Airlines 16 2.3.1. Nguồn lực tự nhiên 16 2.3.2. Nguồn lực của cải vật chất 19 2.2.2.1. Tài chính 19 2.2.2.2. Đội máy bay 22 2.2.2.3. Cơ sở vật chất kỹ thuật đảm bảo khai thác bảo dưỡng 23 2.2.2. Nguồn nhân lực 24 2.2.3. Tổ chức quản lý 26 2.3. Phân tích hoạt động vận tải hàng hoá của Vietnam Airlines 29 2.3.1. Sản lượng kinh doanh hàng hoá và mức tăng trưởng hàng năm của Vietnam Airlines 29 2.3.2. Tổ chức hoạt động kinh doanh 31 2.3.2.1. Mạng đường bay 31 2.3.2.2. Hoạt động Marketing 32 2.3.2.2.1. Chất lượng dòch vụ 32 2.3.2.2.2. Chính sách về giá cả 33 2.3.2.2.3. Hoạt động phân phối 34  Những điểm mạnh (S) 34  Những điểm yếu (W) 34 2.3.3. Tác động của môi trường bên ngoài đến vận tải hàng hoá của Vietnam Airlines 37 2.3.3.1. Tác động của môi trường vó mô 37 17 2.3.2.1. Các yếu tố kinh tế 37 2.3.2.2. Các yếu tố chính trò xã hội 38 2.3.2.3. Các yếu tố tự nhiên - xã hội 39 2.3.2.4. Các yếu tố về công nghệ và khoa học kỹ thuật 39 2.3.3.2. Tác động của môi trường vi mô 40 2.3.3.2.1. Đối thủ cạnh tranh 40 2.3.3.2.2. Sản phẩm thay thế 43 2.3.3.2.3. Khách hàng 44  Những cơ hội (O) 44  Những đe doạ (T) 45 Tóm tắt chương II 46 CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN VẬN TẢI HÀNG HOÁ CỦA VIETNAM AIRLINES 47 3.1. Mục tiêu của vận tải hàng hoá của Vietnam Airlines từ 2005 đến năm 2015 47 3.1.1. Dự báo thò trường vận tải hàng hoá 47 3.1.2. Dự báo thò trường vốn 49 3.1.3. Mục tiêu, chỉ tiêu tăng trưởng vận tải hàng hoá của Ngành HKDDVN đến năm 2015 49 3.1.3.1. Mục tiêu 49 3.1.3.2. Chỉ tiêu tăng trưởng vận tải hàng hoá của Ngành HKDDVN 50 3.2. Một số giải pháp 51 3.2.1. Hình thành giải pháp qua phân tích ma trận SWOT 51 3.2.2. Lựa chọn giải pháp thông qua ma trận QSPM cho nhóm (SO) 54 3.2.3. Lựa chọn giải pháp thông qua ma trận QSPM cho nhóm (ST) 56 18 3.2.4. Lựa chọn giải pháp thông qua ma trận QSPM cho nhóm (WO) 58 3.2.5. Lựa chọn giải pháp thông qua ma trận QSPM cho nhóm (WT) 60 3.2.3.1. Các giải pháp chủ yếu 62 3.2.3.1.1. Giải pháp mở rộng qui mô về số lượng và năng lực đội máy bay và máy bay chuyên dụng chở hàng để cạnh tranh trên thò trường - (giải pháp- SO2) 62 3.2.3.1.2. Giải pháp sử dụng chính sách giá sản phẩm dòch vụ để nâng cao năng lực cạnh tranh (giải pháp- ST2) 63 3.2.3.1.3. Giải pháp tạo nguồn lực tài chính để khắc phục tình trạng thiếu vốn đầu tư cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp - (giải pháp WT1) 64 3.2.3.1.4. Giải pháp nâng cao chất lượng dòch vụ vận chuyển, dòch vụ bổ trợ, cơ sở vật chất trong vận chuyển hàng hoá (giải pháp WO1) 65 3.2.3.2. Giải pháp bổ trợ 67 3.2.3.2.1. Giải pháp lựa chọn thò trường mục tiêu - (giải pháp- ST1) 67 3.3. Một số kiến nghò đối với nhà nước 68 Tóm tắt chương III 69 KẾT LUẬN 70 Tài liệu tham khảo PHỤ LỤC 19 LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Với xu thế hội nhập mang tính toàn cầu, kinh doanh vận tải hàng không là hoạt động không thể không bò ảnh hưởng và là một trong những ngành kinh tế mũi nhọn của mỗi quốc gia, ngành Hàng không không những chỉ phục vụ sự phát triển của nền kinh tế quốc dân mà còn đóng vai trò như chiếc cầu nối trong quan hệ hợp tác kinh tế, chính trò, văn hóa của mỗi đất nước với các quốc gia, dân tộc khác trên thế giới. Từ thực tiễn hoạt động của ngành trong những năm qua và kinh nghiệm phát triển ngành HKDD của các nước trên thế giới cho thấy, ngành HKDD chỉ có thể phát huy được hết tiềm năng, tạo ra hiệu quả kinh tế - xã hội to lớn khi được sự quan tâm đầu tư đúng mức của Nhà nước, nhất là trong giai đoạn hiện nay. Nghò quyết về kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội 5 năm 2006-2010 của Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XI đã khẳng đònh: “Đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, nâng cao hiệu quả và tính bền vững của sự phát triển, sớm đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển. … Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóaphát triển kinh tế tri thức, tạo nền tảng để đưa nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2020. …Tiếp tục củng cố và mở rộng các quan hệ đối ngoại, nâng cao vò thế của Việt Nam trong khu vực và trên trường quốc tế”. là những yếu tố cần phải được chú trọng khi phát triển kinh tế quốc dân, do đó ta nhận thấy: - HKDD là ngành có hệ số tác động cao đến sự phát triển của hầu hết các ngành, lónh vực kinh tế - xã hội của đất nước, trong đó sự phát triển của Vận tải hàng không là yếu tố không thể thiếu được để hình thành các trung tâm thương mại - dòch vụ hiện đại. 20 - Các đònh hướng công nghệ kỹ thuật tiên tiến trong vận tải hàng không có tác dụng thúc đẩy cho quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nền kinh tế quốc dân. - Tính quốc tế hoá cao của ngành Vận tải Hàng Không tạo cơ sở dài hạn cho - sự tăng trưởng kinh tế theo đònh hướng xuất khẩu và nhập khẩu của toàn nền kinh tế. - Sự phát triển của Vận tải hàng không trong đó có hai mảng là vận tải Hành khách và vận tải Hàng hoá cho phép khai thác một cách có hiệu quả các nguồn lực kinh tế rất lớn và ngày càng tăng của đất nước đó là thương quyền hàng không. Với sự đầu tư ban đầu thích đáng, Vận tải hàng không nói chung và vận tải hàng hoá nói riêng sẽ trở thành ngành kinh tế có hiệu quả cao, góp phần tạo nguồn thu lớn cho ngân sách nhà nước, trước hết là thu ngoại tệ. Với vai trò to lớn đó, nếu một khi ngành này phát triển tốt nhờ những đònh hướng chiến lược đúng, nó sẽ có những tác dụng tác động tích cực đến sự phát triển kinh tế của đất nước. Xuất phát từ yêu cầu thực tế, tác giả mạnh dạn chọn đề tài: " MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN VẬN TẢI HÀNG HOÁ CỦA VIETNAM AIRLINES ĐẾN NĂM 2015” 2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: tác giả sẽ tập trung vào việc nghiên cứu phân tích các hoạt động vận tải hàng không của Vietnam Airlines chủ yếu là mảng vận tải hàng hoá thông qua việc phân tích các môi trường nội bộ và môi trường bên ngoài của Vietnam Airlines tại Tổng Công ty Hàng không Việt Nam. 21 Phạm vi nghiên cứu: Luận văn chỉ đi sâu vào phân tích một số hoạt động trực tiếp liên quan đến lónh vực vận tải hàng hoá bằng đường hàng không của Vietnam Airlines. 2. Mục tiêu nghiên cứu Vận dụng các vấn đề lý luận về phân tích chiến lược để đưa ra những đònh hướng phát triển Vietnam Airlines phù hợp với xu thế toàn cầu hoá, và xu thế mở cửa bầu trời, qua đó Vietnam Airlines có thể đứng vững trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt cũng như chính sách mới về kinh doanh vận tải hàng không như hiện nay (thể hiện trong dự thảo Luật Hàng không sửa đổi năm 2005), đề xuất các giải pháp góp phần thực hiện mục tiêu đề ra cho lónh vữc vận tải hàng hoá của Việt Nam Airlines đến năm 2015. 3 Các phương pháp nghiên cứu Tác giả đã sử dụng một số phương pháp nghiên cứu khoa học như: Điều tra trực tiếp, chuyên gia, tổng hợp từ nhiều nguồn số liệu, phân tích, thống kê, mô tả để làm cơ sở phân tích và đánh giá từ đó rút ra những kết luận và những giải pháp mang tính lý luận ứng với thực tiễn phù hợp với điều kiện thực tế tình hình của vận tải hàng hoá bằng đường hàng không tại Việt Nam hiện nay. 4. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và các phụ lục, luận văn gồm ba chương chính: Chương I: Tổng quan vềluận và thực tiễn về Vận Tải Hàng Không Chương II: Thực trạng về Vận Tải Hàng Hoá của Vietnam Airlines trong thời gian qua Chương III: Một số giải pháp phát triển Vận Tải Hàng Hoá của Vietnam Airlines 22 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀLUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VẬN TẢI HÀNG KHÔNG 1.1. Khái niệm Vận tải hàng không nói theo nghóa rộng là sự tập hợp các yếu tố kinh tế-kỹ thuật, nhằm khai thác việc chuyên chở bằng máy bay một cách có hiệu quả. Còn theo nghóa hẹp thì vận tải hàng không là sự di chuyển của máy bay trong không trung, hay cụ thể hơn là hình thức vận chuyển hành khách, hàng hoá, hành lý, bưu kiện từ một đòa điểm này đến một đòa điểm khác bằng máy bay. Vận tải hàng không là một ngành vận tải còn rất trẻ so với các loại hình vận tải khác. Nếu như vận tải đường biển ra đời và phát triển từ thế kỷ thứ V trước công nguyên thì vận tải hàng không mới chỉ phát triển từ những năm đầu của thế kỷ XX. Tuy mới ra đời, nhưng vận tải hàng không đã phát triển một cách hết sức nhanh chóng do sự tiến bộ vượt bậc của khoa học, công nghệ và do nhu cầu ngày càng tăng về tốc độ lưu chuyển cao phù hợp với nền văn minh nhân loại. Vận tải hàng không khi mới ra đời chỉ phục vụ nhu cầu quân sự, nhưng cho đến nay, sự phát triển của vận tải hàng không đã gắn liền với nhu cầu vận chuyển hành khách, hàng hoá và nó đã trở thành một ngành có vò trí rất quan trọng đối với nền kinh tế thế giới nói chung và đối với hoạt động thương mại quốc tế nói riêng. Vận tải hàng không đóng vai trò quan trọng trong việc thiết lập và mở mang giao thương nhiều vùng kinh tế khác nhau cũng như trong việc tạo bước phát triển chung cho nền kinh tế thế giới. Bản thân nó cũng là một ngành công nghiệp lớn, không ngừng phát triển với chỉ số an toàn khai thác tương đối cao. 1.1.1.Các đặc trưng về vận tải hàng không Vận tải hàng không có những nét đặc thù so với những ngành vận tải khác như sau: 23 Tốc độ lưu chuyển các đối tượng vận tải bằng đường hàng không cao, thời gian vận tải ngắn. Trong các phương tiện vận tải công cộng, vận tải hàng không là phương tiện nhanh nhất, do tốc độ vận chuyển của các máy bay vận tải thương mại (đa số đều sử dụng động cơ phản lực như hiện nay) thường có tốc độ lớn hơn nhiều lần so với tốc độ của các phương tiện vận tải khác như tàu thuyền đường biển, ô tô và tàu hoả trên đường bộ. Vận tải hàng không thế giới mang tính thống nhất cao (tính quốc tế hoá). Do đặc điểm các phương tiện vận tải hàng không có thời gian xoay vòng khai thác nhanh nên các qui tắc, quy đònh, thủ tục, chứng từ, ngôn ngữ qui trình,… có liên quan đến hoạt động hàng không ở những nước khác nhau thường được thống nhất trên phạm vi toàn cầu. Thực tế các nước khai thác vận tải hàng không đều bò phụ thuộc và chi phối bởi các qui đònh về khai thác bay, an toàn bay thông qua các tổ chức hàng không quốc tế như: Tổ chức hàng không quốc tế (ICAO), Hiệp hội vận tải hàng không quốc tế (IATA), các công ước quốc tế, các nghò đònh thư giữa các quốc gia và những thương quyền khai thác (thương quyền 1 đến 7). Nhờ vào đặc điểm này các chuyến bay thương mại giữa các quốc gia trên thế giới đi lại được thuận lợi và dễ dàng hơn tránh được những thủ tục rườm rà, làm giảm thiểu những sai sót và thời gian vận chuyển trong quá trình khai thác bay thương mại của các hãng hàng không. Những tiện ích và độ an toàn phục vụ cho hành khách và hàng hoá của vận tải hàng không vượt trội so với các loại hình vận tải khác. Việc áp dụng những tiến bộ khoa học tạo nên những sản phẩm dòch vụ tốt hơn an toàn hơn đem lại nhiều sự thoải mái tiện nghi trong vận chuyển hành khách đồng thời ngày một hạn chế những hư hỏng mất mát, thất thoát trong quá trình vận chuyển đối với hàng hoá trong suốt quá trình chuyên chở từ khâu chuẩn bò trước chuyến bay, trong khi bay và sau khi hạ cánh ngày càng được các hãng vận tải hàng không hoàn thiện theo 24 từng phân khúc thò trường phụ thuộc vào từng đối tượng chuyên chở trên chuyến bay. Vận tải hàng không còn là một ngành kinh doanh tổng hợp. Ngành vận tải hàng không đòi hỏi lượng vốn đầu tư ban đầu rất lớn cho phương tiện như: máy bay, trang thiết bò phục vụ hành khách, hàng hoá, trang thiết bò kiểm soát không lưu, Đầu tư cơ sở hạ tầng như: nhà ga, đường cất hạ cánh, sân đỗ, và hàng loạt các dòch vụ hỗ trợ khác như các dòch vụ phục vụ hành khách tại nhà ga, dòch vụ gửi hàng tại ga hàng hoá, các dòch vụ cung cấp xuất ăn, nhiên liệu, Hangar sửa chữa bảo trì máy bay,…, do đó thời gian thu hồi vốn thường rất dài và lợi nhuận trực tiếp từ vận tải hàng không thường thấp, thậm chí có khi lỗ trong thời gian dài. Các hãng hàng không quốc tế không những chỉ mong đợi lợi nhuận trực tiếp từ việc chuyên chở hành khách cũng như hàng hoá mà họ còn tận dụng gia tăng lợi nhuận từ nhiều nguồn kinh doanh khác nhau như các dòch vụ khách sạn, du lòch, dòch vụ mặt đất, dòch vụ tại nhà ga hành khách và các dòch vụ tại ga hàng hoá, . 1.1.2. Khái niệm về Vận tải hàng hoá bằng đường Hàng không Vận tải hàng hoámột trong hai mảng kinh doanh chính trong vận tải hàng không bên cạnh kinh doanh vận chuyển hành khách và đây cũng là nguồn đóng góp doanh thu và lợi nhuận chính của các hãng chuyên chở, góp phần làm tăng sản lượng khai thác và tỷ lệ tăng trưởng của các hãng hàng không. Vận tải bằng đường hàng không nói chung hoạt động vận tải hàng hoá bằng đường hàng không nói riêng, phụ thuộc vào những qui đònh của các tổ chức sau: - ICAO (International Civil Aviation Organisation) có trụ sở đặt tại MONTREAL - CANADA với 170 thành viên. - IATA (International Air Transport Association) có trụ sở đặt tại MONTREAL CANADA với 160 thành viên. [...]... trong vận tải hàng hoá của Vietnam Airlines 41 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VỀ VẬN TẢI HÀNG HOÁ CỦA VIETNAM AIRLINES TRONG THỜI GIAN QUA 2.1.Quá trình hình thành chung của Vietnam Airlines và quá trình hình thành vận tải hàng hoá của Vietnam Airlines 2.1.1Quá trình hình thành và phát triển của Vietnam Airlines Được hình thành vào năm 1976, Tổng cục Hàng không dân dụng Việt Nam (viết tắt là Tổng cục Hàng không... lưu trữ,… *)Tỷ trọng về thời gian phục vụ hàng hoá bằng đường hàng không: - Tại điểm khởi hành (ga hàng hoá đi ): 34% - Trên chuyến bay (nhà chuyên chở): 8% - Tại điểm đến (ga hàng hoá đến) : 58% 1.2 Vai trò của Vận tải Hàng hoá đối với phát triển của ngành Hàng Không và đối với phát triển kinh tế xã hội của quốc gia Song song với vận tải hành khách, vận tải hàng hoá trong ngành hàng không cũng có vai... phần vận tải hàng hoá quốc tế của Vietnam Airlines năm 2005 68% 2% 30% V ietnam A irlines PacificA irlines Các hãng HK QT Thò phần vận tải hàng hoá trong nước của Vietnam Airlines năm 2005 91% Vietnam Airlines PacificAirlines 9% 46 2.2.2 2.2.2.1 Nguồn lực của cải vật chất: Tài chính: Tổng số vốn của Vietnam Airlines đến thời điểm tháng 12/2005 là 16.982 tỉ đồng, trong đó tỷ lệ vốn của Vietnam Airlines. .. doanh vận tải Hàng không Là một trong những thành viên trực thuộc Tổng công ty, Vietnam Airlines là đơn vò chủ lực, đã dần dần lớn mạnh và trở thành doanh nghiệp mũi nhọn trong chiến lược phát triển kinh tế của nước ta Vietnam Airlines có chức năng chính là hoạt động kinh doanh vận tải hàng không (vận tải hành khách, hành lý hàng hóa và bưu kiện) Hiện nay, Vietnam Airlines đã mở rộng mạng đường bay đến. .. nhận hàng hoá - Ngoài ra còn có các hiệp hội giao nhận trong các khu vực tiểu vùng tự hình thành liên kết trong quá trình kinh doanh giao nhận hàng hoá *) Vò trí của vận tải hàng hoá bằng đường hàng không: - Vận chuyển hàng hoá bằng đường hàng không chiếm tỷ trọng 1% vận tải buôn bán quốc tế - Các chủng loại hàng vận chuyển thường bao gồm : hàng có giá trò cao, hàng dễ hư hỏng, hàng tươi sống, hàng. .. được cấp để cung ứng dòch vụ vận tải hàng không thường lệ cho hãng vận chuyển từ quốc gia đi đến quốc gia thứ ba + Thương quyền 6, 7: Hiện Vietnam Airlines chưa áp dụng nhưng trong tương lai, cùng với sự phát triển mạnh mẽ về thương mại, mở rộng hợp tác kinh doanh về vận tải hàng không sẽ được áp dụng, nhằm đáp ứng với nội dung và quy mô của hoạt động thương mại vận tải hàng không Với các nguồn lực... ra những giải pháp chủ yếu và các giải pháp bổ trợ để áp dụng cho tình hình kinh doanh thực tế của doanh nghiệp theo từng phân kỳ TÓM TẮT CHƯƠNG I: Trong Chương I, tác giả đã đề cập đến những khái niệm và các đặc điểm về vận tải hàng không hiện nay nói chung và vận tải hàng hoá bằng đường hàng không nói riêng Tình hình vận tải hàng không trên thế giới và những dấu hiệu tăng trưởng từ năm 2004 đến nay,... 03 máy bay chuyên chở hàng hoá VASCO: - 13 chiếc dưới 70 chỗ - 3 chiếc chuyên dụng - 2 chiếc chở hàng Ta thấy rằng, Vietnam Airlines đã có nhiều hình thức và biện pháp nhằm nâng cao số lượng và hiện đại hóa đội máy bay Tuy nhiên, về trình độ công nghệ đội máy bay còn một số hạn chế so với các hãng trong khu vực, đội máy 49 bay của Vietnam Airlines thua kém về số lượng, số lượng tải cung ứng cũng như... -7300 -5774 5042 5136 (Nguồn: Hiệp hội Hàng không Châu á Thái Bình Dương – AAPA) http://www.aapairlines.org 1.3.Bài học kinh nghiệm về vận tải hàng hoá bằng đường hàng không của các quốc gia trong khu vực: Căn cứ vào thực trạng về nền công nghiệp vận tải hàng không trên thế giới như đã đề cập, ta nhận thấy vận tải hàng không rơi vào thời kỳ khủng hoảng, nhiều hãng hàng không thua lỗ kéo dài trong nhiều... ngày càng cao của hành khách và hàng hoá, mà Vietnam Airlines cũng nằm trong số các hãng hàng không có độ tăng trưởng vận chuyển hành khách và hàng hoá cao trong khu vực Các chỉ số về thực trạng nền công nghiệp hàng không thế giới giai đoạn 1994-2005 Thông qua phân tích Biểu đồ 1.1 (trang bên), ta nhận thấy giai đoạn từ năm 1994 đến 2000 ngành vận tải hàng không phát triển rất tốt đạt sản lượng cao . III: Một số giải pháp phát triển Vận Tải Hàng Hoá của Vietnam Airlines 22 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VẬN TẢI HÀNG. nước. Xuất phát từ yêu cầu thực tế, tác giả mạnh dạn chọn đề tài: " MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN VẬN TẢI HÀNG HOÁ CỦA VIETNAM AIRLINES ĐẾN NĂM 2015

Ngày đăng: 28/03/2013, 11:42

Hình ảnh liên quan

Bảng 1.1: Tỷ lệ chi phí sử dụng nhiên liệu do giá dầu thế giới biến động - Luận văn thạc sĩ về Một số giải pháp phát triển vận tải hàng hóa của VIETNAM AIRLINES đến 2015

Bảng 1.1.

Tỷ lệ chi phí sử dụng nhiên liệu do giá dầu thế giới biến động Xem tại trang 19 của tài liệu.
Bảng 2.3: Cơ cấu đội máy bay của Vietnam Airlines - Luận văn thạc sĩ về Một số giải pháp phát triển vận tải hàng hóa của VIETNAM AIRLINES đến 2015

Bảng 2.3.

Cơ cấu đội máy bay của Vietnam Airlines Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 2.4: Cơ cấu nguồn nhân lực của Vietnam Airlines - Luận văn thạc sĩ về Một số giải pháp phát triển vận tải hàng hóa của VIETNAM AIRLINES đến 2015

Bảng 2.4.

Cơ cấu nguồn nhân lực của Vietnam Airlines Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 2.4: Cơ cấu nguồn nhân lực của Vietnam Airlines - Luận văn thạc sĩ về Một số giải pháp phát triển vận tải hàng hóa của VIETNAM AIRLINES đến 2015

Bảng 2.4.

Cơ cấu nguồn nhân lực của Vietnam Airlines Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 2.5: Sản lượng kinh doanh hàng hoá, thị phần và mức tăng trưởng hàng năm của Vietnam Airlines (Tại thị trường Việt Nam) trưởng hàng năm của Vietnam Airlines (Tại thị trường Việt Nam)  - Luận văn thạc sĩ về Một số giải pháp phát triển vận tải hàng hóa của VIETNAM AIRLINES đến 2015

Bảng 2.5.

Sản lượng kinh doanh hàng hoá, thị phần và mức tăng trưởng hàng năm của Vietnam Airlines (Tại thị trường Việt Nam) trưởng hàng năm của Vietnam Airlines (Tại thị trường Việt Nam) Xem tại trang 42 của tài liệu.
2.3.Phân tích hoạt động vận tải hàng hoá của Vietnam Airlines: 2.3.1.Sản lượng kinh doanh hàng hoá và mức tăng trưởng hàng  - Luận văn thạc sĩ về Một số giải pháp phát triển vận tải hàng hóa của VIETNAM AIRLINES đến 2015

2.3..

Phân tích hoạt động vận tải hàng hoá của Vietnam Airlines: 2.3.1.Sản lượng kinh doanh hàng hoá và mức tăng trưởng hàng Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 2.8: Matrận hình ảnh các đối thủ cạnh tranh trong Vận chuyển Hàng hoá quốc tế bằng đường hàng không tại Việt Nam  - Luận văn thạc sĩ về Một số giải pháp phát triển vận tải hàng hóa của VIETNAM AIRLINES đến 2015

Bảng 2.8.

Matrận hình ảnh các đối thủ cạnh tranh trong Vận chuyển Hàng hoá quốc tế bằng đường hàng không tại Việt Nam Xem tại trang 58 của tài liệu.
Qua Bảng 2.8 - Matrận hình ảnh các đối thủ cạnh tranh ta thấy vị thế cạnh tranh của của Eva Air là mạnh nhất với tổng số điểm quan trọng là 2,99 kế tiếp là China  Airlines đứng vị trí thứ hai với tổng số điểm quan trọng là 2,68 và đứng sau cùng là  Vietna - Luận văn thạc sĩ về Một số giải pháp phát triển vận tải hàng hóa của VIETNAM AIRLINES đến 2015

ua.

Bảng 2.8 - Matrận hình ảnh các đối thủ cạnh tranh ta thấy vị thế cạnh tranh của của Eva Air là mạnh nhất với tổng số điểm quan trọng là 2,99 kế tiếp là China Airlines đứng vị trí thứ hai với tổng số điểm quan trọng là 2,68 và đứng sau cùng là Vietna Xem tại trang 59 của tài liệu.
Bảng 2.9: Matrận các yếu tố bên ngoài (EEF) - Luận văn thạc sĩ về Một số giải pháp phát triển vận tải hàng hóa của VIETNAM AIRLINES đến 2015

Bảng 2.9.

Matrận các yếu tố bên ngoài (EEF) Xem tại trang 62 của tài liệu.
Bảng 3.2: Chỉ tiêu về sản lượng hàng hoá của VNA giai đoạn 2006-2015 - Luận văn thạc sĩ về Một số giải pháp phát triển vận tải hàng hóa của VIETNAM AIRLINES đến 2015

Bảng 3.2.

Chỉ tiêu về sản lượng hàng hoá của VNA giai đoạn 2006-2015 Xem tại trang 70 của tài liệu.
6. Cơ cấu tổ chức hợp lý theo mô hình trực tuyến chức năng.  - Luận văn thạc sĩ về Một số giải pháp phát triển vận tải hàng hóa của VIETNAM AIRLINES đến 2015

6..

Cơ cấu tổ chức hợp lý theo mô hình trực tuyến chức năng. Xem tại trang 73 của tài liệu.
Bảng 3.4: Matrận QSPM cho nhóm (SO) - Luận văn thạc sĩ về Một số giải pháp phát triển vận tải hàng hóa của VIETNAM AIRLINES đến 2015

Bảng 3.4.

Matrận QSPM cho nhóm (SO) Xem tại trang 74 của tài liệu.
Bảng 3.4: Matrận QSPM cho nhóm (SO) - Luận văn thạc sĩ về Một số giải pháp phát triển vận tải hàng hóa của VIETNAM AIRLINES đến 2015

Bảng 3.4.

Matrận QSPM cho nhóm (SO) Xem tại trang 74 của tài liệu.
3.2.3.Lựa chọn giải pháp thông qua ma trận QSPM cho nhóm (ST) - Luận văn thạc sĩ về Một số giải pháp phát triển vận tải hàng hóa của VIETNAM AIRLINES đến 2015

3.2.3..

Lựa chọn giải pháp thông qua ma trận QSPM cho nhóm (ST) Xem tại trang 76 của tài liệu.
Bảng 3.6: Matrận QSPM cho nhóm (WO) - Luận văn thạc sĩ về Một số giải pháp phát triển vận tải hàng hóa của VIETNAM AIRLINES đến 2015

Bảng 3.6.

Matrận QSPM cho nhóm (WO) Xem tại trang 78 của tài liệu.
3.2.4.Lựa chọn giải pháp thông qua ma trận QSPM cho nhóm (WO) - Luận văn thạc sĩ về Một số giải pháp phát triển vận tải hàng hóa của VIETNAM AIRLINES đến 2015

3.2.4..

Lựa chọn giải pháp thông qua ma trận QSPM cho nhóm (WO) Xem tại trang 78 của tài liệu.
Bảng 3.7: Matrận QSPM cho nhóm (WT) - Luận văn thạc sĩ về Một số giải pháp phát triển vận tải hàng hóa của VIETNAM AIRLINES đến 2015

Bảng 3.7.

Matrận QSPM cho nhóm (WT) Xem tại trang 80 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan