BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Nghiên cứu chế tạo vật liệu hấp phụ từ vỏ trấu và sử dụng để tách loại một số kim loại nặng trong dung dịch.

27 922 2
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Nghiên cứu chế tạo vật liệu hấp phụ từ vỏ trấu và sử dụng để tách loại một số kim loại nặng trong dung dịch.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Nghiên cứu chế tạo vật liệu hấp phụ từ vỏ trấu và sử dụng để tách loại một số kim loại nặng trong dung dịch. GVHD: ThS. Chu Thị Thu Hiền SVTH : Phạm Thị Phượng Tính cấp thiết của đề tài Nước là nguồn tài nguyên thiên nhiên vô cùng quý giá, là yếu tố không thể thiếu được cho mọi hoạt động sống trên trái đất. Cùng với các hoạt động phát triển của công nghiệp như khai thác mỏ, luyện kim, tái chế kim loại, mạ điện… đã thải vào nguồn nước một lượng lớn kim loại nặng ảnh hưởng đến môi sinh và cuộc sống con người. Đã có nhiều phương pháp áp dụng xử lý kim loại nặng như phương pháp hóa học, phương pháp sinh học, hóa lý… nhưng giờ hiện nay xử lý kim loại nặng bằng phụ phẩm nông nghiệp như vỏ trấu, lõi ngô, bã mía… là được quan tâm nhất.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SPKT HƯNG YÊN KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC & MÔI TRƯỜNG BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Đề tài: Nghiên cứu chế tạo vật liệu hấp phụ từ vỏ trấu và sử dụng để tách loại một số kim loại nặng trong dung dịch. GVHD: ThS. Chu Thị Thu Hiền SVTH : Phạm Thị Phượng MỞ ĐẦU Tính cấp thiết của đề tài Nước là nguồn tài nguyên thiên nhiên vô cùng quý giá, là yếu tố không thể thiếu được cho mọi hoạt động sống trên trái đất. Cùng với các hoạt động phát triển của công nghiệp như khai thác mỏ, luyện kim, tái chế kim loại, mạ điện… đã thải vào nguồn nước một lượng lớn kim loại nặng ảnh hưởng đến môi sinh và cuộc sống con người. Đã có nhiều phương pháp áp dụng xử lý kim loại nặng như phương pháp hóa học, phương pháp sinh học, hóa lý… nhưng giờ hiện nay xử lý kim loại nặng bằng phụ phẩm nông nghiệp như vỏ trấu, lõi ngô, bã mía… là được quan tâm nhất. MỞ ĐẦU Tính cấp thiết của đề tài Sử dụng phụ phẩm nông nghiệp có nhiều ưu điểm là sử dụng nguyên liệu rẻ tiền, dễ kiếm, không làm nguồn nước bị ô nhiễm thêm. Đặc biệt Việt Nam là một nước có phế thải nông nghiệp dồi dào nên việc tận dụng được phụ phẩm nông nghiệp có ý nghĩa vô cùng to lớn và đó cũng là lý do em lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu chế tạo vật liệu hấp phụ từ vỏ trấu và sử dụng để tách loại Chì và Niken trong nước”. MỞ ĐẦU Mục đích nghiên cứu  Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến sự hấp phụ của vật liệu hấp phụ chế tạo từ vỏ trấu.  Thử nghiệm khả năng hấp phụ của vỏ trấu với kim loại chì và niken. MỞ ĐẦU Nhiệm vụ nghiên cứu  Chế tạo vật liệu hấp phụ từ vỏ trấu  Khảo sát một số đặc điểm bề ngoài của vỏ trấu  Khảo sát ảnh hưởng của các yếu tố: pH, thời gian, nồng độ của ion kim loại đến sự hấp phụ  Ứng dụng của vật liệu hấp phụ để xử lý chì và niken trong nước MỞ ĐẦU Phạm vi nghiên cứu  Sử dụng vỏ trấu để chế tạo vật liệu hấp phụ  Tách loại chì và niken bằng vật liệu hấp phụ chế tạo từ vỏ trấu MỞ ĐẦU Các ph ng pháp nghiên c uươ ứ  Phương pháp nghiên cứu lý thuyết  Phương pháp nghiên cứu thực tiễn  Phương pháp chuyên gia T NG QUANỔ Vấn đề ô nhiễm nước ở Việt Nam Hiện nay, ở Việt Nam mặc dù các cấp, các ngành đã cố gắng trong việc thực hiện chính sách pháp luật về bảo vệ môi trường, nhưng tình trạng ô nhiễm nước là vấn đề rất đáng lo ngại. Theo báo cáo giám sát của Uỷ ban khoa học, công nghệ và môi trường của Quốc hội, tỉ lệ các khu công nghiệp có hệ thống xử lí nước thải tập trung ở một số địa phương rất thấp. T NG QUANỔ Tác nhân gây ô nhi mễ 1. Nguyên t v tố ế 2. Kim lo i n ngạ ặ 3. Các ch t h u cấ ữ ơ 4. Các vi sinh v t gây b nhậ ệ T NG QUANỔ Tác đ ng sinh hóa c a kim lo i ộ ủ ạ n ng v i con ng iặ ớ ườ 1. Các cơ chế gây độc phổ biến Chì là gây ức chế một số enzim quan trọng của quá trình tổng hợp máu ngăn chặn quá trình tạo hồng cầu. [...]... 3. Sử dụng vỏ trấu tạo thành củi 4. Khí hóa vỏ trấu 5. Chế tạo vật liệu cách nhiệt 6 Chế tạo vật liệu hấp phụ bằng vỏ trấu TỔNG QUAN Quy trình chế tạo vật liệu hấp phụ từ vỏ trấu Ngâm , rửa vỏ trấu Sấy khô Nghiền ( VLHP­T) Xử lý bằng dung dịch  NaOH (VLHP­I) Xử lý bằng dung dịch  C4H6O6 Tách VLHP­I, sấy Rửa sạch vật liệu và sấy (VLHP­II) ĐỊNH HƯỚNG THỰC NGHIỆM 1 Chế tạo vật liệu hấp phụ từ vỏ trấu. .. và vô cơ Lignin chiếm khoảng 25 ÷ 30% và xenlulozo chiếm khoảng 35 ÷ 40% Tổng quan Hình ảnh về vỏ trấu Tổng quan Tiềm năng sử dụng vỏ trấu 1. Sử dụng làm chất đốt 2. Chế tạo bình lọc nước 3. Sản xuất điện năng 4. Chế tạo vật liệu xây dựng 5. Sản xuất oxit silic 6 Chế tạo vật liệu hấp phụ bằng vỏ trấu Tổng quan Thực trạng sử dụng vỏ trấu 1. Dùng vỏ trấu để lọc nước 2. Chế tạo vật liệu xây dựng 3. Sử dụng vỏ trấu tạo thành củi... phụ Theo quan điểm động học, quá trình hấp phụ gồm có hai giai đoạn khuếch tán ngoài và khuếch tán trong Do đó, lượng chất bị hấp phụ trên bề mặt chất rắn sẽ phụ thuộc vào hai quá trình khuếch tán trên  Mô hình hấp phụ đẳng nhiệt 1 Phương trình hấp phụ đẳng nhiệt Langmuir 2 Phương trình hấp phụ đẳng nhiệt Freundlich Tổng quan Một số hướng nghiên cứu sử dụng phụ phẩm nông nghiệp làm vật liệu hấp phụ. .. bị hấp phụ, người ta phân biệt hấp phụ vật lý và hấp phụ hóa học  Hấp phụ vật lý gây ra bởi lực Van Der Walls giữa phân tử chất bị hấp phụ trên bề mặt của chất hấp phụ Liên kết này yếu, dễ bị phá vỡ  Hấp phụ hóa học gây ra bởi lực liên kết hóa học giữa bề mặt chất hấp phụ và phân tử chất bị hấp phụ Liên kết này bền, khó bị phá vỡ TỔNG QUAN Mô hình cơ bản của quá trình hấp phụ  Mô hình động học hấp. .. phụ phẩm nông nghiệp làm vật liệu hấp phụ để xử lý kim loại nặng 1. Vỏ lạc 2. Vỏ đậu tương 3. Bã mía 4. Lõi ngô 5. Vỏ trấu TỔNG QUAN Giới thiệu về vỏ trấu Trấu là lớp vỏ ngoài cùng của hạt lúa và được tách ra trong quá trình xay xát Trong vỏ trấu chứa khoảng 75% chất hữu cơ dễ bay hơi sẽ cháy trong quá trình đốt và khoảng 25% còn lại chuyển thành tro Chất hữu cơ chứa chủ yếu xenlulozo, lignin và Hemi - xenlulozo (90%),... Chất hấp phụ là chất mà phần tử ở bề mặt có khả năng hút các phần tử của pha khác nằm tiếp xúc nó  Chất bị hấp phụ là chất bị hút ra khỏi pha thể tích đến tập trung trên bề mặt chất hấp phụ  Giải hấp phụ là quá trình chất bị hấp phụ ra khỏi bề mặt chất hấp phụ Giải hấp phụ dựa trên nguyên tắc bất lợi đối với quá trình hấp phụ TỔNG QUAN  Tùy theo bản chất của lực tương tác giữa chất hấp phụ và chất... Giới thiệu về kim loại Niken Niken là một kim loại có ánh kim,  màu trắng bạc,  dễ rèn và dễ dát mỏng. Niken có tính sắt từ và tạo nên  rất  nhiều  hợp  kim quan  trọng  như  nicrom,  nikelin  bền  với  hoá  chất,  được  dùng  làm  thiết  bị  hóa  học   Niken  được  phân  bố  chủ  yếu  trong các  khoáng vật,  ngoài ra nó còn phân bố rộng rãi trong các tế bào động thực vật.  Niken có trong nước thải  của  một số ... khi tiếp xúc với Niken là có thể mắc bệnh ung thư  đường  hô  hấp.   Nhiều  nghiên cứu cho  thấy:  công  nhân tinh chế Niken có nguy cơ mắc bệnh ung thư,  xoang mũi, phổi và thanh quản TỔNG QUAN Một số phương pháp xử lý kim loại nặng trong nước 1. Phương pháp kết tủa 2. Phương pháp trao đổi ion 3. Phương pháp thẩm thấu ngược 4. Phương pháp hấp phụ 5. Phương pháp sinh học TỔNG QUAN Phương pháp hấp phụ  Hấp phụ là sự tích lũy chất trên... Rửa sạch vật liệu và sấy (VLHP­II) ĐỊNH HƯỚNG THỰC NGHIỆM 1 Chế tạo vật liệu hấp phụ từ vỏ trấu 2 Khảo sát các tính chất bề mặt của vật liệu hấp phụ chế tạo được 3 Khảo sát khả năng tách loại, thu hồi Pb(II) và Ni(II) của vật liệu hấp phụ chế tạo được Cám ơn thầy cô và các bạn đã chú ý lắng nghe! ... Tác động sinh hóa của kim loại nặng với con người 2. Bộ phận cơ thể bị tổn hại  Cơ quan nội bào  Khả năng gây ung thư  Thận  Hệ thần kinh  Hệ nội tiết và khả năng sinh sản  Hệ hô hấp TỔNG QUAN Giới thiệu về kim loại chì Chì là một nguyên tố thuộc nhóm IV trong bảng hệ thống tuần hoàn, viết tắt là Pb và có số nguyên tử là 82 Chì là kim loại nặng, có tính mềm, màu xám nhạt và chuyển thành oxide

Ngày đăng: 20/12/2014, 08:41

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • MỞ ĐẦU

  • MỞ ĐẦU

  • MỞ ĐẦU

  • MỞ ĐẦU

  • MỞ ĐẦU

  • MỞ ĐẦU

  • TỔNG QUAN

  • TỔNG QUAN

  • TỔNG QUAN

  • TỔNG QUAN

  • TỔNG QUAN

  • Tổng quan

  • Tổng quan

  • Tổng quan

  • TỔNG QUAN

  • TỔNG QUAN

  • TỔNG QUAN

  • TỔNG QUAN

  • Tổng quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan